Tải bản đầy đủ (.pdf) (274 trang)

Nghiên cứu xây dựng mô hình dự báo tác động của biến đổi khí hậu đối với sức khỏe cộng đồng theo các kịch bản cập nhật tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.69 MB, 274 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN

BỘ Y TẾ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

VIỆN Y TẾ CÔNG CÔNG

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH DỰ BÁO TÁC ĐỘNG
CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
THEO CÁC KỊCH BẢN CẬP NHẬT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Y tế Công cộng Thành phố Hồ Chí Minh
Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS.TS. Đặng Văn Chính

Thành phố Hồ Chí Minh, 12/2020


ỦY BAN NHÂN DÂN

BỘ Y TẾ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



VIỆN Y TẾ CÔNG CỘNG

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH DỰ BÁO TÁC ĐỘNG
CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
THEO CÁC KỊCH BẢN CẬP NHẬT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
(Đã chỉnh sửa theo kết luận của Hội đồng nghiệm thu ngày 25/12/2020)

CƠ QUAN CHỦ TRÌ NHIỆM VỤ
(Ký tên/đóng dấu xác nhận)

CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ
(Ký tên)

Đặng Văn Chính

Thành phố Hồ Chí Minh, 12/2020


MỤC LỤC

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới ....................................................13

1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước ......................................................23
1.3. Các phương pháp nghiên cứu tác động của BĐKH lên sức khỏe ......................33
1.4. Tổng quan các phương pháp dự báo tác động của BĐKH lên sức khỏe............36
1.5. Bệnh viện an tồn trong tình huống khẩn cấp, thảm họa ...................................41
1.6. Giải pháp thích ứng với BĐKH trong sức khỏe cơng cộng ...............................48
2.1. THU THẬP SỐ LIỆU ........................................................................................53
2.1.1. Điều tra qua phiếu điều tra (Biểu mẫu/Bộ câu hỏi) và Bộ câu hỏi phỏng vấn
sâu (nghiên cứu định tính) .....................................................................................53
2.1.2. Hồi cứu số liệu.............................................................................................54
2.2. XÁC ĐỊNH MỐI LIÊN QUAN GIỮA BỆNH TẬT VÀ THỜI TIẾT ..............54
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu: ............................................................................54
2.2.2. Mối liên quan ngắn hạn giữa số tử vong, nhập viện, bệnh lây nhiễm/bệnh
không lây nhiễm với các yếu tố thời tiết ...............................................................57
2.3. XÂY DỰNG MƠ HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH LÊN SỨC
KHỎE ........................................................................................................................59
2.4. KHẢO SÁT BỆNH VIỆN AN TOÀN (BVAT) VÀ DỰ BÁO TÁC ĐỘNG
BĐKH LÊN SỨC KHỎE ..........................................................................................62
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................62
2.4.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ...............................................................62
2.4.3. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................62
2.4.4. Tiêu chí chọn mẫu .......................................................................................62
2.4.5. Cỡ mẫu ........................................................................................................62
2.4.6. Liệt kê và định nghĩa các biến số ................................................................64
2.4.7. Danh sách các điểm nghiên cứu ..................................................................66
2.4.8. Phương pháp thu thập dữ liệu......................................................................66
2.4.9. Công cụ thu thập dữ kiện.............................................................................67
2.4.10. Xử lý và phân tích dữ kiện ........................................................................68
i



3.1. NỘI DUNG 1: HỒI CỨU SỐ LIỆU VỀ BỆNH TẬT VÀ THỜI TIẾT ............69
3.1.1. Mô tả các yếu tố thời tiết trong thời gian nghiên cứu từ 1988- 2018..........69
3.1.2. Phân bố số ca nhập viện tại TP.HCM từ năm 1997 – 2018. .......................75
3.1.3. Phân bố số ca tử vong tại TP. HCM từ năm 2000 – 2018...........................92
3.2. NỘI DUNG 2: XÁC ĐỊNH MỐI LIÊN QUAN GIỮA BỆNH TẬT VÀ CÁC
YẾU TỐ THỜI TIẾT ................................................................................................95
3.2.1. Mối tương quan giữa số ca nhập viện và các yếu tố thời tiết ......................95
3.2.2. Kiểm sốt yếu tố gây nhiễu/Kiểm sốt tính chu kì và mùa .........................98
3.2.3. Mối liên quan số ca nhập viện do bệnh lây (SXH, TC, TCM) với từng yếu tố
thời tiết .................................................................................................................104
3.2.4. Mối liên quan số ca nhập viện do bệnh không lây (tim mạch, hô hấp) với
từng yếu tố thời tiết .............................................................................................135
3.2.5. Mối liên quan giữa số ca tử vong và yếu tố thời tiết ................................146
3.3. NỘI DUNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN SỨC KHỎE ................................................................151
3.3.1. Xây dựng mơ hình dự báo số ca nhập viện do bệnh lây (SXH, TC, TCM) với
các yếu tố thời tiết ...............................................................................................151
3.3.2. Xây dựng mơ hình dự báo số ca nhập viện do bệnh không lây (tim mạch, hô
hấp) với các yếu tố thời tiết .................................................................................155
3.3.3. Dự báo số ca nhập viện do tác động của nhiệt đô ̣ theo các kịch bản RCP4.5
và RCP8 ...............................................................................................................156
3.4. NỘI DUNG 4: KHẢO SÁT BỆNH VIỆN AN TỒN ....................................170
3.4.1. Thực trạng khả năng ứng phó về cấu trúc các đơn vị y tế tại TP.HCM ....170
3.4.2. Thực trạng an toàn bệnh viện và khả năng ứng phó về phi cấu trúc các đơn
vị y tế tác động của biến đổi khí hậu TP.HCM ..................................................170
3.4.3. Thực trạng tính an tồn bệnh viện và khả năng ứng phó với tổn thương về
chức năng của các bệnh viện tại Tp.HCM trước tác động của BĐKH ...............177
3.4.4. Thực trạng tính dễ tổn thương về chức năng của các BV tại Tp.HCM. ...184
3.4.5. Tổng hợp kết quả đánh giá theo 4 nhóm tiêu chí an tồn bệnh viện .........186


PHỤ LỤC 1: CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA ........................................................216
PHỤ LỤC 2: PHỤ LỤC CÁC SẢN PHẨM ...........................................................262

ii


DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Tiếng Việt
BĐKH
BS
BV
BVAT
GPQ
HCMV
HPQ
KT - XH
KTC
KHHĐ
R_tsh
SKCĐ
SXH/SXHD
Tb
TC
TCM
Tmax
Tmin
TNMT
TP.HCM
TTYTDP
TW

THA
VCT

Biến đổi khí hậu
Bác sĩ
Bệnh viện
Bê ̣nh viê ̣n an toàn
Giãn phế quản
Hội chứng mạch vành
Hen phế quản
Kinh tế - Xã hội
Khoảng tin cậy
Kế hoạch hành động
Lượng mưa đo tại trạm Tân Sơn Hòa
Sức khỏe cộng đồng
Sốt xuất huyết/sốt xuất huyết Dengue
Nhiệt độ trung bình
Tiêu chảy
Tay chân miệng
Nhiệt độ tối đa
Nhiệt độ tối thiểu
Tài nguyên môi trường
Thành phố Hồ Chí Minh
Trung tâm y tế dự phịng
Trung ương
Tăng huyết áp
Viêm cơ tim

iii



Tiếng Anh

CDC

Centers for Disease Control
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật

COPD

Chronic Obstructive Pulmonary Disease
Bệnh phổi tắt nghẽn mãn tính
Distributed lag non-linear model
Mơ hình phi tuyến tính phân bố theo độ trễ
Heat-related excess mortality
Số tử vong tăng them do nhiệt
Hand Foot and Mouth Disease
Bệnh Tay chân miệng
Heat index
Chỉ số nhiệt
Health impact asessment
Đánh giá tác động sức khỏe
Intergovernmental Panel on Climate Change
Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu
Độ trễ
Optimum temperature
Nhiệt độ tối ưu
Regional Climate Model 4.5
Kịch bản nồng độ khí nhà kính trung bình thấp
Regional Climate Model 8.5

Kịch bản nồng độ khí nhà kính cao
Rate ratio-Tỷ số nguy cơ
Special Report on Emission Science
Kịch bản phát thải khí nhà kính
World Health Organization – Tổ chức Y tế Thế giới

DLMN
HEM
HFMD
HI
HIA
IPCC
Lag
OT
RCP4.5
RCP8.5
RR
SRES
WHO

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Đặc trưng các kịch bản, mức tăng nhiệt độ so với thời kỳ tiền công nghiệp 14
Bảng 1.2. Kịch bản BĐKH toàn cầu (IPCC, 2014) .......................................................14
Bảng 1.3. Cường độ và thời gian kéo dài của các đợt sóng nhiệt .................................30
Bảng 1.4. Tỉ số nguy cơ tương đối RR của các đợt sóng nhiệt phân chia theo loại ......31
Bảng 1.5. Phương pháp của các nghiên cứu tiên đoán tử vong do nhiệt theo kịch bản
BĐKH ............................................................................................................................37

Bảng 1.6. Ví dụ về dữ liệu chuỗi thời gian trong nghiên cứu đánh giá tác động của nhiệt
độ lên sức khỏe ở Luân Đôn [65] ..................................................................................39
Bảng 2.1. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng cho từng nội dung nghiên cứu ......53
Bảng 2.2. Danh sách các nhóm bệnh viện tham gia nghiên cứu định lượng ................63
Bảng 2.3. Danh sách các đối tượng tham gia nghiên cứu định tính ..............................63
Bảng 3.1. Đặc điểm các yếu tố thời tiết hàng tuần tại Tp. HCM từ năm 1988 - 2018..69
Bảng 3.2. Cường độ và thời gian của sóng nhiệt tại Tp. HCM, 1997 - 2018 ...............70
Bảng 3.3. Phương trình hồi quy giữa sớ ca nhâ ̣p viê ̣n của nhóm bê ̣nh lây (SXH, TC,
TCM) với các yếu tố thời tiết theo ngày ta ̣i TP.HCM giai đoạn 2013-2018 ................96
Bảng 3.4. Phương trình hồi quy giữa số ca nhâ ̣p viê ̣n của nhóm bê ̣nh không lây với các
yếu tố thời tiết theo tuầ n ta ̣i TP.HCM giai đoạn 2010-2018 .........................................98
Bảng 3.5. Mối liên quan giữa nhóm bệnh lây (SXH,TC,TCM) nhập viện và mùa tại
Tp.HCM giai đoạn 2008 – 2018 ...................................................................................99
Bảng 3.6. Mối liên quan giữa nhóm bệnh khơng lây và mùa giai đoạn 1977 – 2018 .100
Bảng 3.7. Tác động chính của các đợt sóng nhiệt lên số ca nhập viện do bệnh tim mạch,
phân bố theo giới, nhóm tuổi .......................................................................................139
Bảng 3.8. Mơ hình đa biến của các yếu tố thời tiết theo tuần tác động lên số ca nhập viện
nhóm bệnh lây (SXH, TC, TCM) ................................................................................151
Bảng 3.9. Mơ hình đa biến của các yếu tố thời tiết tác động lên số ca nhập viện nhóm
bệnh lây chia theo giới tính .........................................................................................152
Bảng 3.10. Mơ hình đa biến của các yếu tố thời tiết tác động lên số ca nhập viện nhóm
bệnh lây ((SXH, TC, TCM) chia theo nhóm tuổi ........................................................153
Bảng 3.11. Mơ hình đa biến của các yếu tố thời tiết tác động lên số ca nhập viện nhóm
bệnh lây (SXH, TC, TCM) theo từng bệnh .................................................................154
Bảng 3.12. Mơ hình đa biến của nhiệt độ tác động lên số ca nhập viện bệnh tim mạch
.....................................................................................................................................155
Bảng 3.13. Số ca nhập viện do nhiệt độ cao từ 2020-2049 theo các kịch bản BĐKH do do bệnh
lây (SXH ,TC)..............................................................................................................164
Bảng 3.14. Số ca nhập viện tim mạch do nhiệt độ cao từ 2010 – 2049 theo các kịch bản
BĐKH ..........................................................................................................................167

Bảng 3.15. Số ca nhập viện THA > 60 tuổi do nhiệt độ cao từ 2010 – 2049 theo các kịch
bản BĐKH ...................................................................................................................167
Bảng 3.16. Số ca hội chứng mạch vành > 60 tuổi nhập viện do nhiệt độ cao từ 20102049 .............................................................................................................................168
Bảng 3.17. Số ca nhập viện nhóm bệnh hơ hấp do nhiệt độ cao từ 2010-2049 theo các
kịch bản BĐKH ...........................................................................................................168
Bảng 3.18. Số ca nhập viện COPD > 60 tuổi do nhiệt độ cao từ 2010-2049 theo các kịch
bản BĐKH ...................................................................................................................169
Bảng 3.19. Số ca nhập viện HPQ > 60 tuổi do nhiệt độ cao từ 2010-2049 theo các kịch
bản BĐKH ...................................................................................................................169
v


Bảng 3.20. Thực trạng về vị trí xây dựng của các BV tại Tp.HCM............................170
Bảng 3.21. Nhóm tiêu chí kết cấu và phi kết cấu liên quan đến kiến trúc (n= 73) .....170
Bảng 3.22. Nhóm tiêu chí phi kết cấu liên quan đến hệ thống trang thiết bị cơng trình
đảm bảo cho người sử dụng (n=73) .............................................................................173
Bảng 3.23. Hiện trạng cơ sở vật chất của các bệnh viện tại Tp.HCM theo bảng khảosát
do WHO thiết kế ..........................................................................................................177
Bảng 3.24. Nhóm tiêu chí chức năng liên quan đến chính sách và nhân lực (n=73) ..178
Bảng 3.25. Nhóm tiêu chí chức năng liên quan đến trang thiết bị (n= 73) .................182
Bảng 3.26. Thực trạng về phương thức liên lạc và vận chuyển bệnh nhân tại các bệnh
viện Tp.HCM theo bảng khảo sát của WHO ..............................................................183
Bảng 3.27. Thực trạng về tình hình lập kế hoạch tình huống khẩn cấp tại của các bệnh
viện tại Tp. HCM theo bảng khảo sát của WHO.........................................................184
Bảng 3.28. Tổng hợp kết quả đánh giá theo 4 nhóm tiêu chí (n=73) ..........................186

vi


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỜ

Sơ đờ 1.1. Các ảnh hưởng sức khỏe do tác động của BĐKH........................................11
Sơ đồ 2.1. Khung phương pháp luận thực hiện đề tài ...................................................52

vii


DANH MỤC CÁC HÌ NH
Hin
̀ h 1.1. Số liệu chuỗi thời gian về nhiệt độ, độ ẩm, và tử vong theo ngày tại TPHCM
từ 2010-2013..................................................................................................................40
Hin
̀ h 1.2. Ứng dụng DLNM trong các nghiên cứu về nhiệt độ và sức khỏe................41
Hình 3.1. Phân tích chiều hướng nhiệt độ, độ ẩm trung bình, tổng lượng mưa ta ̣i
TP.HCM từ năm 1997 – 2018…………………………………………………………71
Hình 3.2. Phân bố xu hướng nhiệt độ (trung bình, cao nhất, thấp nhất) hàng tháng tại
TP.HCM từ năm 1988 đến năm 2018 ...........................................................................72
Hin
̀ h 3.3. Phân bố xu hướng độ ẩm (trung bình, cao nhất, thấp nhất) hàng tháng tại
TP.HCM từ năm 1997 đến năm 2018 ...........................................................................73
Hình 3.4. Phân bố xu hướng lượng mưa hàng tháng tại TP. HCM từ năm 1997 đến năm
2018. ..............................................................................................................................74
Hin
̀ h 3.5. Số ca nhập viện do bệnh lây (SXH, TC, TCM) hàng năm tại TP.HCM giai
đoạn 2000 –2018 ...........................................................................................................75
Hình 3.6. Số ca nhập viện do bệnh lây (SXH, TC, TCM) theo giới hàng năm tại TP.HCM
giai đoạn 2000 - 2018 ....................................................................................................79
Hin
̀ h 3.7. Số ca nhập viện do bệnh lây (SXH, TC, TCM) theo nhóm tuổi hàng năm tại
TP.HCM giai đoạn 2000 - 2018 ....................................................................................81
Hin

̀ h 3.8. Số ca nhập viện do bệnh lây (SXH, TC, TCM) hàng năm theo các quận/huyện
tại TP.HCM giai đoạn 2008 – 2018...............................................................................83
Hin
̀ h 3.9. Phân tích tính mùa vụ số ca nhập viện do bệnh lây (SXH, TC, TCM) theo
tháng trong khoảng thời gian tại TP. HCM từ năm 2000 - 2018 .................................84
Hin
̀ h 3.10a. Số ca nhập viện do bệnh không lây hàng năm tại TP.HCM giai đoạn 1997
– 2018 (THA, HCMV, VCT) ........................................................................................86
Hin
̀ h 3.10b. Số ca nhập viện do bệnh không lây hàng năm tại TP.HCM giai đoạn 1997
– 2018 (COPD, Hen, GPQ) ...........................................................................................87
Hin
̀ h 3.11. Số ca nhập viện không lây hàng năm phân bố theo giới tại TP.HCM giai đoạn
1997 –2018 ....................................................................................................................88
Hình 3.12. Số ca nhập viện bệnh không lây hàng năm phân bố theo nhóm tuổi tại
TP.HCM giai đoạn 1997 –2018.....................................................................................89
Hin
̀ h 3.13. Phân bố số ca nhập viện nhóm bệnh tim mạch theo tháng tại TP.HCM giai
đoạn 1997 – 2018 ..........................................................................................................91
Hình 3.14. Số ca tử vong do bệnh lây (SXH, TC, TCM) hàng năm tại TP.HCM giai đoạn
2000 –2018 ....................................................................................................................92
Hin
̀ h 3.15. Tỷ lê ̣ tử vong do bê ̣nh hô hấ p (COPD, HPQ, GPQ) theo giới ta ̣i TP.HCM gia
đoạn 2007 – 2018 ở BV. Pha ̣m Ngo ̣c Tha ̣ch .................................................................93
Hình 3.16. Tỷ lê ̣ tử vong do bê ̣nh hô hấ p (COPD, HPQ, GPQ) theo nhóm tuổi ta ̣i
TP.HCM gia đoạn 2007 – 2018 ở BV. Pha ̣m Ngo ̣c Tha ̣ch ...........................................93
Hình 3.17. Số ca tử vong do bệnh hô hấp (COPD, HPQ, GPQ) trung bin
̀ h tháng ta ̣i
TP.HCM gia đoạn 2007 – 2018 ở BV. Pha ̣m Ngo ̣c Tha ̣ch. ..........................................94
Hình 3.18. Mối tương quan giữa nhập viện do bệnh lây (SXH, TC, TCM) .................95

Hin
̀ h 3.19. Mối tương quan giữa nhập viện do bệnh không lây và các yếu tố thời tiết
theo tuần từ 2010 – 2018 ...............................................................................................97
Hin
̀ h 3.20. Số ca nhập viện bệnh lây (SXH, TC, TCM) hàng tuần tại Tp.HCM ........101
Hình 3.21. Số ca nhập viện bệnh không lây (tim mạch, hô hấp) hàng tuần tại Tp.HCM
giai đoạn 1997-2018 trước và sau khi kiểm sốt tính chu kỳ và mùa .........................102
viii


Hin
̀ h 3.22. Phân bố phần dư số ca nhập viện nhóm bệnh lây sau khi kiểm sốt tính chu
kỳ .................................................................................................................................103
Hin
̀ h 3.23. Phân bố phần dư số ca nhập viện nhóm bệnh khơng lây sau khi kiểm sốt
tính chu kỳ và mùa từ năm 1997 – 2018 .....................................................................104
Hình 3.24. Mối liên quan gữa số ca nhập viện do bệnh lây (SXH, TC,TCM) ............104
Hin
̀ h 3.25. Tác động chính và bổ sung của sóng nhiệt lên các ca nhập viện ..............107
Hin
̀ h 3.26. Mối liên quan giữa số ca nhập viện bệnh lây (SXH, TC, TCM) và nhiệt độ
.....................................................................................................................................108
Hình 3.27. Mối liên quan giữa biên độ nhiệt độ và số ca nhập viện theo ngày do .....112
Hin
̀ h 3.28. Mối liên quan giữa số ca nhập viện do bệnh lây (SXH, TC, TCM) và biên độ
nhiệt .............................................................................................................................113
Hình 3.29. Mối liên quan giữa độ ẩm trung bình theo ngày và số ca nhập viện do bệnh
lây tại TP. HCM 2013-2018 ........................................................................................115
Hin
̀ h 3.30. Tác động chính và bổ sung của độ ẩm cao lên các ca nhập viện của nhóm

bệnh lây từ 2013 – 2018 ..............................................................................................117
Hình 3.31. Mối liên quan giữa số số ca nhập viện do bệnh lây (SXH, TC, TCM) và độ
ẩm ................................................................................................................................118
Hin
̀ h 3.32. Mối liên quan giữa số ca nhập viện do bệnh lây (SXH, TC, TCM) và tốc độ
gió theo tuần ................................................................................................................121
Hình 3.33. Mối liên quan giữa nhóm bệnh lây (SXH, TC, TCM) với tốc độ gió theo tuần
.....................................................................................................................................123
Hin
̀ h 3.34. Mối liên quan giữa lượng mưa theo ngày và số ca nhập viện do bệnh lây tại
TP.HCM 2013 – 2018 .................................................................................................125
Hình 3.35. Mối liên quan giữa số ca nhập viện do bệnh lây (SXH, TC, TCM) và lượng
mưa tích lũy .................................................................................................................128
Hin
̀ h 3.36. Mối liên quan giữa SXH và các yếu tố thời tiết ........................................130
Hình 3.37. Mối liên quan giữa số ca nhập viện tiêu chảy và các yếu tố thời tiết theo tuần
từ năm 2013 – 2018 .....................................................................................................132
Hin
̀ h 3.38. Mối liên quan giữa TCM và các yếu tố thời tiết .......................................133
Hin
̀ h 3.39. Mối liên quan giữa nhập viện do bệnh lây (SXH, TC, TCM) ...................134
Hình 3.40. Mối liên quan ngắn hạn giữa nhiệt độ và nhập viện do bệnh tim mạch tại
TpHCM 2013-2018 .....................................................................................................135
Hin
̀ h 3.41a. Tác động của các đợt nắng nóng lên bệnh tim mạch phân theo nhóm tuổi
(nhóm tuổi < 15 và nhóm tuổi 16- 40) .......................................................................136
Hình 3.41b. Tác động của các đợt nắng nóng lên bệnh tim mạch phân theo nhóm tuổi
(nhóm tuổi 41-60 và nhóm tuổi > 60) .........................................................................137
Hin
̀ h 3.42. Tác động của các đợt nắng nóng lên nhóm bệnh tim mạch ......................138

Hình 3.43. Mối liên quan giữa THA với nhiệt độ trung bình theo tuần ......................140
Hình 3.44. Mối liên quan giữa THA với biên độ nhiệt trung bình tuần từ 1997 – 2018
.....................................................................................................................................143
Hin
̀ h 3.45. Mối liên quan giữa nhiệt độ và số ca nhập viện do hô hấp tại Tp. HCM 20102018 .............................................................................................................................144
Hình 3.46. Tác động chính và bổ sung của các đợt sóng nhiệt lên các ca nhập viện hô
hấp từ 2010 – 2018 ......................................................................................................145
Hin
̀ h 3.47. Mối tương quan giữa tử vong do SXH và các yếu tố thời tiết theo ngày tại
TPHCM từ 2000 – 2018 ..............................................................................................146
Hình 3.48. Mối liên quan giữa tử vong do SXH và các yếu tố thời tiết theo ngày tại
TPHCM từ 2000 – 2018 ..............................................................................................147
ix


Hin
̀ h 3.49. Mố i tương quan giữa số ca tử vong do nhóm bệnh hơ hấp (COPD, HPQ,
GPQ) ta ̣i bê ̣nh viê ̣n Pha ̣m Ngo ̣c Tha ̣ch với các yế u tố thời tiế t theo ngày từ năm 2007 –
2018 .............................................................................................................................148
Hình 3.50. Mố i liên quan giữa tử vong và nhập viện do bệnh hô hấp (COPD, HPQ, GPQ)
với nhiệt độ trung bình ngày ta ̣i TP.HCM từ năm 2007 – 2018 ở BV Phạm Ngọc Thạch
.....................................................................................................................................149
Hin
̀ h 3.51. Mố i liên quan giữa tử vong và nhập viện do bệnh hô hấp (COPD, HPQ, GPQ)
với độ ẩm trung bình ngày ta ̣i TP.HCM từ năm 2007 – 2018 ở BV Phạm Ngọc Thạch
.....................................................................................................................................149
Hin
̀ h 3.52. Mố i liên quan giữa tử vong và nhập viện do bệnh hô hấp (COPD, HPQ, GPQ)
với lượng mưa theo ngày ta ̣i TP.HCM từ năm 2007 – 2018 ở BV Phạm Ngọc Thạch
.....................................................................................................................................150

Hin
̀ h 3.53. Nhiệt độ trung bình theo ngày của Tp. HCM từ 2006-2050 tương ứng với
kịch bản BĐKH RCP4.5 và RCP8.5 ...........................................................................157
Hin
̀ h 3.54. Sự chênh lệch nhiệt độ so với giai đoạn nền 2006-2018 của TpHCM ứng
với kịch bản BĐKH RCP4.5 và RCP8.5 .....................................................................158
Hình 3.55. Tính chu kì số ca nhâ ̣p viê ̣n nhóm bệnh lây trung bình năm tại Tp.HCM.
.....................................................................................................................................159
Hin
̀ h 3.56. Tính chu kì số ca tim mạch nhập viện trung bình năm tại Tp. HCM. .......159
Hình 3.57. Hiệu chỉnh số liệu mơ hình tồn cầu GCM bằng số liệu quan trắc của
TP.HCM ......................................................................................................................160
Hin
̀ h 3.58. Mối liên quan giữa nhiệt độ và số ca nhập viện của nhóm bệnh lây tại
TP.HCM với các hàm chức năng khác nhau ...............................................................161
Hình 3.59. Hàm nguy cơ nhiệt độ và nhập viện nhóm bệnh lây cho các đối tượng ngoại
suy cho giai đoạn tương lai ..........................................................................................162
Hin
̀ h 3.60. Mối liên quan giữa nhiệt độ và số ca nhập viện tim mạch tại TP.HCM với
các hàm chức năng khác nhau .....................................................................................163
Hình 3.61. Hàm nguy cơ nhiệt độ và nhập viện do bê ̣nh tim ma ̣ch ngoại suy cho giai
đoạn tương lai .............................................................................................................163
Hin
̀ h 3.62. Tở ng tỷ lê ̣ tiêu chí an tồn bệnh viện theo từng nhóm bê ̣nh viê ̣n .............188
Hin
̀ h 3.63. Mức đô ̣ đạt đầy đủ và đa ̣t không đầ y đủ + không đạt của 73 bệnh viện ta ̣i
Tp.HCM .......................................................................................................................189

x



TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu nhằm xác định tác động của biến đổi khí hậu tới sức khỏe cộng đồng
và xây dựng mơ hình dự báo tác động của biến đổi khí hậu đối với sức khỏe cộng đồng
theo các kịch bản cập nhật tại thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM). Phương pháp tiến
hành gồm hồi cứu số liệu về bệnh tật trên địa bàn Tp.HCM, hồi cứu số liệu thời tiết, sau
đó phân tích theo chuỗi thời gian nhằm xác định mối liên quan giữa bệnh tật và thời tiết.
Sau đó xây dựng mơ hình và đánh giá tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) lên sức
khỏe và dự báo tác động BĐKH lên sức khỏe vào các năm 2025, 2030, 2050 theo các
kịch bản biến đổi khí hậu cập nhật của Bộ Tài ngun Mơi trường, Việt Nam. Nghiên
cứu cũng điều tra thu thập số liệu tại các bệnh viện bằng phương pháp điều tra bảng câu
hỏi định lượng và phương pháp định tính bằng cách phỏng vấn sâu nhằm khảo sát tính
an tồn và khả năng ứng phó của cơ sở y tế trước tác động của biến đổi khí hậu.
Kết quả hồi cứu số liệu cho thấy nhiệt độ trung bình tại Tp.HCM (1988 – 2018) dao
động qua các năm và có xu hướng gia tăng, nhiệt độ trung bình từ 27,81 oC năm 1988
đến 28,62oC năm 2018, đặc biệt là trong giai đoạn 2014 -2018, nhiệt độ trung bình >
28oC. Lượng mưa trung bình các năm 2016, 2017 và 2018 cao hơn so với các năm trước
đó. Độ ẩm trung bình những năm 2010– 2018 (73,42 % -72,54%) thấp hơn so với những
năm 1997 – 2009 (76,51 % - 75,46 %). Kết quả phân tích chiều hướng (Trend Analysis)
cho thấy phương trình dự đốn nhiệt độ trung bình trong thời kỳ nghiên cứu là: Yt =
27,83 + 0,04*t trong đó Yt là nhiệt độ trung bình năm và t là số thứ tự năm tính từ 1997,
như vậy, mỗi năm nhiệt độ trung bình tăng lên 0,04oC và độ ẩm trung bình giảm 0,17%.
Tổng số ca nhập viện các bệnh lây, các bệnh khơng lây tại Tp.HCM có xu hướng
ngày càng tăng dần theo thời gian. Số ca mắc của nam luôn cao hơn nữ. Trong nghiên
cứu này, đối với nhóm bệnh lây, số ca nhập viện do sốt xuất huyết (SXH) cao nhất từ 0
-15 tuổi (2000 – 2014), tuy nhiên từ 2015 trở đi, số ca nhập viện do SXH nhóm người
lớn (trên 15 tuổi) lại cao hơn nhóm từ 15 tuổi trở xuống. Bệnh tay chân miệng (TCM)
xảy ra cao nhất ở nhóm tuổi 0 đến 3 tuổi, sau đó giảm dần cho đến nhóm tuổi >5. Đối
với nhóm bệnh lây, nhóm tuổi có số ca nhập viện cao nhất ở nhóm tuổi trên 40. Bệnh
hầu như xuất hiện đầy đủ các tháng trong năm trong đó có tính phân chia theo mùa khá


1


rõ rệt đối với một số bệnh: số ca mắc SXH tăng từ tháng 7 đến tháng 10 (mùa mưa), tiêu
chảy (TC) từ tháng 2 đến tháng 5 (mùa khô), TCM từ tháng 10 đến tháng 11.
Kết quả nghiên cứu khi xác định mối liên quan giữa bệnh tật và các yếu tố thời tiết
theo ngày, cho thấy nhiệt độ trung bình theo ngày làm tăng nguy cơ nhập viện đối với
SXH là > 25,7°C; TC là > 28°C và TCM là từ 26°C- 30,1°C. Biên độ nhiệt làm tăng
nguy cơ nhập viện đối với SXH là > 11,0°C; TC là 7°C - 10°C và TCM là từ 4,5°C7,5°C. Trong 3 bệnh SXH, TC, TCM thì sóng nhiệt tác động mạnh nhất tới nguy cơ
nhập viện ở bệnh tiêu chảy với RR=1,70 (KTC 95%: 1,49-1,94), tiếp đến là bệnh SXH
với RR=1,49 (KTC 95%: 1,40 – 1,59) và tác động ít nhất đối với bệnh TCM với RR =
1,13 (KTC 95%: 1,05 – 1,22). Khi chia theo nhóm tuổi, sóng nhiệt làm tăng nguy cơ
nhập viện do các bệnh lây ở nhóm ≥ 15 tuổi với RR= 1,092 (KTC 95%: 1,004-1,188)
và làm giảm nguy cơ nhập viện ở nhóm trẻ em < 15 tuổi với RR = 0,88 (KTC 95%: 0,81
– 0,95).
Độ ẩm trung bình theo ngày làm tăng nguy cơ nhập viện đối với SXH là 62% - 82%;
TC là từ 68% - 78% và TCM là từ 75% - 85%. Riêng với bệnh TCM khi độ ẩm trung
bình ngày < 60% làm giảm nguy cơ nhập viện. Kết quả cũng cho thấy khi chia lượng
mưa thành các khoảng: < 17,145mm (< 50%), 17,145 – 50,04mm (50 – 75%), >
50,04mm (>75%), phân tích cho thấy, khi lượng mưa tích lũy tuần dưới 17,145 mm,
lượng mưa tăng, số ca mắc sốt xuất huyết Dengue (SXH) tăng; khi lượng mưa tích lũy
tuần lớn hơn 50,04 mm, lượng mưa tăng, số ca mắc SXH giảm. Đối với nhóm bệnh
khơng lây, khi nhiệt độ dưới 25,7°C sẽ làm giảm số ca nhập viện do bệnh tim mạch và
trên 25,7°C làm tăng số ca nhập viện do bệnh tim mạch. Các đợt nắng nóng ≥ 31°C tác
động mạnh lên nhóm người cao tuổi, sắp theo thứ tự giảm dần của RR sau 5 ngày trễ
(lag 5) của nhóm > 60 tuổi cao hơn nhóm 41 – 60 tuổi cao hơn 16 – 40 tuổi cao hơn
nhóm < 15 tuổi. Khi nhiệt độ > 29,7°C có sự gia tăng số ca nhập viện do bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính (COPD). Khi nhiệt độ <30,6°C ghi nhận sự gia tăng các ca nhập viện
và > 30,6°C làm giảm nguy cơ nhập viện hen phế quản (HPQ).

Kết quả nghiên cứu cho thấy khi xây dựng mơ hình và đánh giá tác động của
BĐKH lên sức khỏe, mơ hình đa biến của các yếu tố thời tiết theo tuần tác động lên số
ca nhập viện nhóm bệnh lây (SXH, TC, TCM).
2


+ Khi nhiê ̣t đô ̣ trung bình tuầ n tăng 1oC thì số ca nhập viện sau 1 – 4 tuầ n (lag
1_4) ở bê ̣nh TC tăng 4,09%. Sau 5-8 tuầ n (lag 5_8) tăng 5,0% ở bê ̣nh SXH và 5,13% ở
bê ̣nh TC. Số ca nhập viện sau 9 – 12 tuầ n (lag 9_12) giảm 6,99% ở bê ̣nh TCM và tăng
4,2% ở bê ̣nh TC. Biên đô ̣ nhiê ̣t tuầ n khi tăng 1oC sẽ làm tăng nguy cơ nhâ ̣p viê ̣n ở bê ̣nh
TCM lên 6,31% và TC lên 4,75%.
+ Khi độ ẩm trung bình tuần tăng 1% thì sau 1 – 4 tuần số ca nhập viện tăng cao
nhấ t ở bê ̣nh SXH (3,79%), tiế p đế n là bê ̣nh TC (1,76%) và TCM (1,54%). Sau 5 – 8
tuầ n bê ̣nh SXH tăng thêm 4,76% và sau 9 – 12 tuầ n tăng 2,04%. Hai bê ̣nh TC và TCM
sau 5- 8 tuầ n và 9 – 12 tuầ n chưa ghi nhâ ̣n tăng số ca nhâ ̣p viê ̣n có ý nghiã thố ng kê.
Lươ ̣ng mưa tuầ n tăng 1mm tác đô ̣ng làm giảm nguy cơ nhâ ̣p viê ̣n ở bê ̣nh SXH 0,17%
sau 1-4 tuầ n, sau 5 – 8 tuầ n giảm 0,26% và sau 9 – 12 tuầ n giảm 0,15%. Trong khi đó
bê ̣nh TCM sau 5 – 8 tuầ n tăng 0,25%.
+ Vâ ̣n tố c gió khi tăng 1m/s có tác đô ̣ng khá ma ̣nh làm tăng nguy cơ nhâ ̣p viê ̣n ở
bê ̣nh TCM lên tới 10,39% sau 5 – 8 tuầ n và cũng khoảng thời gian này làm giảm 4,88%
ở bê ̣nh SXH. Sau 9 – 12 tuầ n tiế p tu ̣c làm giảm nguy cơ nhâ ̣p viê ̣n ở bê ̣nh SXH xuố ng
4,13% và bê ̣nh TC x́ ng 4,43%.
Đối với nhóm bệnh khơng lây, khi nhiệt độ tuần tăng 1°C số ca nhập viện Tăng
huyết áp (THA) sau 1 – 4 tuần tăng 10%, sau 9 – 12 tuần tăng 5%. Khi biên độ nhiệt
tăng 1°C số ca nhập viện THA sau 1 – 4 tuần giảm 8% và sau 9 – 12 tuần giảm 10%.
Đối với nhóm tuổi càng cao thì khả năng chịu tác động của nhiệt độ càng lớn. Cụ thể
khi nhiệt độ tuần tăng 1°C số ca nhập viện THA ở nhóm tuổi 16 – 40 và 41 – 60 sau 1
– 4 tuần tăng 10%, nhóm tuổi > 60 tăng 11% và sau 9 – 12 tuần ở nhóm tuổi 41 – 60
tăng 5%.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, số ca nhập viện do nhiệt độ cao từ 2020-2049 theo các

kịch bản BĐKH do bệnh lây (SXH ,TC) theo kịch bản RCP4.5 là 31.645 ca, và kịch bản
RCP8.5 là 33.605 ca; bệnh tim mạch theo kịch bản RCP4.5 là 79.713 ca, và kịch bản
RCP8.5 là 81.362 ca. Kịch bản càng cực đoan số ca nhập viện càng cao.
Về nội dung khảo sát bệnh viện an toàn và dự báo tác động biến đổi khí hậu lên
sức khỏe. Trong 4 nhóm tiêu chí khảo sát, tiêu chí phi kết cấu liên quan đến hệ thống
3


trang thiết bị cơng trình đảm bảo cho người sử dụng đạt tỷ lệ cao nhất (91,8%), kế đến
là tiêu chí kết cấu và phi kết cấu liên quan đến kiến trúc (86,3%), tiêu chí chức năng
liên quan đến trang thiết bị 80,8%, tiêu chí chức năng liên quan đến chính sách và
nhân lực là thấp nhất, chỉ đạt 61,6%. Các hoạt động về chính sách và con người khơng
u cầu nhiều kinh phí bổ sung, cho thấy các lãnh đạo bệnh viện chưa tập trung quan
tâm vào việc xây dựng bệnh viện an toàn trong thảm họa. Họ quan tâm nhiều hơn đến
hoạt động chống dịch và chống cháy nổ và chưa phát triển các kịch bản ứng phó các
tình huống khẩn cấp khác như bão và lũ.
Nghiên cứu cho thấy các yếu tố khí hậu có tác động lên sức khỏe cộng đồng dân
cư thành phố Hồ Chí Minh, rõ rệt nhất là yếu tố nhiệt độ và các đợt nắng nóng bằng
cách làm tăng số ca nhập viện và tử vong do bệnh tim mạch và hô hấp (hen phế quản,
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính). Các yếu tố như nhiệt độ trung bình, độ ẩm, vận tốc gió
có ảnh hưởng lên số ca nhập viện của các bệnh lây nhiễm (sốt xuất huyết, tiêu chảy, tay
chân miệng) bằng cách gia tăng ca nhập viện, theo các độ trễ nhất định. Cần có cảnh
báo sóng nhiệt và khi có các đợt sóng nhiệt, các bệnh viện cần chuẩn bị sẵn sàng để ứng
phó với sự gia tăng số ca nhập viện do bệnh tim mạch, bênh hô hấp mạn tính. Cần tích
hợp thêm các chỉ số khí hậu và hiện tượng khí hậu cực đoan vào trong cảnh báo công
cộng cho người dân. Cần xây dựng các bệnh viện an toàn, các bệnh viện chưa đạt tiêu
chuẩn an toàn cần nâng cấp thêm để đạt theo yêu cầu của Bộ Y tế.

4



The study aimed to identify the impacts of climate change on public health and
developing climate forecasting projects focused on community health in HCMC. The
projects were built up based on updated climate scenarios in HCMC. On methodology,
retrospective data on different types of disease collected from 73 hospitals and centers
for disease control combined with weather data in HCMC had been used to determine
the relationship between diseases and weather via a time series analysis method. After
that, we built the model to assess climate change impacts on health at present and the
predicted outcomes in 2025, 2030, 2050 according to updated climate scenarios
developed by the Ministry of Natural Resources and Environment of Vietnam. In
addition, to assess hospital safety, the research team also conducted face-to-face
interviews with leaders and managers of hospitals and healthcare facility to assess safety
and capabilities of their facilities on adaptation to harmful effect or impact of climate
change.
The results showed that average temperature in HCMC from 1988 to 2018
fluctuated and gradually increased from 27.80C (1988) to 28.60C (2018). Especially, the
average temperature rose 0.60C over a period of 5 years (2014-2018). The average
rainfall amounts recorded in 2016, 2017, and 2018 were higher than those in the last
decade. The average humidity in 2010-2018 (about 73.42%-72.54%) was lower than
that in the period 1997-2009 (76.51%-75.46%). Our trend analysis equation was Yt =
27.83 + 0.04*t, where Yt means annual average temperature, and t means the consecutive
number of years from 1997 to 2018, indicated that annual average temperature had
increased by 0.040C.
The total numbers of hospital admissions for communicable, non-communicable
diseases in HCMC tended to increase over time. The prevalence of the disease was
higher in men than in women. Hospitalized patients with dengue aged ≤ 15 years old
were higher than that of those > 15 years old. However, the in-patient over 15 years old
with dengue was higher than other groups from 2015 onwards. Hand, foot, and mouth
(HFM) disease occurred highest in children ≤ 3 years old, then gradually decrease for
group of > 5 years old age. In the communicable diseases, adults over 40 years of age

had the highest hospitalization percentage among all age group. Most of communicable
diseases occurred in all months of the year and had distinct seasonal divisions: dengue
5


cases increased from July to October (rainy season), diarrhea cases rised from February
to May (dry season), and HFM diseases went up from October to November.
The result on the relationship in daily data between disease and meteorological
data showed that the average daily temperature create an increase in the risk of
hospitalization for dengue, diarrhea, and HFM disease were 25.70C, 280C, and 26-310C,
respectively. The temperature range which increase the risk of hospitalization for
dengue, diarrhea, and HFM diseases were over 110C, 7-110C, and 4.5-7.50C,
respectively. Among the three kinds of diseases mentioned above, heat wave had the
strongest impact on hospital-acquired diarrhea with RR=1,70 (95%CI: 1.49-1.94),
followed by dengue with RR=1.49 (95%CI: 1,40-1,59) and by HFM disease with
RR=1.13 (95%CI: 1.05-1.22). Distribution by age group, heat waves also increased the
risk of hospital admission for communicable diseases in the age group ≥ 15 years old
with RR=1,092 (95%CI: 1,004-1,188) and reduced the risk of hospital admission for
communicable diseases in the age group < 15 years old with RR=0.88 (95%CI: 0.810.95).
The average daily humidity increasing the risk of hospitalization for dengue,
diarrhea and HFM disease were 62% - 82%, 68% - 78%, and 75% - 85%, respectively.
However, the average daily humidity <60% reduced the risk of getting HFM disease.
The findings also showed that when the rainfall per week increased but lower than
17.14mm (50th percentile), the dengue cases increased. In contrast, when the rainfall per
week increased and greater than 50.04mm (75th percentile), the dengue cases decreased.
In non-communicable diseases, the temperature below 25.70C reduced the number of
hospitalizations due to cardiovascular disease and that above 25.70C increased the
number of hospitalizations. Heat waves over 310C had the strongest impact on the
elderly >60 years old after 5 days lag, and decreased its impact consecutively to age
groups of 41 to 60, 16 to 40, less than 15. The risk of hospitalized of bronchial asthma

increased when the temperature was lower than 30.60C and decreased when the
temperature was higher than 30.60C.
The multivariate model had been developed to assess the effects of weekly
meteorological data on communicable diseases and showed that it affected
hospitalizations of communicable diseases including dengue fever, diarrhea, HFM:
6


-

When the average weekly temperature increased by 10C, the number of
hospitalizations after 1-4 weeks lag (lag 1_4) in diarrhea increased by 4.09%, the
number after 5-8 weeks lag (lag 5_8) increased 5.0% in dengue, and 5.13% in
diarrhea. The hospitalized cases after 9-12 weeks lag (lag 9_12) decreased 6.99%
in HFM disease, and increased 4.2% in diarrhea. The weekly temperature
amplitude increasing 10C increased the risk of hospitalization in HFM disease by
6.31%, and in diarrhea by 4.75%.

-

When the weekly average humidity increased by 1%, the number of
hospitalizations after 1-4 weeks lag increased highest in dengue (3.79%), followed
by diarrhea (1.76%), and HFM disease (1.54%); after 5-8 weeks lag and 9-12
weeks lag, dengue increased by 4.76% and 2.04%, respectively. There were no
statistically significant relationships between the weekly average humidity and
hospitalized diarrhea and HFM disease after 5- 8 weeks lag and after 9-12 weeks
lag. The 1mm increase in weekly rainfall decreased the risk of hospitalization in
dengue by 0.17% after 1-4 weeks lag, by 0.26% after 5-8 weeks, by 0.15% after
9-12 weeks, and that increased HFM diseases case by 0.25% after 5-8 weeks.


-

Wind speed increasing by 1m/s significantly increased the risk of hospitalization
after 5-8 weeks lag in HFM disease by 10.39%, reduced by 4.88% in dengue. After
9-12 weeks lag, wind speed increasing by 1m/s decreased the risk of
hospitalization for dengue by 4.13% and for diarrhea by 4.43%.
In non-communicable diseases, when the weekly temperature increased by 10C,

the number of hospitalization by hypertensives after 1-4 weeks lag increased by 10%,
and that after 9-12 weeks lag increased by 5%. When the temperature range increased
by 10C, the number of hospital admissions for hypertensives after 1-4 weeks decreased
by 8%, and that after 9-12 weeks decreased by 10%. Regarding to age groups the higher
the age group the bigger the effect, when the weekly temperature increased by 10C, the
number of hospitalization for hypertensives in the age group 16-40 and 41-60 after 1-4
weeks lag increased by 10%, in the age group> 60 increased 11%, and that after 9-12
weeks lag increased by 5% the age group 41-60.
The result showed that the incremental prediction for number of hospitalization by
infectious diseases (dengue, diarrhea) from 2020-2049 based on the RCP4.5 scenario of
climate change was 31,645, and based on the RCP8.5 scenario was 33,605. The
7


incremental prediction for the hospitalizated cardiovascular disease cases based on the
RCP4.5 scenario was 79,713 cases, and based on the RCP8.5 scenario was 81,362 cases.
Regarding to healthcare facility safety and adaptation to the impacts of climate
change. Among the 4 groups of criteria in the research, the non-structural criteria related
to ensure of safe use by user on construction and equipment system had the highest
percentage (91.8%), followed by the structural and non-structural criteria related to
architecture (86.3%), criteria of functional safety related to equipment (80.8%), and
criteria related to policies and human resources achieved the less percentage, with only

61.6%. The additional policy and manpower did not demand much additional funding
for the unit, indicating that hospital leaders had not focused on building disaster-safe
hospitals. They paid more attention to diseases and fire prevention activities and did not
develop scenarios to respond to other emergency, such as floods and hurricanes.
The study shows that climatic factors have main impact on the community health
of Ho Chi Minh City, especially temperature and heat waves, by increasing the number
of hospitalizations and deaths caused by cardiovascular and respiratory diseases
(bronchial asthma, chronic obstructive pulmonary diseases). Factors such as mean
temperature, humidity, and wind speed influence the number of hospital admissions for
infectious diseases (dengue fever, diarrhea, hand foot and mouth diseases) by increasing
hospital admissions.
Heat waves warnings play important roles and, in the event of heat waves, hospitals
should be prepared to cope with the increase in hospital admissions due to
cardiovascular disease and chronic respiratory disease. There is a need to incorporate
more climate indicators and extreme climate events into public warnings. Besides, it is
necessary to build safe hospitals, those hospitals which do not meet the requirement of
safety standards by MOH need to be upgraded further to meet the requirements.

8


MỞ ĐẦU
Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một yếu tố nguy cơ đe dọa sức khỏe cộng đồng ở
nhiều nước trên thế giới. Tác động của BĐKH lên sức khỏe cộng đồng thông qua ba
phương cách: tác động trực tiếp, tác động gián tiếp và tác động thông qua các yếu tố liên
quan đến sự thay đổi kinh tế xã hội và hệ thống y tế [264]. Tác động trực tiếp của BĐKH
chủ yếu thể hiện qua tác động của sự thay đổi nhiệt độ của địa phương/vùng, gia tăng
các đợt nắng nóng (các đợt sóng nhiệt), gia tăng ơ nhiễm khơng khí. Tác động gián tiếp
của BĐKH chủ yếu liên quan đến tác động làm thay đổi sự phân bố của các bệnh lây
nhiễm (các bệnh lây truyền do véc-tơ như sốt xuất huyết, sốt rét; và các bệnh lây truyền

qua thực phẩm, nguồn nước do ô nhiễm). Trong khi đó, tác động của BĐKH thơng qua
các yếu tố làm thay đổi kinh tế, xã hội ví dụ như: BĐKH có thể làm mất mùa, gây ra sự
chuyển dịch dân số từ nông thôn lên thành thị. Việc chuyển dịch dân số này có thể làm
gia tăng nguy cơ lan truyền bệnh lây nhiễm và tình trạng kém dinh dưỡng [35].
Các nghiên cứu quan sát ghi nhận sự gia tăng số ca mắc và tử vong do bệnh tim
mạch liên quan đến những biến cố khí hậu thời tiết cực đoan. Đợt sóng nhiệt vào năm
2003 tại Châu Âu đã gây ra 70.000 trường hợp tử vong đặc biệt là bệnh tim mạch và hơ
hấp [220]. Đợt sóng nhiệt tại California năm 2006 cho thấy số nhập viện do tim mạch
và các bệnh khác tăng rõ rệt [157]. Một nghiên cứu tại Châu Âu cho thấy số ca tử vong
vượt quá ngưỡng hằng năm do thời tiết lạnh vào khoảng 408-1.617 trường hợp tại 8 khu
vực Châu Âu vào những ngày nhiệt độ < 180C [237]. Nghiên cứu của Barnett tại các
khu vực Châu Âu cũng ghi nhận số trường hợp mắc các bệnh tim mạch cũng tăng cao
vào các thời kỳ lạnh nhất so với các thời kỳ còn lại [58].
Bệnh nhiễm trùng do các véc-tơ gây bệnh tương tác mạnh mẽ với các điều kiện
biến đổi khí hậu như nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa. Trong đó, sốt rét được truyền bởi
muỗi Anopheles là một trong những ngun nhân gây tử vong tồn cầu hàng đầu. Ước
tính năm 2012, trên tồn cầu có 207 triệu người mắc sốt rét, trong đó 627.000 người
chết, chủ yếu là trẻ em Châu Phi [269]. Muỗi Anopheles không sống ở nơi có nhiệt độ
thấp mà chỉ sống ở nơi có nhiệt độ cao và có mơi trường sống ẩm ướt. Có bằng chứng
cho rằng những vùng cao ở Đông Nam Á bắt đầu xuất hiện dịch sốt rét do xu hướng
ấm lên toàn cầu trong suốt 30 năm qua [205]. Tương tự như vậy, dịch sốt rét cũng bùng
phát vào những năm 1980 và tiếp tục phát triển ở vùng cao Châu Phi được cho là hậu
quả của biến đổi khí hậu [206]. Sự bùng phát dịch sốt xuất huyết cũng diễn ra song song
9


với q trình biến đổi khí hậu, đặc biệt là các nước đang phát triển ở vùng nhiệt đới bởi
đô thị hóa thiếu kế hoạch với nhiều rác thải và vật chứa nước ứ đọng tạo điều kiện sinh
sản cho muỗi, việc vận chuyển cũng làm lan rộng các véc-tơ gây bệnh. Hiện nay, ước
đốn có khoảng 1 triệu trường hợp nhiễm sốt xuất huyết mỗi năm và khoảng 2,5 tỉ

người sống ở các nước có dịch sốt xuất huyết. Riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dương,
giữa năm 2001 – 2008, có 1.020.333 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết được báo cáo
ở Campuchia, Malaysia, Philippines và Việt Nam với 4.798 trường hợp tử vong
[267].Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), với tình hình biến đổi khí hậu hiện nay, dự
đốn sẽ có thêm 2 tỉ người nhiễm vi-rút Dengue đến năm 2080 [267].
Theo báo cáo đánh giá tổng hợp AR5 của Ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu
(IPCC), tác động của BĐKH ảnh hưởng nặng nề nhất ở các nước đang phát triển [60],
nhưng hiện nay rất thiếu các nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH ở các nước này.
Theo Ebi và cộng sự, chỉ có khoảng gần 1/3 số nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH
được thực hiện ở các nước đang phát triển [108]. Theo báo cáo của “Chỉ số khí hậu toàn
cầu 2015”, Việt Nam đứng thứ 7 trong 10 nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất do BĐKH
[163]. Nghiên cứu của Trần Ngọc Đăng và cộng sự đã chỉ ra rằng số tử vong do sự gia
tăng nhiệt độ ảnh hưởng bởi BĐKH sẽ gia tăng nhiều nhất ở các nước Đơng Nam Á,
trong đó có Việt Nam, theo kịch bản BĐKH với mức phát thải cao RCP8.5 [117].
Một nghiên cứu thực hiện bởi Viện Y tế công cộng TPHCM đánh giá tác động của
các yếu tố khí hậu và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên tình trạng sức khỏe và bệnh
tật của người dân Tp.HCM năm 2016, đã cho thấy có mối liên quan nhiệt độ, độ ẩm,
lượng mưa với một số bệnh nhiễm và bệnh không lây nhiễm. Tuy nhiên, kết quả nghiên
cứu đánh giá điều kiện cơ sở vật chất các bệnh viện tại 6 quận/huyện TP.HCM cũng
trong nghiên cứu này cho thấy việc ứng phó tác động của biến đổi khí hậu nhóm bệnh
viện ngoại thành có số lượng tiêu chí đạt cao hơn nhóm bệnh viện nội thành, cụ thế
nhóm tiêu chí kết cấu và phi kết cấu liên quan đến kiến trúc thì bệnh viện huyện Củ Chi
đạt 100%, bệnh viện huyện Nhà Bè đạt 93,2%, trong khi đó bệnh viện tuyến nội thành
đạt cao nhất 77,9%. Tuy nhiên, nhận thức của nhân viên/chuyên viên/cán bộ công tác
trong các lĩnh vực liên quan đến BĐKH chưa được đầy đủ, toàn diện và cần được bổ
sung. Ngoài ra, cần quan tâm đầu tư nâng cao nhận thức và cung cấp thông tin cho cán
bộ ban ngành và đầu tư kinh phí cho hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu[35].
Đề tài nghiên cứu này nhằm xây dựng mơ hình dự báo tác động của biến đổi khí
hậu đối với sức khỏe cộng đồng theo các kịch bản cập nhật và khả năng ứng phó với
10



biến đổi khí hậu của các cơ sở y tế tại Tp. HCM. Sức khỏe cộng đồng được đánh giá
trong nghiên cứu này thơng qua 3 nhóm chính: 1). số ca tử vong chung, 2). số mắc và
chết các bệnh mạn tính bao gồm bệnh tim mạch và bệnh phổi, 3). số mắc và chết các
bệnh lây nhiễm bao gồm sốt xuất huyết (SXH), bệnh đường ruột, tiêu chảy (TC) và bệnh
tay chân miệng (TCM). Một mơ hình dự báo như vậy là rất cần thiết cho Tp. HCM. Hiện
nay thành phố đã có kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội (KT-XH) đến năm 2020 và theo
chỉ thị của Chính phủ cần tích hợp yếu tố BĐKH vào trong kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội của địa phương. Do đó, mơ hình dự báo tác động BĐKH lên sức khỏe cộng đồng
mà nhóm nghiên cứu xây dựng sẽ cung cấp những bằng chứng khoa học để tích hợp vào
kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, từ đó có những chính sách giúp giảm nhẹ và thích
ứng tác động của BĐKH đến sức khỏe người dân thành phố và đến sự phát triển kinh tế
xã hội của Tp. HCM.

Sơ đồ 1.1. Các ảnh hưởng sức khỏe do tác động của BĐKH
Nguồn: />
11


Câu hỏi nghiên cứu:
1. Sức khỏe cộng đồng dân cư TP.HCM chịu tác động BĐKH như thế nào ứng với các
kịch bản BĐKH cập nhật của Bộ Tài nguyên và Mơi trường và dự báo ảnh hưởng
biến đổi khí hậu lên sức khỏe cộng đồng dân cư (thể hiện qua các nhóm bệnh khơng
lây nhiễm và bệnh lây nhiễm) qua các kịch bản biến đổi khí hậu cập nhật sẽ ra sao?
2. Cơ sở hạ tầng y tế tại TP.HCM có an tồn và đáp ứng với việc thích nghi, ứng phó
BĐKH, nhất là với tình huống thiên tai thảm họa
Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu tổng quát: Xây dựng mơ hình dự báo tác động của biến đổi khí hậu đối với
sức khỏe cộng đồng theo các kịch bản cập nhật tại TP.HCM.

b. Mục tiêu cụ thể
1. Xác định mối liên quan các yếu tố khí hậu thời tiết với một số bệnh không lây
nhiễm, bệnh nhiễm và xây dựng mơ hình dự báo tác động của biến đổi khí hậu
đối với sức khỏe cộng đồng theo các kịch bản cập nhật tại TP. Hồ Chí Minh
2. Đánh giá tính an tồn và khả năng ứng phó của cơ sở y tế TP. Hồ Chí Minh trước
tác động của biến đổi khí hậu.

12


CHƯƠNG 1. TỞNG QUAN TÀ I LIỆU
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới
1.1.1. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới
Nhiệt độ trái đất trong 100 năm qua đã ấm lên khoảng 0,750C, mực nước biển đã
dâng khoảng 20cm [104].Tình trạng tăng nhiệt độ trung bình đã dẫn đến tan chảy các
sông băng, mực nước biển tăng lên và thay đổi lượng mưa. Biến đổi khí hậu gây ra tác
động đến hệ sinh thái, lượng mưa, nhiệt độ và các hệ thời tiết, hiện tượng nóng lên toàn
cầu sẽ trực tiếp ảnh hưởng tới tất cả các quốc gia. Báo cáo phát triển con người 20072008 đã đưa ra năm yếu tố tăng rủi ro có thể dẫn đến thụt lùi trong phát triển con người,
đặc biệt là nguy cơ về sức khoẻ ngày một tăng. Ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí
hậu (IPCC) dự báo các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt sẽ diễn ra thường xuyên hơn.
Hạn hán và lũ lụt hiện đã là tác nhân chính gây ra các thảm hoạ liên quan đến khí hậu
hiện đang liên tục gia tăng. Từ năm 2000 đến 2004, trung bình mỗi năm khoảng 262
triệu người bị ảnh hưởng, trong đó hơn 98% là người dân các nước đang phát triển.
Diện tích các khu vực phải hứng chịu hạn hán sẽ tăng lên, dẫn đến hủy hoại môi trường
sống. Nhiệt độ tăng quá 2°C sẽ đẩy nhanh quá trình mực nước dâng lên, dẫn đến việc
mất phần lớn nơi cư trú của người dân các nước như Bangladesh, Ai Cập và Việt Nam
và nhấn chìm một số đảo quốc nhỏ. Mực nước biển tăng và hoạt động ngày càng dữ dội
của các cơn bão nhiệt đới sẽ khiến từ 180 triệu đến 230 triệu người nữa phải gánh chịu
nạn ngập lụt ở vùng ven biển [174].
1.1.2. Tổng quan các kịch bản biến đổi khí hậu trên thế giới

Thay đổi nồng độ khí nhà kính trong khí quyển là yếu tố quan trọng trong dự báo
biến đổi khí hậu. Kịch bản biến đổi khí hậu được xây dựng từ các giả định về sự thay
đổi trong tương lai và quan hệ giữa phát thải khí nhà kính và các hoạt động kinh tế - xã
hội, tổng thu nhập quốc dân, sử dụng đất,...
Năm 1990, Ban Liên chính phủ về BĐKH (IPCC) lần đầu tiên cơng bố kịch bản
biến đổi khí hậu trong báo cáo lần thứ nhất (IPCC Scenarios - 1990) và bổ sung vào năm
1992. Đến năm 2000, IPCC đưa ra kịch bản biến đổi khí hậu thế hệ thứ 2 (A1, A2, B1,...)
trong Báo cáo đặc biệt về kịch bản phát thải khí nhà kính (Special Report on Emission
Scenarios - SRES). Họ kịch bản này tiếp tục được dùng trong báo cáo lần thứ 3 năm
2001 (Third Assessment Report - TAR) và lần thứ 4 năm 2007 (Fourth Assessment
13


×