Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Nâng cao năng suất sản xuất astaxanthin từ vi tảo haematococcus pluvialis bằng quy trình 3 pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 52 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH – MƠI TRƢỜNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

NÂNG CAO NĂNG SUẤT SẢN XUẤT ASTAXANTHIN TỪ VI TẢO
HAEMATOCOCCUS PLUVIALIS BẰNG QUY TRÌNH 3 PHA

Chuyên ngành

: Cơng nghệ sinh học

Khóa

: 2019-2023

Sinh viên thực hiện

: Lê Phạm Thị Nhƣ Ý

Giáo viên hƣớng dẫn

: TS. Trịnh Đăng Mậu

Đà Nẵng, 05/2023


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH – MƠI TRƢỜNG



KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

NÂNG CAO NĂNG SUẤT SẢN XUẤT ASTAXANTHIN TỪ VI TẢO
HAEMATOCOCCUS PLUVIALIS BẰNG QUY TRÌNH 3 PHA

Chuyên ngành

: Cơng nghệ sinh học

Khóa

: 2019-2023

Sinh viên thực hiện

: Lê Phạm Thị Nhƣ Ý

Giáo viên hƣớng dẫn

: TS. Trịnh Đăng Mậu

Đà Nẵng, 05/2023


LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan các dữ liệu trình bày trong khóa luận này là trung thực. Đây là kết
của của q trình nghiên cứu của tơi dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Trịnh Đăng Mậu khoa
Sinh - Môi trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ Phạm - ĐHĐN và chƣa đƣợc cơng bố trong bất kỳ

cơng trình nào khác trƣớc đây. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nếu vi phạm bất kỳ quy
định nào về đạo đức khoa học.
Tác giả

Lê Phạm Thị Nhƣ Ý

i


LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Trịnh Đăng Mậu, giảng viên
khoa Sinh - Môi trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ Phạm - Đại học Đà Nẵng đã tận tình hƣớng
dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện nghiên cứu và hồn thành khóa
luận tốt nghiệp.
Thứ hai, tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Sinh - Môi
trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ Phạm, Đại học Đà Nẵng đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức,
kỹ năng cũng nhƣ đã truyền lửa để tơi có tính thần học tập, cầu tiến hơn. Bên cạnh đó
thầy cơ cũng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt q trình học tập và hồn thành
khóa luận tốt nghiệp.
Thứ ba, tôi xin chân thành cảm ơn các anh Phan Nhật Trƣờng, anh Đinh Công
Duy Hiệu, anh Đoạn Thế Bảo, chị Trần Thị Tƣờng Vy, chị Nguyễn Hoài Nhƣ Ý, chị
Trƣơng Thị Kim Oanh, em Bùi Thị Phƣơng Liên cùng tất cả các thành viên trong nhóm
nghiên cứu ABR đã hỗ trợ và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt
nghiệp.
Và cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè và những ngƣời
đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

ii



MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................... ii
DANH M C C C TỪ VI T TẮT .....................................................................................v
DANH M C BẢNG BIỂU ............................................................................................... vi
DANH M C HÌNH ẢNH ................................................................................................ vii
TĨM TẮT .......................................................................................................................... ix
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết đề tài .........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................2
3. Ý nghĩa đề tài ...................................................................................................................3
3.1. Ý nghĩa khoa học ..........................................................................................................3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ...........................................................................................................3
3.3. Nội dung nghiên cứu.....................................................................................................3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................4
1.1. Tổng quan về vi tảo Haematococcus pluvialis .............................................................4
1.1.1. Đặc điểm phân loại và phân bố của Haematococcus pluvialis..................................4
1.1.2. Đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh thái học của Haematococcus pluvialis ...........4
1.1.3. Giới thiệu về khả năng tích lũy astaxanthin ở vi tảo Haematococcus pluvialis ........5
1.2. Tổng quan về quy trình sản xuất astaxanthin ở vi tảo Haematococcus pluvialis .........7
1.2.1. Quy trình 2 pha sản xuất astaxanthin ở vi tảo Haematococcus pluvialis .................7
1.2.2. Quy trình 3 pha sản xuất astaxanthin ở vi tảo Haematococcus pluvialis ..................7
1.3. Tổng quan về astaxanthin. ............................................................................................7
1.3.1. Định nghĩa về astaxanthin .........................................................................................7
1.3.2. Ứng dụng của astaxanthin .........................................................................................8
1.3.3. Thị trƣờng tiêu thụ astaxanthin ..................................................................................9
1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc .................................................................10

1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ..........................................................................10
1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ............................................................................11
CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU .....................................13
2.1. Vật liệu nghiên cứu .....................................................................................................13
iii


2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ..............................................................................13
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................13
2.3.1. Bố trí thí nghiệm ......................................................................................................13
2.3.2. Phƣơng pháp đánh giá các chỉ tiêu của vi tảo..........................................................17
2.3.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu .......................................................................................18
CHƢƠNG 3: K T QUẢ NGHIÊN CỨU .........................................................................19
3.1. Khảo sát ảnh hƣởng của cƣờng độ ánh sáng và thiếu nitơ đến sự kích thích chuyển
trạng thái tế bào vi tảo H. pluvialis ....................................................................................19
3.1.1. Ảnh hƣởng của cƣờng độ ánh sáng và thiếu nitơ đến khả năng chuyển trạng thái tế
bào vi tảo H. pluvialis ........................................................................................................19
3.1.2. Ảnh hƣởng của cƣờng độ ánh sáng và thiếu nitơ đến hàm lƣợng sắc tố của vi tảo
H. pluvialis .........................................................................................................................20
3.1.3. Ảnh hƣởng của cƣờng độ ánh sáng và thiếu nitơ đến mật độ và kích thƣớc tế bào vi
tảo H. pluvialis ...................................................................................................................24
3.2. Đánh giá năng suất sản xuất astaxanthin ở vi tảo H. pluvialis bằng quy trình 3 pha .28
3.2.1. Đánh khả năng tăng năng suất sản xuất sắc tố ở vi tảo H. pluvialis bằng quy trình 3
pha ......................................................................................................................................28
3.2.2. Đánh giá ảnh hƣởng của quy trình 3 pha đến khả năng chuyển trạng thái tế bào vi
tảo H. pluvialis ...................................................................................................................32
3.2.3. Đánh giá ảnh hƣởng của quy trình 3 pha đến đến mật độ và kích thƣớc tế bào vi
tảo H. pluvialis ...................................................................................................................33
K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ ...........................................................................................37
1. K T LUẬN....................................................................................................................37

2. KI N NGHỊ ...................................................................................................................37
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................38

iv


DANH MỤC C C TỪ VI T TẮT

H. pluvialis

Haematococcus pluvialis

ROS

Reactive oxygen species

CAGR

Compound annual growth rate

PTOX

The plastid terminal oxidas

BBM

Bold's Basal Medium

OHM


Optimal Haematococcus medium

RM

Rudic’s medium

F/2

Guillard và Walne

v


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng

Tên bảng

Trang

2.1.

Bố trí thí nghiệm kích thích chuyển trạng thái tế bào H. pluvialis

14

2.2.

Bố trí thí nghiệm đánh giá năng suất sản xuất Astaxanthin ở vi tảo


15

Haematococcus pluvialis
3.1.

Năng suất, hàm lƣợng trung bình của chlorophyll, astaxanthin của vi

24

tảo H. pluvialis ở thí nghiệm kích thích vào ngày 2 và ngày
3.2.

Mật độ tế bào vi tảo H. pluvialis ở các thí nghiệm kích thích

26

3.3.

Năng suất, hàm lƣợng trung bình của chlorophyll, astaxanthin của vi

32

tảo H. pluvialis ở thí nghiệm đánh giá năng suất vào ngày 2 và ngày
3.4.

Mật độ tế bào của vi tảo H. pluvialis thí nghiệm đánh giá năng suất

vi


35


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Tên hình vẽ

Hình
1.1.

Vịng đời phát triển của Haematococcus pluvialis (Niizawa & cs.,

Trang
5

2021)
1.2.

Sơ đồ về sự tích tụ astaxanthin trong tảo H. pluvialis trong điều

6

kiện căng thẳng (Focsan & cs., 2017)
1.3.

Con đƣờng sinh tổng hợp astaxanthin ở H. pluvialis theo

6

Grünewald và cs., (2000)

1.4.

Cấu trúc phân tử astaxanthin (ASTAXANTHIN - Chiết xuất từ vi

8

tảo đỏ)
1.5.

Biểu đồ thị trƣờng tiêu thụ astaxanthin qua các năm (Astaxanthin

9

Market Size, Share, Growth & Trends Report, 2030)
3.1.

Cấu trúc quần thể vi tảo H. pluvialis ở thí nghiệm kích thích

19

3.2.

Hàm lƣợng astaxanthin trung bình của vi tảo H. pluvialis ở thí

20

nghiệm kích thích qua các ngày 0, 2 và ngày 5
3.3.

Hàm lƣợng chlorophyll trung bình của vi tảo H. pluvialis ở thí


21

nghiệm kích thích qua các ngày 0, 2 và ngày 5
3.4.

Năng suất astaxanthin trung bình của vi tảo H. pluvialis ở thí

22

nghiệm kích thích qua các ngày 0, 2 và ngày 5
3.5.

Năng suất chlorophyll trung bình của vi tảo H. pluvialis ở thí
nghiệm kích thích qua các ngày 0, 2 và ngày 5

vii

23


3.6.

Mật độ tế bào vi tảo H. pluvialis ở thí nghiệm kích thích

25

3.7.

Kích thƣớc tế bào H. pluvialis ở thí nghiệm kích thích


28

3.8.

Năng suất trung bình của astaxanthin của vi tảo H. pluvialis ở thí

29

nghiệm đánh giá năng suất vào ngày 0, 2 và ngày 5
3.9.

Năng suất trung bình của chlorophyll của vi tảo H. pluvialis ở thí

30

nghiệm đánh giá năng suất vào ngày 0, 2 và ngày 5
3.10.

Hàm lƣợng trung bình của astaxanthin của vi tảo H. pluvialis ở thí

31

nghiệm đánh giá năng suất vào ngày 0, 2 và ngày 5
3.11.

Hàm lƣợng trung bình của chlorophyll của vi tảo H. pluvialis ở thí

31


nghiệm đánh giá năng suất vào ngày 0, 2 và ngày 5
3.12.

Cấu trúc quần thể của vi tảo H. pluvialis ở thí nghiệm đánh giá

33

năng suất
3.13.

Mật độ tế bào của vi tảo H. pluvialis ở thí nghiệm đánh giá năng

34

suất
3.14.

Kích thƣớc tế bào vi tảo H. pluvialis ở thí nghiệm đánh giá năng
suất

viii

35


TĨM TẮT

Haematococcus pluvialis là lồi vi tảo có khả năng tích lũy một lƣợng lớn hợp
chất thuộc nhóm carotenoids (astaxanthin . Hợp chất này có giá trị về mặt kinh tế rất cao
đƣợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực nhƣ thực ph m chức năng, mỹ ph m, dƣợc ph m,

thức ăn thủy hải sản. Tuy nhiên, việc nuôi cấy lồi tảo này cịn gặp nhiều khó khăn trong
việc sử dụng quy trình hai pha, chẳng hạn nhƣ việc chuyển pha từ sinh trƣởng (pha xanh
sang tích lũy (pha đỏ một cách đột ngột sẽ dẫn đến một lƣợng lớn tế bào sẽ chết do
những tế bào chƣa chuyển trạng thái sang dạng bào nang, sẽ khơng có khả năng chống
chịu đƣợc với điều kiện stress đột ngột kéo theo năng suất astaxanthin thấp đã ảnh hƣởng
nghiêm trọng đến sự ổn định của quá trình sản xuất astaxanthin. Nghiên cứu này nhằm
mục khảo sát ảnh hƣởng của các yếu tố cƣờng độ ánh sáng và mơi trƣờng dinh dƣỡng
(500 µmolphotons/m2/s, thiếu hụt nitơ, thiếu hụt dinh dƣỡng để tốc độ chuyển trạng thái
tế bào vi tảo H. pluvialis sang dạng tế bào nang, tích lũy. Nhằm giảm tỷ lệ tế bào chết và
nâng cao năng suất sản xuất astaxanthin ở vi tảo H. pluvialis.
Về ảnh hƣởng của pha kích thích đến chuyển trạng thái, yếu tố kết hợp cƣờng độ
ánh sáng cao và thiếu nitơ thu đƣợc kết quả khả quan, kích thích chuyển trạng thái sang
42% tế bào nang, 58% tế bào tích lũy, tăng mật độ tế bào 398 ±0,19 x 103 tế bào/mL xảy
ra ở giai đoạn đỏ và làm tăng đáng kể năng suất astaxanthin khi bổ sung pha kích thích
vào quy trình ni, năng suất astaxanthin đạt 0,14 µg/mL/ngày, hàm lƣợng astaxanthin
2,1 pg/tế bào. Ngồi ra cịn giúp giảm tỷ lệ tế bào chết.
Từ khóa: Haematococcus pluvialis, chuyển trạng thái tế bào, nâng cao năng xuất
astaxanthin, quy trình ni 3 pha.

ix


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết đề tài
Ngày nay, vi tảo nổi lên nhờ tiềm năng về các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh
học nhƣ fucoxanthin, lutein, β-carotene, astaxanthin và phycobiliprotein (Plaza & cs.,
2008). Các chất có hoạt tính sinh học này đƣợc sử dụng làm chất phụ gia hay chất bảo
quản tự nhiên, bên cạnh đó cịn có công dụng nhƣ một chất bổ sung thực ph m nhằm
tăng cƣờng sức khỏe của con ngƣời (Rodríguez-Meizoso & cs., 2010). Vi tảo là một

nguồn thay thế đầy hứa hẹn các chất chống oxy hóa có một số tác dụng tích cực đối với
sức khỏe, bao gồm ngăn ngừa rối loạn tim mạch, một số bệnh liên quan đến lão hóa nhƣ
Alzheimer và một số loại ung thƣ (Goiris & cs., 2012).
Cho đến nay, đã có rất nhiều nghiên cứu đề cập về khả năng tích lũy các chất
chống oxy hóa mạnh của vi tảo. Điển hình phải kể đến vi tảo Haematococcus pluvialis
một lồi vi tảo nƣớc ngọt có màu xanh lục, đặc biệt có sự phân tách hai pha riêng biệt
(pha xanh và pha đỏ . Pha sinh trƣởng (pha xanh nhằm nâng cao sinh khối đối với pha
tích lũy (pha đỏ có khả năng tích lũy astaxanthin. H. pluvialis đƣợc quan tâm đặt biệt từ
các nhà nghiên cứu chính nhờ khả năng tích lũy astaxanthin dƣới các điều kiện bất lợi
của môi trƣờng (ở pha đỏ , hoạt chất carotenoid màu đỏ có hoạt tính chống oxy hóa mạnh
(Yuan & Chen, 1998). Hoạt tính chống oxy hóa của astaxanthin (3,3’-dihydroxy-β, β’carotene-4,4- dione cao hơn gấp 10 lần so với các loại carotenoid khác nhƣ β-carotene,
zeaxanthin, lutein, canthaxanthin và cao hơn gấp 500 lần so với α-tocopherol (Suh & cs.,
2006). Chính vì vậy, astaxanthin đƣợc mệnh danh là ―siêu sao của chất chống oxy hóa‖
do khả năng chống oxy hóa của nó (Niizawa & cs., 2021, Niizawa & cs., 2018). Sự tổng
hợp astaxanthin ở H. pluvialis liên quan đến quá trình giảm hoặc ngừng sinh trƣởng và
chuyển trạng thái tế bào từ dạng sinh dƣỡng sang dạng bào nang (Tocquin & cs., 2012).
Nhiều nghiên cứu đã áp dụng quy trình hai pha để sản xuất astaxanthin từ vi tảo H.
Pluvialis. Tuy nhiên, việc sử dụng quy trình hai pha gặp một số vấn đề, chẳng hạn nhƣ
việc chuyển pha từ sinh trƣởng (pha xanh sang tích lũy (pha đỏ một cách đột ngột sẽ
dẫn đến một lƣợng lớn tế bào sẽ chết do những tế bào chƣa chuyển trạng thái sang dạng
bào nang, sẽ khơng có khả năng chống chịu đƣợc với điều kiện stress đột ngột. Chính
những nguyên nhân trên đã ảnh hƣởng nghiêm trọng đến năng suất sản xuất Astaxanthin
1


(Li & cs., 2022). Vì vậy, vấn đề đặt ra ở đây là việc chuyển pha từ sinh trƣởng sang pha
tích lũy, cần thêm một pha để kích thích chuyển trạng thái tế bào là rất cần thiết. Mục
đích của pha kích thích nhằm chuyển trạng thái tế bào Haematococcus pluvialis một cách
nhanh chóng đồng thời đảm bảo tồn bộ tế bào chuyển về trạng thái tiền bào tử trƣớc khi
đƣa vào pha tích lũy, giúp giảm thiểu tỷ lệ tế bào chết.

Giai đoạn tích lũy astaxanthin trong H. pluvialis bắt đầu bằng cách tạo điều kiện
ức chế bằng các yếu tố mơi trƣờng có thể kể đến nhƣ: cƣờng độ ánh sáng cao kèm với
thời gian chiếu sáng dài, nhiệt độ cao, thay đổi pH…(Kobayashi & cs., 1992). Bên cạnh
đó thì dinh dƣỡng cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong q trình sinh trƣởng
cũng nhƣ tích lũy của H. pluvialis. Khi điều kiện dinh dƣỡng thiếu hụt, các tế bào sẽ
chuyển sang giai đoạn bào nang (giai đoạn tích lũy astaxanthin nhƣ một cơ chế thích
ứng với sự thay đổi bất lợi của môi trƣờng. Các nghiên cứu đã đƣa ra kết quả về việc
dinh dƣỡng ảnh hƣởng đến việc tích lũy astaxanthin từ vi tảo H. pluvialis, ở mơi trƣờng
thiếu hụt nitơ có khả năng kích thích tế bào chuyển sang giai đoạn bào nang một cách
nhanh chóng.
Chính vì những lý do trên, việc thực hiện nghiên cứu với mục đích khảo sát các
yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng chuyển trạng thái và tích lũy nhằm nâng cao năng suất
sản xuất astaxanthin ở vi tảo H. pluvialis là cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi tiến
hành thực hiện đề tài ―Nâng cao năng suất sản xuất astaxanthin từ vi tảo Haematococcus
pluvialis bằng quy trình 3 pha‖.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng qt:
Đánh giá đƣợc quy trình ni ba pha (sinh trƣởng - kích thích - tích lũy đến năng
suất sản xuất astaxanthin từ vi tảo Haematococcus pluvialis.
Mục tiêu cụ thể:
- Đƣa ra đƣợc yếu tố tối ƣu trong pha kích thích nhằm đ y nhanh quá trình chuyển
trạng thái tế bào vi tảo H. pluvialis.
-

Đánh giá đƣợc năng suất sản xuất astaxanthin bằng quy trình 3 pha ở vi tảo H.
pluvialis.

2



3. Ý nghĩa đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài bổ sung thêm những kiến thức mới về một số yếu tố kích thích chuyển
trạng thái tế bào của vi tảo Haematococcus pluvialis và cái nhìn tổng quan về quy trình
ni ba pha. Từ đó làm cơ sở cho việc phát triển những nghiên cứu tiếp theo.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả của đề tài làm tiền đề để phát triển nâng cao năng suất sản xuất
astaxanthin từ vi tảo Haematococcus pluvialis.
3.3. Nội dung nghiên cứu
-

Khảo sát các yếu tố kích thích chuyển trạng thái tế bào vi tảo Haematococcus
pluvialis

-

Đánh giá khả năng tăng năng suất sản xuất Astaxanthin ở vi tảo Haematococcus
pluvialis

3


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về vi tảo Haematococcus pluvialis
1.1.1. Đặc điểm phân loại và phân bố của Haematococcus pluvialis
Về phân loại khoa học, vi tảo Haematococcus pluvialis thuộc (Mamikunian & cs.,
2013):
Giới: Eukaryota
Ngành: Chlorophyta
Lớp: Chlorophyceae

Bộ: Volvocales
Họ: Haematococcaceae
Chi: Haematococcus
Loài: Haematococcus pluvialis
Tảo H. pluvialis đƣợc phân bố rộng rãi trong nhiều mơi trƣờng sống trên tồn thế
giới. Tảo đƣợc tìm thấy ở các vùng ơn đới trên thế giới và đã đƣợc thiết lập từ châu Âu,
châu Phi, Bắc Mỹ và Himachal Pradeslv Ấn Độ. Nhiều công bố đã cho thấy tảo này có
thể sinh sống trong mơi trƣờng điều kiện và khí hậu đa dạng nhƣ vùng nƣớc lợ trên nền
tảng đá trên bờ biển, lƣu trữ nƣớc ngọt trong đá dày, tuyết tan trên đảo
Blomstrandhalvoya, Na Uy, đài phun nƣớc khô gần Rozhen, Blagoevgrad ở Blugaria.
Với khả năng chống chịu tốt ở các điều kiện, thích nghi với môi trƣờng điều kiện đƣợc
thay đổi niêm phong bằng cách hình thành màng bao quanh tế bào (tế bào dạng bào và
có khả năng nảy mầm trở lại lại khi thuận lợi môi trƣờng điều kiện(Suseela & Toppo
2006); (BUIHUONGNHAI, 2017).
1.1.2. Đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh thái học của Haematococcus pluvialis
Haematococcus pluvialis tiếp xúc với các điều kiện căng thẳng khác nhau ảnh
hƣởng đến những thay đổi siêu cấu trúc của tế bào trong suốt vòng đời của chúng
(Mularczyk & cs., 2020) (Wang & cs., 2019), tế bào thƣờng có hình cầu có đƣờng kính
≈30 μm. Dựa trên đặc điểm hình thái và sinh lý của tế bào, vòng đời của vi tảo
Haematococcus pluvialis đƣợc chia làm hai giai đoạn. Giai đoạn đầu là pha sinh trƣởng
4


(giai đoạn xanh , H. pluvialis có hình thái nhƣ một vi khu n hai roi màu xanh lục, bơi tự
do với một lục lạp chứa pyrenoid duy nhất, sau đó mất đi roi và trịn lại để trở thành một
tế bào khơng di động và giai đoạn tích lũy (giải đoạn đỏ tế bào chuyển sang dạng nang
bào có vách dày (Niizawa, 2018 . Các tế bào sinh dƣỡng (giai đoạn xanh của H.
pluvialis có thể sinh sản vơ tính từ 2–32 tế bào con (Shah & cs., 2016). Astaxanthin bắt
đầu tích tụ trong giai đoạn trung gian các tế bào Haematococcus pluvialis có sự biến đổi
màu sắc thành các tế bào màu xanh lục-cam, có thể quan sát đƣợc màu chuyển tiếp sau 7

đến 10 ngày. Các điều kiện căng thẳng làm mất roi và sự gia tăng kích thƣớc tế bào.
Astaxanthin liên tục đƣợc tích lũy và các tế bào hình thành nang ở giai đoạn bào tử. Các
tế bào đƣợc gọi là ―sự hình thành red-astaxanthin‖ (giai đoạn màu đỏ . Một thành tế bào
dày chứa algeenan đƣợc hình thành và bảo vệ các tế bào aplanospore khỏi sự phân giải
aceton do thiếu hụt chất dinh dƣỡng hoặc tiếp xúc nhiều với ánh sáng Trong giai đoạn
trƣởng thành của bào tử, astaxanthin tích tụ dày đặc trong tế bào chất quanh nhân, dẫn
đến sự hình thành màu đỏ tƣơi của tế bào (Pan-utai & cs., 2017).

Hình 1.1. Vòng đời phát triển của Haematococcus pluvialis (Niizawa & cs., 2021)
1.1.3. Giới thiệu về khả năng tích lũy astaxanthin ở vi tảo Haematococcus pluvialis
Khả năng tích lũy astaxanthin ở vi tảo Haematococcus pluvialis nhờ vào sự xuất
hiện của quá trình tổng hợp, hợp chất chống oxy hóa (Nishshanka & cs., 2022)
Astaxanthin tích lũy có chức năng nhƣ một chất bảo vệ chống lại thiệt hại do stress oxy
hóa hình thành trong các điều kiện bất lợi cho sự sinh trƣởng và phát triển của vi tảo. Khả
năng chịu đựng các loại oxy phản ứng quá mức (ROS cao hơn trong các tế bào giàu
astaxanthin.

5


Hình 1.2. Sơ đồ về sự tích tụ astaxanthin trong tảo H. pluvialis trong điều kiện căng
thẳng (Focsan & cs., 2017)
Sự tích tụ lớn astaxanthin trong Haematococcus pluvialis (Hình 1.2 là phản ứng
của tế bào đối với các điều kiện căng thẳng nhƣ ánh sáng chói, độ mặn cao, tỷ lệ cacbon /
nitơ cao và lƣợng chất dinh dƣỡng sẵn có thấp... Lƣợng astaxanthin cao có trong các tế
bào nghỉ sẽ đƣợc tích lũy nhanh chóng khi các điều kiện môi trƣờng trở nên không thuận
lợi cho sự phát triển bình thƣờng của tế bào (Focsan & cs., 2017).
Con đƣờng tổng hợp astaxanthin ở vi tảo H. pluvialis

Hình 1.3. Con đƣờng sinh tổng hợp astaxanthin ở H. pluvialis theo Grünewald và cs.,

(2000)

6


1.2. Tổng quan về quy trình sản xuất astaxanthin ở vi tảo Haematococcus pluvialis
1.2.1. Quy trình 2 pha sản xuất astaxanthin ở vi tảo Haematococcus pluvialis
Vi tảo H. pluvialis đƣợc ni trong quy trình 2 pha. Ở giai đoạn tăng sinh khối
(giai đoạn tăng trƣởng sinh dƣỡng, giai đoạn xanh, pha 1) tế bào ở dạng sinh trƣởng đƣợc
nuôi trong kiện thuận lợi, các tế bào sau giai đoạn tăng sinh khối chủ yếu là các tế bào
sinh dƣỡng và một số ít tế bào nang. Kết thúc giai đoạn tăng sinh đƣợc chyển trực tiếp
vào giai đoạn tích lũy (pha 2) với điều kiện bất lợi để đ y nhanh q trình tích lũy
astaxanthin diễn ra (Li & cs., 2020).
1.2.2. Quy trình 3 pha sản xuất astaxanthin ở vi tảo Haematococcus pluvialis
Vi tảo H. pluvialis đƣợc nuôi trong quy trình 3 pha. Tƣơng tự quy trình hai pha ở
giai đoạn tăng sinh khối (giai đoạn tăng trƣởng sinh dƣỡng, giai đoạn xanh, pha 1 tế bào
ở dạng sinh trƣởng đƣợc nuôi trong kiện thuận lợi, các tế bào sau giai đoạn tăng sinh khối
chủ yếu là các tế bào sinh trƣởng và một số ít tế bào nang. Kết thúc giai đoạn tăng sinh tế
bào vi tảo đƣợc đƣa vào giai đoạn kích tích (giai đoạn hình thành nang, pha 2 với điều
kiện bất lợi ở mức vừa phải, để chuyển hoàn toàn các tế bào ở dạng sinh trƣởng sang tế
bào nang. Tế bào nang ở giai đoạn kích thích đƣợc đƣa giai đoạn tích lũy với điều kiện
bất lợi để đ y nhanh q trình tích lũy astaxanthin diễn ra (pha 3) (Li & cs., 2020).
1.3. Tổng quan về astaxanthin
1.3.1. Định nghĩa về astaxanthin
Astaxanthin

(3,3′-dihydroxy-β-carotene-4,4′-dione

thuộc


nhóm

carotenoid

xanthophyll, đƣợc biết đến nhiều với hoạt tính chống oxy hóa cao. Nhờ khả năng chống
oxy hóa cao mà đƣợc ứng dụng rộng rãi trong y học, mỹ ph m và ngành công nghiệp
thức ăn chăn nuôi (Molino & cs., 2018).

7


Hình 1.4. Cấu trúc phân tử astaxanthin (ASTAXANTHIN - Chiết xuất từ vi tảo đỏ
Hiện nay, astaxanthin chủ yếu đƣợc thu nhận từ các nguồn tự nhiên bao gồm các
loại thủy sản (vỏ tôm, cá hồi , nấm men đỏ, vi tảo, hoặc từ tổng hợp hoá học (J. Nam &
cs., 1999). Mặc dù một số loài vi sinh vật nhƣ nấm men Phaffia rhodozyma có khả năng
tổng hợp astaxanthin nhƣng hàm lƣợng astaxanthin nội bào của chúng chƣa cao, hàm
lƣợng tối đa đạt đƣợc 1.3mg/g. Trong khi đó, vi tảo lục Haematococcus pluvialis có khả
năng tích lũy astaxanthin lên tới trên 4% sinh khối khô (Hong & cs., 2012).
1.3.2. Ứng dụng của astaxanthin
Astaxanthin sở hữu một hoạt tính chống oxy hóa bất thƣờng, điều này giúp
astaxanthin đƣợc biết đến và ứng dụng rộng rãi trong khắp các lĩnh vực nhƣ y dƣợc, mỹ
ph m và thức ăn chăn nuôi…
Do hoạt động chống oxy hóa vƣợt trội, astaxanthin đã đƣợc cho là có tiềm năng
đặc biệt trong việc bảo vệ sinh vật chống lại một loạt các bệnh nhƣ các vấn đề về mạch
máu tim, các loại ung thƣ khác nhau và một số bệnh của hệ thống miễn dịch. Đối với
ngành thủy sản astaxanthin đóng vai trị là một trong những sắc tố chính có trong thức ăn
của giáp xác, cá hồi, tôm và các loại cá nuôi khác nhằm cung cấp màu đỏ cam có thể khử
mùi ở những sinh vật này vì chúng khơng đƣợc tiếp cận với các nguồn carotenoid tự
nhiên. Việc sử dụng astaxanthin trong ngành nuôi trồng thủy sản là quan trọng trên quan
điểm về sắc tố và sự hấp dẫn của ngƣời tiêu dùng mà còn là một thành phần dinh dƣỡng

cần thiết cho sự phát triển và sinh sản đầy đủ (Ambati & cs., 2014).

8


1.3.3. Thị trƣờng tiêu thụ astaxanthin
Quy mô thị trƣờng astaxanthin toàn cầu đƣợc định giá là 1.371,24 triệu USD vào
năm 2020 và dự kiến sẽ tăng với tốc độ tăng trƣởng kép hàng năm (CAGR là 16,8% từ
năm 2021 đến năm 2028. Nhu cầu cao đối với các sản ph m dinh dƣỡng do đặc tính
chống oxy hóa của chúng và nhu cầu tăng cao trong nuôi trồng thủy sản và ngành thức ăn
chăn ni là nhân tố chính thúc đ y thị trƣờng tăng trƣởng. Hơn nữa, ngày càng nhiều
ngƣời ý thức hơn về sức khỏe có xu hƣớng sử dụng các chất tạo màu thực ph m tự nhiên
hơn so với các sản ph m hóa học khác, đây là động lực quan trọng đƣợc ƣớc tính để thúc
đ y tăng trƣởng thị trƣờng. Hơn nữa, trong các nghiên cứu tiền lâm sàng và lâm sàng,
astaxanthin đã cho thấy khả năng làm giảm phản ứng viêm có thể dẫn đến các biến chứng
hô hấp nghiêm trọng ở bệnh nhân COVID-19.

Hình 1.5. Biểu đồ thị trƣờng tiêu thụ astaxanthin qua các năm (Astaxanthin Market Size,
Share, Growth & Trends Report 2030)
Bên cạnh đó, nhận thức của ngƣời dân về các sản ph m dinh dƣỡng ngày càng
tăng và ngày càng ƣa chuộng thực ph m chức năng do chi phí nằm viện cao là những yếu
tố đƣợc dự đoán là sẽ thúc đ y nhu cầu về các loại thực ph m dinh dƣỡng và chất chống
oxy hóa tự nhiên. Astaxanthin là một chất chống oxy hóa mạnh có lợi cho sức khỏe và
đƣợc coi là mạnh hơn 550 lần so với các chất chống oxy hóa, chẳng hạn nhƣ vitamin E.
Nutraceuticals cung cấp các chất bổ sung chế độ ăn uống cần thiết với ít tác dụng phụ
hơn và đƣợc sử dụng rộng rãi trong việc phòng ngừa bệnh tật, chẳng hạn nhƣ Bệnh tim
mạch (CVDs , bệnh tiểu đƣờng và ung thƣ. Hơn nữa, việc áp dụng ngày càng nhiều các
sản ph m giàu dinh dƣỡng đang thúc đ y ngành công nghiệp dinh dƣỡng với tốc độ đáng

9



kể. Do đó, nhu cầu về các sản ph m dinh dƣỡng dựa trên astaxanthin ngày càng tăng trên
toàn cầu (Astaxanthin Market Size, Share, Growth & Trends Report 2030).
1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Hiện nay, trên thế giới đã có khơng ít những nghiên cứu đề cập đến việc nâng cao
năng suất sản xuất astaxanthin từ vi tảo H.pluvialis. Hầu hết các nghiên cứu chủ yếu tiếp
cận mơ hình hai giai đoạn để nâng cao sinh khối và năng xuất astaxanthin từ vi tảo
Haematococcus pluvialis trong nhiều điều kiện khác nhau. Tuy nhiên, gần nhƣ các
nghiên cứu đều gặp trƣờng hợp tỉ lệ tế bào chết đáng kể khi áp dụng các phƣơng pháp
kích thích tích lũy astaxanthin (từ tế bào xanh kích thích chuyển sang tế bào đỏ , chính
điều này đã ảnh hƣởng nghiêm trọng đến việc sản xuất astaxanthin. Vì lý do này mà hiện
nay đã có một số nghiên cứu hƣớng đến việc chuyển đổi trạng thái tế bào khi đƣa vào
tích lũy để giảm thiểu tỷ lệ chết và nâng cao năng suất sản xuất astaxanthin. Khởi đầu, đã
có nghiên cứu báo cáo rằng những tế bào chuyển trạng thái sang tiền bào tử không di
chuyển chiếm ƣu thế thích hợp để sản xuất Astaxanthin ở giai đoạn màu đỏ hơn là những
tế bào ở dạng sinh dƣỡng (Sarada & cs., 2002; Wan & cs., 2014). Bên cạnh đó, theo
Zhang và cộng sự báo cáo, tốc độ phân chia của tế bào di động cao hơn đáng kể so với tế
bào không di động (C. Zhang & cs., 2017).
Nghiên cứu của Feng Li đã chỉ ra rằng sự gia tăng của astaxanthin có liên quan
chặt chẽ với sự mở rộng kích thƣớc tế bào, và các tế bào khơng di động có lợi hơn cho
việc hình thành các nang lớn giàu astaxanthin hơn là các tế bào di động. Sự mở rộng u
nang và tích tụ astaxanthin của H. pluvialis cả hai đều bị ảnh hƣởng bởi cƣờng độ ánh
sáng, và xu hƣớng chung là cƣờng độ ánh sáng càng cao, các u nang hình thành càng lớn
và lƣợng astaxanthin tích lũy càng lớn. Ngồi ra, tỷ lệ tử vong của tế bào tƣơng đối thấp
trong nuôi cấy tế bào không di động cho thấy rằng các tế bào khơng di chuyển có khả
năng chịu đựng căng thẳng quang oxy hóa mạnh hơn (Li & cs., 2019).
Trong một nghiên cứu khác của tác giả Danxiang Han đã nghiên cứu tính nhạy
cảm và cơ chế bảo vệ của tế bào di động và không di động đối với stress. Nghiên cứu này

đã chỉ ra rằng các tế bào chuyển động dễ bị phân giải hơn các tế bào không chuyển động
trƣớc ánh sáng cao, dẫn đến giảm mật độ quần thể. Ngoài ra nghiên cứu này đã tiết lộ
thêm các tế bào di động và không di động của H. pluvialis có con đƣờng khác nhau để
10


đối phó với căng thẳng. Các tế bào chuyển động sử dụng quan hóa để tiêu tán ánh sáng
dƣ thừa và hệ thống enzyme để giảm bớt oxy phản ứng đƣợc tạo ra. Tuy nhiên, những
bảo vệ không đủ để loại bỏ oxy phản ứng đến mức an toàn, dẫn đến tổn thƣơng tế bào do
điều kiện oxy phản ứng gây ra dƣới áp lực ánh sáng cao. Ngƣợc lại, các tế bào khơng di
động có thể đối phó và tồn tại dƣới áp lực ánh sáng cao bằng cách điều chỉnh chuỗi vận
chuyển điện tử tuyến tính, do đó làm giảm mức cytochrome tiêu thụ các điện tử dƣ thừa
và oxy phân tử đƣợc tạo thông qua con đƣờng PTOX (plastoquinol oxidase) tham gia vào
quá trình sinh tổng hợp caroten đƣợc tăng cƣờng đáng kể và dự phịng có thể giữ mức
oxy phản ứng (ROS trong tầm kiểm soát và do đó cho phép các tế bào khơng cử động
sống sót dƣới sự căng thẳng của HL.
Khi các điều kiện môi trƣờng xung quanh dần trở nên bất lợi, áp lực mơi trƣờng
trƣớc hết làm thay đổi hình thái tế bào H. pluvialis từ tế bào di động thành tế bào không
di động. Với căng thẳng kéo dài, các tế bào tiếp tục phát triển thành các nang đỏ kèm
theo sự tích tụ astaxanthin. Trong mơi trƣờng tự nhiên, quá trình biến đổi tế bào này diễn
ra chậm nên hiếm khi quan sát thấy tế bào chết hàng loạt. Tuy nhiên, trong thực tế sản
xuất H. pluvialis với phƣơng pháp tiếp cận hai giai đoạn là chiến lƣợc chính, tế bào chết
đáng kể do môi trƣờng đã thay đổi đột ngột sau khi các tế bào sinh dƣỡng (màu xanh
chuyển sang giai đoạn đỏ và điều này đã ảnh hƣởng nghiêm trọng đến việc sản xuất
astaxanthin. Do đó, việc tìm kiếm một quy trình ni cấy H. pluvialis tối ƣu để đạt đƣợc
sản xuất astaxanthin hiệu quả và ổn định là rất quan trọng.
1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
Ở Việt Nam hiện nay, ngành nuôi trồng vi tảo cịn khá trẻ và mới mẻ, vì thế nên
chƣa khai thác hết tiềm năng và lợi ích mà vi tảo đem lại. Một số doanh nghiệp và hợp
tác xã đã thực hiện nuôi trồng vi tảo ở quy mô lớn tuy nhiên sản ph m đầu ra vẫn còn hạn

chế, chƣa phổ biến rộng rãi trong nƣớc.
Những nghiên cứu đề cập đến vấn đề tăng năng suất Astaxanthin ở vi tảo
Haematococcus pluvialis. Hầu hết đều tạo điều kiện căng thẳng, bởi các yếu tố vật lý,
hóa học… Quy trình ni hiện nay chủ yếu tập trung vào 2 pha sinh trƣởng và tích lũy.
Ngồi ra thì chƣa có nghiên cứu nào thực hiện pha kích thích tế bào trƣớc khi đƣa vào
pha tích lũy.

11


Một nghiên cứu của tác giả Trịnh Ngọc Nam và cộng sự đã báo cáo rằng môi
trƣờng phù hợp cho sự sinh trƣởng và các yếu tố ảnh hƣởng đến sự tích tụ astaxanthin
của vi tảo H. pluvialis đƣợc xác định. So sánh giữa các môi trƣờng khảo sát gồm Bold’s
Basal, OHM (optimal Haematococcus medium , RM (Rudic’s medium , f/2 Guillard và
Walne, kết quả cho thấy trên môi trƣờng RM, sự sinh trƣởng của tảo thuận lợi nhất. Mật
độ cực đại đạt đƣợc sau 18 ngày nuôi cấy ở mức 6,97 x 105 tế bào/mL. Sự thiếu hụt
nguồn dinh dƣỡng nitơ do sự loại bỏ hoàn toàn hoặc một nửa lƣợng nitrate trong môi
trƣờng nuôi cấy đã cảm ứng sự sản sinh astaxanthin trong tế bào tảo. Điều kiện cƣờng độ
chiếu sáng mạnh (4 klux và 8 klux và nồng độ CO2 cao cũng đã kích thích sự tích lũy
astaxanthin (Nam T. N. & cs.,). Bên cạnh đó có nghiên cứu báo cáo về ảnh hƣởng kết
hợp của nồng độ nitrate và chế độ chiếu sáng lên sinh trƣởng của vi tảo H. pluvialis. Kết
quả nghiên cứu cho thấy, khi nồng độ nitrate trong môi trƣờng nuôi cấy tăng lên gấp 4
lần thì mật độ tế bào cực đại tăng 25%, đạt 0,95 × 106 tế bào/ml. Đồng thời, ni cấy H.
pluvialis trong mơi trƣờng có nồng độ nitrate cao và kết hợp với việc điều chỉnh chế độ
chiếu sáng, làm mới môi trƣờng đã đƣợc chứng minh là phƣơng pháp hiệu quả để đạt mật
độ tế bào cao (Hoang & cs., 2016).
Ngồi ra gần đây đã có nghiên cứu đề cập đế ánh sáng là một trong những tác
nhân chính ảnh hƣởng đến sự tăng trƣởng và tích lũy sắc tố, hợp chất phenolic và khả
năng chống oxy hóa của tế bào H. pluvialis. Trong nghiên cứu này, bốn cƣờng độ ánh
sáng từ 20 µmolphotons/m2/s đến 100 µmolphotons/m2/s đƣợc thực hiện nhằm khảo sát

sự tăng trƣởng, tổng hợp sắc tố, hàm lƣợng carotenoid, phenolic và khả năng chống oxy
hóa của vi tảo H.pluvialis trên 2 mơi trƣờng OHM và BG11. Kết quả cho thấy, ở cƣờng
độ ánh sáng thấp 20 đến 50 µmolphotons/m2/s tế bào H. pluvialis duy trì giai đoạn tăng
trƣởng sinh dƣỡng và mật độ tế bào cao. Tuy nhiên, ở cƣờng độ ánh sáng cao 70 đến 100
µmolphotons/m2/s tế bào chuyển sang giai đoạn bào nang sớm hơn, tăng trƣởng thấp,
hàm lƣợng sắc tố, phenolic và khả năng chống oxy hóa cao hơn điều kiện cƣờng độ ánh
sáng thấp ở cả 2 môi trƣờng OHM và BG11 (Trung V. H & cs., 2021).

12


CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu
Giống tảo Haematococcus pluvialis đƣợc chuyển giao từ phịng cơng nghệ sinh
học tảo, khoa Sinh - Mơi trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng. Đƣợc lƣu
giữ trên môi trƣờng BBM, nhiệt độ 25℃, cƣờng độ sáng 54 µmolphotons/m2/s, chu kỳ
sáng tối 18:6.
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 10/2022 đến tháng 05/2023 tại phịng thí nghiệm
Cơng nghệ sinh học tảo, Khoa Sinh - Môi Trƣờng, Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm - Đại Học
Đà Nẵng.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Bố trí thí nghiệm
Giống tảo Haematococcus pluvialis đƣợc nuôi trong môi trƣờng BBM (BoldBasal Medium ở nhiệt độ 25℃, chiếu sáng dƣới ánh sáng đèn LED với cƣờng độ 54
µmolphotons/m2/s và đƣợc quan sát dƣới kính hiển vi 10X để đánh giá chất lƣợng giống
trƣớc khi bƣớc vào thí nghiệm.
a. Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hƣởng của cƣờng độ ánh sáng và thiếu nitơ đến sự kích
thích chuyển trạng thái tế bào vi tảo H. pluvialis
Mục tiêu: Khảo sát đƣợc yếu tố phù hợp để kích thích chuyển trạng thái tế bào.

Nghiệm thức thí nghiệm: Thí nghiệm đƣợc bố trí với 4 nghiệm thức đƣợc thể
hiện ở bảng 2.1, mỗi nghiệm thức đƣợc thực hiện lặp lại 3 lần để đánh giá sự sai
khác.

13


Bảng 2.1. Bố trí thí nghiệm kích thích chuyển trạng thái tế bào H. pluvialis
Nghiệm thức

DC

ON

AS

KH

Ánh sáng

54

54

500

500

Nito (μmol)


29.4

0

29.4

0

Số lƣợng mẫu

3

3

3

3

(µmolphotons/m2/s)

Ghi chú: DC (đối chứng , ON (không nitơ , AS (ánh sáng , KH (kết hợp
Mơ tả thí nghiệm :
Giống tảo Haematococcus pluvialis đƣợc nhân giống trong điều kiện tiêu
chu n đến khi đạt mật độ. Tiến hành bố trí thí nghiệm với tổng thể tích ni
250ml trong bình 500ml với cùng mật độ. Nhƣng khác nhau về các yếu tố kích
thích chuyển trạng thái tế bào.
DC (đối chứng : Môi trƣờng đầy đủ dinh dƣỡng (BBM với cƣờng độ ánh
sáng 54 µmolphotons/m2/s; ON (khơng có nitơ : mơi trƣờng khơng có nitrate,
cƣờng độ ánh sáng 54 µmolphotons/m2/s; AS (ánh sáng cao : Môi trƣờng đầy đủ
dinh dƣỡng (BBM với cƣờng độ ánh sáng 500 µmolphotons/m2/s; KH (ánh sáng

cao và khơng có nitơ : mơi trƣờng khơng có nitrate, cƣờng độ ánh sáng 500
µmolphotons/m2/s.
Sự ảnh hƣởng của các yếu tố kích thích chuyển trạng thái tế bào của vi tảo
Haematococcus pluvialis đƣợc đánh giá qua 2 ngày nuôi và 3 ngày đánh giá năng
suất tích lũy astaxanthin với điều kiện tích lũy là ánh sáng 500 và chu kỳ sáng tối
24:0 h.
Thông số theo dõi:
- Cấu trúc quần thể
- Hàm lƣợng Chlorophyll a và astaxanthin
- Năng suất Chlorophyll a và astaxanthin
- Mật độ tế bào
- Kích thƣớc tế bào
14


×