WILL DURANT
NGUYEN HIEN LE dich
LICH SU
VAN MINH
ANDO
NHA XUAT BAN VAN HOA THONG TIN
1œ
LICH SU VAN MINH AN DO
WILL
(Nguyễn
DURANT
Hiến
Lê
dịch)
LỊCH SỬ VĂN MINH
AN
DO
NHA XUAT BAN VAN HOA
Trong giới biên kháo, sử gia giữ một địa
vị đặc
biệt vì sức làm việc phí thường của họ. Họ
kiên nhắn,
ram chi hơn hết thấy các nhà khác, hì
sinh suốt đời
cho van héa khong mang danh vọng. lợi
lọc, bo ra từ
bà đến năm chục năm để lập nên sự nghiệp.
Họ đọc
sách nhiều, đủ lích nhiều, suy tư nhiều, và nến
họ Œ
sử thánh kiến, thì tác phẩm: của họ cảng lâu
đơi cảng
co gia try, hiện nay ở phương Táy, loại sách về
sử được
pho biến rất rộng, có cái eơ muốn lấn át tiểu
thuyết,
Chí trừ Ấn Độ, đân tộc lớn nào cũng có
một gỗ sứ
gia lon. Trung Hoa ¢6 hai sit gia họ Tư Mã
: Tư Mã
Thiên (145- 3... trước công nguyên) với bộ
Sz/ #7 bất
Int gom
Han
bo Tu
526.000 chữ, chép
Vi De, va Tu Ma
Tri
Thong
Quang
Giam,
từ đời Hoang
chép
(1019-1086)
Be den doi
đời Tong voi
từ thời Chiến
Quốc
tới
hét đời Ngủ Đại (gồm 1369 năm), ngay nào cùng
viết
hàng chục trang giấy tới khi hoàn thành sau
hai mươi
LICH SU VAN MINH AN BO
6
lãm năm làm việc thì những tài liệu chếp tay chứa đầy
hai
cán
phòng.
A Rap cé Abd-er-Rahman Ibn Khaldoun (thé ki
XIV), trong hai chục năm vừa làm quan vừa viết bộ
Thế giới sử mà Toynbee khen là “ác phẩm lớn nhất
trong loại đó ở bất kỳ thời đại nào, trong bất kỳ xứ
nào”.
Pháp có Augustin Thierry (1795-1856)
nghiên
cứu
sử hôn chục năm, tới lồa mắt mà vẫn tiếp tục làm việc,
khơng viết được thì đọc cho người khác chép. Đồng
thai voi éng cé Michelet
Sử Phúp gồm 38 cuốn.
bé ra ba mudi nam
soạn
bộ
Anh có Gibbon (1737-1794) bỏ ra 17 năm soạn bộ
sử danh tiếng Thời suy sub của đề quốc La Mã. Đức
có Spengler (1880-1986) tác giả bộ Thời tàn của phương
?y. Nước ta chưa có sử gia nào so sánh với những
nhà đó được, nhưng Lẻ Q Đơn, Phan Huy Chú vẫn
còn đáng làm gương cho chúng ta và nếu được sanh ở
mội. nước như Trung Hoa chẳng hạn thì sự nghiệp hai
vị đó chưa chắc đã kém ai.
Hiện nay hai sứ gia nổi
đanh
nhất
thể giới là
Toynbee (1888...) voi bo A Study of History (Khao tuận
vé Su) va Will Durant vdi b6 The Story of Civillisation
sử triết. gia, có
(Lịch sử van minh). Toynbee 1A mét
phần sâu sắc hơn Durant, Durant cổ điển hơn, nhằm
nuục đích phố biến hơn, như H.G. Wells, tác giả bộ
Lịch sử thể giới, những cơng trình của ông lớn lao hơn
của Wells nhiều, và mặc dầu tính cách khác nhau. đáng
được đặt ngàng hàng với cơng trình của Toynbee.
*
*
WILL
DURANT
7
William James Durant (thuéng goi la Will
Durant)
sanh nam 1885 (hơn Toynbee 4 tuổi) ở North
Adams,
tien bang Massachusetts, trong mot gia đình
gốc Pháp
- Giá Nã Dại, đậu cử nhan triết ở trường Saint
Peter,
m phóng viên cho tờ New
York Evening Journal, rdi
tuan lời cha mẹ vơ Chúng viện Seton Hall
học thêm
bón năm nữa, nhưng tự xét không hợp với nghề
mục
si,
ong
théi
hee,
ra
làm
hiệu
trưởng
truéng
Labor
‘Temple School o New York, tại đó ơng dạy triết và sử
trong mười bà nan cho những ngươi lớn có nghề
nghiệp
muon tran gio thém kiến thức. Hạng học viên
đó chỉ
chị ngồi nghe nến bài giảng hấp dẫn, ơng phải
soạn
bài
thật
những
kí, bố những
dieu
cương, nhớ
chính,
chỉ tiết rườm,
tong
hop
lai cho
nhấn
ho
mạnh
nam
được
vao
dai
vậy ơng luyện được một lối trình bày sáng
súa, giản dị.
Đồng thời ơng học thêm về
sinh lí và triế
ở Đại
học Columbia, đậu Tiến sĩ Triết năm 1917,
rả ¡ dạy
triệt cũng ở Đại học đó trong một năm,
Đài soạn cđa ống rất được hoan nghĩnh, ong
gom
lại một số, in thành cuốn The Story of Philosophy
(Lich
sử Triệt học) bán rất chạy, chí trong ba nam,
tại các
Hước nói tiếng Anh đã tiên thụ được hai triệu cuốn, rồi
sau dược dich ra tiếng Pháp, Ý, Đức, Nhật, Trung Hoa,
Y Phá Nho, Bê Đào Nha, Ba Lan, Đan Mạch,
Do Thái...
Ở nước tạ, nghe nói có người cũng đương địch.
Thấy
thành cơng, ơng quyết tâm chun sống bằng cây
viết,
Từ năm 1915, san khi đọc cuốn 7mtroduefi
on to the
History of Civilisation ma sii gia Anh Buekle viết
chưa
xong thì chết, ỏng đã có hoại bạo tiếp tục cơng
việc
đó, nên vừa soạn luận án tiến gì ở Đại học Columbia
vừa kiêm tài liệu cho bộ Lịch siv Van
minh
của ông.
8
LICH
Mười
bốn
năm
sau,
1929,
SU VAN
ong
va
MINH
ba (nha
AN
danh
BO
là
Ariel, một cựu học sinh của ông) mới đem hết tâm trí
ra thực hiện
hồi bão chung.
Mục đích của ông bà là tìm hiểu xem tài năng và
sức lao động của
con
người
đã
giúp cho văn
hóa
của
nhân loại được những gì, óc phát mình náy nở và tiến
bộ ra sao, đạt được những kết quá nào trong mọi khu
vực, chính trị, kinh tế, tơn giáo, luận lí, văn học. khoa
học, triết học, nghệ thuật; tom lại vạch rõ những bước
tiền của vận nữnh nhân loại.
Ông cho rằng từ trước các sử gia phương Tây rất
ít chú trọng đến văn mình phương
khuyết điểm lớn :
“Chúng ta sẽ ngạc nhiên
cä các móp nợ tình thần của
Ai Cập và phương Đơng, nợ
hữu
ích cơng
tê, vẻ khoa
Đơng,
đó là một
nếu được biết tất
chúng ta đối với
về các phát mình
như về tỏ chức chính
học, văn
chương,
trị, kinh
triết học, tơn
giáo. Hiện nay châu Á tràn trể một sinh lực
mới, càng ngày càng mau đuổi kịp châu Âu và
chung ta thể đốn trước rằng vấn để quan
trọng của thế kỉ XX sẽ là sự xung đột giữa
Dang va Tây, vậy thì viết sử mà có óe hẹp
hài, bất đầu bang sit Hi Lap, chi chép vai hang
ve sti chau A (.......) thi la thiển cản, thiếu
hiểu biết, hậu quả có thể tại hại.
Tương lài ở
phía Thái Bình Duong và chúng ta phải hướng
cap mat va tri de vé phia do.”
Lời do viết nam 1985 trong khì Đức, Ý đương cường
thịnh, Anh chưa suy, mà Ấn Độ và Trung Hoa còn là
thuộc địa hoặc bán thuộc địa của Âu, quả thực là một
nhận
định sáng suốt, đáng coi là một lời tiên tri.
WILE
giới
DURANT
9
Vì có chú trương dé ong may
(nam
quanh
1927
du
lịch
châu
Âu,
lần du lịch kháp the
năm
1930
di vịng
thế giới để tìm hiểu Ai Cập, Tây Á, Ấn Độ
Trung Hoa, Nhật Bản, năm 1932 lại dụ lịch Nhật Bản,
Man Châu, Tây Bá Lợi Á, Nga và Ba Lan, năm 1948
du lịch Thỏ Nhĩ Kỹ, lrak, Ba Tư, Ai Cập, ấy là chưa
kế nhiều cuộc du lịch khác ở Ý, Pháp, Y Pha Nho...),
bỏ ra tầm năm nghiên cứu vẻ phương Đông và mở đầu
bọ sử bằng lịch sử phương Đồng.
Bỏ cục tác phẩm như sau :
1. Đi sứn phương
Đơng
: văn mình
Ai Cập và Cận
Đơng (tức Tây Á) cho bới khi Đại đế Alexandre của Hí
Lạp mất,
sử Ấn Độ, Trung Hoa. Nhật Bản cho tới đầu
thể chiến vừa rồi.
Ik. Địt san cổ điển của phương Tây, văn mình Hi
Lap. La Ma
và miền Cận Đông dưới thời đỏ hộ của Hì
Lap va La Ma.
II.
và
Di sén thai Trung C6, chau Au theo Kité gido
châu
Ân
thời
Trung
Cé,
van
minh
Byzance,
văn
minh Á Rập và Do Thái ở châu Á, châu Phi và Y Pha
Nho, thời Phục hưng Ý.
IV, Đi sản của châu Âu, sử văn mính các quốc gia
châu Âu từ thời Cải cách tới thời Cách mạng Pháp.
V. Di sdn etia châu Âu hiện đại, các phát mình
Khoa học, chính trị, triết lí, ln lí, văn học, nghệ thuật.
từ Napoléon tới ngày nay.
Nhưng óng bà chỉ thực hiện được bốn phần trên,
va ngung
keo nhau
lại ớ ngày 14-7-1789. ngày
lại phá ngục Bastille.
8.000 dân
Paris
Ông bà biết rằng ngừng lại ở lúc nhân loại bắt đầu
vào một giai đoạn có rất nhiều biến eố lớn lao về mọi
10
LICH SU VAN MINH AN DO
phương
dién,
chinh
tri, kinh
té, khoa
hoe
triét
văn học... là điều vô lý, nhưng ông bà nhớ rằng
đã qua giả rồi (ông đã 80 tuổi) nên xin nhường
việc viết tiếp cho lớp người trẻ hơn, mà chỉ soạn
một cuön khoảng 200 trang để thay phần
kết,
những nhận
hoc,
mình
cơng
thêm
gom
xét cùng suy tư của ơng bà về lịch sử văn
mình. Cuốn đó nhan đề là Bài học của lịch sử.
mãy
Ong biết rằng cơng trình phản tích và
tống hợp
ngàn nấm lịch sử nhân loại đó lớn lao q, một
cái
đích
người làm thì thế nào cùng lầm lần nhiều mà sẽ thành
cho
các nhà
chun
mơn
trong
bừng
ngành
tha ho ehi trích, Ơng nhớ lời khuyên cia Ptahhotep |
nam
ngàn
nam trước : “Trong một
nhà chun
mói lan man
Mà thực
ong la điện,
hội nghị, sẽ mọt
mơn chỉ trích anh đấy. Có điên thì mới
về moi van dé”
vậy có người thấy ơng khởi cơng đã cho
ngờ rằng ông làm không xong hoặc chẳng
ra cai quai gi cd. Nhung ông cứ can đám bước tới, tin
chấc ràng phải có một cơng trình tổng hợp văn minh
để nhận loại hiển sự q báu của văn mình nó là dì
sán của mọi đân tộc chứ chẳng của riêng dân tộc nào.
"Lịch sử nhân loại nhĩ một đồng song đổi khi đầy mắt
và xác những người chém giết nhau, cướp bóc lần nhau,
mà
các sử gia chỉ thường
chép
những
hành
động đó
thơi. Nhưng trên bờ sơng cịn có những người khác cất
nhà, làm vườn, ni con, làm thơ.” Các sử gia
quan vi khong nhìn lên bờ, ưng sẽ chép cơng
những người xây cất trên bờ. Việc phái làm
néu ean toan thi khong khi nao nen viée va
ba hang hai lam việc mỗi ngảy tới mười bốn
+
Một tế tướng Ai Cập ở thế kì thứ
một cuốn về phép trì đản và cách
khác bị
việc của
thì làm.
hai ong
giờ.
trước công nguyên, tác giá
thế.
WILL DURANT
Những
1
như thẻ khơng cỏ nghĩa
rằng óng khóng
thận trọng. Trái lại, như trên tơi đã nói, ơng đi du lịch
và nghiên
cứu tám năm
để tìm hiểu tâm hồn người
phương Đơng. viết xong về phương Đông ông lại nhờ
các nhà chuyên
về sử phương Đông coi lại bản thảo,
chẳng hạn nhờ ông Ananda, Coomaraswamy ở Viện
Mi thuật
Boston đọc phần về Ấn Độ, nhờ giáo sư H.H.
Gowen ở Đại học Washington và ông Upton Close coi
lai hai phan vé Trung Hoa và Nhat Ban.
Mae dau
„ ông vẫn nhận rằng tác phẩm không
thể nào hết lỗi mà chỉ một mình ống chịu trách nhiệm.
Và trong lời Mớ đầu của tồn bộ, ơng xin lỗi trước các
học giả Do Thái, Á Rập, Ấn Độ, Trung Hoa, Nhật Bản
nến những điều ông viết về Yahveh. Allah. về triết lí
An Bo, Trung Hoa, vé van
vừa ý họ vì sơ lược quá
Los
minh Nhat
Bản
không làm
Vo con ông phải tiếp tay với ơng. Gia đình óng ở
Angeles,
Hollywood.
trén
mét
ngon
déi
cao
nhìn
xuống
Hai ơng bà. mỗi người có một phịng nghiên
cứu riêng và một
phịng làm việc chung. Tài liệu nào,
ông đọc xong rồi cùng đưa bà đọc, mỗi người cùng ghi
chép. suy nghĩ, sau họp nhau để so sánh, bàn
mới viết. Cứ theo các bản Thư mục của ơng thì
đã tra cứu khoảng 4000-5000 bộ sách để gom
liệu. Cô con gái, ESthel. giúp ông bà trong việc
liên, ghỉ xuất xứ và đánh máy hán thảo
Ơng
vạch
trước chương
trình
cho
mày
bạc
ơng
góp
tìm
chục
rồi
ba
tài
tài
nám,
giữ đúng được lời hứa với nhà xuất bản, cứ đúng ngày
là giao bán tháo, không hẻ trẻ. Thật đáng phục.
Ban tiếng Anh gồm mười cuốn : cuốn đầu vẻ dị sán
phương Đơng soạn xong nam
1 In-trang thé
tầi liệu mới nÌ
it
1935
' (mat 6 nam), cuốn
iến thứ nhất và trong khi ía chắc ơng có thêm ít
19
LICH SU VAN MINH AN BO
II về Hi Lạp xong năm
1939 (4 nam,} tir do ett 3 hay
4 nim xong một cuốn đến năm 1965 trọn bộ.
Cuốn đầu ra rồi, khơng ai cịn nghỉ ngờ khả năng
của ơng nữa, và khi cuốn cuối in xong, ai cũng phải
phục ông : sự nghiệp của ông ngang hàng với sự nghiệp
các sử gia danh tiếng của nhân loại, cuốn thứ ba :
César va Ki Té viết rất hay, tổng hợp rất khéo; các
cuốn về văn minh phương Tây thời Cận đại, tài liệu
rất đồi dào, soạn rất công phu : đời sống, hành vi cùng
tư tưởng và sự nghiệp các danh
Vinci, Mozart, Voltaire,
nhân
Rousseau,
như Léonard
Gothe
được chép
de
lại
rất đầy đủ, mỗi nhà từ 30 tới 100 trang.
Tác phẩm được hoan nghênh nhiệt liệt, các trường
Đại học ở Mỹ đều khuyên sinh viên đọc để mở mang
kiến thức. Nhà Payot ở Pháp
từ mười làm năm trước, nhà
đã nhờ sáu người địch
Reneontre ở Lausanne
(Thụy S1) cuối năm 1970 mới in xong toàn bộ bản tiếng
Pháp gồm 33 cuốn! như vậy là mỗi cuốn bản tiếng Anh
gồm ba hoặc bốn cuốn bản tiếng Pháp. Trước sau ông
bà đã bá ra 39 năm
(1929-67)
để thực hiện cơng trình,
khơng kể những nằm ơng kiếm tài liệu khi cịn học ở
Dai hoe Columbia.
Trong non bốn chục năm đó ơng bà chỉ mong đến
ngày viết xong được hàng cuối cùng để được nghỉ ngơi.
Nhưng khi ngay dé tdi thi éng ba lại thấy đời như
trống rồng : thiếu một mục đích là đời mất một hướng
đi, một ý nghĩa. Ai đã cảm viết ln mấy chục năm
đều có tâm trạng đó : bó cây bút xuống là thấy bn.
Ta thấy nỗi buồn đó của ông bà trong lời chào chúng ta :
1 „. Khể
13x18 phân,
mỗi cuốn trên dưới 450 trang (trừ cuốn
trên
Bài học của lịch sử), bìa đày, có 39 tấm hình, giá 19 quan Pháp,
Tu cuén XX, 6ng ba ki tén chung : Will va Ariel Durant},
WILL
DURANT
13
“Chung tôi xin cảm ơn ede vị đã theo đôi chúng
toi trong bao nhiên năm này, cùng đi một khúc đường
hoặc trọn một khúc đường với chúng tôi. Snốt thời gian
đó, khơng lúc nào chúng tơi qn các vị đó cả. Bây giờ
thì chúng tơi xin vĩnh biệt”.
*
x
Trong
cn
Bai
OF
hoe eva lich sử,
độc gid
sé thay
trong đó những ý kiến của ơng bà Durant về lịch sử,
nhưng chúng tơi có thể thưa trước rằng : ơng bà vào
hàng
những
học
giá
khong kỳ thị chủng
có tỉnh
thực đân xâm lăng mà
giặc biển vô liêm sỉ.
thần
nhàn
tộc, ghét chiến
ông
gọi
ban
rat sao,
tranh, ghét bọn
là bọn
ăn
cướp,
bọn
Viết về sử thì khơng thể nào hồn tồn khách quan
được. Ta chỉ có thể địi hói sử gia đừng có thành kiến
và phải thận trọng thơi. Hai đức này Will Durant đều
có cả.
.
Tơi xin lấy thí dụ cuốn ơng viết về vàn mình Ấn
Độ. Để viết cuốn ấy, óng đã đọc khoảng trăm rưỡi bộ
sách, dùng tài liệu nào, đều ghi xuất xử, như trong
chương Đời sống cúa đân Ấn, gồm ba mươi tám trang,
ông dẫn 210 câu hoặc đoạn, dẫn đủ 210 xuất xứ, từ
những sử gia đời cổ như Hérodote tới tác giả đời sau
như Đubois, Barnett. cả những nhà viễn du như Mareo
Polo, Pierre Loti... Gặp những ý kiến nảo trái ngược
nhau thì ơng ghỉ hết, rồi đưa lời phán đốn của ơng,
Và trang cơng việc này, ơng ln luon tá một tình thần
tọng
rải,
lắm lần :
khơng
có
thành
kiến,
chỉ
sợ
rang
minh
LỊCH SỬ VĂN MINH ẤN ĐỘ
14
kha
tỉnh
các
chí
dé
cầu
“Chúng ta chỉ biết bể ngồi như vậy thơi,
ma di sau thém nữa đề đốn được tư cách,
tình người Án, vì đấn tộc nào cũng có đú
đức và các tật, và các nhá nhận xết thường
tật nào
nhấn mạnh vào những đức hoặc
cho
làm
hoặc
họ
minh ching thuyết của
chuyện thêm vui”.
Ơng tà nhấc ta hồi rằng :
“giám thức của mình là cái gì khơng vững,
khong
chấc chấn, đo truyền
thống cùng ánh
hướng của xa hor chung quanh gáy nên, mà
xã hội nào cùng hẹp hồi, có thiên kiến, như
vậy khí phán đốn các dân tộc khác; hoặc phê
bình nghệ thuật của họ theo tiêu chuẩn, thành
kiến của nảnh thì làm sao khỏi bất công với
họ được”.
ong da cho chúng ta một bài học về đức khiêm
tốn và bao dụng. Có bao đụng thì mới hiểu nhau được
mà cùng nhau bảo tồn di sán văn mình chúng, vÌ chí
di san dé moi ding quy ma no lai rất để bị tiêu diet
Ở đầu bộ, sau khi trình bay ede diéu kién dia ly,
chúng tộc, kinh tế, tám lý... của văn mính, ơng cảnh
cáo chúng ta rằng một nên văn mình có thê bị tàn rụi
vị rat nhiêu nguyên nhan : một đại tại biến về địa
chất hoặc một thay đổi đột ngột về khí hậu, một bịnh
dich
lan tran
đữ đội mà
khơng
biết cách ngăn
chan,
một sự khai thác quá mức làm cho đất dai cần cỗi, một.
sự suy giấm vẻ các nguồn lợi thiên nhiên, một sự suy
đổi về luận lí, trí tuệ, hậu quá của sự lao lực hoặc của
một đời sống quá kích thích, trụy lạc, một triết lí bị
quan hoặc sự tập trung cúa cải vào một số người... cũng:
WILL
DURANT
15
có thể rất hại cho văn minh. Dan téc nao
cing vậy,
nhờ sống khấc khổ mà thịnh lên rồi vì quá
hưởng lạc
mà
suy tàn, bị tiêu điệt,
Nghe
lời cảnh cáo đó chúng ta nhớ lời của VaÌéry
:
"Hay giờ chúng ta biết rằng ván mình nào cũng
có thể
chết được” và chúng ta giật mình
: trong những nguyên
nhân kể trên, xã hội ta trong mấy chục năm
nay, đã
mác phải bao nhiêu nguyên nhân rồi mà có
người cịn
vo tinh hay cố ý đào thêm cái huyệt để tự chơn
mình
nữa, hỏ hào sự tàn sát, khuyến khích sự trụy
lạc, tập
trung của cái vào một thiểu số khiến cho đại
đa số mỗi
ngày mỗi điêu đứng, cạn hết sinh lực...
Gọi Toynbee là một sứ triét gia thi phải gọi
Durant
Ia mot sd ludn lí gia, ơng là người phương
Tây mà rơ
ràng có
cải tinh thần sử gia Đơng A. Xm độc giá nghe
ong phê bình đạo Khẩng”
“Chỉ trong
đạo
Ki-tơ
và đạo
Phật
chủng
ta mới thấy có sự hùng tám gắng nhân - văn
- hóa edi ban chất eta con người như đạo
Không.
Ngày nay cũng như ngày xưa, dan tộc nào
bị cái nạn giáo dục thiên vẻ trí dục quá
má
đạo lý suy đổi, tư cách của cá nhản cũng như
tập thể thấp kém q thì khóng thể có phương
thuốc
nào
cơng
hiệu
hơn
là cho
thanh
niên
được thấm nhuần đạo Khổng.
Nhưng chỉ một triết lí của Khổng học thơi,
chưa đủ. Nó rất thích hợp với một quốc gia
cẩn thoát khỏi cảnh hỗn loạn nhu nhược để
lập lại trật tự, lấy lại sức mạnh, nhưng đối
với một quốc gia cần cái tiên hoài đế ganh
LICH
10
SU VAN
MINH
AN
ĐỘ
đua tren trường quốc tế thì triết lí đó là một,
trở ngại”.
Một so thanh niền ta, chấc không ngờ tác giá mấy
hàng đó là học giá cúa chính cái xứ sản xuất ra kẹo
cao su để họ nhai tốp tếp mà chê Nguyễn Bhuyến.
Nguyễn Công Trứ là "quản tử Tàu”. Phải đụng hịa được
Đơng và Tây, cũ và mới, chứ bẻ hết cái cũ thì củng
khong hơn gì khư khư bám lấy cái cũ.
Một đặc điểm cuối cùng nữa nhưng khóng kém
quan trọng là bộ sử của Durant hap dan uhu tiểu
thuyết: hệ đã đọc vài trang rồi thì phải đọc tiếp tới
hết cuốn, thính thoảng gập một nhàn xét thâm thúy,
dị đóm,
hoặc
cách tế nhị, và cuối mơi
mỉa mai một
phần ln ln có một vài trang tơng kết gọn, sáng
ma đủ, giúp ta nhận định được những nét chính của
mỗi nên van mình và gợi cho ta rất nhiều suy tư và
bồi cảm. Văn của ơng sáng súa, uyển chuyển, có khi
lực, nhiều câu cơ đọng, cân đối như châm ngơn, có đoạn
cảm xúc đào đạt như khi ơng viết về JJ.Rousseau. Đáng
lã mọt đại bút.
*
*.*
“ác phẩm lớn quá, số độc giả nước mình cịn it, da
kiên tấm dịch trọn thì cũng khong co uha
người
eo
nào xuất bản nổi. Chẳng dich trọn được thì it nhất
cùng dịch lây một phần, và chúng tôi lựa phần đầu :
Di sản của phương Đơng, và trong phần này, chúng
tơi bó những nền vấn mình đã tắt : văn minh Ai Cap
à
Đơng. mà thêm vào nên văn mình của Ba Tư
p vì hai nén van minh nay, cùng như văn mính
An Độ, Trung Hoa, Nhật Bản, sau mấy thế ký bị vân
WILL
DURANT
1
minh Ki-To giáo lấn át, đương biến chuyển, cơ hồ như
Sau này có thể ảnh hưởng ngược lại tới nên văn mình
phương Tảy. Hiện nay nhiều bọc giá phương Tảy. như
WHI Durant da tién đoán, quay trở về nghiên cứu
phương Đồng - ở Mỹ ngơn ngữ và văn mình Trung Hoa
được đặt lên hang dau trong ngành «6 hoe - Chung ta
khong phú nhận những tiến bộ và ích lợi của khoa
học, kỳ thuật phương Tây, nhưng chúng ta cũng đương
là nạn nhân điện đứng nhất, tủi nhục nhất của những
tiến bộ đó, chúng ta đã thấy phương Tây có một lực
lượng phi thường,
địa cầu tan tanh
định nổi chính xã
tron. dieu tàn cho
lên được eung trăng, có thể làm cho
trong nháy mắt, mà họ khóng ổn
hội của họ, lại gây thêm vơ số xáo
nhân loại.
Cịn một lẽ nữa khiến chúng tôi lựa phần Di sản
phương Đông. Thực là điểu đáng then, chung ta la
người phương
Dông
mà chỉ biết lờ mờ vẻ vàn
mình
phương Đơng. Các nhà cựu học tuy thuộc tứ thư, ngủ
kinh, lịnh sử, thơ phú Trung Hoa, nhưng đó mới chỉ là
một khia cạnh cúa văn minh Ttung hoa, còn về Nhật
Bán, An Độ, các cụ khơng biết gì hơn bọn tân học
chúng ta, nghĩa là hầu như chẳng biết gì cả. Chúng ta
thường tự hào là nhờ vị trí của giang sơn mà
được tiếp
thu cá hai nên văn mình Trung và Ấn, rồi lạt do một
đại biến có cđa lịch sứ, tiếp thu được nền văn mình
phương Táy, như vậy là tổng hợp được ba nền văn
tình lớn nhất của nhân loại, có học giả cịn khoe rang
nhờ đó mà sau này đân tộc Việt sẽ giơ cao bó đuốc van
mình, đần đường cho thế giới.
Chúng tỏi cũng ao ước được như vậy lắm, nhưng
xet thực trạng thì phát nhận rằng từ trước tới nay
chung ta tiep thu ena Trang Hoa mudi ma cna An Độ
18
LICH SU VAN MINH AN DO
chưa được một. Ngay đạo Phật cũng là Hoa hóa rồi
mới truyền qua nước ta. Thời xưa, có một vị hịa thượng
nao qua An hoe dao réi về truyền lại cho quốc đân như
Pháp Hiển, Huyền Trang khơng ? Có vị cao tàng nào
đọc kinh Phật thẳng trong tiếng Pali không ? Mãi tới
vài chục năm nay mới ít người qua Ấn học và vài
vi lac đác viết được dăm ba bài báo hoặc một hai cuốn
sách móng. Về lịch sử Ân Độ, chưa có cuốn nào cả, về
những trường ca vì đại và bất hủ của Ấn, chúng ta mới
chí
được
nghe
tên
thơi
: Mơhaœbharata,
Ramaydna,
Bhagavad Ga, chứ không biết. nội dung ra sao, ngay
đến triệt học và tơn giáo, chúng ta cùng chỉ biết có
đạo Phật và Yoga, cịn các kinh Veda và vơ số triết
thuyết nữa thì cả nước khơng biết được mấy chục người
đã
đọc qua.
Nói gì
tới âm
nhạc,
hội họa,
kiến
trúc,
khoa học... của Ấn ! Chỉ tại từ thời xưa tới nay chúng
tạ tồn là học với ơng thầy Trung Hoa
với ông thầy
Pháp. Báy giờ tới lúc chúng ta phải biết tách ra khỏi
các óng thầy đó mà tự học mới được.
Nghĩ vậy, nên chúng tôi giới thiệu với độc giả Văn
minh Ấn Dộ trước hết. Người phương Đơng học về văn
mình phương Đơng mà phải dùng sách của phương Tây
thì thực là điều bất đấc đi, nhung truéng ca Bhagavad
Gita chỉ mới có một bản dịch của Trung Hoa và đã có
trên bón chục bản dịch của Anh, thì chúng ta cũng nên
tạm gạt bó mặc cảm Dong Tay do di, va ude av rang
các nhà du học ớ Ấn vẻ, một ngày gần đây sẽ lấp cải
khuyet điểm đó cho chúng ta. Vá lại, trong giai đoạn
hiện tại, để phổ thông kiến thức, cho chúng ta một
tổng quan về Ấn Độ, thì tơi chưa thấy cuốn nào vừa
sảng súa vưa vô tư như cuốn của Will Durant. Xin doe
giá đọc mấy hàng này trong đoạn kết ở cuối sách :
WILL DURANT
19
"Có lẽ bị phương Tây xâm
lăng, cướp bóc
một cách vơ liêm sí, Ấn Độ để đáp lại, sẽ day
cho chúng ta bài học khoan hồng cao thượng,
dấu hiệu của một tâm hén gia dan. day cha
chúng
ta có một
tảm
hồn
thanh
thần,
thỏa
mãn, để tiếp thu những ý mới, có một trí óc
bình tĩnh hiểu được hết thảy, tha thư cho hết
thảy, sau cùng có một tấm
thương
kết mọi
Một, học giả
vậy, khơng phải
lịng nhân
từ u
mọi sinh vật, chỉ tấm lịng đó mới đồn
người với nhau được thôi”.
phương Tây mà hiểu phường Đông như
là đẻ kiếm
*
#
Để ban
dich được sáng sua, chúng toi :
~ Thỉnh thoảng thém vải chữ hoặc một câu ngắn
trong mạch văn, những chỗ thêm đó, chúng tơi đặt
trong đấu [ ]
- Thêm ít cước chú đánh số Ả Rập để khỏi lắm với
cước chủ của tác giả đánh dấu hoa thị*
- Thêm một bản danh từ Ấn đ cuối sách để đọc giả
nào mới đọc lần đầu đễ tra kiểm mà nhớ lại nghĩa.
Sài Gòn ngày 1-1-1971
NGUYEN HIEN LE
Chan
li cao ca uhat la chan
De hien dien 6 trong van
vat.
ti nay:
Van
Thuong
vatla mua
hinh ven trong cua Thuong De. Khong nen
tim mét ddng Than lính nào khae... Ching ta
can một tơn giáo
người...
Bạn nên
tạo những
bọ nhưng
con
ton
người cho
gido than
ra
bi
tam chủ Bạn suy Hước dị. tứ ĐA HCH cường
cường... Trong nưu chục udin sip tor dav...
ching ta nen ti bo hột cúc than linh khác
trong trí 0e tự dt.
Che co mor mot
Dang
Thuong
Be cay thie, lo nor giong eno ta, dau dou
cứng có bạm tay của Ngôi, bạn chan cia Ngat,
cup tai eda Neat:
Neat bao trùm hết thủy...
Sự
sùng bái chúnh đáng nhất là
sự sting bai van
0ứt chưng quanh tú... Chỉ người nào giáp đỡ
tựu tát mới thực sự là thờ phụng Thượng Đề
VIVEKANANDA
NIEN BIEU
Trước Công nguyên
3000
3900
1600
1000 - 500
800 - 500
S09
- 537
563 - 483
Văn minh lân thạch khi d Mysore,
Van minh Mohenjo
Đân tộc Aryen xâm chiếm Ấn Dộ
Cac kinh Veda (Phe
Upanisshad (CAe bai thuy& pido)
Mahavira, gido 16 dạo Djainisme (Ki Na giáo)
Phat Thich Ca,
S00
500
Sushruta, y
500
Các Purana đầu tiên
329
322 - 208
- daro.
Kapila và triết lí Sankhya
Hi Lap xam chiém An D6
Vua Hi lap Alexandre réti An 106.
“Triều dai Maurya.