Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Kỹ thuật phân tích chất lượng nước-Phần 1 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.32 KB, 18 trang )

























































KHOA THỦY SẢN BÀI PHÚC TRÌNH
BM THỦY SINH HỌC ỨNG DỤNG
LỚP:……………………… Bài 1: XÁC ĐỊNH KHÍ OXY HOÀ TAN (DO)
NHÓM:……………………
TIỂU NHÓM:……………. Họ tên sinh viên:
1………………………………… MSSV…………

2.…………………………………. MSSV…………
3.…………………………………. MSSV…………
4.…………………………………. MSSV…………
5.…………………………………. MSSV…………
Ngày thực tập: Buổi ngày
I. Mục đích:


II. Dụng cụ và phương pháp thu, cố định (bảo quản mẫu):



III. Kết quả thực tập:
- Thể tích chuẩn độ Na
2
S
2
O
3
0.01N lần 1 = ml.
- Thể tích chuẩn độ Na
2
S
2
O
3
0.01N lần 2 = ml.
Thể tích trung bình = …………….ml.

- Áp dụng công thức: Oxy hoà tan (mg/L) = (V

tb
* N * 8 * 1000)/ V
mẫu
ta được:
Oxy hoà tan (mg/L) = ……………….

- Anh (chị) có nhận xét gì về kết quả trên:


IV. Trả lời ngắn các câu hỏi sau đây:
- Anh (chị) hãy cho biết, tại sau khi thu mẫu oxy hoà tan ta phải thu không cho bọt khí trong mẫu?

- Khi cố định mẫu, anh (chị) hãy giải thích hiện tượng kết tủa, khi kết tủa nhiều hay ít có liên quan
đến hàm lượng oxy hoà tan trong nước không?



- Tại sao khi thêm 2ml H
2
SO
4đđ
thì kết tủa tan, nếu không dùng H
2
SO
4
thì sử dụng acid khác được
không?


- Tại sao có sự sai khác kết quả giữa các tiểu nhóm phân tích với nhau?



- Tại sau khi hoà tan kết tủa, dung dịch có màu vàng và lại sử dụng hồ tinh bột làm chất chỉ thị?

- Anh chị hãy cho biết trong quá trình phân tích thì anh (chị) sẽ có những sai số nào?


V. Nhận xét của giáo viên phụ trách:




KHOA THỦY SẢN BÀI PHÚC TRÌNH
BM THỦY SINH HỌC ỨNG DỤNG
LỚP:……………………… Bài 2: XÁC ĐỊNH KHÍ CO
2

NHÓM:……………………
TIỂU NHÓM:……………. Họ tên sinh viên:
1………………………………… MSSV…………
2.…………………………………. MSSV…………
3.…………………………………. MSSV…………
4.…………………………………. MSSV…………
5.…………………………………. MSSV…………
Ngày thực tập: Buổi ngày
I. Mục đích:


II. Dụng cụ và phương pháp thu, cố định (bảo quản mẫu):




III. Kết quả thực tập:
- Thể tích chuẩn độ NaOH 0.01N lần 1 = ml.
- Thể tích chuẩn độ NaOH 0.01N lần 2 = ml.
Thể tích trung bình = …………….ml.

- Áp dụng công thức: CO
2
tự do (mg/L) = (V
tb
* N * 44 * 1000)/ V
mẫu
ta được:
CO
2
tự do (mg/L) = ……………….

- Anh (chị) có nhận xét gì về kết quả trên:


IV. Trả lời ngắn các câu hỏi sau đây:
- Anh chị có ghi nhận gì lúc thu mẫu?

- Khi thêm 3 giọt Phenolphtalein vào bình pH = 8.3 có thì dung dịch có màu hồng? Giải thích?, và
tại sao khi dùng NaOH chuẩn độ mẫu thu, thì dung dịch cũng chuyển từ không màu sang màu
hồng?




- Anh (chị) hãy cho biết ý nghĩa của việc cố định mẫu CO
2
bằng CHCl
3



- Nếu không sử dụng nồng độ NaOH 0.01N, ta dùng NaOH nồng độ 0.1N được không? Giải thích


- Khi so sánh màu giữa bình mẫu nước thu và bình mẫu pH = 8.3 thường gặp khó khăn gì, tại sao?

- Khi phân tích, các tiểu nhóm có sự khác nhau về kết quả, khác nhau đó có chấp nhận? nguyên
nhân?


V. Nhận xét của giáo viên phụ trách:



KHOA THỦY SẢN BÀI PHÚC TRÌNH
BM THỦY SINH HỌC ỨNG DỤNG
LỚP:……………………… Bài 3: ĐỘ CỨNG TỔNG CỘNG
NHÓM:……………………
TIỂU NHÓM:……………. Họ tên sinh viên:
1………………………………… MSSV…………
2.…………………………………. MSSV…………
3.…………………………………. MSSV…………
4.…………………………………. MSSV…………
5.…………………………………. MSSV…………

Ngày thực tập: Buổi ngày
I. Mục đích:


II. Dụng cụ và phương pháp thu, cố định (bảo quản mẫu):


III. Kết quả thực tập:
- Thể tích chuẩn độ EDTA 0.01N lần 1 = ml.
- Thể tích chuẩn độ EDTA 0.01N lần 2 = ml.
Thể tích trung bình = …………….ml.
- Áp dụng công thức: Độ cứng tổng cộng (mgCaCO
3
/L) = (V
tb
* N * 50 * 1000)/ V
mẫu
ta được:
Độ cứng tổng cộng (mgCaCO
3
/L) = ……………….

- Anh (chị) có nhận xét gì về kết quả trên:


IV. Trả lời ngắn các câu hỏi sau đây:
- Vai trò của dung dịch đệm pH = 10?, EDTA tên đầy đủ là gì?

- Viết phản ứng và giải thích hiện tượng đổi màu của quá trình chuẩn độ Complexon?






- Khi phân tích độ cứng tổng cộng trong nước ngọt và nước lợ bằng phương pháp Complexon thì
nguyên lý và các bước tiến hành có khác nhau không? Nếu có hãy chỉ ra những điểm cơ bản




- Độ cứng tổng cộng là gì? Trong nuôi tôm thì độ cứng tổng cộng khoảng bao nhiêu thì thích hợp?



- Sau khi kết thúc quá trình chuẩn độ, dung dịch có màu gì? Tại sao?

- Độ cứng có liên quan đến độ kiềm không?

V. Nhận xét của giáo viên phụ trách:



KHOA THỦY SẢN BÀI PHÚC TRÌNH
BM THỦY SINH HỌC ỨNG DỤNG
LỚP:……………………… Bài 4: ĐỘ KIỀM TỔNG CỘNG
NHÓM:……………………
TIỂU NHÓM:……………. Họ tên sinh viên:
1………………………………… MSSV…………
2.…………………………………. MSSV…………
3.…………………………………. MSSV…………

4.…………………………………. MSSV…………
5.…………………………………. MSSV…………
Ngày thực tập: Buổi ngày
I. Mục đích:


II. Dụng cụ và phương pháp thu, cố định (bảo quản mẫu):


III. Kết quả thực tập:
- Thể tích chuẩn độ H
2
SO
4
0.01N lần 1 = ml.
- Thể tích chuẩn độ H
2
SO
4
0.01N lần 2 = ml.
Thể tích trung bình = …………….ml.
- Áp dụng công thức: Độ kiềm tổng cộng (mgCaCO
3
/L) = (V
tb
* N * 50 * 1000)/ V
mẫu
ta được:
Độ kiềm tổng cộng (mgCaCO
3

/L) = ……………….

- Anh (chị) có nhận xét gì về kết quả trên:


IV. Trả lời ngắn các câu hỏi sau đây:
- Tại sao gọi là độ kiềm tổng cộng


- Khi thêm 3 giọt Phenlphtalein vào mẫu, dung dịch có mầu hồng? Giải thích? Nếu không màu thì
sao?



- Tại sao khi kết thúc quá trình chuẩn độ, dung dịch có màu cam? Giải thích?



- Độ kiềm tổng cộng là gì? Trong nuôi tôm thì độ kiềm tổng cộng khoảng bao nhiêu thì thích hợp?



- Phenolphthalamine hoà tan trong dung môi gì?

- Trong nước lợ độ kiềm thường cao hơn trong môi trường nước ngọt, theo anh (chị) điều này đúng
không?

V. Nhận xét của giáo viên phụ trách:





KHOA THỦY SẢN BÀI PHÚC TRÌNH
BM THỦY SINH HỌC ỨNG DỤNG
LỚP:……………………… Bài 5. COD
NHÓM:……………………
TIỂU NHÓM:……………. Họ tên sinh viên:
1………………………………… MSSV…………
2.…………………………………. MSSV…………
3.…………………………………. MSSV…………
4.…………………………………. MSSV…………
5.…………………………………. MSSV…………
Ngày thực tập: Buổi ngày

I. Mục đích, phương pháp:


II. Dụng cụ và phương pháp thu, cố định (bảo quản mẫu):


III. Kết quả thực tập:

- Thể tích FAS 0.01 N chuẩn độ mẫu nước cất lần 1 = ml.
- Thể tích FAS 0.01 N chuẩn độ mẫu nước cất lần 2 = ml.
Thể tích chuẩn độ mẫu nước cất trung bình = …………….ml.

- Thể tích FAS 0.01 N chuẩn độ mẫu nước thu lần 1 = ml.
- Thể tích FAS 0.01 N chuẩn độ mẫu nước thu lần 2 = ml.
Thể tích chuẩn độ mẫu nước thu trung bình = …………….ml.


- Áp dụng công thức: COD = [(V nước cất – V mẫu thu) * N * 8 * 1000]/ Vmẫu, ta được:
COD (mgO
2
/L) = ……………….

- Anh (chị) có nhận xét gì về kết quả trên:


IV. Trả lời ngắn các câu hỏi sau đây:

- Tại sao phải dùng Ag
2
SO
4
trong quá trình oxy hóa chất hữu cơ bằng K
2
Cr
2
O
7
?

- HgSO
4
có vai trò gì trong phân tích COD?

- COD là gì? Khi ra kết quả mgO
2
/L, hàm lượng này có khác với oxy hoà tan không?



- Kết quả COD cho ta biết dinh dưỡng trong như thế nào?


- Khi chuẩn độ mẫu nước cất, ta luôn có kết quả lớn hơn mẫu nước thu, tại sao? Trong phân tích, ta
đun hoàn lưu (trong thực tập ta gia nhiệt 150
o
C trong 2 giờ) để làm gì?


V. Nhận xét của giáo viên phụ trách:



KHOA THỦY SẢN BÀI PHÚC TRÌNH
BM THỦY SINH HỌC ỨNG DỤNG
LỚP:……………………… Bài 6: Tổng sulfide (H
2
S, HS
-
, S
2-
)
NHÓM:……………………
TIỂU NHÓM:……………. Họ tên sinh viên:
1………………………………… MSSV…………
2.…………………………………. MSSV…………
3.…………………………………. MSSV…………
4.…………………………………. MSSV…………
5.…………………………………. MSSV…………

Ngày thực tập: Buổi ngày
I. Mục đích:


II. Dụng cụ và phương pháp thu, cố định (bảo quản mẫu):


III. Kết quả thực tập:
− Kết quả thiết lập đường chuẩn:
Nồng độ (X)
Hệ số hấp thu (Y)

− Phương trình đường chuẩn dạng y = ax + b: ………………
Hệ số tương quan: R
2
= …………
− Kết quả mẫu thu:

Thuỷ vực HS HT Lần 1 HS HT Lần 2 Trung bình Kết quả (mg/L)




− Anh (chị) có nhận xét gì về kết quả trên:


IV. Trả lời ngắn các câu hỏi sau đây:
- Tại sao ta lại dùng HCl 1: 1 để pha dung dịch thuốc thử A (C
8
H

14
Cl
2
N
2
)?


- Mục đích của việc thêm ammonium phosphate (Dung dịch C) sau khi phản ứng tạo phức màu
xanh của methuylene blue?


- Dựa vào yếu tố nào để tính ra hàm lượng H
2
S từ kết quả phân tích tổng sulfide (H
2
S, HS
-
, S
2-
)?


- Trước khi pha dung dịch mẹ NaS.9H
2
O tại sao phải dùng nước cất đun sôi 10 phút và đậy kín?


V. Nhận xét của giáo viên phụ trách:





KHOA THỦY SẢN BÀI PHÚC TRÌNH
BM THỦY SINH HỌC ỨNG DỤNG
LỚP:……………………… Bài 7: Sắt tổng số
NHÓM:……………………
TIỂU NHÓM:……………. Họ tên sinh viên:
1………………………………… MSSV…………
2.…………………………………. MSSV…………
3.…………………………………. MSSV…………
4.…………………………………. MSSV…………
5.…………………………………. MSSV…………
Ngày thực tập: Buổi ngày
I. Mục đích, phương pháp phân tích:


II. Dụng cụ và phương pháp thu, cố định (bảo quản mẫu):


III. Kết quả thực tập:
- Kết quả thiết lập đường chuẩn:
Nồng độ (X)
Hệ số hấp thu (Y)

- Phương trình đường chuẩn dạng y = ax + b: ………………
Hệ số tương quan: R
2
= …………
- Kết quả mẫu thu:


Thuỷ vực HS HT Lần 1 HS HT Lần 2 Trung bình Kết quả (mg/L)




- Anh (chị) có nhận xét gì về kết quả trên:


IV. Trả lời ngắn các câu hỏi sau đây:
- Tại sao gọi là sắt tổng số? Ý nghĩa của việc cố định mẫu bằng acid (HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
)?



- Khi phân tích Fe tổng số, ta thêm 1ml HCl đậm đặc để làm gì?



- Cũng bằng phương pháp 1,10- Orthophenanthroline, nếu ta không cố định mẫu bằng HNO
3đđ
thì
ta sẽ phân tích được yếu tố gì?



- Vai trò của dung dịch pH = 5?


- Sau khi thêm 1ml NH
2
OH. HCl 10%, ta đun mẫu để làm gì?



- Sau khi thêm 0.5 ml dung dịch 1,10 - Orthophenanthroline vào ta thấy dung dịch có màu gì? Phức
này bền không? Ta so màu ở bước sóng bao nhiêu nm? Tại sao phải đo ở bước sóng đó?






V. Câu hỏi của sinh viên: (Sinh viên ghi những vấn đề thắc mắc nếu có).
1).



2).



3).




VI. Nhận xét của giáo viên phụ trách:


































KHOA THỦY SẢN BÀI PHÚC TRÌNH
BM THỦY SINH HỌC ỨNG DỤNG
LỚP:……………………… Bài 8: NH
4
+
/NH
3
(TAN)
NHÓM:……………………
TIỂU NHÓM:……………. Họ tên sinh viên:
1………………………………… MSSV…………
2.…………………………………. MSSV…………
3.…………………………………. MSSV…………
4.…………………………………. MSSV…………
5.…………………………………. MSSV…………
Ngày thực tập: Buổi ngày
I. Mục đích, phương pháp phân tích:


II. Dụng cụ và phương pháp thu, cố định (bảo quản mẫu):


III. Kết quả thực tập:
- Kết quả thiết lập đường chuẩn:
Nồng độ (X)
Hệ số hấp thu (Y)


- Phương trình đường chuẩn dạng y = ax + b: ………………
Hệ số tương quan: R
2
= …………
- Kết quả mẫu thu:
-
Thuỷ vực HS HT Lần 1 HS HT Lần 2 Trung bình Kết quả (mg/L)




- Anh (chị) có nhận xét gì về kết quả trên:


IV. Trả lời ngắn các câu hỏi sau đây:
- Trữ lạnh mẫu để làm gì? Nếu không trữ lạnh, ta có thể bảo quản mẫu bằng phương pháp khác
được không?



- Sau khi thêm 1ml dung dịch C, ta được phức màu gì? Bền không? So màu ở bước sóng bao nhiêu?


- Tại sao khi được phức màu, ta không so màu ngay sau đó mà phải chờ 20 – 25 phút ta mới so?



- Phương pháp Phenate (Indo- phenol blue) có xác định được NH
3

trong môi trường nước không?
Tại sao?





- Tại sau khi đo hệ số hấp thu (so màu), có sự sai khác giữa các tiểu nhóm với nhau? Tại sau các
điểm hồi qui không nằm trên đường thẳng?


- Khi phân tích, trên lý thuyết nếu nồng độ bằng 0 thì hệ số hấp thụ phải bằng không nhưng kết quả
phân tích lại luôn luôn >0, anh (chị) hãy giải thích tại sao?




- Tại sau khi phân tích TAN, các dụng cụ phân tích phải được rửa thật sạch?



V. Câu hỏi của sinh viên: (Sinh viên ghi những vấn đề thắc mắc nếu có).
1).



2).




3).



VI. Nhận xét của giáo viên phụ trách:




























KHOA THỦY SẢN BÀI PHÚC TRÌNH
BM THỦY SINH HỌC ỨNG DỤNG
LỚP:……………………… Bài 9: NO
2
-

NHÓM:……………………
TIỂU NHÓM:……………. Họ tên sinh viên:
1………………………………… MSSV…………
2.…………………………………. MSSV…………
3.…………………………………. MSSV…………
4.…………………………………. MSSV…………
5.…………………………………. MSSV…………
Ngày thực tập: Buổi ngày
I. Mục đích, phương pháp phân tích:


II. Dụng cụ và phương pháp thu, cố định (bảo quản mẫu):


III. Kết quả thực tập:
- Kết quả thiết lập đường chuẩn:
Nồng độ (X)
Hệ số hấp thu (Y)

- Phương trình đường chuẩn dạng y = ax + b: ………………
Hệ số tương quan: R
2

= …………
- Kết quả mẫu thu:

Thuỷ vực HS HT Lần 1 HS HT Lần 2 Trung bình Kết quả (mg/L)




- Anh (chị) có nhận xét gì về kết quả trên:


IV. Trả lời ngắn các câu hỏi sau đây:
- NO
2
-
là một dạng đạm trong gian của quá trình nitrate hoá. Hãy viết sơ đồ biểu diễn quá trình này?



- Nitrite là dạng đạm có lợi hay có hại trong nuôi trồng thuỷ sản?


- Khi so màu xác định hệ số hấp thụ, nếu hệ số hấp thu của mẫu nước lớn hơn nồng độ lớn nhất của
mẫu chuẩn, thì ta sẽ tiến hành như thế nào?



- Mẫu nước sẽ có màu gì sau khi thêm 0,4 mL dung dịch hiện màu? So màu ở bước sóng bao
nhiêu?








V. Câu hỏi của sinh viên: (Sinh viên ghi những vấn đề thắc mắc nếu có).
1).



2).



3).



VI. Nhận xét của giáo viên phụ trách:








































KHOA THỦY SẢN BÀI PHÚC TRÌNH

BM THỦY SINH HỌC ỨNG DỤNG
LỚP:……………………… Bài 10: NO
3
-

NHÓM:……………………
TIỂU NHÓM:……………. Họ tên sinh viên:
1………………………………… MSSV…………
2.…………………………………. MSSV…………
3.…………………………………. MSSV…………
4.…………………………………. MSSV…………
5.…………………………………. MSSV…………
Ngày thực tập: Buổi ngày
VII. Mục đích, phương pháp phân tích:


VIII. Dụng cụ và phương pháp thu, cố định (bảo quản mẫu):


IX. Kết quả thực tập:
- Kết quả thiết lập đường chuẩn:
Nồng độ (X)
Hệ số hấp thu (Y)

- Phương trình đường chuẩn dạng y = ax + b: ………………
Hệ số tương quan: R
2
= …………
- Kết quả mẫu thu:


Thuỷ vực HS HT Lần 1 HS HT Lần 2 Trung bình Kết quả (mg/L)




- Anh (chị) có nhận xét gì về kết quả trên:


X. Trả lời ngắn các câu hỏi sau đây:
- NO
3
-
là một dạng đạm trong gian của quá trình nitrate hoá. Hãy viết sơ đồ biểu diễn quá trình này?



- Cột Cu-Cd có tác dụng gì trong trong phương pháp phân tích NO
3
-
?


- Dùng dung dịch gì để bảo quản cột cadmium?



- Nếu trong mẫu nước có chứa dư lượng chlorine (Cl
2
) sẽ ảnh hưởng như thế nào đến kết quả phân
tích? Khắc phục bằng cách nào?








XI. Câu hỏi của sinh viên: (Sinh viên ghi những vấn đề thắc mắc nếu có).
1).



2).



3).



XII. Nhận xét của giáo viên phụ trách:









































KHOA THỦY SẢN BÀI PHÚC TRÌNH
BM THỦY SINH HỌC ỨNG DỤNG
LỚP:……………………… Bài 11: PO
4
3-

NHÓM:……………………
TIỂU NHÓM:……………. Họ tên sinh viên:
1………………………………… MSSV…………
2.…………………………………. MSSV…………
3.…………………………………. MSSV…………
4.…………………………………. MSSV…………
5.…………………………………. MSSV…………
Ngày thực tập: Buổi ngày
I. Mục đích, phương pháp phân tích:


II. Dụng cụ và phương pháp thu, cố định (bảo quản mẫu):


III. Kết quả thực tập:
- Kết quả thiết lập đường chuẩn:
Nồng độ (X)
Hệ số hấp thu (Y)

- Phương trình đường chuẩn dạng y = ax + b: ………………
Hệ số tương quan: R
2
= …………
- Kết quả mẫu thu:


Thuỷ vực HS HT Lần 1 HS HT Lần 2 Trung bình Kết quả (mg/L)




- Anh (chị) có nhận xét gì về kết quả trên:


IV. Trả lời ngắn các câu hỏi sau đây:
- PO
4
3-
là một loại muối dinh dưỡng thực vật thuỷ sinh hấp thụ trực tiếp được không?


- Sau khi thêm 1ml dung dịch B sẽ hình thành phức màu gì? Do hệ số hấp thu ở bước sóng bao
nhiêu nm?


- Khi xây dựng đường chuẩn, ta sử dụng hoá chất gì để pha dung dịch mẹ 50mg/l? Và tại sao ta
phải dùng bình định mức để pha từng nồng độ?



- Tại sao khi ta tìm phương trình tương quan, ta sử dụng dạng đường thẳng y = ax + b mà không sử
dụng dạng phương trình khác, nếu chọn dạng phương trình khác được không? Giải thích?






V. Câu hỏi của sinh viên: (Sinh viên ghi những vấn đề thắc mắc nếu có).
1).



2).



3).



VI. Nhận xét của giáo viên phụ trách:









































KHOA THỦY SẢN BÀI PHÚC TRÌNH
BM THỦY SINH HỌC ỨNG DỤNG
LỚP:……………………… Bài 12: SiO
2

(Silicate)
NHÓM:……………………
TIỂU NHÓM:……………. Họ tên sinh viên:
1………………………………… MSSV…………
2.…………………………………. MSSV…………
3.…………………………………. MSSV…………
4.…………………………………. MSSV…………
5.…………………………………. MSSV…………
Ngày thực tập: Buổi ngày
VI. Mục đích:


VII. Dụng cụ và phương pháp thu, cố định (bảo quản mẫu):


VIII. Kết quả thực tập:
− Kết quả thiết lập đường chuẩn:
Nồng độ (X)
Hệ số hấp thu (Y)

− Phương trình đường chuẩn dạng y = ax + b: ………………
Hệ số tương quan: R
2
= …………
− Kết quả mẫu thu:

Thuỷ vực HS HT Lần 1 HS HT Lần 2 Trung bình Kết quả (mg/L)





− Anh (chị) có nhận xét gì về kết quả trên:


IX. Trả lời ngắn các câu hỏi sau đây:
- Tại sao ta lại dùng HCl 1: 1 để pha ammonium molybdate?


- Mục đích của việc thêm acid oxalic sau khi phản ứng tạo phức màu vàng của molybdosilicic acid?


- Ý nghĩa của việc dùng ascorbic acid hoặc aminonaphtholsulfonic acid để khử molybdosilicic acd
thành heteropoly acid?


- Silic có ý nghĩa như thế nào đối với việc nuôi trồng thuỷ sản? Nguồn gốc của các muối Silicate


X. Nhận xét của giáo viên phụ trách:



×