Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải KCN an tây công suất 18000m3 ngày đêm (kèm link bản vẽ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 80 trang )

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Nước thải là mối quan tâm hàng đầu, các cơ sở sản xuất, các khu công nghiệp khi sử
dụng nguồn nước sạch để sản xuất, sinh hoạt… để rồi trả lại chính nguồn nước đó
nhưng đã thay đổi hoàn toàn về chất lượng. Nước này được xả trở lại các dòng sông
để rồi phát tán ô nhiễm lên cả một hệ thống sông ngòi. Yêu cầu cấp thiết các cơ sở
sản xuất, nhà máy phải có trách nhiệm với nguồn nước thải của mình, cần thực hiện
các giải pháp để xử lý phù hợp với chuẩn mực chung đề ra (các quy chuẩn nhà nước
ban hành, hoặc yêu cầu từ cơ quan đòa phương chòu trách nhiệm) trước khi xả ra
nguồn tiếp nhận. Nhà nước có vai trò quan trọng để đảm bảo họ thực hiện, cần ban
hành luật đònh phù hợp và các biện pháp cưỡng chế bắt buộc thực thi cũng như các
giải pháp khuyến khích mọi người thực hiện nghóa vụ của mình.
Xây dựng hệ thống xử lý nước thải hoàn chỉnh cho bất cứ Khu công nghiệp hay cơ sở
sản xuất cũng không đơn giản, nó đòi hỏi kinh phí thực hiện và tính chất khoa học
(xây dựng, vận hành, sữa chữa, bảo trì …), cũng như diện tích đất xây dựng lớn.
Chính điều này làm cho các chủ đầu tư e ngại và không muốn chấp hành dù biết
rằng nước thải của họ ảnh hưởng đến môi trường, và hành động này vi phạm với luật
đònh.
Nhưng nếu cải thiện hệ thống xử lý sao cho kinh phí xây dựng, vận hành, hệ thống
làm việc ổn, diện tích đất ít, vận hành hệ thống đơn giản (cơ chế tự động) thì các chủ
đầu tư sẽ thực hiện với tinh thần trách nhiệm cao hơn, từ đó giúp uy tín doanh
nghiệp, thu hút khách hàng đầu tư vào KCN.
Chính vì thực tiễn về sự phát triển công nghiệp hiện nay kéo theo sự ô nhiễm môi
trường ngày một gia tăng tại Việt Nam, thì vấn đề giải quyết ô nhiễm môi trường là
tính cấp thiết cho xã hội và cho các doanh nghiệp hiện nay. Vì vậy mà đề tài nghiên

1

cứu tính toán, lựa chọn công nghệ xử lý nước thải thích hợp đối với KCN An Tây
được chọn để thực hiện.
2. Mục tiêu đề tài


Đề tài nhằm vào mục tiêu chính:
Tìm hiểu ơn lại kiến thức đã học nắm được các vấn đề liên quan giữa lý thuyết và thực
tế.
Đề xuất cơng nghệ xử lý nước thải thích hợp cho khu cơng nghiệp An Tây, nhằm giải
quyết các vấn đề ơ nhiễm mơi trường cho khu vực.
Giải quyết vấn đề kiện tụng về ơ nhiễm mơi trường đối với chủ đầu tư khu cơng nghiệp.
• Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải của khu công nghiệp.
• Tính toán chi phí xây dựng, vận hành.
• Bản vẽ sơ đồ công nghệ, mặt bằng trạm xử lý và bản vẽ chi tiết công trình đơn
vị.
3. Nội dung nghiên cứu
Phân tích lựa chọn phương án, tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu
công nghiệp công suất 18000 m
3
/ngày đêm nhằm đảm bảo nước thải đầu ra (được
thải ra môi trường tiếp nhận), đạt tiêu chuẩn cho phép (QCVN 24:2009/BTNMT (cột
A)).
4. Phạm vi ứng dụng đề tài
Áp dụng cho một trường hợp cụ thể, đó là chọn lựa cơng nghệ thích hợp cho nhà máy
xử lý tập trung của khu cơng nghiệp An Tây, nhằm đảm bảo chất lượng nước thải đầu ra
của KCN ít ảnh hưởng tới nguồn tiếp nhận là sơng Sài Gòn, là nguồn nước cấp cho
thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dương…
Mặt khác giảm thiểu tối đa sự ảnh hưởng của KCN tới mơi trường đặc biệt là ảnh hưởng
tới người dân trong khu vực xung quanh.

2

Giải quyết vấn đề kiện tụng của người dân, được người dân ủng hộ việc xây dựng KCN
nhằm phát triển kinh tế trong vùng, giải quyết công ăn việc làm cho con em trong khu
vực dự án và trên toàn quốc.

Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường thực hiện đúng pháp luật về bảo vệ môi trường
của nhà nước, thu hút doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào KCN sinh lợi nhuận
cho chủ đầu tư, giải quyết được công ăn việc làm cho người dân.
Ngoài ra đề tài còn có thể áp dụng cho các khu công nghiệp khác trên cả nước với qui
mô tương tự.

3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÔNG TY
1.1 Giới thiệu chung
Khu công nghiệp An Tây với diện tích 500 ha do công ty TNHH ASCENDAS-
PROTRADE làm chủ đầu tư (trụ sở chính đặt tại xã An Tây, huyện Bến Cát, tỉnh Bình
Dương). Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 462045000306 ngày 29 tháng 10
năm 2007 do ban quản lý các KCN tỉnh Bình Dương cấp, với ngành nghề: đầu tư xây
dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN.
Công ty có vốn điều lệ 50 triệu USD tương đương 808,25 tỷ đồng; vốn pháp định 20
triệu USD. Dự án có tổng vốn đầu tư là 150 triệu USD với thời hạn thực hiện là 50 năm
kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Doanh nghiệp được hưởng các ưu đãi
như: thuế thu nhập doanh nghiệp hàng năm là 10% lợi nhuận thu được trong 15 năm kể
từ khi bắt đầu hoạt động kinh doanh; thuế thu nhập doanh nghiệp hàng năm bằng 28%
thời gian còn lại.
Công ty Cổ Phần Khoáng sản và Xây dựng Bình Dương (BIMICO) là công ty mẹ của
công ty TNHH ASCENDAS-PROTRADE.
Công ty Cổ Phần Khoáng sản và Xây dựng Bình Dương (BIMICO) tiền thân là doanh
nghiệp nhà nước được thành lập ngày 13/01/1993 theo quyết định số 62/QĐUB của
UBND tỉnh Sông Bé nay là tỉnh Bình Dương.

4

Hình 1.1: Văn phòng cơng ty BIMICO

Cơng ty được cổ phần hóa và đi vào hoạt động theo loại hình cơng ty cổ phần từ tháng
5/2006 với vốn điều lệ là 70 tỉ đồng. Trong đó nhà nước giữ cổ phần chi phối 51%, còn
lại các cổ đơng là: Cán bộ cơng nhân viên, nhà đầu tư chiến lược và cổ đơng bên ngồi.
Cơng ty có chức năng thăm dò, khai thác chế biến khống sản, thi cơng giếng khoan,
khai thác nước ngầm, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, nước uống tinh khiết đóng
chai, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, kinh doanh khu cơng nghiệp, thi cơng các cơng
trình giao thơng, cơng trình cơng nghiệp và dân dụng, đầu tư kinh doanh du lịch và các
dịch vụ khác.
Về khai thác mỏ: cơng ty đang tổ chức và quản lý mỏ đá xây dựng Tân Đơng Hiệp, mỏ
đá xây dựng Phước Vĩnh, mỏ đá xây dựng Thường Tân, mỏ cao lanh Tân Lập, mỏ sét
gạch ngói Khánh Bình, mỏ cao lanh An Lập, chế biến cung ứng các loại ngun liệu
khống, sản xuất nước uống tinh khiết đóng chai, sản xuất gạch ngói tuynel, sản xuất
cống bê tơng ly tâm.
Về đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng khu cơng nghiệp. Trên cơ sở thành cơng của khu
cơng nghiệp Đất Cuốc với tổng diện tích: 212,84 ha tại xã Tân Thành, huyện Tân Un,
tỉnh Bình Dương. Cơng ty đã nắm bắt được xu hướng mở cửa phát triển cơng nghiệp
của nhà nước, vì vậy đã mạnh dạn đầu tư phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng KCN An
Tây.
1.2 Vị trí địa lý xây dựng KCN
• Vị t rí:
- Phía Đông: giáp đất trồng cao su và nhà dân.
- Phía Tây: giáp đất trồng cao su của dân, đường ĐT744.
- Phía Nam: giáp KCN Mai Trung, KCN Việt Hương, đất trồng cao su, nhà dân.
- Phía Bắc: giáp KCN Rạch Bắp, xóm Bến Cò, nhà dân.
KCN An Tây thuộc xã An Tây, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương nằm trên cửa ngõ phía
Bắc, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tiếp giáp với tỉnh Bình Phước, các tỉnh vùng
cao Tây Ngun và gần với danh giới phía Đơng Bắc Campuchia, nên rất thuận lợi cho

5


việc cung cấp nhiên liệu sản suất các ngành công nghiệp chế biến các mặt hàng từ nông
lâm sản, đặc biệt là các loại cây cao su, ca phê, điều, các loại gỗ các loại khoáng sản
khác.
Khu công nghiệp có vị trí thuận lợi về giao thông liên lạc với sân bay, cảng sông và các
trung tâm thương mại.

Từ KCN An Tây đến Khoảng cách
1 Sân bay Tân Sơn Nhất, cảng Sài Gòn, trung tâm Tp.HCM 55 km
2 Thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 20 km
3 Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 45 km
4 Cảng sông Vinaconex do tổng công ty XNK Bộ xây dựng
đầu tư
03 km
5 Cửa khẩu Mộc Bài, Tây Ninh 70 km
• Cơ sở hạ tầng:
 Đường giao thông
+ Đường bộ
- Tuyến đường Quốc lộ 13 và đường ĐT 744 rộng 20m dẫn đến KCN.
- Đường nội bộ: Đường chính: rộng 30 – 40 m
Đường phụ: rộng 20 – 24 m
+ Đường thủy, cảng: KCN nằm gần nhánh sông Sài Gòn, cách cảng Vinaconex do tổng
công ty XNK Bộ Xây dựng đầu tư 3 km.
 Điện: tuyến dây trung thế 22KV chạy dọc đường ĐT 744.
 Hệ thống nước cấp: nguồn nước từ nước mặt sông Sài Gòn được xử lý.
 Nhà máy xử lý nước thải: Công suất 18.000 m
3
/ng, nước thải được xử lý cục bộ
trong các nhà máy và tại trạm xử lý nước thải trung trước khi thải ra sông Sài
Gòn.
 Mạng lưới thông tin: hệ thống cáp ngầm do Bưu điện tỉnh Bình Dương đã đầu

tư.


6

Hình 1.2: Vị trí không gian khu công nghiệp An Tây

7

Khu công nghiệp
An Tây
Soâng Saøi
Goøn
Keânh Thò Tính
Đường đi thị xã
Vinacomex
Đường DT 744
Hình 1.3: Vị trí địa lý khu công nghiệp An Tây
- Cơ cấu sử dụng đất KCN:
LOẠI ĐẤT Diện tích (ha) Tỉ lệ (%)
Đất dùng cho sản xuất công nghiệp 335,2417 67,040
Đất kho bãi 19,6420 3,928
Đất XD công trình điều hành và DV 16,4102 3,282
Đất cây xanh 50,3622 10,071
Đất công trình đầu mối HTKT 2,2586 0,465
Đất giao thông 76,0853 15,215
TỔNG CỘNG 500 100
- Tổng diện tích: 500 ha
- Hiện trạng KCN: Đầu tư CSHT đến tháng 9/2008


8

Khu công nghiệp
An Tây
* Tổng vốn đầu tư CSHT được duyệt: 1.479.097 triệu VNĐ.
* Tổng vốn đền bù giải tỏa, san lắp: 437.923 triệu VNĐ, đạt 30 %.
1.3 Tổng quan về môi trường trong khu vực
• Điều kiện tự nhiên:
Thực vật chủ yếu là cây cao su, điều và cây công nghiệp dài ngày.
Khu vực có hai nhánh sông chính đi qua là sông Sài Gòn và sông Thị Tính.
- Không mưa bão, động đất; có 2 mùa rõ rệt trong năm: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng
11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
- Địa hình khu vực bằng phẳng, độ chênh cao không đáng kể khoảng 0,1%;
- Địa chất nền móng xây dựng tương đối cao, cường độ đất đạt trung bình từ 1,5 - 2,0 kg
/ cm² (đất nền rất cứng nên không phải đóng cọc trong hầu hết các trường hợp, có thể
bắt đầu ngay việc xây dựng nhà xưởng);
- Khí hậu giống như thành phố Hồ Chí Minh;
- Nhiệt độ trung bình trong năm là 26,7
0
C (14
o
C – 38
o
C);
- Độ ẩm trung bình là 79-80%,
- Lượng mưa trung bình hàng năm 1.600 - 1.700 mm, số giờ nắng trung bình 2.500 -
2.800 giờ, gió thường theo hướng Tây Nam.
• Điều kiện kinh tế - xã hội tại khu vực:
Huyện Bến Cát nằm ở phía Nam tỉnh Bình Dương, phía Bắc giáp với huyện Dầu Tiếng
và huyện Phú Giáo, phía Nam giáp với thị xã Thủ Dầu Một, phía Đông giáp huyện Tân

Uyên, phía Tây giáp với thành phố Hồ Chí Minh mà ranh giới là sông Sài Gòn.
Theo số liệu thống kê năm 2003, huyện Bến Cát có 1 thị trấn và 14 xã với diện tích là
558,37 km
2
, trong đó đất trồng lúa: 5854 ha, trồng rau đậu: 1056 ha, trồng mía: 282 ha,
trồng lạc: 439 ha, trồng cà phê: 1 ha, trồng điều: 1847 ha, trồng cao su: 14682 ha.
Dân số huyện Bến Cát là 116.618 người, trong đó: nam giới 48%, nữ giới 52%. Số
người sống ở khu vực thành thị là 11.539 người, số người sống ở nông thôn: 105.069.
Mật độ trung bình: 198 người/km
2
.
Khu công nghiệp An Tây xây dựng tại khu vực xã An Tây, huyện Bến Cát, tỉnh Bình
Dương. Xã An Tây tiếp giáp với xã An Điền, Thanh Tuyền, Phú An và phía Nam giáp

9

vớ sông Sài Gòn, có diện tích là 2.500 ha. Toàn xã có 3.200 người trong độ tuổi lao
động. Người dân ở đây sống chủ yếu bằng công việc trồng trọt là chủ yếu như trồng
điều, cao su, cây ăn trái, … với mức sống trung bình 350kg/người (quy ra thóc).

10

CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ
2.1 Xác định lưu lượng cần xử lý
Khu công nghiệp An Tây có diện tích 500 ha đang trong giai đoạn giải tỏa và
thiết kế thi công và mời nhà đầu tư vào KCN cho nên các nghành nghề được phép
đầu tư vào khu công nghiệp đều phải thông qua các cấp chính quyền của tỉnh Bình
Dương.
KCN An Tây nằm trên địa bàn xã An Tây, huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương, là vùng

tam giác sắt trong chiến tranh, là vùng nhạy cảm về vấn đề môi trường trên địa bàn
tỉnh Bình Dương.
Hiện tại trên địa bàn xã An Tây, An Điền, Phú An các dự án sản xuất có tính ô
nhiêm nặng đều không được cấp phép xây dựng đầu tư như : thuộc da, dệt nhuộm, xi
ma,…. Đây cũng là điều làm giảm sức thu hút đầu tư của KCN nhưng thuận lợi cho
quá trình giám sát và thực thi môi trường, nhằm đảm bảo chất lượng môi trường
trong khu vực.
Nước thải của khu công nghiệp gồm có nước thải từ quá trình sản xuất của các
doanh nghiệp trong KCN sau này và nước thải sinh hoạt của công nhân làm việc
trong các xí nghiệp trong khu công nghiệp.
Dự kiến KCN An Tây khi đi vào hoạt động ổn định thu hút khoảng 690.00 lao động.
3.3.1. Nước thải sản xuất công nghiệp:
Là nước thải từ quá trình sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp trong KCN vì
đang trong giai đoạn giải tỏa nên tính nước thải công nghiệp theo diện tích đất của
KCN.
Q
sx
= q
tc
*s = 18*335.2417= 6034.35(m
3
/ngày).
Trong đó:
S: Diện tích đất sản suất công nghiệp 335.2417ha
q
tc
: Là tiêu chuẩn thải nước thải công nghiệp theo diện tích.
Đối với các ngành nghề công nghiệp sản xuất ra sản phẩm khô thì lượng nước thải là
từ 9 đến 14 (m
3

/ha.ngày).

11

Đối với các ngành nghề công nghiệp sản xuất ra sản phẩm ướt thì lượng nước thải là
từ 14 đến 28 (m
3
/ha. ngày).
Vì đang trong giai đoạn quy hoạch và mời đầu tư nên chọn trong trường hợp bất lợi
nhất là toàn khu công nghiệp toàn sản xuất ra sản phẩm ướt: q
tc
= 18m
3
/ha
3.3.2. Nước thải sinh hoạt:
Q
SH
= Q
SHCN
+ Q
TCN
Trong đó:
Q
SHCN
: Nước thải sinh hoạt của công nhân trong giờ làm việc
Q
TCN
: Nước tắm của công nhân sau giờ làm việc.
Nước thải sinh hoạt của công nhân trong giờ làm việc Q
SHCN.

Q
SHCN
=q
SHCN
* n = (45*2.5*69000)/1000 = 7762.5 m
3
/ngày đêm.
q
tc
: Tiêu chuẩn thải nước thải sinh hoạt của công nhân trong giờ làm việc chọn
trong trường hợp bất lợi nhất 45l/ngày.
Đối với phân xưởng nóng (có toả nhiệt) tính theo đầu người trong ngày là 45l hệ số
không điều hoà 2.5.
Đối với phân xưởng lạnh tính theo đầu người trong ngày là 25l hệ số không điều hoà
3.0.
Nước tắm của công nhân sau giờ làm việc Q
TCN
.
Q
TCN
= q
TCN
* n = (60*69000)/1000 = 4140(m
3
/ngày đêm).
q
TCN
: Tiêu chuẩn thải nước tắm công nhân tính theo tiêu chuẩn tắm vòi hoa sen
riêng biệt trong các nhà sinh hoạt của các xí nghiệp trong KCN là 40 đến 60 (l/người
một lần tắm), chọn 60(l/ng).

Vậy Q
SH
= 7762.5 + 4140 = 11902.5 (m
3
/ngày đêm)
Vậy nước thải trong toàn KCN là:
Q = Q
sx
+ Q
SH
= 6034.35+11902.5 = 17936.85 (m
3
/ngay đêm)
Chọn công suất 18000(m
3
/ngày đêm).

12

2.2 Đánh giá mức độ xử lý
Thực tế nhiều khu cơng nghiệp ở Việt Nam cũng như ở Bình Dương phải xử lý theo
TCVN 5945-2005 (cột A) và hiện nay thay thế bằng QCVN 24:2009/BTNMT (cột
A), thì các doanh nghiệp trong KCN phải xử lý đạt cột B nên tính chất nước thải tập
trung của KCN ơ nhiễm ít hơn dựa vào nhiều kết quả phân tích nước thải đầu vào
của nhà máy tập trung khác trên địa bàn làm cơ sở thiết kế cho nhà máy xử lý tập
trung của KCN An Tây.
Các kết quả phân tích nước thải đầu vào của các KCN: KCN Đồng An 2, KCN Việt
Hương 1, KCN Việt Hương 2, KCN Đại Đăng, KCN Sóng Thần 3. (phần phụ lục).
Để đảm bảo hiệu quả xử lý đạt u cầu thì chọn kết quả nước thải đầu vào KCN là
kết quả nước thải đầu vào KCN Đồng An 2 là cơ sơ thiết kế cho nhà máy tập trung

KCN An Tây.
Bảng 2.1.: Tính chất đặc trưng nước thải đầu vào
Chỉ tiêu
Đơn vị
Kết quả
pH 8.1
BOD
5
(20
o
C) mg/l 310
COD mg/l 661
SS mg/l 210
Tổng Nitơ mg/l 2.1
Tổng Photpho mg/l 0.38

13

2.3 Các phương pháp giảm thiểu và lựa chọn công nghệ xử lý
3.1.1. Thành phần nước thải KCN.
Nước thải bao ngồm hai loại nước do là nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt
của công nhân làm việc trong khu công nghiệp.
Nước thải sản xuất là nguồn nước thải gây ô nhiễm lớn nhất trong KCN vì ở đây sẽ
tập trung nhiều ngành nghề khác nhau nên có nhiều loại nước thải công nghiệp khác
nhau hoà trộn với nhau tạo sự tác động cộng hưởng với nhau rất khó xử lý nếu như
các doanh nghiệp trong KCN không có nhà máy xử lý cục bộ trước khi thải vào
đường cống thu gom nước thải chung của KCN.
Thành phần tính chất nước thải sản xuất
- Nhóm ngành chế biến
 Đông lạnh hải sản

 Thức ăn gia súc
 Bia nước giải khát
 Chế biến rau quả
 Sản phẩm thịt gia súc gia cầm
 Chế biến nông hải sản
Đặc điểm: hàm lượng chất hữu cơ cao, nước có màu, bốc mùi khó chịu do quá trình
phân huỷ chất hữu cơ thải ra từ quá trình sản xuất.
- Nhóm ngành tiêu dùng
 Chế biến da (không dùng sản phẩm da muối)
 Sản xuất giấy
 Chế biến gỗ
Đặc điểm: Lượng nước lớn nồng độ chất ô nhiễm cao, khó phân huỷ, hàm lượng SS ,
COD, pH cao, nước có màu đen.
- Nhóm mặt hàng điện, điện tử, cơ khí chính xác
Nồng độ ô nhiễm tương đối thấp, lưu lượng nhỏ, nước dùng chủ yếu cho quá trình công
nghệ:
 Nước làm mát máy móc thiết bị

14

 Nước cho lò hơi
 Nước rửa máy móc thiết bị, nguyên liệu sản phẩm
 Nước vệ sinh nhà xưởng
 Nước sinh hoạt của công nhân
3.3.2. Tính chất đặc trưng của nước thải KCN
Nước thải ô nhiễm bởi chất hữu cơ cao từ nước thải thuỷ hải sản, nước thải sinh hoạt …
Nước thải ô nhiễm bởi chất béo, dầu mỡ, nước có màu và mùi khó chịu: chế biến da,
thuỷ hải sản, điện tử, cơ khí chính xác…
3.1.2. Tính chất đặc trưng của nước thải sinh hoạt
Thành phần chất nền quan trọng trong nước thải bắt nguồn từ 3 loại thức ăn cơ bản là

cacbonhyđrat, protein và chất béo.
Cacbonhyđrat là sản phẩm và là dạng phân nhỏ của axit hữu cơ, nó là thành phần đầu
tiên bị phân hủy trong quá trình hoạt động của vi sinh.
Chúng tồn tại dạng đường hồ bột khác nhau và cả ở dạng vật chất xenlulô của bột giấy,
chúng cũng là nguồn đầu tiên cung cấp năng lượng và các hợp chất chứa hợp chất hữu
cơ cho vi khuẩn sống trong nước thải.
Protein và các sản phẩm phân hủy của chúng như amino axit. Là các hợp chất chứa
nhiều nito và có nguồn gốc từ động, thực vật. chúng là nguồn cung cấp nito cần thiết
cho quá trình hình thành và phát triển tế bào vi sinh trong nước thải.
Chất béo và dầu có nguồn gốc từ động thực vật, chúng bị phân hủy thành axit béo dưới
tác động của vi khuẩn, chất béo và dầu có độ hòa tan thay đổi trong nước, ở một số điều
kiện nhất định thường nổi lên bề mặt nước.
2.4 Lựa chọn công nghệ
Tiêu chí việc lựa chọn.
- Tính chất nước thải đầu vào
- Khả năng xử lý triệt để.
- Công suất xử lý.
- Hiệu quả của dự án và tính khả thi.
- Chi phí đầu tư.

15

- Chi phí vận hành.
- Mỹ quan công trình.
- Tính hấp dẫn khách hàng khi tham quan trước khi đầu tư.
- Yêu cầu nước thải đầu ra của nhà máy đạt QCVN 24:2009/BTNMT (cột A)
Bảng 2.2 - Nước thải công nghiệp
Giá trị giới hạn và nồng độ tối đa cho phép các chất ô nhiễm
TT Thông số Đơn vị
Giá trị giới hạn

A B C
1 Nhiệt độ °C 40 40 45
2 pH 6 - 9 5,5 - 9 5 - 9
3 BOD5 (20°C) mg/l 20 50 100
4 COD mg/l 50 100 400
5 Chất rắn lơ lững mg/l 50 100 200
6 Arsen mg/l 0,05 0,1 0,5
7 Cadmium mg/l 0,01 0,02 0,5
8 Chì mg/l 0,1 0,5 1
9 Clo dư mg/l 1 2 2
10 Chrom (VI) mg/l 0,05 0,1 0,5
11 Chrom (III) mg/l 0,2 1 2
12 Dầu mỡ khoáng mg/l KPHĐ 1 5
13 Dầu mỡ động thực vật mg/l 5 10 30
14 Đồng mg/l 0,2 1 5
15 Kẽm mg/l 1 2 5
16 Mangan mg/l 0,2 1 5
17 Nickel mg/l 0,2 1 2
18 Phospho hữu cơ mg/l 0,2 0,5 1
19 Phospho tổng số mg/l 4 6 8
20 Sắt mg/l 1 5 10
21 Tetrachlorethylene mg/l 0,02 0,1 0,1
22 Thiếc mg/l 0,2 1 5
23 Thủy ngân mg/l 0,005 0,005 0,01
24 Nitơ tổng số mg/l 30 60 60
25 Trichlorethylene mg/l 0,05 0,3 0,3
26 Amoniac (tính theo N) mg/l 0,1 1 10
27 Fluor mg/l 1 2 5
28 Phenol mg/l 0,001 0,05 1
29 Sulfua mg/l 0,2 0,5 1


16

30 Xianua mg/l 0,05 0,1 0,2
31 Coliform MPN/100ml 5000 10000 -
32 Tổng họat độ phóng xạ
α
Bg/l 0,1 0,1 -
33 Tổng họat độ phóng xạ
β
Bq/l 1,0 1,0 -
Chú thích: KPHĐ – không phát hiện được
⇒ Từ các đặc tính trên công nghệ xử lý nước thải được lựa chọn theo 2 phương án
sau:

17

Phương án 1:
Hình 2.1: Sơ đồ công nghệ của phương án 1
Chú thích:

18

Bùn

Tuần
hoàn
Bể lắng 2
Bể lắng 2
Bể keo tụ

tạo bông
Bể keo tụ
tạo bông
Châm phèn
Châm phèn
SCR thô
SCR thô
Nước thải
Nước thải
Hố thu gom
Hố thu gom
Bể lắng 1
Bể lắng 1
Bể điều hoà
Bể điều hoà
Bể Aerotank
Bể Aerotank
Châm DAP, Ure
Châm DAP, Ure
SCR tinh
SCR tinh
Kho rác
Kho rác
Bể nến bùn
Bể nến bùn
Máy thổi khí
Máy thổi khí
Bể khử trùng
Bể khử trùng
Nguồn tiếp

nhận
Nguồn tiếp
nhận
Máy ép bùn
Máy ép bùn
Kho chứa bùn
Kho chứa bùn
Đường dẫn nước thải Đường dẫn bùn thải
Đường dẫn hóa chất Đường dẫn bùn tuần hoàn
Đường dẫn khí Đường dẫn nước sau nén bùn
- Thuyết minh công nghệ phương án 1
Trước khi vào hố thu gom có song chắn rác. Tại đây, rác thô được giữ lại và lấy rác
bằng cơ khí, tại hố thu gom các hạt cát lớn được tách và lắng xuống đáy và được làm vệ
sinh 2 năm một lần. Nước được bơm lên qua song chắn rác tinh (tại đây rác được chứa
vào thùng chuyên dụng và cho vào kho chứa rác), trước khi được bơm lên bể cân bằng.
Tại bể cân bằng mực nước được điều khiển bằng phao mực nước nhằm đảm bảo mực
nước đạt 70% thể tích và được bơm tự động nhờ 3 bơm chìm (trong đó 1 bơm dự
phòng) sang bể keo tự tạo bông tại đây nước thải được trung hoà bằng axit bazo nhờ
máy đo pH điều khiển tự động bơm axit hay bazo. Sau đó được châm phèn để keo tụ các
chất bẩn có trong nước thải làm giảm nồng độ ô nhiễm trước khi qua bể Arotank. Sau
đó nước tự chảy qua bể lắng ngang (bể lắng 1) tại đây quá trình lắng bông cặn nước thải
diễn ra. Nhằm giảm nồng độ chất ô nhiễm quá cao trước khi qua bể Aerotank, hàm
lượng chất lơ lửng sau bể lắng đợt 1 cần đạt ≤ 150mg/l trước khi đưa vào bể arotank.
Bùn tại đây được gom lại hố gom bùn đầu bể nhờ cần gạt bùn và bùn được chuyển qua
bể nén bùn nhờ bơm bùn đặt chìm dưới hố thu gom bùn.
Tại bể Aerotank có châm chất DAP và ure nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho vi sinh
vật phát triển, tuỳ thuộc vào thành phần nước thải cụ thể, nitơ và photpho sẽ được bổ
sung để tăng khả năng phân huỷ sinh học của vi sinh vật, lượng các nguyên tố dinh
dưỡng cần thiết nằm trong giới hạn cho phép BOD
toàn phần

: N : P = 100 : 5 : 1 hay COD :
N : P = 150 : 5 : 1, nhiệt độ nước thải t = 6 – 37
o
C; t
opt
= 25 – 37
o
C . Cung cấp oxi cho
vi sinh vật phát triển sao cho lượng oxi sau bể lắng 2 không nhỏ hơn 2. Sau đó nước
được chuyển qua bể lắng 2 (lắng đứng).
Tại bể lắng 2 nước được lắng nhờ quá trình trọng lực lắng các bông bùn hoạt tính và kéo
theo các chất rắn trong nước. Tại bể lắng 2 bùn hoạt tính được tuần hoàn lại một phần
nhằm đảm bảo nồng độ bùn trong bể arotank từ 125 – 300 (ml/lit) sau 5 phút lắng. Phần
bùn dư được bơm qua bể nén bùn, sau đó chạy máy ép bùn.

19

Sau khi nước thải qua lắng tự chảy qua bể khử trùng tại đây được châm clo sao cho sau
thời giam tiếp xúc 30 phút lượng clo còn lại trong nước 0,3 mg/l, nhằm đảm bảo tiêu
diệt các vi sinh vật có hại cho con người.

20

Phương án 2:
Hình 2.2: Sơ đồ công nghệ của phương án 2

21

Bùn


Bể keo tụ
tạo bông
Bể keo tụ
tạo bông
Châm phèn
Châm phèn
SCR thô
SCR thô
Nước thải
Nước thải
Hố thu gom
Hố thu gom
Bể lắng 1
Bể lắng 1
Bể điều hoà
Bể điều hoà
Bể SBR
Bể SBR
Châm DAP, Ure
Châm DAP, Ure
SCR tinh
SCR tinh
Kho rác
Kho rác
Bể nén bùn
Bể nén bùn
Máy thổi khí
Máy thổi khí
Bể khử trùng
Bể khử trùng

Nguồn tiếp
nhận
Nguồn tiếp
nhận
Máy ép bùn
Máy ép bùn
Kho chứa bùn
Kho chứa bùn
Châm javen
Châm javen
Chú thích:
Đường dẫn nước thải Đường dẫn bùn thải
Đường dẫn hóa chất Đường dẫn bùn tuần hoàn
Đường dẫn khí Đường dẫn nước sau nén bùn
- Thuyết minh công nghệ phương án 2
Trước khi vào hố thu gom có song chắn rác. Tại đây, rác thô được giữ lại và lấy rác
bằng cơ khí, tại hố thu gom các hạt cát lớn được tách và lắng xuống đáy và được làm vệ
sinh 2 năm một lần. Nước được bơm lên qua song chắn rác tinh (tại đây rác được chứa
vào thùng chuyên dụng và cho vào kho chứa rác), trước khi được bơm lên bể cân bằng.
Tại bể cân bằng mực nước được điều khiển bằng phao mực nước nhằm đảm bảo mực
nước đạt 70% thể tích và được bơm tự động nhờ 4 bơm chìm (trong đó 1 bơm dự
phòng) sang bể keo tụ tạo bông tại đây nước thải được trung hoà bằng axit hoặc bazo
nhờ máy đo pH điều khiển tự động bơm axit hay bazo. Sau đó được châm phèn để keo
tụ các chất bẩn có trong nước thải làm giảm nồng độ ô nhiễm trước khi qua bể SBR. Sau
đó nước tự chảy qua bể lắng ngang (bể lắng 1) tại đây quá trình lắng bông cặn nước thải
diễn ra. Nhằm giảm nồng độ chất ô nhiễm quá cao trước khi qua bể SBR, hàm lượng
chất lơ lửng sau bể lắng đợt 1 cần đạt ≤ 150mg/l trước khi đưa vào bể SBR. Bùn tại đây
được gom lại hố gom bùn đầu bể nhờ cần gạt bùn và bùn được chuyển qua bể nén bùn
nhờ bơm bùn đặt chìm dưới hố thu gom bùn.
Tại bể SBR được thiết kế 3 bể thông nhau trong đó ngăn 2 là ngăn trung gian ngăn 1 và

3 là ngăn thay nhau lắng, nước thải trước khi vào bể SBR được châm DAP và ure nhằm
cung cấp chất dinh dưỡng cho vi sinh vật phát triển, tuỳ thuộc vào thành phần nước thải
cụ thể, nitơ và photpho sẽ được bổ sung để tăng khả năng phân huỷ sinh học của vi sinh
vật, lượng các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết nằm trong giới hạn cho phép BOD
toàn phần
:
N : P = 100 : 5 : 1 hay COD : N : P = 150 : 5 : 1, nhiệt độ nước thải t = 6 – 37
o
C; t
opt
=
25 – 37
o
C, nồng độ bùn hoạt tính từ 125 – 300 ( ml/lit) sau 5 phút lắng. Phần bùn dư
được bơm qua bể nén bùn sau đó chạy máy ép bùn. Nồng độ oxi cung cấp cho vi sinh
vật phát triển tại bể SBR sao cho lượng oxi sau ngăn lắng không nhỏ hơn 2 mg/l.

22

Tại ngăn lắng nước được lắng nhờ q trình trọng lực lắng các bơng bùn hoạt tính và
kéo theo các chất rắn trong nước.
Sau khi nước thải qua ngăn lắng tự chảy qua bể khử trùng tại đây được châm clo sao
cho sau thời giam tiếp xúc 30 phút lượng clo còn lại trong nước 0,3 mg/l. nhằm đảm bảo
tiêu diệt các vi sinh vật có hại cho con người trước khi thải ra mơi trường.
Các phương án xử lý phần lớn đều như nhau, ngoại trừ công đoạn xử lý sinh học có
thể dùng bể Aerotank hoặc bể SBR.
Từ sơ đồ trên ta thấy bể SBR có hiệu quả xử lý triệt để bơn bể Aerotank, ngoài ra ta
có thể so sánh hai phương án dựa trên một số yếu tố sau:
Bảng 2.3: So sánh bể Aerotank và bể SBR.
Phương án 1 (Bể Aerotank) Phương án 2 (SBR)

① Sử dụng phương pháp xử lý bằng
vi sinh
② Quản lý đơn giản
③   Dễ khống chế các thông số vận
hành
④ Cần có thời gian nuôi cấy vi sinh
vật
⑤ Cấu tạo đơn giản
⑥ p dụng phương pháp làm thoáng
liên tục.
⑦  Phải có chế độ hoàn lưu bùn về
bể Aerotank
① Sử dụng phương pháp xử lý bằng
vi sinh
② Quản lý phức tạp
③ Khó khống chế các thông số vận
hành
④ Cần có thời gian nuôi cấy vi sinh
vật
⑤ Cấu tạo phức tạp
⑥ p dụng phương pháp làm thoáng
gián đoạn.
⑦  Không cần chế độ hoàn lưu bùn
mà chờ khi bùn dư thì bơm phần dư
thải bỏ.

23

⑧   Hiệu quả xử lý nitơ, photpho
kém hơn bể SBR vì không có quá

trình khử nitra không có quá trình tuỳ
nguy ray ra.
⑧   Hiệu quả xử lý triệt để hơn bể
Aerotank, có khả năng khử nito,
photpho sinh hoá triệt để .
Nhưng cả hai phương án đều có thể áp dụng được nên ta cần tính tốn chi tiết và giá dựa
vào nhiều tiêu chí rồi đưa ra quyết định phương án nào thi cơng.

24

CHƯƠNG 3:
TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
I. Tính toán chi tiết các công trình đơn vị theo phương án 1
① Lưu lượng nước thải đầu vào Q= 18000m
3
/ngđ = 750 m
3
/h = 0.21 m
3
/s.
② Lưu lượng nước thải giờ lớn nhất
smhmkQQ
hh
tb
h
/52.0)/(18755.2*750*
33
max
====
Trong đó:

-
h
tb
Q
: Lưu lượng nước thải trung bình giờ
- k
h
: Hệ số vượt tải theo giờ lớn nhất (k
h
= 1.5 – 3.5), chọn k
h
= 2.5.
3.1 Tính toán Song chắn rác thô
3.1.1 Chức năng và vị trí
Song chắn rác có nhiệm vụ tách các loại rác thải từ KCN rơi vãi vào hệ thống cống thu
gom chảy về nhà máy xử lý như như cây, lá, cành, bịch bóng …
Các loại rác thải này chúng gây hại cho máy bơm và ảnh hưởng tới các công trình xử lý
nước thải sau.
- SCR có thể chia ra các nhóm sau: SCR thô có kích thước từ 30 – 200 mm, SCR trung
bình có kích thước từ 5 – 25 mm, thường SCR đặt nghiêng góc 45
o
– 90
o
, chọn 60
o
so
với mặt phẳng ngang để thuận lợi cho việc lấy rác.
Vị trí đặt song chắn rác từ đường cống dẫn nước thải từ KCN về trạm xử lý nhằm loại lỏ
các loại rác thô trước khi vào hố thu gom.
3.1.2 Tính toán

- Tiết diện song chắn rác hình chữ nhật có kích thước: s x l = 8 x 50 mm
- Chọn vận tốc nước trong mương đặt SCR: v = 0,5 m/s
+ Mặt cắt nước trong mương:
)(042.1
3600*5.0
1875
2
max
m
v
Q
S
h
===
Chọn mương dẫn nước vào: H * B = 1.5 * 1 (m), với chiều cao bảo vệ 0,5(m).
+ Số lượng khe hở

25

×