Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Câu hỏi ôn tập tài chính tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.52 KB, 13 trang )

Câu hỏi ơn tập tài chính tiền tệ
Chương 1:
1: Tại sao phải có tiền? Tại sao có hoạt động tài chính? Tiền và tài chính
giống và khác nhau như thế nào?
2: Xuất hiện tiền đã mang lại được những lợi ích gì? Tại sao tiền lại thay
đổi hình thái giá trị và hình thái hiện vật?
3: tại sao có sự luân chuyển hoạt động tài chính trong nền kinh tế. Sự
luân chuyển nhanh hay chậm sẽ ảnh hưởng như thế nào?
4: vai trò của tỷ giá tới nền kinh tế và công việc làm ăn như thế nào?
5: các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá
6: NHTW điều hành tỷ giá phụ thuộc vào các yếu tố nào?
7: lãi suất VNĐ ảnh hưởng ntn tới tỷ giá
8: lãi suất ngoại tệ ảnh hưởng như thế nào tới tỷ giá?
Chương 2:
1: Tại sao có hệ thống ngân hàng?
Hoạt động của Ngân hàng trung ương? Hoạt động ngân hàng trung gian?
2: Sự giống và khác nhau giữa ngân hàng trung ương và ngân hàng trung
gian?
3: Vai trò và tác động của các chính sách tiền tệ


4: Tại sao NHTW chỉ tham gia hoạt động tín dụng với Nh trung gian?
5: Nếu nền kinh tế có dấu hiệu lạm phát cao thì dùng các chính sách tiền
tệ như thế nào? Phân tích tác động của nó?
6: Nếu nền kinh tế có dấu hiệu suy thối thì dùng các chính sách tiền tệ
như thế nào? Phân tích tác động của nó?
Chương 3:
1: Hoạt động tín dụng có vai trị như thế nào?( trong tập)
2: Lãi suất tín dụng ảnh hưởng như thế nào tới nền kinh tế?
3: Tại sao có rất nhiều loại lãi suất khác nhau?
4: Hãy phân tích nguyên nhân và ảnh hưởng của sự biến động lãi suất từ


đầu năm 2020 tới nay?
5: Tại sao hiện nay lãi suất huy động ngoại tệ lại rất thấp so với lãi suất
huy động nội tệ? ( tránh tình trạng đơla hóa trong nền kinh tế làm giảm
khả năng chuyển đổi của đồng tiền,ảnh hưởng tiêu cực tới sản xuất trong
nước.hiện tượng đơ la hố gây ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả thực
thi chính sách tiền tệ và chính sách tỷ giá.)
6: Tại sao lãi suất huy động Usd là 0%/năm?
7: Các phương pháp tính lãi( trong tập)
Chương 4:


1: Hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu tiền? ( trong phần
nguyên nhân)
2: Tại sao phải chia thành các khối tiền?
3: Hãy cho biết các biện pháp cung ứng tiền và ưu nhược điểm của các
biện pháp đó
Chương 5:
1: Tại sao hiện tượng lạm phát hay xảy ra hơn thiểu phát?
2: Khi nền kinh tế bị lạm phát cao sẽ ảnh hưởng như thế nào? ( trong
tập phần tác động)
3: Tại sao các nước lại điều hành lạm phát vừa phải? Tại sao không điều
hành ở mức 0%/năm
4: các biện pháp khắc phục lạm phát?( trong tập )
5: tại sao VN bị lạm phát cao vào năm 201. NHTW lại điều hành giảm
lãi suất ngoại tệ ở mức thấp hơn nhiều ( LS huy động USD là 2%/năm)?
Trong khi đó lại tăng lãi suất VND rất cao ( LS huy động 14%/năm)
Chương 6:
1: Vai trò của NSNN? ( trong tập)
2: tại sao thông qua thu, chi NS mà có thể điều tiết vĩ mơ nền kinh tế
3: Tại sao chi đầu tư cơ sở hạ tầng có vai trò thúc đẩy nền kinh tế phát

triển?


4: Tại sao phải cân đối ngân sách?
5: Sự giống nhau và khác nhau giữa thuế, phí và lệ phí ( Trong tập)
Trả lời:
Câu 1: Do nhu cầu con người ngày càng tăng, sự chiếm hữu về tư liệu
sản xuất, phân công lao động trong xã hội. Tiền tệ xuất hiện là kết quả
quá trình phát triển lâu dài sản xuất, trao đổi hàng hóa và các hình thái
giá trị
Hoạt động tài chính ra đời do nền sản xuất hàng hóa – tiền tệ và do nhà
nước ra đời. Sản xuất hàng hóa – tiền tệ là nhân tố mang tính khách quan
có ý nghĩa quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của tài chính. Sự
dịch chuyển hàng hóa găn liền với sự dịch chuyển tiền tệ suy ra tích lũy
và phân phối tài chính. Nhà nước là nhân tố có ý nghĩa định hướng tạo
điều kiện, tạo ra hành lang pháp lý và điều tiết sự phát triển của tài
chính. Nhà nước, với chức năng, quyền lực và để duy trì hoạt động của
mình đã tạo lập quỹ ngân sách nhà nước bằng cách thu từ thuế, phí ( tài
sản cơng), lệ phí ( tài sản công cộng) và các khoản thu khác , quỹ ngân
sách nhà nước dùng để chi đầu tư phát triển xã hội, chi an sinh xã hội,
chi quản lý nhà nước
Tiền tệ là hàng hóa được chấp nhận chung và rộng rãi trong thanh tốn.
Tài chính là các quan hệ kinh tế trong phân phối tổng sản phẩm xã hội,
hoặc là các hoạt động liên quan tới việc huy động, quản lý và sử dụng
tiền.. Tài chính ra đời và hình thành do sự dịch chuyển của tiền tệ


Câu 2: sự xuất hiện của tiền tệ mang tới lợi ích: trao đổi hàng hóa và
dịch vụ, lưu trữ, đo lường giá trị, thanh toán….
Khi lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội phát triển hơn nữa,

sản xuất hàng hóa và thị trường ngày càng mở rộng, thì tình trạng có
nhiều vật ngang giá chung làm cho trao đổi giữa các địa phương vấp
phải khó khăn, do đó dẫn đến địi hỏi khách quan phải hình thành vật
ngang giá chung thống nhất. Khi vật ngang giá chung được cố định lại ở
một vật độc tôn và phổ biến thì xuất hiện hình thái tiền tệ của giá trị.
Câu 3: sự luân chuyển tài chính trong nền kinh tế nhằm đáp ứng mọi nhu
cầu của chủ thể xã hội
Sự luân chuyển tài chính nhanh giúp tổng sản phẩm xã hội cũng được
luân chuyển nhanh hơn từ đó nền kinh tế phát triển
Câu 4:
Tỷ giá hối đoái tác động đến hoạt động thương mại quốc tế: khi nội tệ
mất giá ( tỷ giá tăng) suy ra ngoại tệ tăng giá , giá hàng xuất khẩu rẻ hơn
vì vậy nâng cao sức cạnh tranh, tăng thu ngoại tệ nhờ đó cải thiện được
cán cân thương mại. Ngược lại, nếu tỷ giá giảm, đồng ngoại tệ giảm giá
thì hàng xuất khẩu sẽ đắt hơn dẫn đến khó cạnh tranh được, cán cân
thương mại mất cân bằng
Tỷ giá hối đoái và lạm phát , tăng trưởng kinh tế và việc làm: Nếu tỷ giá
tăng dẫn tới việc xuất khẩu giúp thúc đẩy sản xuất, tạo ra nhiều việc làm.


Tuy nhiên nếu giá nhập khẩu tăng dẫn tới giá bán tăng và gây ra lạm
phát. Ngược lại, nếu tỷ giá giảm thì xuất khẩu giảm dẫn tới thu hẹp sản
xuất, việc làm giảm gây ra thất nghiệp
Câu 5: Trong tập
Câu 6:NHTW điều hành tỷ giá hối đoái phụ thuộc vào thương mại quốc
tế, đầu tư quốc tế ( hiệp định quốc tế) và trực tiếp vào thị trường ngoại
hối
Câu 7:
Câu 8:
Chương 2:

Câu 1: Do yêu cất trữ tiền của lãnh chúa, các nhà buôn… nhiều người là
nghề đổi tiền thực hiện luôn cả nghiệp vụ cất trữ hộ. Dần dần do có uy
tín, những người giữ hộ tiền bạc của các nhà bn, thanh tốn hộ và do
tích luỹ được nhiều tiền họ kiêm luôn cả nghề cho vay.Trong một thời
gian dài, từ nghề đổi tiền đã phát triển thành nghề Ngân hàng
Hoạt động của ngân hàng trung ương: phát hành tiền và điều tiết lượng
tiền, cho NHTG vay, quản lý nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ-tín dụngngân hàng
Hoạt động của ngân hàng trung gian: huy động vốn từ các chủ thể có
vốn nhàn rỗi và cấp tín dụng đầu tư đáp úng nhu cầu vốn cho các chủ thể
trong nền kinh tế xã hội


Câu 2: Sự giống và khác nhau của ngân hàng trung ương
Giống nhau: đều là tổ chức thực hiện kinh doanh tiền tệ
Khác nhau: NHTW:là NH của nhà nước , thực hiện phát hành tiền và
chỉ thực hiện dịch vụ với NHTG
NHTG: có thể thuộc hoặc khơng thuộc sở hữu của NN, huy động vốn từ
các chủ thể nhàn rỗi và sử dụng tiền này để đáp ứng nhu cầu vốn cho các
chủ thể trong nền KTXH
Câu 3: Vai trò chính sách tiền tệ: phần mục tiêu CSTT
Tác động của CSTT : phần công cụ thục thi CSTT
Câu 4:NHTW chỉ thực hiện dịch vụ với NHTG vì NHTW là ngân hàng
của các NH. mục đích hoạt động của NHTW khơng phải là mưu tìm
doanh lợi mà là ổn định lưu thơng tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân
hàng từ đó tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển kinh tế
Câu 5: Khi nền kinh tế có dấu hiệu lạm phát cao thì áp dụng các CSTT
sau:
Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm làm giảm lượng tiền vào nền kinh tế
Tăng lãi suất tín dụng nhằm hạn chế lượng tiền cho vay
Ngân hàng tự bán tín phiếu và trái phiếu để rút bớt lượng tiền trong nền

kinh tế


NHTW điều hành tỷ giá giảm giúp đồng nội tệ tăng giá nhằm giảm lạm
phát
NHTW xây dựng hạn mức tín dụng thấp
Câu 6: Khi nền kinh tế có dấu hiệu suy thối thì NHTW thực hiện các
CSTT sau:
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc thấp giúp NHTG có thể cho vay được nhiều hon,
bơm tiền vào nền kinh tế
Giảm lãi suất tín dụng nhằm làm tăng lượng tiền cho vay
Ngân hàng mua tín phiếu, trái phiếu để bơm lượng tiền vào nền kinh tế
NHTW điều hành tỷ giá tăng nhằm làm đồng nội tệ mất giá, tăng xuất
khẩu, thúc đẩy nền kinh tế phát triển
NHTW xây dựng hạn mức tín dụng cao
Chương 3:
Câu 2: Lãi suất tín dụng là một trong những đòn bẩy kinh tế quan
trọng của nền kinh tế thị trường .
Lãi suất tín dụng là cơng cụ điều tiết kinh tế vĩ mô:Tăng hay giảm lãi
suất cho vay,sẽ làm vốn của doanh nghiệp giảm xuống hay tăng lên.Như
vậy quyết định đến việc thu hẹp hay mở rộng sản suất.Tình trạng này sẽ
dẫn đến số lượng cơng việc làm trong xã hội tăng lên hay giảm
xuống.Điều đó có nghĩa rằng,lãi suất tín dụng đã có ảnh hưởng trực tiếp


đến việc giải quyết tình trạng thất nghiệp trong xã hộiMặt khác, tăng hay
giảm lãi suất tiền gửi,đặc biệt là lãi suất tái chiết khấu sẽ có ảnh hưởng
trực tiếp đến số lượng ngoại tệ đi vào trong nước .do đó sẽ ảnh hưởng
đén cung cầu ngoại tệ dẫn đến sự thay đổi tỷ giá và quan hệ xuất nhập
khẩu trong từng thời kỳ.

Lãi suất tín dụng là cơng cụ điều chỉnh kinh tế vi mơ:ính phủ có thể
tăng lãi suất tiền gửi để rút bớt tiền trong lưu thông về, hoặc có thể áp
dụng mức lãi suất khác nhau giữa các khu vực , để điều hồ lưu thơng
tạo mặt bằng giá cả hợp lý, đảm bảo cho sản suất và lưu thơng hàng hố
phát triển.Là cơng cụ điều chỉnh kinh tế vi mơ, lãi suất tín dụng phải
được xử lý kịp thời và chính xác. Điều đó địi hỏi hệ thống ngân hàng
phải nắm vững thông tin kinh tế, biết xử lý thơng tin, để có những quyết
định chính xác trong việc thực hiện chính sách lãi suất.
Lãi suất tín dụng là cơng cụ khuyến khích cạnh tranh giữa các ngân
hàng thương mại
Trong khung lãi suất cho phép, để tăng khối lượng nguồn vốn huy động
đồng thời để mở rộng quan hệ tín dụng với khách hàng, các NHTM có
thể nâng lãi suất tiền gửi và hạ lãi suất cho vay . Đây chính là hoạt động
cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại. Thực chất của quá trình này
là phân chia khối lượng tiền gửi và mở rộng phạm vi ảnh hưởng của
ngaan hàng ra thị trường. Để đảm bảo cạnh tranh thắng lợi, mỗi ngân
hàng thương mại đều có chiến lược khách hàng của mình.Chiến lược


này được thực hiện bằng lãi suất ưu đãi. Muốn vậy các ngân hàng
thương mại đều tìm mọi biện pháp giảm thấp chi phí kinh doanh và chi
phí quản lý. Sự cạnh tranh lành mạnh giữa các NHTM sẽ tạo ra lợi ích
kinh tế chung cho tồn bộ nền kinh tế quốc dân.
Lãi suất tín dụng là cơng cụ khuyến khích tiết kiệm và đầu tư: Để
tăng tỷ lệ tiết kiệm,khuyến đầu tư,tức là tăng khả năng tài chính cho tồn
bộ nền kinh tế quốc dân,thì biện pháp có hiệu quả nhất là tăng lãi suất
huy động vốn. Khi lãi suất huy động vốn tăng lên, thì trước hết các hộ
gia đình phải xem xét lại các khoản chi cho tiêu dùng thường xun,có
thể giảm chi hoặc hỗn một số khoản chi này , để tăng thêm tỷ lệ tiết
kiệm trong tổng thu nhạp

Câu 6:
khi kinh tế vĩ mô bất ổn định, đồng nội tệ bị mất giá đã khiến người dân
mất niềm tin với thị trường, với đồng nội tệ, từ đó chuyển sang nắm giữ
ngoại tệ, vàng. Bởi vậy gây ra tình trạng đơ la hóa, vàng hóa trong nền
kinh tế.Cùng với việc giảm trần lãi suất tiền gửi USD về 0%/năm đối với
tổ chức vào nửa cuối năm 2015, Ngân hàng Nhà nước cũng tích cực bán
ngoại tệ can thiệp; tích cực truyền thơng; từ năm 2016, chuyển sang điều
hành theo cơ chế tỷ giá trung tâm...Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp
nêu trên, từ năm 2015 đến nay, tỷ giá và thị trường ngoại hối về cơ bản
ổn định, tâm lý thị trường được giải tỏa, thanh khoản thị trường cải


thiện, tình trạng găm giữ ngoại tệ giảm (Tỷ lệ đơ la hóa trong nền kinh tế
giảm từ 11,06% năm 2014 xuống 8,5% hiện nay).
Chương 5:
Câu 2: Chia thành các khối tiền để phục vụ cho mục đích thống kê
lượng tiền và lựa chọn khối lượng tiền tệ phù hợp nhất làm mục tiêu cho
chính sách tiền tệ.
Câu 3: các kênh cung ứng tiền: trong tập phần phát hành tiền
Ưu điểm:
Thơng qua nghiệp vụ tín dụng giữa Ngân hàng trung ương với các
Ngân hàng thương mại.làm tăng bộ phận tiền mặt trong lưu thông
hoặc làm tăng số dư tiền gửi của các tổ chức tín dụng tại Ngân hàng
trung ương,Ngân hàng trung ương đã phát hành một lượng tiền vào
lưu thơng cịn ngân hàng thương mại nhận được một khoản tín
dụng từ ngân hàng trung ương là một nguồn vốn giúp ngân hàng
thương mại mơ rộng hoạt động kinh doanh.
Kênh thị trường mở.:đã đưa một khối lượng tiền vào lưu thơng,
hàng hố. Các chứng từ có giá được Ngân hàng trung ương nắm giữ
trở thành tài sản có của Ngân hàng trung ương tương ứng với nó là

một sự tăng lên của bên tài sản nợ hoặc tiền mặt hoặc tiền dự trữ.
Kênh này đang được sử dụng phổ biến, đặc biệt là các nước có nền
kinh tế phát triển vì đây là kênh rất linh hoạt.
Kênh phát hành tiền thông qua ngân sách nhà nước.Ngân hàng
trung ương đã cung ứng một khối lượng tiền cho ngân sách chi tiêu
do ngân sách chi tiêu bị thiếu vốn ngắn hạn. Điều đó có nghĩa là
Ngân hàng trung ương đã phát hành tiền thông qua kênh ngân sách.


Phát hành tiền thông qua kênh ngoại hối:Khi ngân hàng trung ương
mua ngoại tệ làm dự trữ ngoại tệ của ngân hàng trung ương tăng,
đồng thời một lượng tiền cũng được đưa vào lưu thơng qua việc
thanh tốn tiền cho các tổ chức cá nhân bán ngoại tệ cho ngân hàng
trung ương . Ngược lại khi ngân hàng trung ương bán ngoại tệ, dự
trữ ngoại tệ của ngân hàng trung ương giảm, tiền trung ương cũng
giảm.
Nhược điểm: tuy theo từng điều kiện nhất định mà các kênh cung ứng
tiền của mỗi quốc gia được ngân hàng trung ương sử dụng phạm vi rộng,
hẹp khác nhau. Cần xác định khối lượng tiền cần phát hành để tránh tình
trạng lạm phát
Chương 5:
1:Lạm phát hay xảy ra hơn giảm phát do các quốc gia luôn muốn bơm
nhiều tiền vào nền kinh tế để phát triển sản xuất, chi ngân sách nhà
nước, thay đổi chính sách cơ cấu kinh tế…
3:Các nước đang trong quá trình phát triển cần duy trì tốc độ lạm phát
vừa phải nhằm giúp tăng lượng tiền trong lưu thông từ đó ung cấp thêm
vốn cho DN và tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, tạo nhều sản
phẩm cho xã hội. Nếu lạm phát 0%/năm thì sẽ khiến động lực tăng
trưởng kinh tế trở nên yếu ớt , GDP danh nghĩa cũng thấp hơn. Khi
đó, một loạt chỉ tiêu vĩ mô quan trọng của nền kinh tế, như tỷ lệ nợ

cơng/GDP, bội chi/GDP… cũng có thể sẽ khơng đạt được mục tiêu điều
hành, mà bị đẩy lên ở mức cao hơn.


5: đồng nội tệ tăng giá , đồng ngoại tệ mất tác động mạnh đến cán cân
thương mại,phá giá thì DN xuất khẩu có lợi, gia tăng sản xuất trong
nước, khuyến khích DN sản xuất.Hơn nữa, phá giá giúp DN xuất khẩu
thay thế (một phần) đầu vào nhập khẩu bằng hàng sản xuất trong nước,
giảm lạm phát
Chương 6:
2:
 Xuất phát từ các khuyết tật của nền kinh tế thị trường.
 NSNN là quỹ tiền tệ lớn nhất,là một trong các công cụ nhà nước
trong điều hành nền kinh tế.
3: Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại sẽ thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế, nâng cao năng suất, thúc đẩy nền kinh tế phát triểnvà góp
phần giải quyết các vấn đề xã hội.kết cấu hạ tầng thiếu và yếu đã gây ứ
đọng trong luân chuyển các nguồn lực, khó hấp thụ, vốn đầu tư, gây ra
những “nút cổ chai kết cấu hạ tầng” ảnh hướng trực tiếp đến tăng trưởng
kinh tế.
4: Vì Cân đối NSNN là một trong những cân đối vĩ mô quan trọng của
nền kinh tế, nó là một bộ phận của CSTK, phản ánh sự điều chỉnh mối
quan hệ tương tác giữa thu và chi NSNN nhằm đạt được mục tiêu kinh
tế - xã hội mà nhà nước đã đề ra ở tầm vĩ mô



×