TRẮC NGHIỆM TAI MŨI HỌNG
1. Những khó thở nào sau đây chưa nhất thiết phải mở khí quản:
A. Khó thở do dị vật đường thở
B. Khó thở do uốn ván
@C. Khó thở do tràn dịch màng phổi
D. Khó thở do chấn thương thanh quản
E. Khó thở do bạch hầu thanh quản
2. Phải mở khí quản trước khi chuyển lên tuyến trên cho những bệnh nhân có dị vật ở
khí quản di động để phịng ngừa:
A. Viêm khí quản xuất tiết
@B. Dị vật mắc kẹt lại khi lên buồng thanh thất
C. Dị vật đi sâu vào các phế quản phân thùy
D. Tràn khí trung thất
E. Xẹp phổi
3. Một bệnh nhân sau mở khí quản, chưa cần chú ý theo dõi:
A. Chảy máu
B. Tràn khí
C. Khó thở do tắc ống canule
D. Nhiễm trùng vết mổ
@E. Tiếng nói có bị khàn hay khơng
4. Tìm một đặc điểm khơng đúng về lý do cấp cứu dị vật đường thở:
A. Dị vật bịt kín đường thơng khí gây ngạt thở
@B. Dị vật sắc nhọn gây chấn thương lan rộng
C. Dị vật gây nhiễm trùng đường hơ hấp dưới
D. Dị vật di động có thể mắc kẹt ở buồng thanh thất Morgagnie
E. Dị vật gây tràn khí trung thất nguy hiểm
5. Tìm một ngun nhân khơng xẩy ra khó thở thanh quản:
A.Viêm thanh quản phù nề hạ thanh môn
B. Viêm sụn thanh thiệt
@C. Hạt thanh đai
D. Khối u băng thanh thất
E. Bạch hầu thanh quản
6. Triệu chứng nào sau đây là nổi bật nhất của viêm thanh quản cấp ở trẻ em:
A. Nuốt đau
B. Khó thở
C. Ho kích thích
@D. Khàn tiếng
E. Sốt cao, co giật
7. Biểu hiện lâm sàng điển hình kiểu khó thở thanh quản là:
A. Khó thở chậm thì thở vào
@B. Khó thở chậm cả hai thì
C. Khó thở nhanh nơng cả hai thì
D. Khó thở chậm thì thở ra
E. Khó thở hỗn hợp cả hai thì
8. Dấu hiệu nào sau dây khơng thuộc khó thở thanh quản:
A. Khó thở chậm, Khó thở thì thở vào
B. Mơi đầu chi tím
@C. Khó thở thì thở ra
D. Khi hít vào có tiếng rít,
E. Có co kéo các cơ hơ hấp: Thượng địn, liên sườn...
9. Triệu chứng nào khơng đáng lo ngại sau mở khí quản:
@A. Ho kích thích khi hút dịch xuất tiết
B. Tình trạng dịch xuất tiết nhiều
C. Sưng tấy nhiễm trùng vết mổ
D. Theo dõi tình trạng bịt tắc canule
E. Tình trạng tràn khí dưới da
10. Ngun nhân chính nào sau đây gây khó thở trong viêm thanh quản bạch hầu:
A. Co thắt thanh quản do kích thích
@B. Do giả mạc bạch hầu bít tắc thanh môn
C. Do liệt cơ mở và co thắt cơ khép của thanh quản
D. Do độc tố của bạch hầu
E. Phù nề thanh quản do viêm nhiễm
11. Tiêu chuẩn nào quan trọng nhất dể chẩn đoán “Viêm thanh quản phù nề hạ thanh
mơn” gây khó thở thanh quản.
A. Cơn khó thở xẩy ra đột ngột ban đêm
B. Khó thở thanh quản điển hình, khơng có tiền sử hóc dị vật.
C. Trẻ có cơ địa viêm VA mạn tính.
@D. Niêm mạc hạ thanh môn phù nề, niêm mạc thanh quản đỏ rực tương phản với hai dây
thanh bình thường
E. Cơn khó thở hay tái phát.
12. Trong đêm một cháu bé đang ngủ tự nhiên thức dậy ho khan, dữ dội, khó thở với
tiếng rít. Cách đây vài hơm cháu có cảm mạo, ngạt mũi,... Bạn nghĩ tới hướng chẩn
đoán
A. Viêm phổi
B. Dị vật đường thở
C. Ho gà
D. Mềm sụn thanh quản
@E. Viêm thanh quản phù nề hạ thanh môn
13. Chỉ định mở khí quản nào sau đây khơng thuộc chỉ định cổ điển (cản trở cơ học):
A. Viêm nhiễm phù nề chít hẹp thanh quản
B. Dị vật đường thở, đặc biệt là dị vật di động
C. Chấn thương lồng ngực có tràn khí trung thất
D. Chấn thương họng thanh quản gây khó thở
@E. Khối u chèn ép thanh quản gây khó thở
14. Tìm một chỉ định khơng phải là chỉ định mới trong mở khí quản hiện nay :
A. Làm thơng thống đường hô hấp bằng hút phế quản trong các hội chứng nội-ngoại khoa
B. Tránh lạc đường thở khi ăn uống ở những người bị liệt họng-thanh quản.
C. Dễ dàng đưa Ôxy vào máu hoặc lọc CO2
D. Giảm áp lực trong tràn khí trung thất
@E. Ung thư tuyến giáp chèn ép gây khó thở
15. Tìm tình huống đúng nhất cần mở khí quản cấp cứu
A. Khó thở thanh quản cấp I
@B. Khó thở thanh quản cấp II
C. Theo dõi dị vật đường thở
D. Theo dõi viêm thanh quản cấp ở trẻ em
E. Theo dõi co thắt thanh quản do uốn ván
16. Tai biến nào sau đây không thuộc do mở khí quản gây ra:
A. Chảy máu
B. Tràn khí dưới da, tràn khí trung thất
C. Tụt canule ra ngồi lỗ mở khí quản
D. Tắc canule do chất xuất tiết
@E. Cơ thể suy sụp, thể trạng ngày một yếu
17. Lứa tuổi nào hay hóc xương nhất ở Việt Nam:
A. Nhà trẻ mẫu giáo
B. Trẻ em
@C. Người lớn
D. Người già
E. Phụ nữ nuôi con
18. Bản chất dị vật đường ăn ở nước ta hay gặp nhất:
A. Dị vật sống
@B. Các loại xương trong thực phẩm ăn uống
C. Các loại hạt trái cây
D. Các mẫu đồ chơi trẻ em
E. Các vật liệu ngậm vào miệng khi làm việc
19. Dị vật đường ăn nào sau đây có khả năng gây viêm nhiễm sớm nhất ?
A. Chiếc kim khâu, cái đinh vít...
@B. Xương cá, gà, vịt...
C. Mãnh đồ chơi bằng nhựa.
D. Viên thuốc bọc võ kẽm
E. Hàm răng hoặc chiếc răng giả.
20. Triệu chứng nào sau đây không phù hợp với bệnh nhân bị hóc xương:
A. Thực quản sưng nề, cột sống cổ thẳng, mất chiều cong sinh lý .
B. Sốt cao, đau vùng cổ, quay cổ hạn chế
C. Có tiền sử hóc xương, ấn máng cảnh đau.
@D. Cảm giác đau khi nuốt nước bọt, nhưng khi ăn cơm, uống nước bình thường
E. Sưng nề vùng cổ, sốt cao, rét run, có thể có khó thở...
21. Dấu chứng nào sau đây khơng phải biến chứng do hóc xương:
A. Sưng tấy, áp xe trung thất.
B. Thủng các mạch máu lớn.
@C. Nuốt tắc nghẹn và đau ngày càng tăng dần đã mấy tháng nay
D. Sốt cao rét run do nhiễm trùng máu
E. Viêm tấy áp xe quanh thực quản
22. Biện pháp tuyên truyền phịng ngừa dị vật đường ăn nào khơng hợp lý?
A. Hóc xương là một cấp cứu vì có thể nguy hiểm đến tính mạng.
@B. Tuyệt đối khơng nên dùng xương để làm thực phẩm ăn, uống
C. Nên ăn chậm nhai kỷ, Không cười đùa trong khi ăn.
D. Chế biến thực phẩm có xương thật tốt.
E. Khi nghi ngờ hóc cần đến ngay BS Tai Mũi Họng khám, điều trị.
23. Biện pháp nào khơng có giá trị phịng ngừa dị vật đường ăn:
A. Ăn chậm nhai kỹ
B. Chế biến tốt thực phẩm có xương
@C. Khơng nên ăn nhiều
D. Khơng nấu xương với các món ăn dễ hóc
E. Khơng cười đùa trong khi ăn
24. Chổ hẹp của thực quản nào sau đây không phải là chỗ hẹp sinh lý:
A. Chổ thực quản chui qua cơ hoành
B. Chổ tỳ vào thực quản của quai động mạch chủ và phế quản gốc trái
@C. Chổ thực quản hẹp do rối loạn co thắt cơ năng
D. Đoạn tâm vị
E. Đoạn miệng thực quản
25. Dị vật xương cá hay gặp nhất ở chổ nào trong hệ thống đường ăn;
A. Vùng họng mũi
B. Vùng thực quản
C. Vùng hạ họng - thanh quản
@D. Vùng họng miệng
E. Vùng thực quản cổ
10. Dị vật xương cá hay gặp nhất ở vị trí nào sau đây ở vùng họng: (Xem hình chụp là
hiểu, khỏi thắc mắc, Bác coppy quên đổi stt)
A. Thành sau họng
B. Đáy lưỡi
@C. Hai Amidan khẩu cái
D. Xoang lê
E. Miệng thực quản
26. Bệnh nào cần thiết phải chụp phim để chẩn đoán trong các bệnh sau:
A. Loạn cảm họng
B. Viêm Amidan cấp
C. Ung thư hạ họng thanh quản giai đoạn đầu
D. Ung thư miệng thực quản
@E. Hóc xương
27. Phân bố dị vật ở thực quản thế nào là đúng nhất trong lâm sàng:
@A. Thực quản cổ 80%; thực quản ngực 12%; đoạn cơ hoành tâm vị 8%.
B. Thực quản cổ 80%, thực quản ngực 8%, đoạn cơ hoành tâm vị 12%
C. Thực quản cổ 8%, thực quản ngực 12%, đoạn cơ hoành tâm vị 80%
D. Thực quản cổ 12%, thực quản ngực 80%, đoạn cơ hoành tâm vị 8%
E. Thực quản cổ 12%, thực quản ngực 8%, đoạn cơ hoành tâm vị 80%.
28. Biện pháp để chẩn đốn chính xác nhất dị vật đường ăn là:
A. Dựa vào khai thác bệnh sử
B. Dựa vào thăm khám lâm sàng sốt, nuốt đau, quay cổ hạn chế
C. Dựa vào hình ảnh chụp X quang thực quản cổ nghiêng
@D. Dựa vào nội soi thực quản có xương
E. Mất đấu hiệu chạm cột sống (tiếng lọc cọc thanh quản cột sống mất)
29. Chẩn đoán dị vật đường ăn khơng nên dựa vào:
A. Tiền sử bị hóc xương
B. Dựa vào triệu chứng lâm sàng
C. Phim chụp thực quản cổ nghiêng
D. Dựa vào soi hệ thống đường ăn
@E. Dựa vào siêu âm chẩn đoán
30. Nguyên nhân gây dị vật đường thở nào sau đây bệnh nhân khó phịng tránh:
A. Hít vào sâu mạnh và đột ngột
B. Ngậm vật dễ hóc cười đùa
C. Ngậm vật dễ hóc trong lúc quá ngạc nhiên quá sợ hải
D. Ngậm thức ăn dễ hóc bị sặc
@E. Thủ thuật nạo VA, nội soi, nhổ răng sửa
31. Một cháu bé bị ho, khàn tiếng, khó thở..., triệu chứng quan trọng nhất để nghĩ tới dị
vật đường thở là:
A. Khó thở thanh quản điển hình
@B. Có hội chứng xâm nhập
C. Phim phổi thắng có hình ảnh phế quản phế viêm
D. Các triệu chứng trên hay tái phát thành cơn, khơng sốt
E. Tiền sử có tiếp xúc với dị vật dễ hóc
32. Nguy cơ chính của dị vật đường thở di động ở trẻ em là:
@A. Mắc kẹt vào buồng thanh thất Morgagnie gây ngạt thở
B. Viêm khí- phế -quản
C. Tràn khí dưới da
D. Xẹp phổi
E. Gây chấn thương chảy máu trong lịng khí quản
33. Cần phải làm gì với một trẻ bị phế quản phế viêm kéo dài, tái phát nhiều lần, mặc
dù đã điều trị tích cực, X quang có xẹp phổi?
A. Tăng liều kháng sinh
B. Lấy đờm thử vi trùng và làm kháng sinh đồ
@C. Tiến hành nội soi khí phế quản kiểm tra
D. Làm phản ứng nội bì IDR
E. Chụp CT phổi cắt lớp
34. Vị trí dị vật hạt đậu phụng trong đường thở thường gặp ở trẻ em là:
A. Thanh quản
@B. Phế quản gốc phải
C. Phế quản gốc trái
D. Khí quản
E. Hạ thanh mơn
35. Bản chất dị vật nào nguy hiểm nhất trong dị vật đường thở:
A. Chất thủy tinh
B. Chất vô cơ
C. Chất dẽo,
@D. Chất hữu cơ
E. Chất nhựa tổng hợp
36. Dị vật đường thở nào sau đây nguy hiểm nhất trong tiên lượng bệnh;
A. Chiếc đinh gim kim loại
B. Mẫu xương cá
@C. Hạt đậu lạc (hạt đậu phụng)
D. Hạt dưa
E. Mẫu đồ chơi bằng nhựa
37. Một bệnh nhân tuổi mẫu giáo có sốt, ho, khị khè, khó thở nhẹ hai thì... Điều trị
kháng sinh tích cực, bệnh khỏi nhưng cắt kháng sinh bệnh tái phát, phải cảnh giác tới
bệnh gì:
A. Lao sơ nhiễm
B. Viêm phổi tụ cầu
C. Phế quản phế viêm
@D. Dị vật đường thở bỏ qua
E. Hội chứng Loefler ở phổi trong nhiễm giun sán
38. Tiên lượng bệnh nhân dị vật đường thở không phụ thuộc vào:
A. Bản chất dị vật
@B. Tiền sử có hội chứng xâm nhập điển hình
C. Trang thiết bị và sự thành thạo của kíp nội soi, gây mê hồi sức...
D. Tuổi quá trẻ hoặc quá già
E. Bệnh nhân đến khám kịp thời, khi chưa có biến chứng
39. Dấu hiệu nào quan trọng nhất chẩn đóan xác định dị vật thanh quản:
@A. Soi thấy dị vật ở thanh quản
B. Khàn tiếng, mất tiếng
C. Ho kích thích, lúc đầu ho khan, sau ho có đờm
D. Chụp X quang thấy hình ảnh dị vật cản quang vùng thanh quản
E. Khó thở thanh quản điển hình
40. Triệu chứng nào sau đây quan trọng nhất hướng nghĩ tới dị vật ở khí quản:
A. Có hội chứng xâm nhập
@B. Nghe trước khí quản có dấu hiệu “lật phật cờ bay”
C. Đau nhức vùng trước cổ, vùng xương ức lan lên bả vai...
D. Khó thở thanh quản từng cơn
E. Nuốt đau, sốt cao, đau tức vùng xương ức trước khí quản
41. Dị vật mắc ở đoạn nào khi lâm sàng có dấu hiệu "lất phất cờ bay":
A. Dị vật ở thanh quản
B. Dị vật ở phế quản
@C. Dị vật ở khí quản
D. Dị vật ở hạ họng thanh quản
E. Dị vật ở buồng thanh thất Morgagnie
42. Bệnh nhân theo dõi dị vật đường thở đã 1 tuần nay. Biểu hiện nào sau đây loại trừ
khả năng dị vật phế quản:
A. Khó thở liên tục, khó thở 2 thì
B. Tiền sử có hội chứng xâm nhập
@C. Soi kiểm tra đường hô hấp khơng thấy dị vật
D. Có tiền sử tiếp xúc với dị vật nhỏ, trơn, dễ hóc
E. Chụp phim khơng thấy bán xẹp hoặc xẹp phân thùy hay 1 thùy phổi
43. Tai giữa thơng thương với họng qua:
A. Tai ngồi
@B. Vịi nhĩ Eustachi
C. Sào đạo
D. Xương bàn đạp
44. Viêm tai giữa cấp thường gặp ở trẻ em, nguyên nhân chủ yếu là:
A. Thời tiết.
B. Viêm phổi
@C. Viêm mũi họng
D. Suy dinh dưỡng.
45. Các yếu tố thuận lợi làm trẻ em dễ mắc bệnh viêm tai giữa cấp (chọn câu sai):
@A. Vòi nhĩ trẻ em dài hơn của người lớn.
B. Hít thuốc lá
C. Tổ chức VA của trẻ có kích thước lớn làm hạn chế dẫn lưu dịch của vòi nhĩ.
D. B và C đúng.
46. Các triệu chứng thường gặp trong giai đoạn đầu của viêm tai giữa cấp ở trẻ em:
A. Sốt
B. Đau tai
C. Quấy khóc, rối loạn tiêu hóa.
@D. Tất cả đều đúng.
*47. Mủ xuất hiện trong tai giữa giai đoạn nào của viêm tai giữa cấp
A. Ngay trong giai đoạn đầu
@B. Giai đoạn toàn phát
C. Giai đoạn màng nhĩ thủng.
D. Tất cả đều đúng.
48. Các triệu chứng thường gặp trong giai đoạn toàn phát của viêm tai giữa cấp ở trẻ
em (Chọn câu trả lời sai):
A. Sốt tăng lên
@B. Đau tai ít hơn
C. Cảm giác đầy tai, điếc
D. A và C đúng.
49. Viêm tai giữa mủ mạn tính do:
A. Viêm tai giữa cấp mủ chuyển thành.
B. Do không điều trị viêm tai giữa cấp hoặc điều trị không dứt điểm
C. Do sức đề kháng kém như sau mắc bệnh sởi, cúm, bạch hầu, lao...
@D. Tất cả đều đúng.
50. Các biến chứng nội so do tai thường gặp là:
A. Viêm màng não
B. Áp xe não
D. Viêm tắc xoang tĩnh mạch bên
@D. Tất cả đều đúng
51. Hội chứng hồi viêm trong viêm tai xương chũm có nghĩa là:
A. Bệnh nhân có tiền sử chảy mủ tai nhiều lần
B. Bệnh nhân bị chảy mủ tai đang tái phát
@C. Bệnh nhân có tiền sử chảy mủ tai nhiều lần, hiện đang tái phát, ù tai, đau tai, chảy mủ
nhiều.
D. Bệnh nhân chảy mủ tai và ù tai
52. Viêm tai xương chũm có biến chứng nội sọ xảy ra ở:
A. Trẻ em suy dinh dưỡng, người già suy nhược
B. Bệnh nhân bị tiểu đường, lao phổi
C. Bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch
@D. Cả ba đều đúng
53. Hội chứng màng não:
A. Nhức đầu
B. Nôn vọt
C. Táo bón
@D. Cả A, B và C
54. Hội chứng tăng áp lực nội sọ:
A. Nhứt đầu
B. Nôn vọt
C. Phù gai thị
@D. Cả A, B và C
55. Để chẩn đoán bệnh nhân bị viêm màng não do tai cần có các điều kiện sau
A. Hội chứng hồi viêm của viêm tai xương chũm mạn tính
B. Hội chứng màng não
C. Khám có tổn thương ở tai
@D. Cả A, B và C
56. Để chẩn đoán một bệnh nhân bị áp xe não do tai cần có các điều kiện sau:
A. Hội chứng hồi viêm của viêm tai xương chũm mạng tính.
B. Hội chứng tăng áp lực nội sọ
C. Khám thấy tổn thương ở tai.
@D. Cả A, B và C
57. Để chẩn đoán một bệnh nhân bị viêm tắc xoang tĩnh mạch bên do tai cần có các điều
kiện sau:
A. Hội chứng hồi viêm của viêm tai xương chũm mạn tính
B. Hội chứng nhiễm trùng, sốt cao rét run
C. Chọc dò tủy sống test Queckensted (+)
@D. Cả A, B và C
58. Khi áp lực nội sọ gia tăng có nguy cơ tụt kẹt hạnh nhân tiểu não, bệnh nhân có các
dấu hiệu sau
A. Tinh thần trì trệ
B. Mạch chậm: càng lúc càng chậm so với lúc nhập viện
C. Huyết áp tăng
@D. Cả ba đều đúng.
59. Tai ngồi có tác dụng
A. Hứng lấy âm thanh
B. Điều hướng âm thanh
C. Cộng hưởng âm thanh
@D. Cả A, B, C
60. Tai giữa bao gồm các bộ phận nào
A. Chuỗi xương con
B. Cơ búa, cơ bàn đạp, dâu chằng treo xương
C. Mạng mạch máu thần kinh phân bố ở niêm mạch
@D. Cả A, B, C
61. Thành phần chính của tai trong bao gờm:
@A. Tiền đình và ốc tai
B. Màng nhĩ, chuỗi xương con và ốc tai
C. Chuỗi xương con, tiền đình và ốc tai
D. Màng nhĩ, chuỗi xương con và ống bán khuyên.
62. Định nghĩa điếc:
A. Không nghe được âm thanh
B. Chỉ nghe được những âm có cường độ lớn và tần số thấp.
@C. Mất một phần hoặc toàn bộ sức nghe
D. Chỉ nghe được những âm có cường độ lớn và tần số cao
63. Tổn thương bộ phàn nào của tai gây nghe kém dẫn truyền đơn thuần.
A. Mê đạo tai
@B. Ống tai ngoài, tai giữa
C. Dây thần kinh ốc tai
D. Tổn thương cơ quan Corti
64. Tổn thương bộ phận nào của tai gây nghe kém tiếp nhận:
A. Tổn thương ở cầu nang, soan nang
@B. Tổn thương tế bào lông cơ quan Corti
C. Tổn thương ở tai giữa
D. Tổng thương ở cửa sổ bầu dục.
65. Vịi tai có chứng năng gì:
A. Dẫn lưu khơng khí từ họng mũi vào hịm tai và ngược lại
B .Dẫn truyền âm thanh
C. Duy trì sự cân bằng áp lực ở bên trong và bên ngoài màng nhĩ
@D. Cả A,C
66. Điếc tuổi già là điếc:
A.Điếc dẫn truyền
B. Điếc tiếp nhận
@C. Điếc hỗn hợp
D. Điếc do tổn thương dây thần kinh thính giác
67. Điếc trung bình, sức nghe bị mất:
A. 20 – 40 dB
@B. 40 – 60 dB
C. 60 – 80 dB
D. > 80 dB
68. Các loại thuốc gây độc cho tai thường gây điếc:
A. Điếc dẫn truyền
B. Điếc tiếp nhận
C. Điếc hỗn hợp
@D. Cả ba loại A,B,C
69. Một bệnh nhân bị chóng mặt nhiều. Các chuyên khoa nào CHƯA cần được mời hội
chẩn:
A. Nội thần kinh
B. Mắt
C. Tai mũi họng
@D. Nội cơ xương khớp
70. Một bệnh nhân bị cứng hàm chưa rõ nguyên nhân. Chuyên khoa nào chưa cần hội
chẩn:
A. Tai Mũi Họng để loại bỏ áp xe quanh Amidan
B. Y học nhiệt đới để loại bỏ cừng hàm do uốn ván
C. Răng Hàm Mặt để loại bỏ nguyên nhân do răng
@D. Tâm thần để loại bỏ nguyên nhân bệnh nhân khơng hợp tác
71. Các BS đa khoa có cần phải biết những liên quan giữa TMH và các chun khoa
khác ?
A. Khơng vì bệnh ở cơ quan nào thì triệu chứng ở cơ quan đó
@B. Cần thiết vì nhiều khi bệnh của bộ phận khác lại có triệu chứng tại Tai Mũi Họng hoặc
ngược lại.
C. Chỉ cần xử trí triệu chứng tại chỗ thì bênh thun giảm.
D. A, C đúng
72. Khi nền công nghiệp phát triển, các bệnh TMH sẽ giảm do mức sống của người dân
được nâng cao ?
A. Đúng
@B. Bệnh TMH sẽ không thay đổi do không chịu tác động trực tiếp bởi sự phát triển của nền
công nghiệp
C. Có nguy cơ bệnh TMH sẽ tăng nếu khơng có biện pháp chống ồn, kiểm sốt khí tải độc hại
D. Khói, Bụi, Nước thải khơng có tác hại đến các cơ quan TMH.
73. Bác sĩ TMH nghĩ đến bệnh gì khi có một bệnh nhân đến khám vì nhức đầu nặng ở
một hoặc hai bên, đau từng cơn kéo dài kèm nơn mửa, tốt mờ hơi, sợ mùi thức ăn, sợ
ánh sáng, sợ tiếng ồn. Trước khi nhức đầu thời gian ngắn (5-10 phút), Bệnh nhân có rời
loạn thị giác như nảy đom đóm, màn sương mờ...
A. Đó là bệnh viêm xoang cấp.
B. Đó lài cơn tai biến mạch máu não. Tình trạng cấp cứu cần gởi đi cấp cứu.
@C. Đó là bệnh đau nữa đầu.
D. Đó là bệnh đau dây thần kinh số V
74. Các loại vi khuẩn hiếm gặp trong VA viêm là:
A. Phế cầu
B. Liên cầu
C. Hemophilus Influenzea
@D. Candida.
75. Vịng bạch huyết quanh hầu Waldeyer khơng bao gồm:
A. VA, Amidan khẩu cái
B. Amidan hầu
C. Amidan lưỡi
@D. Họng hạt
76. Triệu chứng của viêm V.A bao gồm: (Chọn một đáp án đúng
nhất)
A. Chảy mũi
B. Nghẹt mũi
C. Đau bụng
@D. (A) và (B) đúng
77. Chỉ định nạo V.A ( chọn một đáp án đúng nhất )
A. Nghẹt mũi, khó thở do V.A quá phát
B. Viêm V.A gây dị dạng mặt
C. V.A nhiễm trùng gây biến chứng các cơ quan lân cận: Viêm tai giữa tanh
dịch, viêm tai giữa cấp,...
@D. Tất cả đều đúng.
78. Nhiệm vụ chính của Amidan khẩu cái là:
A. Biết được bị của thức ăn
B. Biết được mùi của không khí hít vào
@C. Tạo kháng thể.
D. Tiết dịch nhờn để làm mềm thức ăn.
79. Vi khuẩn thường ít gặp nhất trong viêm Amidan cấp là:
A. Phế cầu
B. Hemophilus influenza
C. Liên cầu beta tan huyết nhóm A
@D. Klebsilla
80. Biến chứng nguy hiểm của viêm Amidan bạch hầu là:
A. Phế quản phế viêm
@B. Viêm cơ tim
C. Áp xe não
D. Nhiềm trùng huyết
81. Biến chứng hay gặp của viêm Amidan do liên cầu beta tan
huyết nhóm A:
A. Viêm màng não
@B. Thấp tim
C. Viêm gan
D. Viêm phổi
82. Hội chứng ngưng thở khi ngủ ( Trong 7 giờ ngủ đêm):
A. Bệnh nhân ngưng thở dưới 30 lần, mỗi lần dưới 10 giây
@B. Bệnh nhân ngưng thở hơn 30 lần, mỗi lần trên 10 giây
C. Bệnh nhân ngưng thở hơn 30 lần, mỗi lần dưới 10 giây
D. Bệnh nhân ngưng thở dưới 30 lần, mỗi lần trên 10 giây
83. Chỉ định tút đới cắt Amidan KHƠNG bao gờm:
A. Amiđan quá phát 2 bên gây khó thở, khó nuốt
B. Amidan viêm tái phát hơn 5 lần/ năm
C. Amidan quá phát một bên chưa rõ nguyên nhân
@D. Amidan viêm có giả mạc.
84. Thuốc cầm máu nào sau đây sử dụng trong chảy máu mũi ở trẻ
em:
A. Adrenaline 0,1%
B. Dung dịch Oxy già 12 đơn vị thể tích
@C. Adrenoxine
D. Axit Chromic 3%
85. Tìm một biến chứng không do nhét meche mũi gây ra
A. Viêm xoang cấp
@B. Gây rối loạn về đông máu
C. Gây đau đớn tại mũi, gây nhức đầu
D. Tụt meche ra cửa mũi sau ( có thể thành dị vật đường thở)
86. Xoang nào hay bị viêm do răng gây ra:
A. Xoang trán
@B. Xoang hàm
C. Xoang bướm
D. Xoang Sàng trước
E. Xoang Sàng sau
87. Hình ảnh viêm xoang hàm do răng trên phim Blondeau là:
@A. Mờ đặc xoang hàm một bên tương ứng răng bệnh
B. Dày niêm mạc một bên tương ứng răng bệnh
C. Mờ xoang bên tương ứng răng bệnh và mờ xoang trán hoặc sáng đối
bên.
D. Mờ với hình ảnh mặt trời mọc bên răng.
88. Các bước phòng tránh viêm mũi xoang nào sau đây là không
hợp lý:
A. Sống trong mô trường trong sạch không ô nhiễm
B. Tránh các thức ăn đã biết từng bị dị ứng
@C. Hạn chế các hoạt động giao lưu, tiếp xúc nhiều trong xã hội ( học tập,
hội họp, lao động nơi đông người)
D. Điều trị các viêm nhiễm lĩnh vực mũi họng ( A, VA, sâu răng, viêm
lợi, ...)
E. Tránh tiếp xúc với chất gây dị ứng: Bụi mốc, phấn hoa, lông vũ.
89. Chảy nước mũi trong, có thể gặp trong bệnh lý:
A. Dị vật mũi
B. Viêm xoang hàm do răng
C. Trỉ mũi
@D. Viêm mũi dị ứng
E. Viêm sàng-hàm mạn tính
90. Tắc lỗ mũi sau bẩm sinh, thường gặp ở lứa tuổi nào
@A. Lứa tuổi sơ sinh
B. Lứa tuổi học sinh cấp I
C. Lứa tuổi học sinh cấp II
D. Lứa tuổi học sinh cấp III
E. Lứa tuổi trưởng thành
91. Lứa tuổi nào hay gặp u xơ vòm mũi họng nhất ?
A. Tuổi trưởng thành
B. Tuổi nhà trẻ mẫu giáo
@C. Tuổi thiếu niên nam
D. Tuổi thiếu niên gái
E. Tuổi phụ nữ đang nuôi con
92. Khối ung thư nằm ở vị trí nào sau đây không phải là ung thư
vòm mũi họng:
A. Thành trên của vòm mũi họng
B. Thành sau-bên của vòm mũi họng
@C. Thành trước của vòm mũi họng
D. Thành sau của vòm mũi họng
E. Thành nên của vòm mũi họng
93. Thể mô bệnh học thường gặp nhất của ung thư vòm mũi họng
là:
A. Ung thư biểu mô tế bào gai biệt hóa
@B. Ung thư biểu mô không biệt hóa
C. Ung thư lympho-biểu mô
D. Ung thư biểu mô trụ biệt hóa
E. Ung thư liên kết
94. Các xét nghiệm miễn dịch được thực hiện trong ung thư vòm
mũi họng
A. Sự hiện diện thường xuyên của các tế bào lympho trong khối u
B. Sự hiện diện thường xuyên của Virus hợp bào đường hô hấp ở họng mũi
C. Sự hiện diện thường xuyên của Virus Herpes ở họng mũi
D. Sự hiện diện thường xuyên của Epstein Barr trong khối u ở vòm mũi
họng
@E. Sự hiện diện thường xuyên của Globulin miễn dịch trong máu bệnh
nhân.
95. Về sự phân bố của ung thư vòm theo địa dư và chủng tộc, câu
nào sau đây là sai
A. Dân da trắng ở Châu Âu và Bắc Mỹ có tỉ lệ mắc bệnh khoảng 0,10,5/100.000 dân
B. Dân da đen ở Châu Phi có tỉ lệ mắc bệnh khoảng 5-9/100.000 dân
C. Dân da trắng ở Châu Úc có tỉ lệ mắc bệnh giống như dân da trắng ở Bắc
Mỹ
D. Dân da vàng ở Đông Nam Châu Á có tỉ lệ mắc bệnh khoảng 2030/100.000 dân
@E. Dân da vàng ở Nhật có tỉ lệ mắc bệnh giống như ở các nước Đông
Nam Châu Á
96. Loại ung thư nào sau đây chiếm tỉ lệ cao nhất ở vùng đầu mặt
cổ:
@A. Ung thư vòm
B. Ung thư thanh quản
C. Ung thư hạ họng
D. Ung thư mũi-xoang
E. Ung thư tai
97. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố thuận lợi gây ung thư
vòm:
A. Thức ăn làm dưa, làm mắm hư mục
@B. Gia vị
C. Thuốc lá
D. Rượu
E. Gạo mốc
98. Hình thức chảy máu mũi thường gặp nhất trong ung thư vòm
là:
A. Chảy máu mũi trước do vỡ điểm mạch Kisselbach
B. Chảy máu vùng sau-trên hôc mũi từ động mạch sàng sau
@C. Khịt khac ra chất nhầy lẫn ít máu lờ nhờ như máu cá
D. Chảy máu mũi sau lan tỏa từ niêm mạc vùng vòm
E. Chảy máu mũi trước và mũi sau đồng thời
99. Kiểu Ù tai trong ung thử vòm thường gặp nhất là:
A. Như tiếng ve kêu
B. Như tiếng dế kêu
C. Như tiếng còi tàu
@D. Tiếng trâm
E. Tiếng cao
100. Hạch cổ thường gặp nhất trong ung thử vòm có tên là:
A. Hạch cảnh cao
B. Hạc dưới mỏm chũm
C. Troisier
D. Hạch Delphien
@E. Hạch Kuttner
101. Hai dây thần kinh sọ não thường bị tổn thương sớm nhất
trong ung thư vòm là :
A. Dây I và II
@B. Dây V và VI
C. Dây VI và VII
D. Dây V và VII
E. Dây II và IV
102. Ở Việt Nam, tiên lượng của ung thư vòm nói chung là đen tối
chủ yếu là vì
A. Khối u và hạch cổ rất ít nhạy cảm với tia xạ và hóa chất
B. Đại đa số ung thư vòm là loại ung thư biểu mô không biệt hóa
C. Chúng ta chưa có những trung tâm điều trị ung thư vòm
@D. Đại đa số bệnh nhân đến muộn
E. Không có phương pháp nào hiệu quả để điều trị
103. Khi bị chấn thương Tai ngoài người thầy thuốc Tai Mũi Họng
lo ngại nhất biến chứng gì?
A. Giảm sức nghe
B. Nhiễm trùng lan rộng vào tai giữa, tai trong...
@C. Nhiễm trùng sụn của vành tai ống tai (b/c tiêu sụn, dãn dúm vành tai)
D. Sẹo hẹp ống tai
E. Khâu phục hồi vết thương khó khăn
104. Một nguyên tắt cơ bản quan trọng nhất khi khâu sụn vành tai
phải nhớ
A. Khâu phục hồi vành tai đúng bình diện giải phẫu
B. Khâu xong phải điều trị kháng sinh
@C. Đảm bảo khâu phủ kín sụn
D. Sau khâu phải tiêm phòng uốn ván
E. Khâu sụn càng sớm càng tốt.
105. Bộ phận nào bị chấn thương sau đây không thuộc chấn
thương tai trong:
A. Vòng bán khuyên ngoài
B. Mê nhĩ
C. Dây thần kinh thính giác (dây VIII)
@D. Khớp xương đe-đạp
E. Cửa sổ tròn
106. Trước một trường hợp cấp cứu, nguyên tắc xử trí ưu tiên là
@A. Tính mạng, chức năng, thẩm mỹ
B. Tính mạng, thẩm mỹ, chức năng
C. Chức năng, tính mạng, thẩm mỹ
D. Chức năng, thẩm mỹ, tính mạng
E. Thẩm mỹ, tính mạng, chức năng.
107. Trên phim CT scan mũi xong, luôn luôn thấy xoang hàm bị vỡ
trong kiểu gãy nào sau đây của xương hàm trên
A. Gãy lefort 1
@B. Gãy lefort 2
C. Gãy lefort 3
D. Gãy cành lên xương hàm trên
E. Gãy Guerin
LIÊN QUAN GIỮA CHUYÊN KHOA TAI MŨI HỌNG VỚI
CÁC CHUYÊN KHOA KHÁC TRONG NGÀNH Y
1.
Biến chứng nào sau đây không phải do vai trò lò viêm thuộc TMH:
A. Viêm cầu thận cấp
@B. Viêm màng não mủ
C. Thấp khớp cấp
D. Viêm nội tâm mạc bán cấp
E. Viêm cầu thận mạn
2.
Một bệnh nhân viêm màng não mủ đang điều trị ở khoa lây nhiễm có viêm tai. Viêm
tai nào sau đây có nguy cơ nhất gây ra biến chứng viêm màng não mủ này
A. Viêm tai giữa mạn
B. Viêm tai xương chũm mạn
C. Viêm tai xương cũm mạn có cholestesatoma
@D. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm
E. Viêm tai giữa xuất tiết màng nhĩ đóng kín
3.
Viêm xoang nào thường gây biến chứng viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu:
A. Viêm xoang hàm
B. Viêm xoang sàng trước
@C. Viêm hệ thống xoang sau
D. Viêm xoang trán
E. Viêm hệ thống xoang trước
4.
Tập hợp triệu chứng nào sau đây khơng có trong viêm tai xương chũm hài nhi:
A. Sốt, nôn trớ, đi tướt
B. Nôn, ỉa chảy, mất nước
C. Màng nhĩ mất bóng sáng, khơng căng phồng
D. Có thể khơng chảy mủ tai, không thủng màng nhĩ
@E. Khả năng nghe bình thường (khơng giảm thính lực)
5. Truy cập vào địa chỉ nào sau đây là hữu ích?
A. Trang web yhocduphong.net
B. Diễn đàn forum.yhocduphong.net
C. Tài liệu học tập tailieu.yhocduphong.net
D. Nghiên cứu khoa học nckh.yhocduphong.net
E. Tất cả đều đúng @
6.
Để bảo vệ cơng nhân làm việc trong một nhà máy có tiếng ồn cao có thể gây điếc;
nhiều bụi... có thể gây bệnh phổi; nhiều hơi độc hố chất có thể ảnh hưởng đường hơ hấp và
chuyển hố..Vậy phải mời ai đến can thiệp:
A. Chuyên khoa TMH
B. Chuyên khoa Nội hô hấp
@C. Chuyên khoa Y tế công nghiệp
D. Chuyên khoa dị ứng
E. Chuyên khoa thính học
7.
Một trẻ sơ sinh bị viêm mũi lậu cầu sau sinh vào điều trị ở khoa TMH, nguồn gây
bệnh có thể ở:
A. Lây nhiễm từ ngay khoa TMH
@B. Từ âm đạo mẹ của trẻ
C. Từ người nữ hộ sinh
D. Từ dụng cụ phòng sinh
E. Lây nhiễm trong mơi trường khơng khí
8.
Một bệnh nhi bị câm cần khám tìm nguyên nhân. Chuyên khoa nào sau đây chưa nhất
thiết khám (ít liên quan nhât)
A. Khám Nhi
B. Khám thần kinh
C. Khám tai
D. Khám tâm thần
@E. Khám ngoại
9.
Nhóm răng nào sau đây khi một trong các răng trong nhóm bị bệnh đều có thể gây
viêm xoang hàm:
A. Răng 2, 3, 4, 5 hàm trên
B. Răng 4,5,6,7, hàm dưới
C. Răng 1,2,3,4 hàm trên
D. Răng 5,6,7,8 hàm dưới
@E. Răng 4,5,6,7 hàm trên
10.
Một cháu bé bị chàm cữa mũi do viêm VA mạn tính. Cách điều trị nào sau đây là
quan trọng nhất:
A. Bôi xanh mê ty len điều trị chàm
@B. Nạo VA
C. Nhỏ mũi Acgyrol săn niêm mạc mũi và sát trùng vòm mũi họng
D. Kháng sinh bôi kết hợp điều trị dị ứng
E. Thay đổi cơ địa, nâng cao thể trạng
11.
Nhức đầu, ngạt mũi, chảy mũi, giảm thị lực... là những triệu chứng của nhiều bệnh
gây nên. Chuyên khoa (CK) nào liên quan nhiều nhất đến triệu chứng đó:
@A. CK Tai Mũi Họng
B. CK Ngoại
C. CK Mắt
D. CK Thần kinh
E. CK Nội
12.
Một bệnh nhân bị cứng hàm chưa rõ nguyên nhân. Khoa nào chưa cần mời hội chẩn?
A. Hội chẩn khoa lây để loại trừ uốn ván.
B. Hội chẩn khoa TMH để loại trừ áp xe quanh Amidan
C. Hội chẩn khoa Răng hàm mặt loại trừ răng khôn mọc lệch hoặc trật khớp thái
dương hàm
D. Hội chẩn Khoa u bướu loại trừ khối u xâm lấn hố chân bướm hàm
@E. Hội chẩn tâm thần loại trừ khả năng tâm thần bệnh nhân không há miệng
13.
Một bệnh nhân bị chóng mặt chưa rõ nghuyên nhân. Bác sỹ đa khoa chưa cần thiết
mời hội chẩn chuyên khoa nào:
A. Khoa TMH
B. Khoa nội tim mạch
C. Khoa nội thần kinh
D. Khoa mắt
@E. Khoa huyết học lâm sàng.
14.
Một bệnh nhân bị nhức đầu, BS phòng khám chưa cần mời hội chẩn chuyên khoa
nào?
A. Khoa TMH loại trừ viêm xoang, viêm tai...
B. Khoa mắt loại trừ Glôcôm...
C. Khoa tâm thầnloại trừ bệnh tâm thần, suy nhược thần kinh
D. Khoa Nội thần kinh loại trừ u não, viêm màng não...
@E. Khoa nội tim mạch loại trừ tăng huyết áp
15.
Một cháu bé sơ sinh vừa sinh ra bị ho sặc cần khám tìm nguyên nhân, Bác sỹ sản
khoa chưa cần mời khám chuyên khoa nào sau đây:
A. Nhi khoa
@B. Nội thần kinh
C. Răng hàm mặt
D. Ngoại nhi
E. Tai Mũi Họng
16.
Một bệnh nhân bị mất tiếng, không thể do
A. Liệt thanh quản
B. Hysterie
C. Viêm thanh quản nặng
D. Tổn thương thần kinh ung ương (U nảo, Tai biến Mạch máu nảo)
@E. Dị vật đường thở
17.
Viêm mũi nào ít nguy hiểm nhất về vấn đề lây lan thành dịch:
A. Viêm mũi do Bạch hầu
@B. Viêm mũi do Lậu ở trẻ nhỏ
C. Viêm mũi do Sởi
D.Viêm mũi do cúm
E. Viêm mũi do Thủy đậu
18.
Nguyên nhân gây viêm mũi mạn tính trọng cộng đồng chủ yếu là do virus đúng hay
sai?
A. Đúng
@B. Sai
19.
Người ta nói rằng viêm xoang mạn tính là lị viêm lĩnh vực Tai Mũi Họng đúng hay
sai?
@A. Đúng
B. Sai
20.
Chảy máu mũi do sốt xuất huyết chưa nhất thiết phải mòi ngoại khoa hội chẩn cấp
cứu đúng hay sai?
@A. Đúng
B. Sai
21.
Một bệnh nhân bị nôn ra máu lần đầu, không do chấn thương, chưa xác định được
nguyên nhân. Chưa cần thiết phải mời chuyên khoa Ngoịa tiêu hoá hội chẩn cấp cứu đúng
hay sai?
A. Đúng
@B. Sai
KHÓ THỞ THANH QUẢN
CHỈ ĐỊNH VÀ THEO DÕI MỞ KHÍ QUẢN
1. Những khó thở nào sau đây chưa nhất thiết phải mở khí quản:
A. Khó thở do dị vật đường thở
B. Khó thở do uốn ván
@C. Khó thở do tràn dịch màng phổi
D. Khó thở do chấn thương thanh quản
E. Khó thở do bạch hầu thanh quản
2. Phải mở khí quản trước khi chuyển lên tuyến trên cho những bệnh nhân có dị vật ở khí
quản di động để phịng ngừa:
A. Viêm khí quản xuất tiết
@B. Dị vật mắc kẹt lại khi lên buồng thanh thất
C. Dị vật đi sâu vào các phế quản phân thùy
D. Tràn khí trung thất
E. Xẹp phổi
3. Một bệnh nhân sau mở khí quản, chưa cần chú ý theo dõi:
A. Chảy máu
B. Tràn khí
C. Khó thở do tắc ống canule
D. Nhiễm trùng vết mổ
@E. Tiếng nói có bị khàn hay khơng ?
4. Tìm một đặc điểm khơng đúng về lý do cấp cứu dị vật đường thở:
A. Dị vật bịt kín đường thơng khí gây ngạt thở
@B. Dị vật sắc nhọn gây chấn thương lan rộng
C. Dị vật gây nhiễm trùng đường hơ hấp dưới
D. Dị vật di động có thể mắc kẹt ở buồng thanh thất Morgagnie
E. Dị vật gây tràn khí trung thất nguy hiểm
5. Tìm một ngun nhân khơng xẩy ra khó thở thanh quản:
A.Viêm thanh quản phù nề hạ thanh môn
B. Viêm sụn thanh thiệt
@C. Hạt thanh đai
D. Khối u băng thanh thất
E. Bạch hầu thanh quản
6, Triệu chứng nào sau đây là nổi bật nhất của viêm thanh quản cấp ở trẻ em:
A. Nuốt đau
B. Khó thở
C. Ho kích thích
@D. Khàn tiếng
E. Sốt cao, co giật
7?. Biểu hiện lâm sàng điển hình kiểu khó thở thanh quản là:
A. Khó thở chậm thì thở vào
@B. Khó thở chậm cả hai thì
C. Khó thở nhanh nơng cả hai thì
D. Khó thở chậm thì thở ra
E. Khó thở hỗn hợp cả hai thì
8.? Dấu hiệu nào sau dây khơng thuộc khó thở thanh quản:
A. Khó thở chậm, Khó thở thì thở vào
B. Mơi đầu chi tím
@C. Khó thở thì thở ra
D. Khi hít vào có tiếng rít,
E. Có co kéo các cơ hơ hấp: Thượng địn, liên sườn...
9. Triệu chứng nào khơng đáng lo ngại sau mở khí quản:
@A. Ho kích thích khi hút dịch xuất tiết
B. Tình trạng dịch xuất tiết nhiều
C. Sưng tấy nhiễm trùng vết mổ
D. Theo dõi tình trạng bịt tắc canule
E. Tình trạng tràn khí dưới da
10. Nguyên nhân chính nào sau đây gây khó thở trong viêm thanh quản bạch hầu:
A. Co thắt thanh quản do kích thích
@B. Do giả mạc bạch hầu bít tắc thanh mơn
C. Do liệt cơ mở và co thắt cơ khép của thanh quản
D. Do độc tố của bạch hầu
E. Phù nề thanh quản do viêm nhiễm
11 Tiêu chuẩn nào quan trọng nhất dể chẩn đoán “Viêm thanh quản phù nề hạ thanh mơn”
gây khó thở thanh quản.
A. Cơn khó thở xẩy ra đột ngột ban đêm
B. Khó thở thanh quản điển hình, khơng có tiền sử hóc dị vật.
C. Trẻ có cơ địa viêm VA mạn tính.
@D. Niêm mạc hạ thanh môn phù nề, niêm mạc thanh quản đỏ rực tương phản với
hai dây thanh bình thường
E. Cơn khó thở hay tái phát.
12. Trong đêm một cháu bé đang ngủ tự nhiên thức dậy ho khan, dữ dội, khó thở với tiếng rít.
Cách đây vài hơm cháu có cảm mạo, ngạt mũi,... Bạn nghĩ tới hướng chẩn đoán
A. Viêm phổi
B. Dị vật đường thở
C. Ho gà
D. Mềm sụn thanh quản
@E. Viêm thanh quản phù nề hạ thanh mơn
13?. Chỉ định mở khí quản nào sau đây khơng thuộc chỉ định cổ điển (cản trở cơ học):
A. Viêm nhiễm phù nề chít hẹp thanh quản
B. Dị vật đường thở, đặc biệt là dị vật di động