Các tâm lý thường gặp ở Trader.
1. Khung bậc cảm xúc trong đầu tư.
Tỷ phú Warren Buffett với phương pháp đầu tư giá trị từng phát biểu rằng: “Hãy
tham lam khi người khác sợ hãi, và hãy sợ hãi khi người khác tham lam”.
Câu nói cho bất kỳ ai giao dịch trên thị trường đều phải nằm lòng. Một khi anh em
đầu tư, thì tâm lý giao dịch đóng vai trị tối quan trọng.
Tuy nhiên, trên thực tế không phải bất kỳ Trader nào cũng hiểu rõ, áp dụng và kiểm
soát tâm lý dễ dàng.
Chuỗi cung bậc cảm xúc mà Trader cần biết sau đây nhé:
Chuỗi cung bậc cảm xúc trong giao dịch
Khung bậc cảm xúc theo dạng hình sin gồm 8 cảm xúc khác nhau, gồm:
Tâm lý lạc quan: Khi bước vào đầu tư, tâm lý lạc quan là bậc cảm xúc đầu tiên của bất
kỳ ai. Với một triển vọng tích cực được vẽ nên thì chúng ta có xu hướng phấn chấn, dễ
dàng ra quyết định giao dịch. Tâm lý này thường xuất hiện khi thị trường đi vào xu hướng
Uptrend.
Niềm tin: Bên cạnh lạc quan, yếu tố niềm tin của các nhà đầu tư luôn được thể hiện rõ khi
thị trường Uptrend. Chẳng hạn, khi anh em nảy ra một vài ý tưởng về việc mua cổ phiếu và
từ đó tạo rót vốn liên tục để kỳ vọng vào mức sinh lãi cao hơn.
Hưng phấn: Hưng phấn chính là khung bậc cảm xúc ở mức rủi ro cao nhất trên thị
trường. Khi chúng ta đang ở trạng thái hưng phấn thì mọi quyết định đầu tư được xem như
phi lý trí. Khi đó, chúng ta nhồi lệnh, mua đuổi và mua bất chấp một cách dễ dàng, nhanh
chóng.
Chính vì cảm xúc quá đỗi hưng phấn ấy, nhiều người đang quên đi rủi ro mà họ
đang sắp gặp phải. Họ tin rằng mọi giao dịch trên thị trường đều dễ dàng sinh lợi
join here > />
nhuận. Từ đó, tạo thành làn sóng tăng mạnh trên thị trường, nhà nhà người người
đổ xơ rót tiền vào thị trường tài chính, chứng khốn, Forex, tiền ảo.
Lo lắng: Xảy ra khi nhà đầu tư bắt đầu ngờ vực về số tài sả mình đang nắm khi cảm thấy
nguy cơ thua lỗ đang đến gần. Nhưng thực tế cho thấy, sau hưng phấn, cảm xúc lo lắng
thường bị các nhà đầu tư phớt lờ đi, chỉ vì đơn giản “Thế nào cũng tăng lại mà!”. Khi đó,
dấu hiệu thị trường đảo chiều vẫn chưa thực sự rõ nét và nhà đầu tư rất hiếm khi bán cổ
phiếu trong giai đoạn này.
Sợ hãi: Khi thị trường càng trở nên biến động phức tạp, khó lường trước được, các nhà
đầu tư bắt đầu với tâm lý e dè, sợ hãi đặt lệnh và bắt đầu suy nghĩ kỹ lưỡng hơn. Họ bắt
đầu nghĩ rằng, những cổ phiếu, tiền ảo hay cặp đồng tiền đó khơng thể tăng trở lại nữa. Khi
đó, thị trường có dấu hiệu Downtrend rõ rệt và bắt đầu hiện tượng bán xuất hiện.
Tuyệt vọng: Khi lâm vào sợ hãi, các nhà đầu tư dần chuyển sang cảm xúc tuyệt vọng.
Nhường như khơng cịn cách nào để hành động với số tài sản mà họ đang nắm giữ. Thua lỗ
triền miên, nợ vay chồng chất, tâm lý bất ổn,…và mọi thứ đi theo chiều hướng đi xuống và
họ bắt đầu hành động một cách thiếu suy nghĩ.
Đây có thể nói chính là biểu hiện cuối cùng và đáng sợ nhất trong đầu tư. Khi tuyệt
vọng, thị trường bắt đầu bán tháo và xu hướng Downtrend càng rõ rệt với hàng loạt
cú lao dốc khơng ngừng. Nhà đầu tư khơng cịn bất kỳ với hy vọng với việc có thể
hịa vốn.
Hoảng loạn: Đến lúc khi cạn kiệt suy nghĩ, các nhà đầu tư chuyển sang bán tháo, bán lỗ
bằng mọi giá. Tuy nhiên, đến với cảm xúc này thì có lẻ nhà đầu tư cũng đã mất mát quá
nhiều với hàng loạt quyết định trước đó.
Tức giận: Sau khi trải qua các giai đoạn, hoảng loạn và tuyệt vọng thì tiếp đến nhà đầu sẽ
dễ bị kích động và nóng giận. Họ thua lỗ, và liên tục đổ lỗi cho thị trường chứng khoán, cho
sàn môi giới, cho khả năng lãnh đạo của cơ quan cấp cao. Từ đây một loạt các Trader rời
khỏi thị trường.
2. Nguyên nhân dẫn đến các vấn đề tâm lý trong giao dịch
Ảnh hưởng từ đám đông: tâm lý đám đông dùng để chỉ nhà đầu tư hành không hành
động theo lý trí của mình mà dựa vào đám đơng để thực hiện mua bán, chẳng hạn người
khác mua vào thì mình cũng mua vào và ngược lại.
Chính hiệu ứng này sẽ dẫn đến tình trạng nhà đầu tư quá hưng phấn hoặc q sợ
hãi. Gây tình trạng bong bóng, hoảng loạn bán tháo trên thị trường. Đặc biệt, khi thị
trường tiêu cực, hiệu ứng dây chuyền (Hiệu ứng Domino) tạo ra một chuỗi giảm sâu
liên tục gây thiệt hại rất lớn cho các nhà đầu tư.
Thiếu hiểu biết: Hiện nay, trên báo đài phản ánh rất nhiều về tính trạng các nhà đầu tư
rất dễ bị dẫn dụ bởi lời chào mời của các Broker lừa đảo dẫn đến tiền mất, tật mạng. Như
Paul Clitheroe từng nói: “Đầu tư vào chính bản thân mình.
Kiến thức và kinh nghiệm là động cơ cho sự giàu có”. Do đó, trên thị trường Forex,
việc thu nạp kiến thức thơng tin giúp chúng ta có nền tảng vững chắc trong giao dịch
luôn luôn là điều kiện tiên quyết cho bất kỳ Trader nào.
Hiệu ứng FOMO (Fear of Missing Out): sự lo sợ bỏ lỡ khi mua cổ phiếu, tiền ảo
dẫn đến tình trạng ồ ạt mua theo một cách mù quáng. Tuy nhiên, kết quả nhận được chỉ là
thua lỗ và thua lỗ. Đây là điều hoàn toàn dễ hiểu khi cảm xúc đã chi phối tốn bộ hành động
và họ cũng chẳng cịn đủ tỉnh táo để kịp phản ứng với thị trường khắc nghiệt này.
Quá tự tin hoặc tự ti: Tự tin tạo nên sự chủ quan và tự ti tạo nên tính dè dặt trong đầu
tư. Nhiều người muốn chứng tỏ bản thân của họ chẳng kém cạnh ai và liên tục mua bán,
join here > />
nhồi lệnh, không tuân thủ nguyên tắc và kết qua họ phải chịu thua lỗ. Khác, nhà đầu tư tự ti
khi họ không đủ tự tin để bám sát vào chiến lược và kế hoạch giao dịch đã đề ra.
join here > />