Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng ngoại thương của công ty tnhh thương mại dịch vụ song hoàng đạt khóa luận tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA KINH TẾ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
HỒN THIỆN QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP
ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG CỦA CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ SONG HOÀNG ĐẠT

GVHD

: THS. NGUYỄN QUỲNH LÂM

SVTH

: NGUYỄN MINH HIẾU

MSSV

: 18030311

LỚP

: 21QT01

NGÀNH

: QUẢN TRỊ KINH DOANH

NIÊN KHÓA: 2018-2022



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA KINH TẾ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
HỒN THIỆN QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP
ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG CỦA CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ SONG HOÀNG ĐẠT

GVGD

: THS. NGUYỄN QUỲNH LÂM

SVTH

: NGUYỄN MINH HIẾU

MSSV

: 18030311

LỚP

: 21QT01

NGÀNH

: QUẢN TRỊ KINH DOANH


NIÊN KHÓA: 2018-2022


LỜI CẢM ƠN
Trường Đại học Bình Dương là ngơi trường đã được thành lập 25 năm. Khóa
học của em chỉ vỏn vẹn được 4 năm học, là sinh viên khóa 21 của trường, cứ ngỡ là
giấc mơ, cũng vì đây là một giấc mơ có lẽ là đẹp nhất cuộc đời cịn là sinh viên của
em. Em đã có biết bao nhiêu là kỷ niệm, với các thầy cô và bạn bè, nay có lẽ em
chuẩn bị phải cách xa trường này rồi, bởi vì em đang làm khóa luận tốt nghiệp cũng
như là bài tập cuối cùng, có lẽ sau này không được là những bài tập như thế này nữa.
Em vẫn sẽ cố gắng hơn nữa để hoàn thành bài khóa luận, kiến thức có hạn nên
em quyết tâm hồn thành tốt bài khóa luận của mình. Trong thời gian làm khóa luận
này được nhiều sự chỉ bảo và hướng dẫn của cô Nguyễn Quỳnh Lâm và tất cả các
anh chị trong Công ty TNHH Thương Mại dịch vụ Song Hồng Đạt, Để em có cơ hội
tiếp cận với các kiến thức mình cịn thiếu sót cho dù là rất nhiều. Em cảm ơn mọi
người đã giúp đỡ em, em xin cảm ơn rất nhiều.
Sinh viên thực tập Nguyễn Minh Hiếu xin chân thành cảm ơn…!

i


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ
(Ký tên, đóng dấu)

ii


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN
Các mục cần chấm điểm

STT
1

Quá trình thực tập (nộp Nhật ký thực tập)
Nội dung của khóa luận tốt nghiệp:
Mục tiêu, phạm vi đề tài rõ ràng.
Xây dựng cơ sở lý luận đầy đủ, phù hợp, súc tích.

2

Kết cấu hợp lý.
Mơ tả đầy đủ và đánh giá sâu sắc tình hình thực tế
của DN
Nhận xét, đề xuất và kết luận có tính thuyết phục.
Hình thức của khóa luận tốt nghiệp.

3

Hình thức trình bày theo hướng dẫn
Khơng sai lỗi chính tả, câu văn rõ ràng, mạch lạc
Tổng số

iii

Điểm số



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài: .............................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu: ...................................................................................2
3. Đối tượng và Phạm vị nghiên cứu: .............................................................2
4. Phương pháp Nghiên Cứu:..........................................................................3
5. Nội dung Nghiên cứu: ..................................................................................3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
NGOẠI THƯƠNG CỦA CƠNG TY. ......................................................................4
1. Hợp đồng ngoại thương: ..............................................................................4
1.1

Khái niệm: ........................................................................................4

1.2

Vai trò của hợp đồng ngoại thương: .............................................4

1.3

1.4

1.2.1

Đối với nền kinh tế: ....................................................................4

1.2.2

Đối với doanh nghiệp: ................................................................5


Đặc điểm của hợp đồng ngoại thương: .........................................5
1.3.1

Chủ thể ký kết hợp đồng: ............................................................5

1.3.2

Đối tượng của hợp đồng: ............................................................6

1.3.3

Đồng tiền thanh tốn: ..................................................................6

1.3.4

Yếu tố ngồi nước của hợp đồng: ...............................................6

Tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương: ..................................7
1.4.1

Xin giấy phép xuất khẩu hàng hóa: ............................................7

1.4.2

Thực hiện những cơng việc về giai đoạn đầu của khẩu thanh tốn:
....................................................................................................8

1.4.3


Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu: ..................................................10
iv


1.4.4

Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu: ...................................................12

1.4.5

Thuê phương tiện vận tải: .........................................................13

1.4.6

Mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu: ...................................17

1.4.7

Thực hiện thủ tục hải quan: ......................................................18

1.4.8

Giao hàng cho người vận tải: ....................................................19

1.4.9

Lập bộ chứng từ thanh toán: .....................................................20

1.4.10 Khiếu nại: .................................................................................21
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG

NGOẠI THƯƠNG CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
SONG HỒNG ĐẠT. .............................................................................................22
1. Lịch sử hình thành Cơng ty: .....................................................................22
1.1

Sứ mệnh của Công ty. ...................................................................23

1.2

Bộ mấy tổ chức: .............................................................................23

2. Ký kết hợp đồng ngoại thương: ................................................................24
3. Thực trạng thực hiện các chứng từ thương mại theo yêu cầu của hợp
đồng: ...................................................................................................................25
3.1

Booking tàu (thuê tàu): .................................................................25

3.2

Invoice, Parking List: ....................................................................26
3.2.1

Invoice (Hóa đơn thương mại): ................................................26

3.2.2

Parking List (phiếu đóng gói hàng hóa): ..................................28

3.3


Booking xe Container: ..................................................................29

3.4

Tờ khai: ..........................................................................................29
3.4.1

Cách làm tờ khai trên phần mềm ECUS5VNACCS: ...............29

3.4.2

Nộp phí cơ sở hạ tầng: ..............................................................33
v


3.5

Đối chiếu tờ khai trên hệ thống cảng: .........................................33

3.6

Vào sổ tàu:......................................................................................34

3.7

Phyto (Kiểm dịch thực vật): .........................................................35

3.8


3.9

3.7.1

Phyto là gì? ...............................................................................35

3.7.2

Hồ sơ ký kiểm dịch: ..................................................................36

C/O (Chứng nhận xuất xứ hàng hóa): .........................................39
3.8.1

C/O là gì? ..................................................................................39

3.8.2

Hồ sơ C/O .................................................................................40

3.8.3

Nộp hồ sơ C/O. .........................................................................43

Gửi chứng từ góc cho nhà nhập khẩu. ........................................44

4. Thực trạng thực hiện hợp đồng ngoại thương tại Công ty TNHH Thương
Mại Dịch Vụ Song Hồng Đạt..........................................................................44
4.1

Thơng tin giữa cơng ty và nhà máy cung cấp. ............................46


4.2

Xác định thời gian giao hàng. .......................................................47

4.3

Hồ sơ xuất hàng. ............................................................................48

4.4

Thanh toán. ....................................................................................48

4.5

Giải quyết khiếu nại. .....................................................................48

5. Đánh giá việc hồn thiện quy trình thực hiện hợp đồng của Công ty
TNHH Thương Mại Dịch Vụ Song Hoàng Đạt ..............................................49
5.1

Đánh giá với kế hoạch đã đề ra. ...................................................49

5.2

Ưu điểm ..........................................................................................51

5.3

Hạn chế ...........................................................................................52


5.4

Nguyên nhân. .................................................................................54
5.4.1

Chuẩn bị hàng hóa. ...................................................................54
vi


5.4.2

Không thống nhất thông tin giữa các bộ phận. .........................54

5.4.3

Thuê phương tiện vận tải chu hợp lý ........................................55

CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH NGOẠI
THƯƠNG CỦA CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ SONG HOÀNG
ĐẠT. .........................................................................................................................56
1. Định hướng phát triển Cơng ty. ................................................................56
1.1

Thuận lợi. .......................................................................................56

1.2

Khó khăn. .......................................................................................56


1.3

Mục tiêu: ........................................................................................56

2. Giải pháp hồn thiện quy trình thực hiện hợp đồng ngoại thương ......57
2.1

Tăng cường hoạt động xuất khẩu: ...............................................57

2.2

Hoàn thiện khâu chuẩn bị hàng. ..................................................57

2.3

Hồn thiện cơng tác th phương tiện vận chuyển:...................58

2.5

Các giải pháp hồn thiện khác:....................................................58
2.5.1

Cơng Ty: ...................................................................................58

2.5.2

Nhà nước:..................................................................................59

KẾT LUẬN ..............................................................................................................60
PHỤC LỤC ..............................................................................................................61

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................78

vii


DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BẢNG
Hình 1: Bộ máy tổ chức ..........................................................................................23
Hình 2: Hóa đơn thương mại .................................................................................26
Hình 3: Phiếu đóng gói hàng hóa ...........................................................................28
Hình 4: Phiếu kiểm tra thực vật ............................................................................35
Hình 5: Chứng nhận xuất xứ hàng hóa .................................................................39

Bảng 1: Sản lượng xuất khẩu từ 2019 đến nay.....................................................44
Bảng 2: Trung bình số hợp đồng được thực hiện/ tháng, số hợp đồng đã hoàn
thành và chưa hoàn thành. .....................................................................................45
Bảng 3: Doanh thu của công ty ..............................................................................49
Bảng 4: Kế hoạch của năm 2022 ............................................................................50

viii


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
C/O: Certificate of Origin: Giấy xuất xứ.
Phyto: Phytosanitary: Giấy chứng nhận kiểm dịch.
Invoice: Hóa đơn thương mại.
Packing list: Phiếu đóng gói hàng hóa.
P/O: Purchase Order: Đơn đặt hàng.
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn.
FWD: Forwarder: Freight Forwarder: Dịch vụ giao nhận hàng hóa.
POD: Port of discharge: Cảng đến.

POL: Port of loading: Cảng đi.
HQ CK: Hải quan cửa khẩu.
KVI: khu vực 1.
Booking: đặt, thuê.
TT in advance: chuyển tiền trả trước.
TT in sight: chuyển tiền trả ngay.
TT at X day: chuyển tiền trả sau.
Cut-off: hạn cuối hồn thành thơng tin.

ix


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Hiện nay hoạt động xuất khẩu đã trở thành lĩnh vực hàng đầu trong kinh doanh,
trong lĩnh vực này cho biết vị thế của đất nước ta trên thị trường quốc tế. Nhờ vậy,
nước ta không không phủ nhận về việc, chúng ta cũng góp phần cân bằng lại cán cân
thương mại, làm ổn định và giúp phát triển nền kinh tế nước ta.
Một quốc gia lớn mạnh, phải có tiềm lực to lớn về kinh tế, nhờ tiềm lực to lớn
đó cũng góp phần về chính trị, kéo theo xã hội phải triển. Bên cạnh tiềm lực kinh tế,
không thể thiếu những mối quan hệ hữu nghị với các nước khác trên thế giới. Với
quan hệ nhiều với các quốc gia lớn mạnh, rất có lợi với nước ta. Về trao đổi hàng hố
hoặc nước ta có thể xuất khẩu những thứ mà bên các quốc gia khác khơng có. Vì vậy
một quốc gia lớn mạnh không bao giờ phát triển được quốc giá một mình cả, là do
hợp tác thì mới có cơ hội phát triển khơng ngừng. Khơng ngừng mở rộng thêm các
mối quan hệ với các quốc gia khác.
Chúng ta thấy được tầm quan trọng của việc hợp tác với các nước khác, Chúng
ta đã gia nhập vào WTO, Để phát triển không ngừng, không ngừng học hỏi, khơng
ngừng trao đổi hàng hố với các nước khác. Trong những mặt hàng giao dịch đó,
khơng thể khơng nói về việc xuất khẩu cao su sang các nước khác, để có thể canh

tranh và phát triển về những mặt hàng làm từ cao su. Để cao su được xuất khẩu sang
các nước khác, thì phải trải qua nhiều quy trình hợp đồng, để thúc đẩy xuất khẩu sang
các nước khác nhằm mục đích để cải tiến, hồn thiện những quy trình thực hiện hợp
đồng đó.
Do đó, em đã chọn đề tài:
“Hồn thiện quy trình thực hiện hợp đồng Ngoại thương của Cơng Ty
TNHH Thương Mại Dịch Vụ Song Hồng Đạt”.

1


2. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu chung:
Nhằm hoàn thiện và đưa ra các giải pháp để đạt hiệu quả cao và đẩy nhanh tiến
độ thực hiện quy trình thực hiện hợp đồng ngoại thương của Công ty TNHH Thương
Mại Dịch Vụ Song Hoàng đạt
Mục tiêu cụ thể:
- Nắm rõ được q trình thực hiện hợp đồng ngoại thương, tại Cơng Ty TNHH
Thương Mại Dịch Vụ Song Hoàng Đạt.
- Các yếu tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến quy trình thực hiện hợp đồng
ngoại thương để xuất khẩu mặt hàng cao su.
- Tìm giải pháp để đẩy nhanh tiến độ hồn thiện quy trình thực hiện hợp đồng
ngoại thương của công ty trong thời gian sắp tới.
3. Đối tượng và Phạm vị nghiên cứu:
+ Đối tượng nghiên cứu:
Công Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Song Hoàng Đạt
+ Phạm vi nghiên cứu:
Quy trình thực hiện hợp đồng ngoại thương của Cơng Ty TNHH Thương Mại
Dịch Vụ Song Hoàng Đạt.


2


4. Phương pháp Nghiên Cứu:
Phương pháp định tính là phương pháp được sử dụng nhiều trong q trình hồn
thiện bài:
- Thu thập thông tin: thông qua các cán bộ bên bộ phận xuất nhập khẩu của cơng
ty.
- Tìm kiếm dữ liệu: Thơng qua các sách có trong thư viện, các tạp chí về những
dữ liệu liên quan đến bài khóa luận, tham khảo trên các trang web cũng nhưng mạng
xã hội cũng như trên diễn đàn và các cán bộ nhân viên của Công ty TNHH Thương
Mại Dịch Vụ Song Hồng Đạt.
- Hệ thống dữ liệu: phân tích cũng với so sánh với các số liệu doanh thu của
công ty.
- Phỏng vấn lấy thông tin: Hỏi và ghi chép lại những ý kiến cũng như hỏi về vấn
đề liên quan đến đề tài hoặc là học thêm những kiến thức đó và áp dụng.
5. Nội dung Nghiên cứu:
- Nội dung nghiên cứu gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về quy trình thực hiện hợp đồng ngoại thương.
Chương II: Thực trạng quy trình thực hiện hợp đồng ngoại thương của Cơng Ty
TNHH Thương Mại Dịch Vụ Song Hồng Đạt.
Chương III: Giải pháp hồn thiện quy trình thực hiện hợp đồng ngoại thương
của Công Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Song Hoàng Đạt.

3


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
NGOẠI THƯƠNG CỦA CÔNG TY.
1. Hợp đồng ngoại thương:

1.1 Khái niệm:
- Hợp đồng ngoại thương là văn bản [1] được thông qua sự thoả thuận giữa hai
bên bán và mua, giữa hai quốc gia khác nhau.
- Hợp đồng ngoại thương là cơ sở để xác nhận quyền, nghĩa vụ và vấn đề liên
quan với nhau trong quá trình mua bán hàng hố.
1.2 Vai trị của hợp đồng ngoại thương:
1.2.1 Đối với nền kinh tế:
Hợp đồng ngoại thương là cơ sở để các bên bảo vệ quyền lợi hợp pháp của
doanh nghiệp ở quốc gia đó trong q trình thực hiện hợp đồng. [2]
Đối với các đơn vị kinh doanh ở Việt Nam có những quy định xuất nhập khẩu
với nước ngoài phải dựa trên văn bản (hợp đồng) [1] được thỏa thuận và ký kết giữa
đơn vị kinh doanh không cùng trên một quốc gia [2]. Với điều trên văn bản (hợp
đồng) [1] là mấu chốt không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
này.
Từ khi Việt Nam trở thành một thành viên của tổ chức thương mại thế giới
(WTO) với những chính sách mở rộng cửa trao đổi và bn bán, khơng cịn rào cản
như trước, các thuế sách của các nước đề được gỡ bỏ nhầm mục đích thu hút các nhà
đầu tư trên khắp thế giới. [2]
Việt Nam đang làm tốt với vai trị thu hút nhà đầu tư nước ngồi để thuận lợi
cho việc phát triển thành một đất nước có tiềm năng vượt bậc về phát triển kinh tế.

4


Hợp đồng ngoại thương là chiếc cầu bắt ngang giữa doanh nghiệp của hai quốc
gia khác nhau. Là sự tiến bộ của một đất nước về cả nền kinh tế, phát triển nguồn lực
và các cơ sở vật chất, công nghệ hiện đại đưa đất nước ngày càng năng động, phát
triển hơn trong trong tương lai. [2]
1.2.2 Đối với doanh nghiệp:
Hợp đồng ngoại thương là cơ sở để giữa các bên bảo vệ quyền lợi của mình

trong quá trình thực hiện hợp đồng.
Hợp đồng ngoại thương chính là cơ sở để giải quyết các mâu thuẫn giữa hai bên
doanh nghiệp ở các nước khác nhau. Căn cứ vào các điều khoản, điều kiện giao dịch,
cũng như có tổ chức trọng tài và luật áp dụng. [2]
Trong quá trình, khi ký kết hoạt động ngoại thương thường có thể đánh giá được
nguồn lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể đạt được thông qua các chỉ tiêu kinh tế như:
tỷ suất lợi nhuận, doanh thu thuần. [2]
1.3

Đặc điểm của hợp đồng ngoại thương:

1.3.1

Chủ thể ký kết hợp đồng:

- Chủ thể ký kết và thỏa thuận hợp đồng có Cơng ty thương mại ở các quốc gia
khác nhau [3].
- Chủ thể ký kết hợp đồng phải thực hiện theo đúng luật ở quốc gia mà chủ thể
đang đặt trụ sở Công Ty. [3]

5


1.3.2 Đối tượng của hợp đồng:
Là hàng hóa được yêu cầu và thỏa thuận được ký trong hợp đồng giữa bên bán
và bên mua. [3]
1.3.3

Đồng tiền thanh toán:


Là sự thỏa thuận giữa hai bên bán và mua về việc lựa chọn đồng tiền để thanh
toán hoặc đồng tiền ở bất kỳ các quốc gia khác. [3]
1.3.4

Yếu tố ngoài nước của hợp đồng:

Ngoài những đặc điểm cơ bản trên, hợp đồng ngoại thương có những đặc điểm
riêng để phân biệt với hợp đồng ngoại thương nói chung. Đó chính là yếu tố nước
ngoài thể hiện ở các dấu hiệu sau: [4]
+ Chủ thể của hợp đồng có trụ sở thương mại đặt ở các nước khác: [4]
Chủ thể các cá nhân, pháp nhân muốn tham gia ký kết và thực hiện hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế phải có đủ tư cách các pháp lý và năng lực. Về các nguyên
tắc năng lực hành vi do luật quốc tịch của nước họ quy định: về năng lực hành vi và
cho pháp nhân. [4]
Để xem xét tư cách pháp lý của một pháp nhân thì cần xem pháp nhân đó mang
quốc tịch nào, sau đó căn cứ vào pháp luật của nước đó để xác định.
Dù các bên là pháp nhân hay thể nhân thì chủ thể hợp đồng thường là các bên
có trụ sở ở các nước khác nhau (trừ các doanh nghiệp chế xuất).
+ Hàng hóa: là đối tượng hợp đồng có thể được di chuyển ra khỏi biên giới quốc
gia, hoặc từ khu vực pháp lý này sang khu vực pháp lý khác. [4]
Hàng hóa thường được di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia hoặc di chuyển sang
các nước khác chính riêng nhưng được đặt dưới một loạt các quy chế riêng khi có sự
trao đổi hàng hóa với bên ngồi (khu chế xuất). Các khu vực pháp lý phải được hiểu
là khu vực chịu sự điều chỉnh của những quy định pháp luật khác nhau. [4]

6


Khu chế xuất nằm trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia, song nếu hàng hóa
là đối tượng hợp đồng mua bán được di chuyển qua ranh giới pháp lý ngăn cách khu

chế xuất với phần lãnh thổ còn lại của một quốc gia thì đó cũng được xem là biểu
hiện về tính chất quốc tế của hợp đồng ngoại thương, với chủ thể là một doanh nghiệp
trong nước còn bên kia là các doanh nghiệp khu chế xuất. [4]
+ Tiền tệ thanh toán giữa người mua, người bán có thể xem là ngoại tệ đối với
một trong hai bên. [4]
+ Luật áp dụng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mang tính chất phức
tạp, đa dang, nó bao gồm: Luật quốc gia, điều ước quốc tế, Tập quán thương mại quốc
tế, án lệ. [4]
+ Tranh chấp phát sinh từ xung quanh việc ký kết và thực hiện hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tế có thể do tòa án của một nước hoặc do trọng tài quốc tế xét xử.
[4]
+ Cơ quan giải quyết tranh chấp có thể là tịa án thương mại, trọng tài thương
mại mang tính chất quốc tế với ít nhất một trong hai bên. [4]
1.4

Tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương:

1.4.1

Xin giấy phép xuất khẩu hàng hóa:

- Theo Nghị định 69/2018/NĐ-CP Phụ lục I về các hàng hóa bị cấm xuất nhập
khẩu, gồm có:
+ Theo thơng tư số 173/2018/TT-BQP ngày 31/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Quốc
phòng các thiết bị kỹ thuật về quân sự đều bị cấm xuất nhập khẩu vũ khí, đạn dược,
vật liệu nổ (trừ các vật liệu nổ công nghiệp)
+ Theo quy định tại Điều 1 Quyết định số 95/2009/QĐ-TTg có thể bán pháo các
loại (trừ pháo an tồn theo hướng dẫn của Bộ Giao thơng vận tải)
+ Theo Nghị định 38/2017/NĐ-CP và hóa chất cấm quy định tại Phụ lục III ban
hành kèm theo Nghị định số 113/2017/NĐ-CP hóa chất Bảng 1 được quy định trong


7


công ước cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng và phá hủy vũ khí hóa học và
Phụ lục ban hành kèm.
+ Phụ lục I Thông tư số 12/2018/TT-BCT được phép bán các mặt hàng tiêu
dùng, thiết bị y tế, phương tiện đã qua sử dụng
+ Phụ lục VI Thơng tư 24/2018/TT-BVHTTDL của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch quy định các loại sản phẩm văn hóa thuộc diện cấm phổ biến, lưu
hành hoặc đã có quyết định đình chỉ, phổ biến lưu hành, thu hồi, tịch thu tiêu hủy
+ Theo thông tư số 11/2018/TT-BTTTT của Bộ trưởng Bộ Thơng tin và Truyền
thơng hàng hóa là sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng được quy định Phụ
lục Ban hành kèm
- Theo Thông tư số 31/2022/TT-BTC ngày 8/6/2022 Phụ lục I, Được phép
xuất khẩu Động vật sống và các sản phẩm từ động vật.
- Theo thông tư số 09/2019/TT-BTC ngày 15/2/2019 Phụ lục I về việc Ban
Hành danh mục hàng hóa được phép xuất nhập khẩu của Việt Nam.
1.4.2

Thực hiện những công việc về giai đoạn đầu của khẩu thanh toán:

a) Thanh toán L/C
- Lập bộ chứng từ thanh toán:
+ Thanh toán trước khi giao hàng: hợp đồng mua bán (contract), hóa đơn thương
mại (invoice), chi tiết đóng gói (packing list), giấy cam kết bổ sung chứng từ góc.
+ Thanh tốn sau khi giao hàng: hợp đồng mua bán (contract), hóa đơn thương
mại (invoice), chi tiết đóng gói (packing list), vận đơn (bill of lading), tờ khai hải
quan.


8


- Quy trình thanh tốn LC:
+ Bên xuất khẩu u cầu Ngân hàng bên mua phát hành L/C cho bên nhập khẩu.
[5]
+ Ngân hàng bên nhập khẩu lập L/C và thông qua Ngân hàng đại lý ở đầu xuất
khẩu bà thơng báo tín dụng được mở và gửi văn bản góc cho Ngân hàng bên xuất
khẩu. [5]
+ Ngân hàng bên xuất khẩu sẽ thông báo cho nhà xuất khẩu nội dung LC và
kiểm tra đã khớp với các điều kiện đã thỏa thuận như trên hợp đồng chưa và đề nghị
xác nhận, đồng thời gửi bản gốc LC cho nhà xuất khẩu. [5]
+ Nhà xuất khẩu đồng ý L/C, tiến hành giao hàng cho bên bán. [5]
+ Bên xuất khẩu chuẩn bị chứng từ theo yêu cầu L/C xuất trình thơng qua
Ngân hàng để mở L/C đề nghị thanh tốn [5]
+ Ngân hàng kiểm tra chứng từ L/C có tính hợp lệ, nếu hợp lệ thì tiến hành
thanh tốn cho xuất khẩu nếu không từ chối chứng từ bên xuất khẩu. [5]
+ Ngân hàng mở L/C đòi tiền nhập khẩu, chuyển chứng từ góc cho nhập khẩu
sau khi thanh tốn. [5]
+ Nhập khẩu kiểm tra chứng từ, phù hợp thì tiến hành thanh tốn, nếu khơng
phù hợp thì từ chối thanh toán. [5]
b) Thanh toán TT
- Được chia ra làm 3 loại:
+ TT in advance: Với phương thức thanh toán này, bên nhập khẩu sẽ tiến hành
thanh toán một phần hoặc toàn bộ số tiền của đơn hành cho bên xuất khẩu trước khi
nhận được hàng. [6]
+ TT in sight: Đây là phương thức thanh toán mà bên nhập khẩu sẽ thanh toán
bằng điện chuyển tiền cho bên xuất khẩu ngay khi nhận được hàng và toàn bộ các
chứng từ cần thiết. [6]


9


+ TT at X day: là phương thức thanh toán mà bên nhập khẩu sẽ thanh toán cho
bên nhập khẩu sau một khoảng thời gian xác định trước khi đã nhận đủ hàng và chứng
từ. [6]
- Quy trình thanh tốn TT
+ Nhà xuất khẩu tiến hàng đóng hàng, giao hàng kèm theo đó là bộ chứng từ
cần thiết cho bên nhập khẩu [6]
+ Sau khi hàng hóa và chứng từ đã được gửi, nhà nhập khẩu nhận được sẽ tiến
hành viết lệnh chuyển tiền đồng thời gửi hồ sơ kèm theo bộ chứng từ đến ngân hàng
và yêu cầu chuyển tiền cho bên xuất khẩu. Lúc này sẽ có 2 phương thức có thể lựa
chọn đó là chuyển tiền trả trước và chuyển tiền trả sau. [6]
* Trường hợp chuyển tiền trả trước thì hồ sơ sẽ bao gồm: lệnh chuyển tiền, hợp
đồng ngoại thương. Bên cạnh đó, sau khi nhận được được hàng hóa, cũng cần phải
bổ sung thêm cho ngân hàng: tờ khai hải quan, vận đơn, hóa đơn thương mại. [6]
* Trường hợp chuyển tiền trả sau cần chuẩn bị: lệnh chuyển tiền, hợp đồng
ngoại thương, tờ khai hải quan, vận đơn, hóa đơn thương mại. [6]
+ Sau khi ngân hàng đã nhận đủ các giấy tờ cần thiết từ bên nhập khẩu, họ sẽ
tiến hành trích tiền cho bên xuất khẩu đồng thời gửi giấy báo nợ cho bên này. [6]
+ Cuối cùng, ngân hàng đại lý sẽ tiến hành chuyển tiền trả và báo cáo cho bên
xuất khẩu. Quy trình thanh tốn TT hồn thành. [6]
1.4.3 Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu:
Theo từng hợp đồng và đàm phán giữa hai bên, thì khơng có cơng ty nào giống
nhau và đây là những nội dung chung về mặt chuẩn bị hàng hóa:
- Đối với nhà cung cấp hàng hóa:
Phải xem xét thị trường mà cơng ty đó kinh doanh mà hợp với thị trường và nhu
cầu của người dân hoặc là đối với công ty nước ngoài với những sản phẩm chất lượng
cao, mẫu mã, bao bì, … Nhà cung cấp cần phải kiểm tra lại những thông tin về chất


10


lượng sản phẩm hay là bao bì đã nêu ở trên và chính sách với u cầu giữa hai cơng
ty mà ký kết hợp đồng.
Những nhà cung cấp hàng hóa để xuất khẩu sang các nước khác, mà muốn xem
trực tiếp xem hàng hóa thì rất bất tiện, chỉ có cách là ủy thác để xuất khẩu, theo những
quy định sau:
Bên nhà cung cấp hàng hóa, gửi những tư liệu hay những thơng tin hàng hóa để
chào hàng với bên mua, phải chịu tất cả các phí bao bì, đóng gói, vận chuyển hàng,
đều phải trả tất cả.
Ngồi những thứ trên bên mua nói theo giá cả và điều kiện của bên nhà cung
cấp, từ đó hai bên đàm phán để ký kết hợp đồng để xuất khẩu hàng hóa.
- Đối với những đơn vị chuyên xuất khẩu:
Chủ động đến các đơn vị khác để tìm hiểu về nguồn hàng của công ty cần, khai
thác triệt để các nguồn hàng để xuất khẩu bằng nhiều cách như sau:
- Chủ động mua hàng, dựa trên hợp đồng xuất khẩu và khuyến khích thua mua
bên ngồi cũng như là nghĩa vụ.
- Đầu tư nhập hàng hóa trong nước để xuất khẩu.
- Đặt hàng
- Bán các nguyên liệu chưa thành phẩm hoặc đã thành phẩm.
-…
Pháp luật quy định phải ràng buộc giữa các cơ sở kinh doanh và nhà cung cấp
là hợp đồng dựa trên tinh thần với các hợp đồng như sau:
- Hợp đồng sản xuất gia công.
- Hợp đồng ủy thác thanh tốn.
- Hợp đồng đổi trả hàng hóa…

11



Tùy thuộc vào đối tượng và hợp đồng, thì bên bán phải chuẩn bị hàng hóa theo
hợp đồng đó theo các quy trình: chuyển hàng, đóng gói, mã ký hiệu của cơng ty để
xuất khẩu hàng hóa.
Sau khi ký kết hợp đồng thì bên người bán phải chuẩn bị đúng theo hợp đồng:
- Đối với nhà cung cấp hàng hóa:
Bên nhà cung cấp hàng hóa, gửi những tư liệu hay những thơng tin hàng hóa để
chào hàng với bên mua, phải chịu tất cả các phí bao bì, đóng gói, vận chuyển hàng,
đều phải trả tất cả.
Pháp luật quy định phải ràng buộc giữa các cơ sở kinh doanh và nhà cung cấp
là hợp đồng dựa trên tinh thần với các hợp đồng như sau:
- Hợp đồng sản xuất gia cơng.
- Hợp đồng ủy thác thanh tốn.
- Hợp đồng đổi trả hàng hóa…
Tùy thuộc vào đối tượng và hợp đồng, thì bên bán phải chuẩn bị hàng hóa theo
hợp đồng đó theo các quy trình: chuyển hàng, đóng gói, mã ký hiệu của cơng ty để
xuất khẩu hàng hóa.
1.4.4

Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu:

Khi xong bước chuẩn bị hàng hóa bên bán bắt buộc phải kiểm tra những hàng
hóa như sau:
- Bằng cảm quan.
- Kinh nghiệm.
- Máy móc
- Bên thứ ba thực hiện kiểm tra.
- Kiểm tra loại hàng hóa có đúng mặt hàng trên hợp đồng.
- Số lượng hàng hóa.


12


- Trọng lượng của tất cả hàng hóa
Việc tổ chức kiểm tra chất lượng hàng hóa phải được tiến hành, người đứng đầu
kiểm tra chất lượng hàng hóa sẽ chịu trách nhiệm về chính, nên trên giấy phải có chữ
ký chấp nhận giữa người đại diện kiểm tra và Giám đốc đồng ý.
Như việc phải xuất khẩu hàng hóa cao su thì phải có kiểm dịch và đơn xác nhận
kiểm dịch của Phòng bảo vệ thực vật. Về động vật phải các giấy xác nhận từ Phòng
hoặc trạm thú y.
1.4.5

Thuê phương tiện vận tải:

- Tùy vào điều kiện giao hàng được thỏa thuận mà người bán thuê phương tiện
vận tải.
- Có năm phương thức để vận chuyển hàng hóa:
Đường bộ:
+ Ưu điểm:
* Thường dụng các loại xe tải là chủ yếu rất linh hoạt trong q trình vận
chuyển hàng hóa, không phụ thuộc vào các yếu tố về thời gian, chỉ cần thống nhất về
thời gian và cũng có thể thay đổi trong q trình vận chuyển. [7]
* Có thể lựa chọn phương tiện, tuyến đường vận chuyển hoặc số lượng hàng
hóa theo yêu cầu. [7]
* Hàng hóa được vận chuyển theo đường bộ sẽ tiết kiệm được thời gian. [7]
* Vận chuyển hàng hóa hiệu quả ở cự li ngắn và trung bình. [7]
* Hình thức vận tải này có khả năng bảo quản hàng hóa cao. Đảm bảo chất
lượng hàng hóa trong suốt q trình vận chuyển. [7]
* Hàng hóa được chuyên chở từ kho người gửi đến kho người nhận mà khơng
qua bất kì trung gian vận tải nào. Hạn chế cơng đoạn sắp xếp hàng hóa bằng nhân

cơng, giảm được nhiều chi phí. [7]

13


+ Nhược điểm:
* Vận chuyển đường dài thường phải nộp thêm các khoản chi phí đường bộ:
trạm thu phí, phí nhiên liệu, phí cầu đường, … [7]
* Việc vận chuyển đường bộ cũng ẩn chứa nhiều rủi ro như tai nạn giao thông,
kẹt xe, … Ảnh hưởng lớn đến hàng hóa và thời gian giao hàng. [7]
* Khối lượng và kích thước hàng hóa vận chuyển cịn hạn chế hơn so với vận
chuyển bằng đường sắt và đường biển. [7]
* Phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết. [7]
Đường sắt:
+ Ưu điểm:
* Giá cước thấp hơn nhiều so với các loại hình vận chuyển đường bộ, đối với
nhiều khung khối lượng và nhiều chủng loại hàng hóa, đặc biệt là trong tuyến vận
chuyển đường dài như vận chuyển đường dài nhưng vận chuyển hàng Bắc – Nam.
[7]
* Có giá cước ổn định trong thời gian dài, ít biến động. Khách hàng chủ động
trong cơng việc phân bổ chi phí hợp lý đối với công việc kinh doanh. [7]
* Vận chuyển được các hàng nặng trên những tuyến đường xa. [7]
* Có độ an tồn cao, đảm bảo hàng hóa khơng bị mất mát, hư hỏng; Được
đóng vào những toa chuyên biệt (toa hàng thường, Container, toa siêu trường siêu
trọng, toa lạnh). Chạy cố định và liên tục nên đảm bảo hàng hóa được an tồn và khả
năng mất mát hao hụt là tối thiểu. [7]
+ Nhược điểm:
* Chỉ hoạt động trên hệ thống đường ray có sẵn, tuyến đường cố định nên phải
kết hợp với các hình thức vận chuyển khác. Do đó, khơng được linh hoạt trong q
trình vận chuyển. [7]


14


×