Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Hoan thanh cong tac ke toan tap hop chi phi va 281372

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.43 KB, 35 trang )

Lời nói đầu
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, trong mấy năm qua
ngành xây dựng cơ bản đà không ngừng lớn mạnh. Nhất là khi nớc ta tiến hành
công cuộc "Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá" một cách sâu rộng, toàn diện, công
cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đang đợc tiến hành với tốc độ và quy mô lớn
thì xây dựng cơ bản giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong sự phát triển của đất
nớc. Vì nó tạo ra nền tảng cho nền kinh tế quốc dân. Chính vì vậy đòi hỏi phải có
cơ chế quản lý và cơ chế tài chính một cách chặt chẽ ở cả tầm quản lý vi mô và
quản lý vĩ mô đối với công tác xây dựng cơ bản.
Chi phí sản xuất là cơ sở tạo nên giá thành sản phẩm. Hạch toán chi phí
sản xuất chính xác sẽ đảm bảo tính đúng, tính đủ chi phí vào giá thành giúp cho
doanh nghiệp xác định đợc kết quả sản xuất kinh doanh. Từ đó kịp thời đề ra các
biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm. Chính vì vậy, tổ chức
tốt kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là yêu cầu thiết
thực và là vấn đề đợc đặc biệt quan tâm trong điều kiện hiện nay.
Trong quá trình thực tập tại Công ty c phần kinh doanh vật liệu và x©y
dựng BHP, em nhËn thấy việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo
chế độ kế toán mới có nhiều sự đổi mới so với trớc đây. Mặt khác, ý thức đợc vai
trò quan trọng của nó trong các đơn vị xây lắp, em đà chọn đề tài: "Hoàn Thnh
công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại
Công ty C phn Kinh doanh Vt liu v Xây dng BHP" cho báo cáo thực
tập của mình.
Nội dung báo cáo thực tập gồm những phần chính sau đây:
- Lời nói đầu
- Phần 1: Tng quan về đặc điểm kinh tế- kỹ thuật và tổ chức bộ máy
quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty CP Kinh doanh vật liệu và
xây dựng BHP .
- Phần 2: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại công ty CP KD
VL và xây dựng BHP.
- Kết luận.


BÁO CÁO TỔNG HỢP

1


PHẦN I. TỔNG QUAN VỂ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CƠNG TY
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY
Tên đầy đủ của cơng ty: Công CP KD Vật liệu và Xây dựng BHP
Tên giao dịch quốc tế : BHP Construction and Material trading joint stock
company
Đơn vị quản lý

: Chi cuc thue Quan Tay Ho

Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh:
-

Xây dựng nền móng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng thuỷ
lợi

-

Thi cơng cọc khoan nhồi, ép cọc và đóng cọc bê tông cốt thép

-

Buôn bán vật liệu xây dựng


-

Vận tải hàng hoá

-

Đại lý mua.đại lý bán, ký gửi hàng hoá

Vốn điều lệ : 4.995.000.000 đồng ( Bớn tỷ chín trăm chín trăm chín mươi lăm
triệu đồng)
Cơng ty vật liệu và xây dựng BHP trước đây là Công ty cổ phần xây dựng nền
móng Thăng Long được thành lập từ ngày 15/05/2003 . Với đội ngũ lãnh đạo, cán
bộ chuyên môn kỹ tḥt dày dặn kinh nghiệm, có đợi ngũ cơng nhân lành nghề,
thiết bịn thi công đầy đủ, đồng bộ đáp ứng mọi u cầu của các cơng trình về quy
mô, mức độ phức tạp, mỹ quan và tiến độ cơng trình, đáp ứng được các u cầu của
chủ đầu tư giao cho.
Công ty đang liên kết liên doanh với nhiều đơn vị có khả năng tập trung
nguồn lực, trao đổi kinh nghiệm, đề ra các phương pháp tối ưu để tổ chức thi công
tốt nhất và khắc phục nhanh nhẫt những phát sinhn phức tạp nếu có đới với từng
loại cơng trình.
Với năng lực tài chính,thiết bị thi cơng, nhân lực và kinh nghiệm nêu trên
Công ty Cp kinh doanh Vật liệu và Xây dựng BHP có đầy đủ khả năng hoàn thành

2


tớt mọi u cầu về xây dựng các cơng trình giao thông Cầu - Đường - Cống, xây
dựng các công trình nhà cao tầng.
HỒ SƠ KINH NGHIỆM
STT

1
2
3
4

Loại cơng trình xây dựng
Xây dựng nền móng
Xây dựng dân dụng
Xây dựng thuỷ lợi
Xây dựng hạ tầng

Số năm kinh nghiệm
5 năm
5 năm
5 năm
5 năm

DANH SÁCH CÁC HỢP ĐỒNG THỰC HIỆN TRONG VÒNG 3 NĂM GẦN
ĐÂY
Tên cơng trình

Tổng giá trị hợp Giá trị do nhà thầu Thời gian thực hiện
Khởi công
Hoàn
đồng ( VNĐ) thực hiện (VNĐ)
thành
Trung tâm thể thao ba 750.000
753.464
15/07/2005 05/11/200
đình 115 Quán Thánh

Trung Tâm Hợi nghị 358.000

376.540

01/01/2005

Q́c gia- Phịng Họp
Chính
Chung cư CT4- Khu 3.400.000
đơ thị mới Trung Văn
Nhà máy Xi măng Hải 95.000
Phịng
Nhà chung cư cao 2.341.248

5
1.846.804
134.000
2.112.743

01/01/2006

18/03/200

15/03/2006

6
05/09/200

01/07/2006


6
22/02/200

tầng, bãi đỗ xe - Số 1
Lương Yên
Nhà Máy xi măng 1.065.800
Hoàng Thạch
Trung tâm Nút mạng 275.000

5
07/02/200

7
1.145.876
246.586

02/04/2007

15/11/200

26/11/2006

7
25/01/200

viễn thơng liên tỉnh

7

khu vực phía Bắc tại

HN
Nhà máy Xi măng 3.515.600

3.845.342

20/12/2007

24/05/200

3


Nghi Sơn- Gói thầu
A18
Nhà máy xi măng Nghi 2.819.672

8
1.856.250

01/06/2008

Sơn- Gói thầu B13

30/09/200
8

1.2. ĐẶC ĐIẾM SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
1.2.1. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất- kinh doanh của công ty
*


Cung ứng nguyên vật liệu
Nguyên liệu sử dụng cơng trình ảnh hưởng trực tiếp và rất quan trọng đến

chất lượng sản phẩm. Tất cả các hoạt động cung ứng nguyên vật liệu sẽ có kế
hoạch và được kiểm tra chi tiết.
Các yếu tố nhằm để kiểm soát chất lượng sản phẩm. Tất cả các hoạt động
cung ứng nguyên vật liệu sẽ có kế hoạch và được kiểm tra chi tiết.
- Ban hành cụ thể các quy định kỹ thuật,yêu cầu thiết kế cho các nhà cung
cấp nguyên vật liệu.
- Lựa chọn nhà cung cấp có đủ khả năng uy tín. Thỏa thuận với nhà cung cấp
về chất lượng và phương pháp thẩm tra xác nhận chất lượng của nguyên vật liệu.
- Quy định chi tiết về thủ tục kiểm tra giao nhận cho từng loại nguyên vật
liệu trước khi hàng về, đảm bảo tại cơng trường có các dụng cụ trang thiết bị cần
thiết để kiểm tra, nhân viên kiểm tra có chun mơn.
- u cầu nhà cung cấp phải xuất trình đầy đủ các hồ sơ có liên quan đến
chất lượng của lơ hàng tn theo sơ đồ sau.

4


Cung ứng vật tư các nhà cung cấp đệ
trình mẫu vật tư yêu cầu

Kỹ sư A kiểm tra, xam xét chất lượng

Cho phép mua vật tư đã được chấp nhận

Đưa đến cơng trình cùng giấy chứng
nhận phù hợp với việc thử mẫu của nhà
máy cung cấp và nhà thầu


Kỹ sư A kiểm tra chất lượng Chứng nhận

Đưa vào sử dụng
1.2.2 Kiểm sốt q trình thi cơng
Trước khi thi cơng cần phân chia khu vực, đánh dấu trên bản vẽ thi công để
tránh nhầm khi đưa vật liệu vào sử dụng.

5


Trong quá trình thi cơng tất cả các phần cơng việc đều có kỹ thuật của nhà
thầu giám sát chặt chẽ. Trước khi bắt đầu công việc, tim cốt sẽ được định vị thật
chính xác nhằm đạt chất lượng cao nhất cho sản phẩm và thuận tiện cho công tác tư
vấn giám sát.
a. Chất lượng
- Kiểm tra vật tư đưa vào cơng trình (cát, đá, xi măng, nước)
+ Trước khi thực hiện công tác bê tông cần xác định cấp phới theo vật liệu
thực tế đưa vào cơng trình. Cấp phới này được cơ quan có chức năng cung cấp
(Viện khoa học công nghệ Giao thông vận tỉa, vật liệu XD…)
+ Sau khi có câp phới tiến hành sản x́t các dụng cụ cung cấp vật tư cho
máy trợn.
( Ví dụ: một bao xi măng tương ứng với mấy hộc cát, mấy hộc đá)
- Kiểm tra độ sụt bê tông tại hiện trường:
+ Kiểm tra lượng nước cung cấp cho máy trộn để đảm bảo độ sụt thiết kế.
+ Các mẫu kiểm tra cường độ vữa lấy tại nơi trộn vữatheo quy phạm. Mẫu
được bảo lãnh theo 14 TCN 59- 2002. Mãu lấy theo từng tổ, mỗi tổ 3 viên, kích
thước viên mẫu là 150 m3. Sớ lượng mẫu theo quy định.

6



b. Chất lượng thi công

Các hạng mục xây
dựng

Trong và sau khi
thi cơng
Kỹ tḥt tự kiểm
tra
Điền vào mẫu chất
lượng cơng trình
BĐH kiểm tra
chất lượng mẫu
đánh giá CLCT

Chuyển tiếp công
tác khác
C. Chất lượng cơng tác hồn thiện

7


- Kiểm tra chất lượng quy cách, chứng chỉ nhà máy ghi số lô hàng, khối
lượng nhập của từng loại vật tư.
- Đánh dấu trên mặt hàng bằng vị trí sẽ đưa loại vật liệu vào sử dụng
- Kiểm tra về mặt bằng, về hình thức học của kết cấu.
- Các kỹ sư phụ trách ghi ngày tháng, lô vật tư, khối lượng thực hiện của
từng loại vật tư tại nơi mình phụ trách.

d. Các tiêu chuẩn kỹ thuật phải tn thủ trong q trình thi cơng cơng
trình
- Sử dụng vật liệu theo tiêu chuẩn:
+ Cát

:

14 TCN 68 -2002

+ Đá dăm, sỏi

:

14 TCN 71-2002

+ Xi măng

:

14 TCN 67-2002

+ Thép XD

:

TCVN 4453-2002

+ Nứơc thi công

:


14 tcn72 – 2002

+ Và các tiêu chuẩn kỹ tḥt chun ngành khác có liên quan.
-

Tại phịng làm việc hiện trường có đầy đủ các TCVN đã nêu trên đồng thời
đề tiện lợi cho việc sử dụng các cán bộ kỹ thuật thi công và giám sát trên cơ
sở các tiêu chuẩn kỹ thuật này cho biên soạn những điều có liên quan tới các
cơng việc thi cơng cơng trình.

-

Sử dụng vật liệu theo tiêu chuẩn kỹ tḥt chun ngành khác có liên quan.
o - Tại phịng làm việc có đầy đủ việc hiện trường có đầy đủ các TCVN
đã nêu trên đồng thời để tiện lợi cho việc sử dụng các cán bộ kỹ thuật
thi công và giám sát trên cơ sở các tiêu chuẩn kỹ thuật này cho biên
soạn những điều có liên quan tới các cơng việc thi cơng cơng trình.
1.2.3. Nhân lực
Cơng ty chú trọng tuyển chọn các kỹ sư, kỹ thuật có kinh nghiệm cao trong

cơng tác để thi cơng cơng trình.Ngoài ra công nhân cũng được tuyển chọn từ số
những người tham gia thi cơng những cơng trình có quy mơ tương tự. Từng kỹ sư,
kỹ thuật của công trường sẽ được phân công rõ trách nhiệm nhằm đạt hiệu quả cao
nhất trong cơng việc của mình.

8


1.2.4. Tuyển chọn và thí nghiệm vật liệu

- Tất cả các vật liệu sử dụng cho cơng trình theo u cầu thiết kế. Vật liệu
được thí nghiệm theo TCVN nêu treên, đảm bảo các loại vật liệu đều có chứng chỉ
kiểm nghiệm thuận tiện cho việc kiểm tra.Vật liệu mẫu đã kiểm nghiệm để tại
phòng làm việc tại hiện trường làm cơ sở đối chứng.
- Thường xuyên hoạt động phục vụ kịp thời việc kiểm nghiệm vật liệu xây
dựng phục vụ thu cơng cơng trình. Cơng tác thị nghiệm bao gồm:
+ Xác định chất lượng các loại vật liệu:n Thép, xi măng, cát , đá cấp phối,
nhựa …
+ Kiểm tra chất lượng bán thành phẩm
1.2.5 Mơ hình tổ chức quản lý của cơng ty.

GIÁM ĐỚC CƠNG TY

GIÁM ĐỚC ĐIỀU HÀNH SX

-

Bợ phận
kế hoạch
lao đợng
tiền lương

Phòng kỹ
tḥt thi
cơng

Phòng
kế toán
tài chính


Phòng
vật tư

Phòng
Kinh
doanh

CÁC ĐỘI THI CÔNG

9


A.Chức năng- nhiệm vụ- quyền hạn của các phòng ban, xí
nghiệp.
+ Giám đốc phụ trách chung
Giám đớc doanh nghiệp là chủ tài khoản phụ trách chung nắm bắt và chỉ đạo
toàn bộ công việc của doanh nghiệp. Quan hệ với cấp trên, ngành chức năng
đảm bảo đầy đủ công ăn việc làm và đời sống cho cán bộ công nhân trong đơn
vị. Bảo toàn và phát huy đồng vốn với hiệu quả cao nhất.
+ Giám đốc điều hành
Giúp giám đốc điều hành mọi hoạt động trong công ty, trực tiếp chỉ đạo thi
cơng trên tất cả các cơng trường, kí kết thanh lý hợp đồng, thanh quyết toán,
bàn giao các cơng trình cho chủ đầu tư.
+ Bộ phận kế hoạch kế tốn
Giúp giám đớc, phó giám đớc điều hành sản xuất, điều phối chung công việc
giữa các đội, cửa hàng trong cơng ty. Tham mưu về chế đợ chính sách trong
lĩnh vực xây dựng cơ bản.
Giám sát thi công các cơng trình đảm bảo tiến đợ, thanh qút toán cơng trình,
hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp, giúp giám đớc quản lý và sử dụng đồng
vớn có hiệu quả và đúng chế đợ chính sách của nhà nước quy định.

+ Bộ phận kỹ thuật
Quản lý về chất lượng, kỹ thuật cơng trình đảm bảo thi cơng các cơng trình
đúng đồ án thiết kế và dự toán. Cùng với tư vấn giám sát thiết lập các biên
bản nhiệm thu chi tiết, nhiệm thu thanh quyết toán, hoàn công.
+ Các đội sản xut

Lực lợng sản xuất trên các công trình chủ yếu là các đội xây dựng. Ngoài ra
do yêu cầu của mỗi công trình mà có thể tuyển thêm lao động làm hợp đồng
hoặc thuê nhân công tại chỗ làm việc theo thời vụ.
Với mô hình tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý nói trên, Cụng ty có điều
kiện quản lý chỈt chÏ vỊ mỈt kinh tÕ kü tht cịng nh tổ chức tới từng đội, từng
công trình đồng thời nâng cao đợc hiệu quả sản xuất, thi công.

10


- Bộ phận kinh doanh: trực tiếp tư vấn, thực hiện ký kết giao dịch với
khách hàng. Luôn túc trực tại công trường kiểm tra tiến độ thi công. Đảm bảo
chất lượng sản phẩm đến khách hàng với chất lượng tốt nhất.
B. Cơ cấu nhân lực hiện nay của công
STT
I
1
2
3
4
5
6
II
1

2
3

Cán bộ chun mơn
Trình đợ Đại học
kỹ sư xây dựng
Kỹ sư thuỷ lợi
Kỹ sư giao thông
Kiến trúc sư
Kỹ sư điện
Cử nhân kinh tế
Trình đợ cao đẳng + trung cấp
Trung cấp xây dựng
Trung cấp giao thông
Trung cấp kinh tế

Số lượng

Ghi chú

7
2
2
1
3
8
5
3
2


1.3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, KĨ THUẬT CHỦ YẾU CỦA CƠNG TY
CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH
1.3.1 Biện pháp tổ chức quản lý nhân lực, vật tư, thiết bị tại công trường
*. Công tác quản lý nhân lực
Gồm những biện pháp sử dụng hợp lý lao đợng, bớ trí họp lý nhân cơng
trong dây truyền sản xuất, phân công và hợp tác lao động một cách hợp lý. Có biện
pháp nâng cao định mức lao đợng va kích thích lao đợng, tổ chức nơi làm việc,
cơng tác phục vụ, tạo mọi điều kiện để lao động được an toàn
Tổ chức thành các đội sản xuất là hình thức cơ bản của việc hợp tác lao
đợng. Khi thi công những công việc thuần nhất, tổ chức những đội sản xuất chuyên
môn hoá như các đội thi công cơ giới, đội thi công asphlt, đội xe vận chuyển, đội
thu công cống, lao động phổ thông…
Các đội sản xuất phải có đợi trưởng được chỉ định trong sớ cán bợ kỹ tḥt
thi cơng có trình đợ kỹ sư và có năng lực tổ chức thi cơng.
Việc xác định các loại máy thi công, công nhân lái máy, lái xe, công nhân
điều khiển máy thi công, các loại công nhân lành nghề (mộc, nề , sắt …) cũng như

11


nhân lực lao động phổ thông căn cứ vào khối lượng công tác và thời gian hoàn
thành kế hoạch được giao, có tính đến những điều kiện cụ thể về : Cơng nghệ thi
cơng, trình đợ thực hiện định mức sản lượng và nhiệm vụ tăng năng xuất lao động.
Mỗi mợt đầu xe có mợt lái chính và mợt lái phụ, các loại máy thi cơng đều phải có
mợt thợ điều khiển chính và mợt thợ điều khiển phụ.
Áp dụng hệ thớng trả lương theo sản phẩm, có thưởng kích thích người lao
đợng để nâng cao năng śt lao đợng. Nâng cao chất lượng và rút ngắn thời gian thi
công.
*. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của công ty.
1.3.2 Sơ đồ tổ chức hiện trường

BAN CHỈ HUY
CHỈ HUY TRƯỞNG

TƯ VẤN GIÁM
SÁT

CHỈ HUY
PHỌPHỤ TRÁCH
CHUNG

VĂN PHÒNG HIỆN TRƯỜNG

ĐƠN VỊ THI CƠNG

Bợ phận
kế
hoạch
ĐỘI
THI
CƠNG 1

ĐỘI
THI
CƠNG
2

Bợ
phận
kỹ
tḥt


Bợ
phận
tài
chính

Bợ
phận
vậttư
thiết bị

1.3.3. Thuyết minh sơ đồ tổ chức hiện trường
+ Chỉ huy trưởng:

12


-

Là người có trình đợ chun ngành kỹ tḥt hoặc các ngành có liên quan gần,
có thâm niên cơng tác 10 năm trở lên và có kinh nghiệm quản lý xây dựng ít
nhất 01 dự án trở lên. Thơng thạo các văn bản về quản lý đầu tư xây dựng cơ
bản của Nhà nước và của ngành liên hành. Hiểu biết về quy trình quy phạm
kỹ thuật chuyên ngành xây dựng giao thông vận tải nắm vững công tác xây
lắp chủ yếu, các giải pháp công nghệ thi cong chủ ́u, có năng lực tổ chức
thi cơng hợp lý phù hợp với dự án và đặc biệt nắm rõ các khoản hợp đồng đã
ký kết.

-


Là người có quyền điều hành cao nhất và trực tiếp đối với các đơn vị ở trên
hiện trường trong phạm vi dự án mình quản lý, nhằm mục đích thực hiện hiệu
quả quy định của hợp đồng kinh tế và mua sắm vật tư, nhân công. Đề xuất
thành lập bộ máy nhân sự Ban điều hành dự án, được quyền đề xuất phương
án hoặc cơ chế hoạt đợng của Ban điều hành. Có quyền điều tra kế hoạch tiến
độ, chất lượng thi công tổng thể cơng trường để lên cơ sở đó sắp xếp điều
chỉnh nhiệm vụ giữa các đơn vị, điều phối công việc, huy động thiết bị, vật tư
chủ yếu trong công trường cho phù hợp với năng lực giữa các đơn vị, đảm
bảo tiến độ chung trên nguyên tắc hỗ trợ lẫn nhau vì mục đích chung của dự
án.

-

Chịu trách nhiệm chính trong công việc thực hiện dự án, đảm bảo tiến độ
chất lượng và hiệu quả. Trực tiếp chỉ huy và giải quyết các mối quan hệ giữa
các cơ quan và đơn vị athi công cũng như quan hệ với cơ quan giám sát của
chủ đầu tư và cơ quan thiết kế.

+ Chỉ huy phó:
-

Là kỹ sư chuyên ngành có kinh nghiệm trong thi công. Chịu trách nhiệm
trước chỉ huy trưởng về tiến độ, chất lượng, kế hoạch thi công các hạng mục
cơng trình, trực tiếp chỉ đạo điều hành dự án về tiến độ, chất lượng tiến độ thi
công các hạng mục cơng trình, trực tiếp chỉ đạo đơn vị thi công giải quyết
phối hợp thi công các hạng mục một cách nhịp nhàng, chỉ đạo trực tiếp lực
lượng kỹ tḥt hiện trường, đảm bảo quy trình cơng nghệ thi công đúng yêu
cầu của dự án. Phối hợp với kỹ sư giám sát chỉ đạo bợ phận thí nghiệm hiện

13



trường phục vụ kịp thời cho thi công là người thay thế chủ nhiệm điều hành
khi được phân công.
+ Văn phịng hiện trường
-

Gồm các kỹ sư cử nhân có kinh nghiệm trên các lĩnh vực, giúp chỉ huy
trưởng và chỉ huy phó trong cơng tác quản lý hành chính, quản lý kỹ thuật và
chất lượng, vận hành công việc hàng ngày trên công trường, giám sát các đơn
vị thi công về khối lượn thực hiện, đề xuất các giải pháp kỹ thuật hợp lý, đảm
bảo chất lượng và hiệu quả kinh tế. Văn phịng hiện trường bao gồm các bợ
phận:
+/ Bộ phận khảo sát:

-

Khảo sát lại toàn bộ hạng mục cơng trình và thiết lập các bản vẽ thi cơng

-

Làm cơng tác thí nghiệm, giám định và quản lý chất lượng nội bộ, bộ phận
này được trang bị đầy đủ các dụng cụ phương tiện thí nghiệm, đo đạc kiểm
tra.
+/ Bộ phận kế hoạch:

-

Lập theo dõi, điều chỉnh kế hoạch tiến độ của các đơn vị thành phần tham gia
dự án


-

Đề ra các biện pháp cần thiết để đảm bảo tiến độ

-

Theo dõi khối lượng thực hiện, lập các chứng từ, thủ tục thanh toán hàng
tháng cho Nhà thầu

-

Lập báo cáo thực hiện dự án đối với tư vấn và Chủ đầu tư
+/ Bợ phận kỹ tḥt có nhiệm vụ

-

Tổ chức hệ thống kiểm tra tự đảm bảo chất lượng sản phẩm thống nhất toàn
bộ trên toàn bộ công trường, bao gồm: Vật liệu, cơng nghệ, thiết bị máy móc
nhân lực…. Kiểm tra xác nhận khối lượng, chất lượng công việc hoàn thành
đối với từng hạng mục để làm việc với tư vấn giám sát lập chứng chỉ xác
nhận khối lượng, chát lượng công việc hoàn thành theo từng giai đoạn.

- Nghiên cứu các biện pháp thi công tối ưu nhằm nâng cao chất lượng và tiến
độ thi xông và hạ giá thành cơng trình
+/ Bợ phận tài chính:

14



- Theo dõi các khoản thu, chi và hoạch toán chi phí của dự án
- Quản lý tài sản và chi tiêu văn phòng Ban điều hành dự án
- Thanh quyết toán các chi phí của hợp đồng hợp với cấp trên và trực tiếp, Chủ
đầu tư và nhà thầu phụ
+/ Bộ phận vật tư và thiết bị
Chịu trách nhiệm hoàn toàn trước Chỉ huy trưởng công trường, chịu sự chỉ đạo
trực tiếp của bộ máy chỉ huy và các bộ phận chức năng để đảm bảo các hạng mục
thi cơng theo đúng thiết kế, tn thủ quy trình, quy phạm hiện hành cũng như đáp
ứng cao nhất các yêu cầu về tiến độ thi công và chất lượng công trình.
1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA
CƠNG TY
Tình hình tài chính .

15


Nhiều năm qua dưới sự lãnh đạo của tổng công ty ,Công ty CP kinh doanh
vật liệu và xây dựng BHP ln là đơn vị phát huy nợi lực, tích cực tiềm kiếm phát
triển mở rộng thị trường , lo đủ việc làm cho người lao động và chia sẻ việc làm
cho các đơn vị bạn .Công ty luôn luôn xác định việc lầm là mục tiêu số 1 trong mọi
hoạt đợng của Cơng ty.Việc làm là hạnh phúc ,có việc làm là có tất cả .Cơng ty coi
đó là mợt thực tiễn ,chân lí .Cơng ty n lấy chất lượng sản phẩm là ưu tiên hàng
đầu ,từ việc lầm đầy đủ, nhịp độ sẩn xuất kinh doanh của công ty đã không ngừng
tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước . Sản phẩm làm ra hàng năm là 90.0000 m 3
bê tông/ năm. Công ty đang phấn đấu đạt năng xuất 120.000 m 3 bê tông / năm. Nhờ
khả năng lãnh đạo tài tình cùng với đợi ngũ cán bộ công nhân viên làm việc đầy
tâm huyết, hiện sản phẩm của cơng ty đã dần có tên tuổi trên thị trường và đã ký
kết được nhiều hợp đồng lớn với các đơn vị Nhà nước.
*Môi trường lam việc của công ty.
Môi trường vĩ mô với chuyên ngành xây dựng các cơng trình giao thơng ,các cơng

trình cơng nghiệp và dân dụng ;các cơng trình xây dựng mới, đại tu,sửa chữa nâng
cấp mở rợng cơng trình lớn nhỏ gồm cơng trình dự án khu trường học, văn phịng
dịch vụ, nhà ở cao tầng và thấp tầng: Cơng trình C14 Bợ Công an, phá vỡ và xây
dựng mới nhà ở cao tầng và văn phòng làm việc ,.Bất cứ chủng loại cơng trình nào
cũng đều cung cấp bê tơng đảm bảo chất lượng .
* Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Đến ngày 31 tháng 12 năm 2009, tổng số vốn sản xuất kinh doanh của Công
ty CP KD vật liệu và xây dựng BHP lên tới 1136 triệu đồng. Như vậy trong những
năm gần đây, vốn kinh doanh không những được bảo toàn mà còn gia tăng khá
nhanh. Để hiểu rõ hơn tình hình tổ chức vớn kinh doanh của Công ty, ta đi vào xem
xét cơ cấu vốn kinh doanh qua 3 năm 2007, 2008
Bảng 2: Cơ cấu vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh

16


Đơn vị: 1000đ
Chỉ tiêu
Tổng vớn SXKD
1.Vớn lưu đợng
2.Vớn cớ định
Nguồn
hình
thành
1. Nguồn

31/12/2007
Số tiền
1.028.161
595.294

432.887

vốn 93.090

CSH
2. Nợ phải trả
- Nợ ngắn hạn
- Nợ dài hạn
Hệ số nợ
Hệ số tự tài trợ

935.070
548.103
386.966
0,909
0,091

%
100
57,9
42,1

31/12/2008
Số tiền
1.099.991
608.260
491.731

%
100

55,3
44,7

So sánh 2008/2007
Tuyệt đối %
71.830
6,99
12.966
2,18
58.844
13,59

9,97

97.613

8,88

4.522

90,93 1.002.378
53,31 581.731
37,62 420.647
0,911
0,089

91,12 67.307
52,88 33.627
38,24 33.680
0,002

-0,002

4,86
7,2
6,13
8,7

17


2.1. Vốn kinh doanh và cơ cấu vốn kinh doanh:
Đến ngày 31 tháng 12 năm 2008, tổng số vốn sản x́t kinh doanh của Cơng
ty BHP lên tới 109.999.1 nghìn đồng. Như vậy trong những năm gần đây, vốn kinh
doanh khơng những được bảo toàn mà cịn gia tăng khá nhanh. Để hiểu rõ hơn tình
hình tổ chức vớn kinh doanh của Công ty, ta đi vào xem xét cơ cấu vốn kinh doanh
qua 2 năm 2007 và 2008.
Dựa vào kết quả tính toán ở bảng 2 ta thấy trong năm 2007 quy mô vốn kinh doanh
của Công ty được mở rộng, số vốn đầu tư thêm nằm cả ở vốn lưu động và vốn cố
định. Việc đầu tư thêm vào vốn lưu động thể hiện xu hướng tiến hành phát triển mở
rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đồng thời việc tăng quy mô vốn cố định cho thấy
Công ty đã chú trọng đầu tư thêm vốn để mở rộng sản xuất, mua sắm TSCĐ, đổi
mới MMTB, nâng cao vai trò của TSCĐ trong tổng tài sản tại doanh nghiệp. Sự gia
tăng về quy mô của cả hai loại vốn đồng thời cũng làm thay đổi cơ cấu vốn kinh
doanh của Công ty, cụ thể là:
-Tại thời điểm cuối năm 2007, vốn lưu động chiếm 57,9%, vốn cố định
chiếm 42,1% tổng vớn. Kết cấu này có thể coi là hợp lý vì thơng thường đặc điểm
chung của các Cơng ty hoạt đợng trong ngành này đều có khoản vớn lớn đọng lại ở
các cơng trình nên cơ cấu vớn sẽ hơi nghiêng về vốn lưu động.
-Tại thời điểm cuối năm 2008, tỷ trọng vớn lưu đợng giảm x́ng cịn 55,3%, vốn
cố định tăng lên 44,7% tổng vốn. Điều này cho thấy Công ty ngày càng chú trọng

đổi mới TSCĐ, nâng cao năng lực thi công đảm bảo chất lượng các cơng trình.
Có thể thấy nhìn chung, qua 2 năm, vốn kinh doanh của Công ty không
ngừng gia tăng về quy mô và kết cấu vốn cũng đã đạt được sự cân đối hợp lý. Với
quy mô và cơ cấu vớn như vậy Cơng ty hoàn toàn có khả năng tham gia đấu thầu
nhiều cơng trình có giá trị lớn.

18


. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:

1000

(1)
604.296

(2)
816.942

So sánh 2008/2007
Tuyệt đới %
(3=2-1)
(4=3:1)
212.646
35,19

đ
1000

5.356


5.201

-154

-2,89

đ
3.Vớn sản x́t bình 1000

814.263

1.064.076

249.813

30,67

qn
4.Vớn CSH bình qn

91.701

95.352

3.650

3,98

đ

5.Vịng quay tổng vớn Vịng 0,74
6.Tỷ śt DL DT(2:1) %
0,89
7.Tỷ śt DL tổng %
0,65

0,77
0,64
0,49

0,03
-0,25
-0,16

40,05
-28,09
-24,61

vốn(2:3)
8.Tỷ suất DL vốn %

5,45

-0,35

-6,03

Năm 2007 Năm 2008
Chỉ tiêu


ĐV

1.Doanh thu thuần
2.Lợi nhuận thuần

đ
1000

5,8

CSH(2:4)

19


- Chỉ tiêu vịng quay tổng vớn:
Nhìn chung vịng quay tổng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty là trung
bình so với các doanh nghiệp tḥc ngành xây dựng cơ bản, mợt ngành có chu
kỳ sản x́t kinh doanh thường kéo dài và vốn chậm luân chuyển. Năm 2007,
vốn kinh doanh quay được 0,74 vịng (hay 1 đồng vớn kinh doanh bỏ ra được
0,74 đồng doanh thu) và năm 2008 là 0,77 vòng. Sự tăng lên này là do doanh thu
của Cơng ty có mức tăng trưởng (35,19%) cao hơn so với mức tăng của vớn sản
x́t bình qn (30,67%). Điều này là đáng khích lệ. Tuy nhiên Cơng ty cần phát
huy thế mạnh hơn để thúc đẩy tốc đợ ln chủn của vớn kinh doanh hơn nữa,
bởi vì vịng quay toàn bợ vớn tăng sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của vốn,
kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh.
- Về chỉ tiêu doanh lợi tổng vốn:
Chỉ tiêu này của Công ty khá thấp và lại còn giảm sút so với năm 2007.
Chỉ tiêu này được tính theo cơng thức sau:
Lợi nḥn thuần

Doanh lợi tổng vớn =
Vớn sản x́t bình qn
Lợi nḥn thuần
=

Doanh thu thuần
x

Doanh thu thuần

Vớn sản x́t bình qn

= Doanh lợi doanh thu x Vịng quay tổng vớn
Theo đó doanh lợi tổng vốn năm 2007 là 0,65% do 1 đồng vốn bỏ ra kinh
doanh năm 2007 tạo ra được 0,0074 đồng doanh thu và trong 1 đồng doanh thu
có 0,0089 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2008 chỉ tiêu này giảm đi cịn 0,49%.
Điều này được giải thích do 1 đồng vớn bỏ ra kinh doanh năm 2008 tạo ra 0,77
đồng doanh thu và trong 1 đồng doanh thu chỉ còn 0,0049 đồng lợi nhuận sau
thuế.
20



×