Tải bản đầy đủ (.pdf) (347 trang)

Xây dựng đội ngũ doanh nhân việt nam trong giai đoạn 2011 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 347 trang )

Chơng trình khoa học xà hội trọng điểm cấp Nhà nớc
Nghiên cứu khoa học lý luận chính trị giai đoạn 2006 -2010

M· sè: KX.04/06-10
---------------------------

BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI

X©y dùng đội ngũ doanh nhân Việt Nam
trong giai đoạn 2011 - 2020
MÃ số: KX.04.17/06-10

Chủ nhiệm đề tài :

PGS.TS. Hoàng Văn Hoa

Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng Đại học Kinh tế quốc dân

8027

Hà Nội, năm 2010


Th− cđa Chđ tÞch Hå ChÝ Minh
gửi các giới Cơng Thương Việt Nam
Cùng các ngài trong giới Công – Thương
Được tin giới Cơng – Thương đã đồn kết lại thành “Cơng – Thương
cứu quốc đồn” và gia nhập vào Mặt trận Việt Minh, tôi rất vui mừng. Hiện
nay “Công – Thương cứu quốc đoàn” đương hoạt động để làm nhiều việc
ích quốc lợi dân, tơi rất hoan ngênh và mong đợi nhiều kết quả tốt.
Trong lúc các giới khác trong quốc dân ra sức hoạt động để giành lấy


nền hoàn tồn độc lập của nước nhà, thì giới Cơng – Thương phải hoạt
động để xây dựng một nền kinh tế và tài chính vững vàng và thịnh vượng.
Chính phủ, nhân dân và tôi sẽ tận tâm giúp đỡ giới Công – Thương trong
công cuộc kiến thiết này.
Việc nước và việc nhà bao giờ cũng đi đôi với nhau. Nền kinh tế quốc
dân thịnh vượng nghĩa là các sự kinh doanh của các nhà công nghiệp,
thương nghiệp thịnh vượng. Vậy tôi mong giới Công – Thương nỗ lực và
khuyên các nhà công nghiệp và thương nghiệp mau mau gia nhập vào
“Công – Thương cứu quốc đoàn” cùng đem vốn vào làm những cơng cuộc
ích quốc lợi dân.
HỒ CHÍ MINH
Báo Cứu quốc, số 66, ngày 13-10-1945.

I


TẬP THỂ TÁC GIẢ
1. PGS.TS. Hoàng Văn Hoa, Trường ĐH Kinh tế quốc dân
2. GS.TSKH. Lê Du Phong, Trường ĐH Kinh tế quốc dân
3. GS.TS. Mai Ngọc Cường, Trường ĐH Kinh tế quốc dân
4. PGS.TS. Phạm Thị Quý, Trường ĐH Kinh tế quốc dân
5. PGS.TS. Ngô Thị Kim Thanh, Trường ĐH Kinh tế quốc dân
6. PGS. TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai, Trường ĐH Kinh tế quốc dân
7. TS. Nguyễn Hữu Đoàn, Trường ĐH Kinh tế quốc dân
8. TS. Hồ Thị Hải Yến, Trường ĐH Kinh tế quốc dân
9. TS. Phạm Huy Vinh, Trường ĐH Kinh tế quốc dân
10. TS. Phạm văn Hùng, Trường ĐH Kinh tế quốc dân
11. Ths. Trịnh Mai Vân, Trường ĐH Kinh tế quốc dân
12. CN. Nguyễn Đình Hưng, Trường ĐH Kinh tế quốc dân
13. PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế, Trường Đại học kinh tế TP.HCM

14. TS. Hồ Viết Tiến, Trường Đại học kinh tế TP.HCM
15. Ths. Phan Thị Thanh Hồng, Trường ĐH kinh tế - ĐH Đà Nẵng
16. Ths. Huỳnh Thị Diệu Linh, Trường ĐH kinh tế - ĐH Đà Nẵng
17. PGS.TS. Hồng Hữu Hịa, Trường ĐH kinh tế - ĐH Huế
18. PGS.TS. Lê Xuân Bá, Viện NC quản lý kinh tế Trung ương
19. PGS.TS. Lưu Ngọc Trịnh, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới
20. Ths. Phạm Mạnh Hùng, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới
21. TS. Nguyễn Thành Công, Viện NC Phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội
22. PGS. Vũ Huy Phúc, Viện Sử học
23. PGS.TS. Nguyễn Văn Lịch, Viện Nghiên cứu Thương mại
24. TS. Nguyễn Đức Thăng, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
25. Bà Phạm Chi Lan, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
26. TS. Đinh Sơn Hùng, Viện Nghiên cứu phát triển TP. HCM
27. TS. Đặng Danh Lợi, Học viện An ninh, TP.HCM
28. PGS. TS. Nguyễn Văn Áng, Bộ Giáo dục và Đào tạo
29. Ths. Nguyễn Anh Tuấn, Trung ương Đoàn TNCS HCM
30. Các doanh nhân, các nhà quản lý, nhà khoa học tham gia điều tra khảo sát,
báo cáo chuyên đề, viết bài cho các hội thảo, hội nghị khoa học của đề tài.

II


Mục lục
Trang
Danh mục các chữ viết tắt

VI

Danh mục các bảng/hình/sơ đồ


VIII

Phần mở đầu

1

Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng đội ngũ doanh nhân 15
trong nền kinh tế thị trường hiện đại
1.1. Khái niệm và đặc trưng của doanh nhân

15

1.1.1. Khái niệm doanh nhân

15

1.1.2. Đặc trưng của doanh nhân

25

1.2. Tiêu chí xác định doanh nhân

30

1.3. Các nhân tố tác động đến sự hình thành và phát triển đội ngũ doanh nhân trong 38
nền kinh tế thị trường
1.3.1. Mơi trường kinh tế

38


1.3.2. Mơi trường chính trị, pháp luật

41

1.3.3. Năng lực, thái độ và cách ứng xử của các cấp chính quyền nhà nước

42

1.3.4. Mơi trường xã hội

43

1.3.5. Mơi trường văn hóa

44

1.3.6. Truyền thống kinh doanh của dân tộc, gia đình

45

1.3.7. Mơi trường quốc tế và nhân tố thời đại

45

1.3.8. Yếu tố cá nhân

46

1.4. Vai trò của doanh nhân đối với sự phát triển kinh tế- xã hội


46

1.4.1. Mơ hình doanh nghiệp và vai trị của doanh nhân trong tiến trình phát triển kinh tế 46
thị trường
1.4.2. Vai trò của doanh nhân trong nền kinh tế thị trường hiện đại

53

1.4.3. Vai trò của doanh nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

62

1.4.3.1. Đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

62

1.4.3.2. Vai trò của đội ngũ doanh nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội 64

III


chủ nghĩa ở Việt Nam
1.5. Kinh nghiệm xây dựng và phát triển doanh nhân ở một số nước và vùng lãnh thổ

67

1.5.1. Kinh nghiệm phát triển doanh nhân của Trung Quốc

67


1.5.2. Kinh nghiệm phát triển doanh nhân của Đài Loan

79

1.5.3. Kinh nghiệm phát triển doanh nhân của Hàn Quốc

82

1.5.4. Kinh nghiệm phát triển doanh nhân của Nhật Bản

87

1.5.5. Một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

94

Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam

99

2.1. Khái quát doanh nhân Việt Nam thời kỳ trước đổi mới

99

2.1.1. Thời kỳ trước năm 1945

99

2.1.2. Thời kỳ 1945 – 1954


108

2.1.3. Thời kỳ 1954 – 1985

111

2.1.4. Đánh giá đặc trưng và vị thế của doanh nhân trong lịch sử phát triển kinh tế-xã hội 113
Việt Nam (trước năm 1986)
2.2. Các nhân tố tác động đến sự hình thành và phát triển đội ngũ doanh nhân nước 119
ta thời kỳ đổi mới (1986 đến nay)
2.2.1. Đường lối đổi mới và sự chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trường

119

2.2.2. Chính sách của Đảng và Nhà nước đối với doanh nghiệp và doanh nhân

122

2.2.3. Tác động của các nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội khác

139

2.3. Thực trạng phát triển đội ngũ doanh nhân ở nước ta từ năm 1986 đến nay

145

2.3.1. Thực trạng số lượng và cơ cấu đội ngũ doanh nhân

145


2.3.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ doanh nhân

155

2.3.3. Thực trạng đào tạo doanh nhân ở nước ta hiện nay

180

2.3.4. Thực trạng biến đổi cơ cấu xã hội và hình thành tầng lớp doanh nhân mới

183

2.4. Đóng góp của đội ngũ doanh nhân đối với sự phát triển KT-XH nước ta

190

2.5. Đặc điểm của đội ngũ doanh nhân nước ta hiện nay

200

Chương 3: Quan điểm và giải pháp xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam 219
giai đoạn 2011 – 2020

IV


3.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước tác động đến sự phát triển đội ngũ doanh 219
nhân Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2020
3.1.1. Bối cảnh quốc tế


220

3.1.2. Bối cảnh trong nước

227

3.2. Mục tiêu và dự báo xu hướng phát triển đội ngũ doanh nhân nước ta giai 232
đoạn 2011 – 2020
3.2.1. Mục tiêu xây dựng đội ngũ doanh nhân nước ta đến năm 2020

232

3.2.2. Dự báo sự phát triển của đội ngũ doanh nhân giai đoạn 2011 – 2020

234

3.3. Quan điểm xây dựng đội ngũ doanh nhân nước ta giai đoạn 2011 – 2020

244

3.4. Giải pháp xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020

248

3.4.1. Thống nhất nhận thức về vai trò, vị thế của đội ngũ doanh nhân trong thời 248
kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
3.4.2. Đẩy mạnh đổi mới để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, tạo mơi trường 256
kinh doanh thực sự bình đẳng và thuận lợi cho doanh nhân phát triển
3.4.3. Đẩy mạnh phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời khuyến khích 264
phát triển một số tập đồn kinh tế tư nhân quy mô lớn, phát triển thị trường hỗ trợ

kinh doanh
3.4.4. Khơi dậy và phát huy tinh thần kinh doanh trong tồn xã hội, tơn vinh 270
doanh nhân
3.4.5. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ doanh nhân; xây dựng văn hóa doanh nhân và 274
các tiêu chí xác định doanh nhân chân chính, thành đạt
3.4.6. Xây dựng và ban hành nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng về 284
xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam đến năm 2020
3.4.7. Mở rộng việc kết nạp các chủ doanh nghiệp tư nhân vào Đảng và nâng cao 286
chất lượng, hiệu quả hoạt động của các tổ chức Đảng, đoàn thể trong các doanh
nghiệp tư nhân
3.4.8. Phát triển các hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề

288

Kết luận

290

Danh mục tài liệu tham khảo

292

V


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
- KT-XH:

Kinh tế-xã hội


- TBCN:

Tư bản chủ nghĩa

- XHCN:

Xã hội chủ nghĩa

- KTTT:

Kinh tế thị trường

- KH-CN:

Khoa học -công nghệ

- LLSX:

Lực lượng sản xuất

- QHSX:

Quan hệ sản xuất

- GDP:

Tổng sản phẩm quốc nội

- FDI:


Đầu tư trực tiếp nước ngồi

- ODA:

Hỗ trợ phát triển chính thức

- HDI:

Chỉ số phát triển con người

- TPKT:

Thành phần kinh tế

- KTTN:

Kinh tế tư nhân

- KTNN:

Kinh tế nhà nước

- DN:

Doanh nghiệp

- DNTN:

Doanh nghiệp tư nhân


- DNNN:

Doanh nghiệp nhà nước

- CCHC:

Cải cách hành chính

- CPH:

Cổ phần hố

- KTQT:

Kinh tế quốc tế

- NSNN:

Ngân sách nhà nước

- CNH, HĐH: Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá
- WTO:

Tổ chức thương mại thế giới

- ASEAN:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

- GD-ĐT:


Giáo dục- đào tạo

- CSHT:

Cơ sở hạ tầng

- HTX:

Hợp tác xã

- CLB:

Câu lạc bộ

- VCCI:
- CCXH:

Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam
Cơ cấu xã hội

- KH &ĐT:

Kế hoạch và đầu tư

- CEPT:

Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, HỘP


VI


Số

Tên bảng/hộp/đồ thị/sơ đồ

T

Tran
g

T
1

Hộp 1.1: Tiêu chí đánh giá doanh nhân để xét tặng danh hiệu “Doanh nhân Việt 32
Nam tiêu biểu” năm 2009

2

Hộp 1.2: Tiêu chí đánh giá doanh nghiệp do doanh nhân lãnh đạo để xét tặng 37
giải thưởng “Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu” năm 2009

3

Hộp 1.3: Vai trò của doanh nhân đối với doanh nghiệp

49


4

Bảng 1.1: Trình độ học vấn của doanh nhân Trung Quốc thời kỳ 1993 – 2006

75

5

Bảng 1.2: Sự phát triển vườn ươm doanh nghiệp ở Hàn Quốc thời kỳ 1998 – 84
2004

6

Bảng 2.1: Đầu tư của tư nhân ở miền Nam thời kỳ 1958 – 1970

112

7

Hộp 2.1: Cơng chức hành doanh nghiệp

140

8

Hình 2.1: Số lượng doanh nghiệp đăng ký hàng năm (1991 – 2009)

146

9


Hình 2.2: Vốn đăng ký mới của các doanh nghiệp qua các năm

146

10

Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp đăng ký và đang hoạt động (tính đến 148
31/12/2008)

11

Hình 2.3: Số lượng chi nhánh các cơ sở sản xuất kinh doanh được thành lập 149
qua các năm

12

Bảng 2.3: Cơ cấu việc làm của doanh nhân trước khi tham gia vào công việc 150
kinh doanh

13

Bảng 2.4: Cơ cấu thành phần xuất thân của doanh nhân phân theo loại hình 151
doanh nghiệp

14

Hộp 2.2: Số lượng đảng viên và tổ chức Đảng trong các doanh nghiệp tư nhân

152


15

Bảng 2.5: Cơ cấu ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của các doanh nhân đối với 153
khu vực doanh nghiệp có đăng ký

16

Bảng 2.6: Trình độ học vấn của doanh nhân được điều tra phân theo loại hình 156
doanh nghiệp

17

Bảng 2.7: Trình độ và lĩnh vực chuyên mơn của doanh nhân

157

18

Bảng 2.8: Thực trạng tình hình đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn của doanh 159
nhân

19

Bảng 2.9: Cơ cấu doanh nhân phân theo trình độ ngoại ngữ và chức vụ

161

20


Bảng 2.10: Cơ cấu trình độ ngoại ngữ của doanh nhân

162

21

Bảng 2.11: Số lượng doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa

164

VII


22

Hình 2.4: Quy mơ sử dụng lao động trung bình tại các doanh nghiệp thuộc các 165
thành phần kinh tế

23

Bảng 2.12: Số lượng doanh nghiệp phân theo quy mô vốn giai đoạn 2000 – 165
2007

24

Bảng 2.13: Tỷ lệ doanh nghiệp theo quy mơ lao động và hình thức sở hữu giai 166
đoạn 2000 – 2006

25


Bảng 2.14: Tỷ lệ doanh nghiệp theo quy mơ vốn và hình thức sở hữu giai đoạn 167
2000 – 2006

26

Bảng 2.15: Các chỉ số trung bình của các doanh nghiệp giai đoạn 2001 – 2006

168

27

Bảng 2.16: Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong top 500 phân theo 169
loại hình sở hữu, năm 2008

28

Bảng 2.17: Cơ cấu các nhóm tuổi và chức vụ của doanh nhân

170

29

Bảng 2.18: Số lượng và tỷ lệ doanh nhân được điều tra phân theo độ tuổi

171

30

Bảng 2.19: Số lượng và cơ cấu doanh nhân được điều tra phân theo thâm niên 172
công tác tại doanh nghiệp


31

Bảng 2.20: Tỷ lệ dân số các tầng/nhóm xã hội ở Việt Nam (2002 – 2006)

189

32

Bảng 2.21: Cơ cấu thu ngân sách nhà nước

192

33

Hình 2.5: Đóng góp GDP phân theo khu vực kinh tế

193

34

Hình 2.6: Cơ cấu đóng góp GDP của các thành phần kinh tế

194

35

Hộp 2.3: Đóng góp của doanh nhân

195


36

Hộp 2.4: Vai trị của doanh nhân trong hội nhập quốc tế

197

37

Hộp 2.5: Trách nhiệm xã hội của doanh nhân

203

38

Hộp 3.1: Vai trò của doanh nhân

251

39

Hộp 3.2: Vai trò của Nhà nước

259

40

Hộp 3.3: Cần tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh

261


41

Hộp 3.4: Khơi dậy tinh thần doanh nhân Việt Nam

272

42

Hộp 3.5: Phẩm chất của nhà lãnh đạo doanh nghiệp

284

43

Hộp 3.6: Kiến nghị kết nạp những người là chủ DNTN vào Đảng

288

VIII


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tinh thần kinh doanh và sự sáng tạo là yếu tố quan trọng trong nền kinh tế
thị trường hiện đại. Trong điều kiện ngày nay, sự phát triển về số lượng và chất
lượng của đội ngũ doanh nhân được coi là một trong những nguồn lực đặc biệt
quan trọng, phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế
và là một tiêu chí đánh giá năng lực và trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia.
Trong thời đại tồn cầu hóa, vị thế của một quốc gia, dân tộc trên trường quốc tế,

trước hết phụ thuộc vào vị thế kinh tế của quốc gia đó. Đội ngũ doanh nhân là một
trong những lực lượng đi đầu, giữ vai trò chủ lực nâng cao vị thế kinh t quc t
ca t nc.
Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, ở nớc ta đà bắt đầu xuất hiện hình thức
tổ chức kinh doanh kiểu t bản chủ nghĩa và gắn liền với quá trình đó, đà xuất hiện
một số doanh nhân. Tuy nhiên, do điều kiện lịch sử lúc đó, doanh nhân ở nớc ta
còn nhỏ bé vỊ kinh tÕ, u ít vỊ chÝnh trÞ. Trong thêi kỳ đầu sau Cách mạng tháng
Tám năm 1945, thời kỳ kháng chiến chống Thực dân Pháp (1946 - 1954), và thời
kỳ khôi phục kinh tế ở miền Bắc (1955- 1957), Đảng và Nhà nớc ta đà chủ trơng
phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và khuyến khích kinh tế t nhân. Trong
quá trình đó, doanh nhân Việt Nam đà có đóng góp quan trọng vào cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp và nhanh chóng khôi phục kinh tế ở miền Bắc.
Trong thời kỳ nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, kinh
tế hàng hoá kém phát triển, kinh tế t nhân và chủ doanh nghiệp t nhân là đối
tợng bị cải tạo, doanh nghiệp quốc doanh đợc hình thành và phát triển nhanh.
Trong quá trình đó, một bộ phận khá đông đảo là giám đốc và ngời quản lý doanh
nghiệp quốc doanh hình thành. Tuy nhiên, họ là những cán bộ nhà nớc đợc "bổ
nhiệm" làm quản lý doanh nghiệp, là những công chức nhà nớc và do đó ở nớc ta
thời kỳ này, cha có một đội ngũ doanh nhân thực thụ.
Trong công cuộc đổi mới ở nớc ta từ năm 1986 đến nay, khu vực kinh tế t
nhân với nhiều hình thức tổ chức đa dạng, phong phú khác nhau đà phát triĨn
nhanh chãng. Sù ®ãng gãp cđa khu vùc kinh tÕ t nhân và đội ngũ doanh nhân ở
nớc ta đà đợc khẳng định. Dới sự lÃnh đạo của Đảng, đội ngũ doanh nhân chính
là một trong những lực lợng tiên phong của công cuộc đổi mới, là đội quân xung
kích trong sự nghiệp chấn hng kinh tế đất nớc.
Là sản phẩm của công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lÃnh đạo, các
doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp t nhân, và doanh nhân nớc ta ngay từ khi
mới ra đời đà mang trong mình yếu tố có tÝnh XHCN; c¸c doanh nghiƯp - doanh
1



nhân nớc ta đại diện cho một lực lợng sản xuất mới, là một trong những động lực
thúc đẩy tăng trởng kinh tế, phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN.
Tuy nhiên, cho đến nay, mặc dù đà trải qua hơn 20 năm đổi mới, nhng sự
phát triển của doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân nớc ta vẫn đang tồn tại nhiều
vấn đề cần đợc tiếp tục nghiên cứu, giải quyết cả về lý luận và thực tiƠn.
VỊ mỈt nhËn thøc, trong x· héi n−íc ta hiƯn nay vẫn cha có đợc sự đồng
thuận cao về vai trò, vị thế của doanh nhân trong nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN. Doanh nhân vẫn cha thực sự đợc tôn vinh đúng với vai trò nh là là ®éi
xung kÝch trong thêi kú chÊn h−ng kinh tÕ ®Êt n−íc. Ngay trong giíi nghiªn cøu lý
ln ë n−íc ta cũng đang còn tồn tại nhiều ý kiến khác nhau về vai trò của doanh
nhân, nhất là doanh nhân trong khu vực kinh tế t nhân.
Trong hệ thống pháp luật, chính sách cũng nh trong thực tiễn cuộc sống, vẫn
còn nhiều rào cản đối với khu vực kinh tế t nhân. Các doanh nhân Việt Nam vẫn
cha thực sự có đợc môi trờng kinh doanh và phát triển thuận lợi; cơ chế, chính
sách hỗ trợ doanh nghiệp, doanh nhân vẫn còn nhiều bất cập. Việc khai thác, phát
huy tiềm năng của đội ngũ doanh nhân ở nớc ta cũng nh việc định hớng phát
triển đội ngũ doanh nhân nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội
còn hạn chế.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá và cạnh tranh gay gắt, sự phát triển của khoa học công nghệ, yêu cầu xây dựng đội ngũ doanh nhân ngang tầm với nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xà hội, thúc đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
thực hiện mục tiêu đến năm 2020, nớc ta cơ bản thành nớc công nghiệp theo
hớng hiện đại, cũng đang đặt ra hết sức cấp thiết.
Cho đến nay, lực lợng kinh tế của doanh nhân nớc ta còn nhỏ bé, ít có các
doanh nghiệp quy mô lớn, khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc
tế thấp, ít có thơng hiệu nổi tiếng. Điều đó cũng đang làm giảm tính chủ động và
năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta.
Trong những năm gần đây, ở nớc ta đà có một số công trình nghiên cứu về
doanh nghiệp, doanh nhân. Các công trình nghiên cứu này đà từng bớc góp phần
làm sáng tỏ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển đội ngũ doanh nhân ở nớc

ta. Tuy nhiên, cho đến nay, cha có một công trình nào nghiên cứu nghiên cứu một
cách hệ thống, toàn diện về lý luận, đánh giá rõ thực trạng và đề xuất các giải pháp
đồng bộ, có căn cứ khoa học về phát triển đội ngũ doanh nhân nớc ta đến năm
2020.
Vì vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống, làm rõ cơ sở lý luận và thực
tiễn về vị trí, vai trò, đặc điểm của đội ngũ doanh nhân Việt Nam; phân tích, đánh
giá thực trạng đội ngũ doanh nhân nớc ta và chính sách của Đảng, Nhà nớc đối
2


với doanh nhân sau hơn 20 năm đổi mới; trên cơ sở đó đề xuất mục tiêu, quan
điểm, định hớng, giải pháp cơ bản phát triển đội ngũ doanh nhân nớc ta giai
đoạn 2011-2020 là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Nghiên cứu, làm
sáng tỏ những vấn đề trên nhằm góp phần tạo luận cứ khoa học hoàn thiện dự thảo
Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI; bổ sung, phát triển Cơng lĩnh của Đảng trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đa nớc ta cơ bản trở thành nớc
công nghiệp theo hớng hiện đại vào năm 2020. Kết quả nghiên cứu của đề tài
cũng góp phần nâng cao nhận thøc vỊ CNXH, tiÕp tơc ®ỉi míi t− duy lý luận về
kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta. Đồng thời, đề tài cũng tạo cơ sở
khoa học để nghiên cứu, hoạch định chính sách phát triển doanh nghiệp và đội ngũ
doanh nhân nớc ta đến năm 2020.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
2.1. Trong nước
Tõ xa x−a, vai trß cđa giíi thơng nhân, ngời sản xuất kinh doanh đối với
sự phát triển kinh tế ở nớc ta đà đợc thừa nhận. Tuy tinh thần trọng thơng, tôn
trọng thơng nhân và những ngời sản xuất, kinh doanh hàng hóa không đợc phổ
biến rộng rÃi trong xà hội nhng buôn bán thờng đợc xem là cách thức để làm
giàu. Tuy nhiên, do nhiều điều kiện của lịch sử nên ở nớc ta có rất ít các công
trình nghiên cứu về vấn đề này.
Có thể nói, Lơng Văn Can (1854-1927) là ngời đầu tiên nghiên cứu về

doanh nhân Việt Nam, ông đợc coi là ngời thầy của doanh thơng Việt Nam.
Lơng Văn Can đà viết hai cuốn sách về việc kinh doanh, đợc đánh giá là những
cuốn sách giáo khoa về thơng mại: Kim cổ cách ngôn và Thơng học phơng
châm, trong đó ông đà phân tích 10 nguyên nhân làm cho doanh nghiệp nớc ta
không phát triển đợc. Ông là ngời đầu tiên bàn về đạo kinh doanh, vai trò của
thơng mại, về cách làm giàu và đạo làm giàu của ngời Việt.
Trong thời kỳ đổi mới, cùng với chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần, vai trò của doanh nhân ngày càng đợc Đảng, Nhà nớc và xà hội thừa
nhận. Chính sách phát triển doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân cũng trở thành
một trong những nội dung đờng lối phát triển kinh tế-xà hội của Đảng và là chủ
đề thảo luận, nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, nhà qu¶n lý.
Từ những năm 1990 đến nay, ở nước ta đã có một số cơng trình nghiên cứu,
hội thảo khoa học về doanh nhân và tinh thần doanh nhân như: “Kinh tế tư nhân và
quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay” của Hồ Văn Vĩnh và
các cộng sự (2003); “Tinh thần kinh doanh khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam và
chính sách, biện pháp nhằm phát huy tinh thần kinh doanh trong sự nghiệp phát
3


triển đất nước” của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2003); “Sự vận
động, phát triển của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN” của các tác giả Mai Tết, Nguyễn Văn Tuất và Đặng Danh Lợi (Nhà XB
Chính trị Quốc gia, H, 2006); “Phát triển kinh tế tư nhân định hướng XHCN” của
Trần Ngọc Bút (Nhà XB Chính trị Quốc gia, H, 2002); “Hồn thiện thể chế mơi
trường kinh doanh của Việt Nam” của Lê Danh Vĩnh (Nhà XB Chính trị Quốc gia,
H, 2009); “Văn minh làm giàu và nguồn gốc của cải” của Vương Qn Hồng
(Nhà XB Chính trị Quốc gia, H, 2007); “Bóc lột – cách nhìn và ứng xử” của Viện
khoa học xã hội nhân văn quân sự (Nhà XB Chính trị Quốc gia, H, 2008); “Tinh
thần doanh nghiệp – giá trị định hướng của văn hóa kinh doanh) của Trần Quốc
Dân (Nhà XB Chính trị Quốc gia, H, 2003); Kinh tế - xà hội và nhân văn trong

phát triển kinh tế t nhân ở Hà Nội do Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Nguyễn
Văn áng đồng chủ biªn (Nhà XB Chính trị Quốc gia, H, 2004); “VÊn đề đảng
viên làm kinh tế t bản t nhân do Vũ Đình Bách chủ biên (NXB Chính trị Quốc
gia, H, 2006) .v.v.
Trong những năm gần đây, chủ đề doanh nhân đà thu hút nhiều hơn sự quan
tâm của các nhà khoa học, nhà quản lý, các cơ quan nghiên cứu, các hiệp hội
doanh nghiệp. Một số bài viết về doanh nhân đà đợc công bố trên các tạp chí khoa
học và các phơng tiện thông tin. Một số đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, luận
văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ đà nghiên cứu về doanh nhân Việt Nam. Sau đây là một
số công trình tiêu biểu:
Cuốn sách Doanh nhân, doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh hội nhập
kinh tế do NXB Thông tấn ấn hành năm 2004 đà tập hợp các bài phát biểu của
nguyên Thủ tớng Chính phủ Phan Văn Khải và các bài viết của các nhà nghiên
cứu, nhà quản lý về lịch sử doanh nhân, văn hoá doanh nhân. Cuốn sách tuy không
đi sâu về các vấn đề học thuật liên quan đến doanh nhân và tinh thần doanh nhân
nhng đà nêu lên những đặc điểm nổi bật và đóng góp tiêu biểu của doanh nhân
Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Một số bài phát biểu của
nguyên Thủ tởng Phan Văn Khải đà nêu rõ quyết tâm của Đảng và Chính phủ
trong việc tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nhanh đội ngũ doanh nhân, đáp ứng
yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam trong các năm 2001, 2003 đÃ
công bố hai tác phẩm về doanh nghiệp và doanh nhân Việt Nam: Bác Hồ với doanh
nghiệp và doanh nhân Việt Nam và Chính phủ và doanh nghiệp. Mặc dù cha
phân tích có hệ thống về các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ doanh nhân
nhng hai cuốn sách này đà nêu ra những bớc phát triển quan trọng của hÖ thèng
4


doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân Việt Nam. Cuốn sách Doanh nhân Việt Nam
thời kỳ đổi mới (Nhà XB Chính trị Quốc gia, H, 2003) là công trình tập hợp các bài

viết của các nhà quản lý, nhà khoa học, nhà báo về doanh nhân, giới thiệu các
gơng mặt doanh nhân tiêu biểu trong thời kỳ đổi mới. Qua đó, các tác giả (Đoàn
Duy Thành, Lê Đăng Doanh, Dơng Trung Quốc, Vũ Quốc Tuấn .v.v.) đà nhấn
mạnh vai trò và những phẩm chất của doanh nhân Việt Nam trong quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Một số bài viết cũng đà thẳng thắn nhìn nhận
những hạn chế của doanh nhân Việt Nam và chỉ ra nguyên nhân của tình trạng này.
Tác phẩm Doanh nhân Việt Nam xa và nay (Nhà XB Thống kê, H, 2004) tập hợp
các bài viết của các nhà quản lý, nhà văn, nhà báo viết về gơng doanh nhân tiêu
biểu trong lịch sử từ xa đến nay. Một số bài viết đà có sự so sánh, đối chiếu những
thuận lợi và khó khăn đối với doanh nhân qua các thời kỳ lịch sử của đất nớc. Các
tác giả cũng chỉ ra những khó khăn mà các doanh nhân Việt Nam đang gặp phải
nh trởng thành từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, cha có nhiều cơ hội tiếp cận
và cọ xát với thị trờng quốc tế, cha có đợc sự tôn vinh đúng mức của cộng
đồng và xà hội.v.v.
Ngoài ra, một số nhà khoa học, nhà quản lý đà công bố một số công trình
nghiên cứu về doanh nhân ở các khía cạnh khác nhau, nh: Vai trò của giám đốc
doanh nghiệp trong nền kinh tế Việt Nam; tác giả: Trơng Vĩnh Hội, (Nhà XB Văn
hóa, H, 2006); Doanh nghiệp, doanh nhân và văn hóa, tác giả: Trần Quốc Dân,
(Nhà XB Chính trị Quốc gia, H, 2008); Doanh nghiệp dân doanh phát triển và hội
nhập, tác giả Vũ Quốc Tuấn (Nhà XB Chính trị-Hành chính, H, 2008); Bạch Thái
Bởi khẳng định doanh tài nớc Việt; tác giả: Lê Minh Quốc và các chuyên gia của
Pace (Nhà XB Trẻ, TP.HCM, 2007) .v.v. Tuy nhiên, các công trình này mới bớc
đầu nêu lên một cách khái quát về đặc điểm của doanh nhân Việt Nam, yêu cầu đối
với doanh nhân, những rào cản đối với sự phát triển doanh nhân.
Một số trờng đại học, viện nghiên cứu đà có một số ít đề tài cấp Bộ, một số
luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ đà đề cập đến vấn đề doanh nhân ở các mức độ và
khía cạnh khác nhau, nh: Doanh nhân Việt Nam trong phát triển kinh tế - xà hội
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Kinh tế
TP. HCM, năm 2005); Đội ngũ doanh nhân Đồng Nai Thực trạng và giải pháp
phát triển (đề tài cấp Tỉnh, do TS. Đặng Ngọc Lợi, Học viện Chính trị-Hành chính

Quốc gia HCM, làm chủ nhiệm, năm 2008); Văn hóa doanh nghiệp với việc nâng
cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân trên
địa bàn Hà Nội (Đề tài cấp Bộ, do PGS.TS. Trần Thị Vân Hoa, Trờng Đại học
Kinh tế quốc dân làm chủ nhiệm, năm 2006); Văn hóa doanh nhân của doanh
nhân trên địa bàn Hà Nội (đề tài cấp Bộ, do PGS.TS. Drơng Thị Liễu, Trờng Đại
5


học kinh tế quốc dân, làm chủ nhiệm, năm 2007); Phát triển đội ngũ doanh nhân ở
TP. Hồ Chí Minh trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN (Luận án tiến sỹ
của Đặng Danh Lợi, Học viện an ninh, TP. HCM, năm 2007); Phát triển đội ngũ
doanh nhân trên địa bàn quận Cầu Giấy, TP Hà Nội (Luận văn thạc sỹ, Học viện
Chính trị Quốc gia HCM, của Nguyễn Văn Thắng, năm 2006); Xây dựng và phát
triển đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam, (Luận án tiến sỹ tại
ĐH Bách khoa Hà Nội của Vũ Đăng Minh, năm 2004); Đào tạo và bồi dỡng cán
bộ quản trị doanh nghiệp ở các trờng đại học khối kinh tế theo nhu cầu xà hội (đề
tài cấp Bộ do PGS.TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai làm chủ nhiệm, năm 2010) Nhìn
chung, các đề tài nghiên cứu về doanh nhân còn rất ít và chủ yếu ở phạm vi một số
địa phơng.
Một số viện nghiên cứu, trờng đại học, hiệp hội doanh nghiệp nh: VCCI,
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng, Cục phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế
hoạch và Đầu t), Viện NC phát triển KT-XH Hà Nội, Viện Nghiên cứu phát triển
TP.HCM, Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia HCM .v.v., đà có một số
nghiên cứu về kinh tế t nhân và doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam thời kỳ đổi
mới. Tuy nhiên, các công trình này cịng chØ chđ u tËp trung ®Ị cËp ®Õn mét số
nội dung nh: sự phát triển kinh tế t nhân, đổi mới DNNN, kinh tế có vốn đầu t
nớc ngoài .v.v.
Trong Chơng trình nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Nhà nớc giai
đoạn 2001- 2005 Kinh tế thị trờng định hớng XHCN (mà số KX.01), do
Trờng Đại học KTQD chủ trì, đà nghiên cứu một số vấn đề về đặc trng của kinh

tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam, phát triển các loại thị trờng trong
nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam, sở hữu nhà nớc, sở hữu tập
thể, sở hữu t nhân trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam.v.v.
Các công trình này, ở mức độ khác nhau, đà đề cập đến vai trò của kinh tế t nhân,
sự phát triển của kinh tế t nhân và doanh nhân ë n−íc ta.
Thùc hiƯn nhiƯm vơ do Ban BÝ th− giao, năm 2009, Phòng Thơng mại và
Công nghiệp Việt Nam đà chủ trì, phối hợp với nhiều cơ quan Trung ơng và địa
phơng, các nhà khoa học, nhà quản lý, xây dựng Đề án Phát huy vai trò của
doanh nhân trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc
tế. Bản dự thảo Đề án đà nêu khái quát vai trò, vị thế của đội ngũ doanh nhân, đặc
điểm của doanh nhân nớc ta thời kỳ sau hơn 20 năm đổi mới, những khó khăn,
thách thức của doanh nhân và đề xuất một số giải pháp chủ yếu để xây dựng đội
ngũ doanh nhân ở nớc ta. Đề án sẽ đợc trình Bộ Chính trị thảo luận, quyết định
để ban hành Nghị quyết.
6


Một số trờng đại học, viện nghiên cứu, hiệp hội doanh nghiệp đà tổ chức
các hội thảo, hội nghị bàn về doanh nghiệp, doanh nhân với các chủ đề nh: Xây
dựng văn hóa doanh nghiệp (VCCI, tháng 5/2003); Xây dựng đội ngũ doanh nhân
Việt Nam (VCCI phối hợp với Uỷ ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc VN, Học viện
Chính trị Quốc gia HCM, năm 2004); Tơng tác trờng đại học doanh nghiệp
theo mục tiêu nâng cao chất lợng đáp ứng nhu cầu xà hội và năng lực cạnh tranh
cốt lõi của doanh nghiệp (Trờng Đại học Thơng mại, năm 2009); Môi trờng
kinh doanh ở Việt Nam, (Trờng Đại học Ngoại thơng, năm 200); Trách nhiệm xÃ
hội của doanh nghiệp (Trờng Đại học Thơng mại, năm 2009); Tài trợ vốn cho
doanh nghiệp VN trong bối cảnh hậu lạm phát và suy giảm kinh tế (Trờng đại
học KTQD, năm 2009); Khó khăn thách thức do biến động kinh tế vĩ mô và đề xuất
của doanh nghiệp Việt Nam (Trờng đại học KTQD, năm 2008); Doanh nhân tiêu
biểu toàn quốc (VCCI, năm 2008); Phát huy vai trò của doanh nhân Việt Nam

trong thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế (VCCI phối hợp với Báo
Nhân dân, năm 2009) .v.v. Các cuộc hội thảo này đà nêu lên khái quát một số vấn
đề liên quan đến quá trình hình thành đội ngũ doanh nhân; tinh thần doanh nghiệp,
trách nhiệm xà hội của doanh nghiệp, doanh nhân.
Một số nhà nghiên cứu, nhà quản lý nh TS. Lê Đăng Doanh, GS.TSKH. Lê
Du Phong, GS. Phạm Xuân Nam, GS. TS. Trịnh Duy Luân, GS. TS. Phạm Ngọc
Quang, ông Đoàn Duy Thành, Ông Dơng Trung Quốc, Ông Vũ Quốc Tuấn, Bà
Phạm Chi Lan, TS. Vũ Tiến Lộc, TS. Phạm Thị Thu Hằng, PGS.TS. Hoàng Văn
Hoa, TS. Đặng Ngọc Lợi, Ông Nguyễn Trần Bạt, TS. Nguyễn Minh Phong, PGS.
Vũ Huy Phúc, nhà văn Lê Lựu, Luật gia Vũ Xuân Tiền .v.v., cũng đà có các bài
viết về doanh nhân, đợc công bố trên các tạp chí khoa học, các hội thảo, hội nghị
về doanh nhân.
Những công trình nghiên cứu, các bài viết, các hội thảo khoa học nêu trên đÃ
góp phần làm sáng tỏ hơn cơ sở lý luận, quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà
nớc về đội ngũ doanh nhân; nêu lên một số đặc điểm và xu hớng phát triển đội
ngũ doanh nhân trong thời kỳ mới. Tuy nhiên, do cách tiếp cận và phạm vi nghiên
cứu khác nhau nên những công trình nghiên cứu ở nớc ta cha đề cập một cách
hệ thống, toàn diện về lý luận, thực trạng cũng nh những chính sách, giải pháp để
xây dựng và phát triển đội ngũ doanh nhân trong thời kỳ mới.
2.2. Ngoi nước
Ở các nước phát triển, vấn đề doanh nhân và tinh thần doanh nhân là một
chủ đề được các nhà khoa học nghiên cứu từ rất sớm, từ rất nhiều góc độ khác
nhau. Một trong những cơng trình nghiên cứu đầu tiên về doanh nhân được thực
7


hiện bởi nhà kinh tế học người Pháp Richard Cantillon (1660-1734), trong cuốn
“Essai sur la nature de commerce en general” (xuất bản tại Anh năm 1775).
Cantillon trong lý thuyết kinh tế của mình đã bàn về khái niệm doanh nhân, coi
doanh nhân là người gắn với lợi nhuận và rủi ro. Adam Smith (1723 – 1790) trong

tác phẩm nổi tiếng “Của cải của các dân tộc” cũng đã đề cập đến doanh nhân, coi
doanh nhân gắn với ba chức năng chính là: chủ sở hữu, nhà quản lý và người chấp
nhận rủi ro.
Nhà kinh tế học nổi tiếng Joseph A. Schumpeter (1833 – 1950) – một trong
những người đầu tiên phát triển có hệ thống lý thuyết về tinh thần doanh nhân, đã
phân tích khái niệm cơ bản về doanh nhân. Trong tác phẩm “Lý thuyết phát triển
kinh tế” (1911), Schumpeter cho rằng, doanh nhân là những người tổ chức sản
xuất kinh doanh và tạo ra lợi nhuận.
Các nhà kinh tế học như Carton R.B, Hofer C.W, Meek M.D, Michale
Melcher, Steve Strauss .v.v cũng đã có một số cơng trình nghiên cứu về doanh
nhân. Các cơng trình nghiên cứu này đã phân tích một số đặc trưng của doanh
nhân ở các khía cạnh và cách nhìn khác nhau; các điều kiện khởi nghiệp kinh
doanh và điều kiện trở thành doanh nhân; tinh thần doanh nhân và các yếu tố cơ
bản để thúc đẩy tinh thần kinh doanh1; vai trò của chính phủ trong việc xây dựng,
phát triển đội ngũ doanh nhân. Trong những năm gần đây, một số cơng trình
nghiên cứu về doanh nhân (enterpreneur) và tinh thần doanh nhân
(enterpreneurship) cũng đã bắt đầu được dịch sang tiếng Việt2.
Có một số cuốn sách và bài viết của các tác giả nước ngoài cũng đã được
dịch ra tiếng Việt, giới thiệu về các nhà quản lý, các doanh nhân thành đạt, nổi
tiếng trên thế giới, về kinh nghiệm kinh doanh của doanh nhân như Jack Welch
(chủ tịch hội đồng quản trị tập đoàn General Electronic), Morita (chủ hãng Sony),
Kunê (cựu chủ tịch hãng Nissan), Honda, Bill Gate .v.v. Ngoài ra, cũng có một số
học giả nước ngồi đề cập vấn đề doanh nhân Việt Nam, ví dụ như tác phẩm:
“Việt Nam: Con hổ trong quá trình chuyển đổi ?” của Brian Van Arkadie và
Raymond Mallon (2003) và “Lịch sử hay chính sách: Tại sao các tỉnh miền Bắc
không tăng trưởng nhanh hơn” của nhóm các nhà nghiên cứu Chương trình Phát
Chẳng hạn như tác phẩm “Enterpreneurship”, tác giả: Alan L. Casrud và Malin E. Brannback;
Greenwood Press, Westport, Connecticut, London, 2007.
1


2

Cuèn s¸ch Nhà doanh nghiệp cần biết gơng doanh nhân; 21 luật vàng cho các doanh
nhân của tác giả WILLAME. HEINECKE, JONATHANMARSH, Nhà XB TP Hå ChÝ Minh,
2001.
8


triển Liên hợp Quốc (2004). Những nghiên cứu dạng này cịn rất ít và chưa thực sự
đi sâu nghiên cứu về đội ngũ doanh nhân Việt Nam.
VÊn ®Ị kinh tÕ t nhân và doanh nhân cũng là một trong những chủ đề đợc
nghiên cứu ở Trung Quốc trong những năm gần đây. Nhiều nhà nghiên cứu Trung
Quốc đà nêu lên mét sè vÊn ®Ị nh−: “VÊn ®Ị lao ®éng, bãc lột và vào Đảng của
chủ doanh nghiệp t nhân (PGS. Mạnh Hâm, Tạp chí Nghiên cứu CNXH đặc sắc
Trung Quốc, tháng 2-2002); vấn đề bóc lột giá trị thặng d (GS. Trình Ân Phú, ĐH
Kinh tế- Tài chính Thợng Hải). Một số công trình của Vũ Quang Việt, Trần Văn
Thọ .v.v., cịng ®· ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị vỊ bãc lột giá trị thặng d, vai trò của doanh
nghiệp và doanh nhân trong nền kinh tế thị trờng hiện đại.
Nhỡn chung, các nghiên cứu của các nhà kinh tế nước ngoài, chủ yếu là đề
cập đến tinh thần kinh doanh, phương pháp khởi sự doanh nghiệp và phát triển
doanh nghiệp. Cỏc công trình nghiên cứu này cũng đề cập đến việc đào tạo và phát
triển kỹ năng cho doanh nhân, xem đây nh một nguồn lực kinh doanh quan trọng
nhất cđa nỊn kinh tÕ.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cu ca ti
3.1. Mục tiêu tổng quát của đề tài là đánh giá vai trò, vị thế của đội ngũ doanh
nhân trong thời kỳ đổi mới ở nớc ta, trên cơ sở đó đề xuất quan điểm, định hớng
và các giải pháp cơ bản phát triển đội ngũ doanh nhân nớc ta trong giai đoạn 2011
- 2020.
3.2. Mục tiêu cụ thể của đề tài
Một là, phõn tớch c s lý luận và thực tiễn về vị trí, vai trị, c im ca i

ng doanh nhõn trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng.
Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ doanh nhân nước ta và chính
sách của Đảng, Nhà nước đối với doanh nhân sau hơn 20 năm đổi mới; làm rõ các
nhân tố tác động đến s phỏt trin i ng doanh nhõn nc ta trong thi k i
mi.
Ba là, đ xuất mục tiêu, quan điểm, định hướng và giải pháp cơ bản phát triển
đội ngũ doanh nhân nước ta giai on 2011 2020.
Bốn là, góp phần tiếp tục đổi mới lý luận, nhất là về vai trò của doanh nhân
trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam.
3.3. Nhim v nghiờn cu ca ti
Căn cứ vào mục tiêu ở trên, ề tài đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu là:
- Phân tích cơ sở lý luận về vai trò, vị trí, đặc điểm của đội ngũ doanh nhân
trong cơ chế thị trờng nói chung; tiêu chí xác định doanh nhân, đặc trng của
9


doanh nhân trong nền kinh tế thị trờng hiện đại.
- Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về sự hình thành và phát triển đội ngũ doanh
nhân ở một số nớc và vùng lÃnh thổ nh Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc và
Nhật Bản, trên cơ sở đó rút ra những bài học có ý nghĩa tham khảo cho việc xây
dựng đội ngũ doanh nhân ở Việt Nam.
- Đánh giá quá trình hình thành phát triển đội ngũ doanh nhân ở nớc ta; phân
tích những thuận lợi và khó khăn, các yếu tố tác động đến sự phát triển đội ngũ
doanh nhân ở nớc ta trong những năm vừa qua và giai đoạn 2011-2020.
- Hệ thống hoá các chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với doanh nhân nớc
ta trong thời gian qua, đánh giá tác động đồng thuận và không đồng thuận của hệ
thống cơ chế chính sách đối với sự phát triển đội ngũ doanh nhân ở nớc ta.
- Nêu lên đặc trng cơ bản của đội ngũ doanh nhân nớc ta; cơ hội, thách thức
trong quá trình xây dựng phát triển đội ngũ doanh nhân nớc ta giai đoạn 20112020.
- Đề xuất quan điểm, mục tiêu và các giải pháp cụ thể để xây dựng đội ngũ

doanh nhân nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xà hội ở nớc ta giai
đoạn 2011 - 2020.
- Đề xuất các kiến nghị với Đảng và Nhà nớc, các hiệp hội doanh nghiệp về
các chính sách xây dựng đội ngũ doanh nhân nớc ta giai đoạn 2011 - 2020.
4. Những điểm mới v úng gúp ca đề tài
- Đề tài góp phần xây dựng luận cứ khoa học để xác định vai trò của đội ngũ
doanh nhân trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta.
- Đánh giá có hệ thống, toàn diện về thực trạng đội ngũ doanh nhân ở nớc ta
sau hơn 20 năm đổi mới; vai trò của đội ngũ doanh nhân trong sự nghiệp CNH,
HĐH và hội nhập quốc tế.
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam
giai đoạn 2011- 2020.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần tạo cơ sở lý luận và thực tiễn để
Đảng, Nhà nớc, các cơ quan hoạch định chính sách nghiên cứu, ban hành các
chính sách, biện pháp thúc đẩy phát triển đội ngũ doanh nhân ở nớc ta giai đoạn
2011-2020; góp phần vào hoàn thiện dự thảo Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI và
bổ sung, phát triển Cơng lĩnh của Đảng giai đoạn 2011-2020.
- Đề tài là tài liệu tham khảo bổ ích cho các viện nghiên cứu, các trờng đại
học trong việc nghiên cứu, t vấn hoạch định chính sách về xây dựng doanh nghiệp
và đội ngũ doanh nhân phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam và đáp ứng yêu
cầu hội nhập quốc tế; là tài liệu phục vụ đào tạo, nhất là ở các trờng đại học kinh
tế, quản trị kinh doanh; đồng thời, thông qua nghiên cứu các vấn đề lý luận có liên
10


quan và khảo sát thực tiễn, năng lực nghiên cứu và tổ chức thực hiện đề tài của các
cán bộ, giảng viên tham gia đề tài đợc nâng lên đáng kể, góp phần tăng cờng
năng lực nghiên cứu và nâng cao chất lợng đào tạo.
- Kết quả nghiên cứu đề tài đà có đóng góp trực tiếp vào việc thực hiện nhiệm
vụ do Ban Bí th giao cho Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam chủ trì,

xây dựng Đề án Phát huy vai trò của doanh nhân trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế để trình Bộ Chính trị thảo luận, quyết định
và ban hành Nghị quyết. Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng đà đợc Cục Phát
triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu t) sử dụng là tài liệu tham khảo để
nghiên cứu, ban hành chính sách về doanh nghiệp, doanh nhân.
- Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đà gửi bốn báo cáo kết quả nghiên cứu
đến Hội đồng Lý luận Trung ơng, Chơng trình KX.04/06-10 để nghiên cứu,
tham khảo, góp phần vào xây dựng dự thảo Văn kiện Đại hội XI của Đảng và bổ
sung, phát triển Cơng lĩnh của Đảng giai đoạn 2011-2020.
- Đề tài đà công bố hơn 20 bài báo trên các tạp chí khoa học chuyên ngành,
các hội thảo khoa học quốc gia và quốc tế, xuất bản cuốn sách Xây dựng đội ngũ
doanh nhân Việt Nam giai đoạn 2011-2020, do NXB Chính trị Quốc gia xuất bản,
năm 2010.
5. Phm vi nghiờn cu của đề tài
Doanh nghiệp, doanh nhân là khái niệm mở, có nội dung lớn, phức tạp, liên
quan đến nhiều vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa và xà hội. Do vậy, đề tài giới hạn
phạm vi nghiên cứu nh sau:
- Hiện nay đang còn có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm và tiêu chí
doanh nhân. Đề tài giới hạn việc nghiên cứu doanh nhân với t cách là một nhóm
hay một đội ngũ/giai tầng, bao gồm những ngời trực tiếp lÃnh đạo, quản lý điều
hành doanh nghiệp (doanh nghiệp đà đăng ký chính thức thành lập theo Luật
Doanh nghiệp), không bao hàm chủ hộ kinh tế cá thể, chủ trang trại, lÃnh đạo các
hợp tác xÃ.
- Việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng, vai trò của ®éi ngị doanh nh©n chđ
u tËp trung trong thêi kú đổi mới (từ sau năm 1986 đến nay).
- Các giải pháp và kiến nghị về xây dựng đội ngũ doanh nhân đợc đề xuất là
trong giai đoạn 2011-2020.
6. Cách tiếp cËn, phương pháp nghiên cứu
6.1. C¸ch tiÕp cËn
- TiÕp cËn thực tế thông qua điều tra khảo sát

Để có đầy đủ thông tin nhằm đánh giá đúng thực trạng và các yếu tố tác
động đến sự phát triển của đội ngũ doanh nhân nớc ta trong những năm vừa qua,
11


ngoài những thông tin thứ cấp thu thập đợc từ các nguồn, các công trình nghiên
cứu trong và ngoài nớc, đề tài đặt trọng tâm vào việc thu thập các thông tin sơ
cấp, coi đó là nguồn thông tin quan trọng và tin cậy cho việc tiến hành nghiên cứu.
Những thông tin này đợc thu thập thông qua khảo sát, điều tra thực tế tại các địa
phơng, phỏng vấn trực tiếp các doanh nhân, kết hợp với tổ chức các hội thảo, hội
nghị chuyên đề để xin ý kiến chuyên gia.
Đề tài tập trung khảo sát ở 9 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng
Ninh, TP.HCM, Đà Nẵng, Lào Cai, Nghệ An và Đắc Lăk và Bình Dơng. Phơng
pháp tiếp cận này sẽ đảm bảo tính chính xác và chất lợng của các thông tin về
doanh nhân, cho phép đánh giá đúng thực trạng phát triển đội ngũ doanh nhân
trong những năm vừa qua ở nớc ta.
- Kết hợp phân tích tổng hợp và nghiên cứu tình huống
Nghiên cứu tổng thể các chính sách cơ chế, các nhân tố tác động trên bình
diện vĩ mô đối với sự phát triển của đội ngũ doanh nhân. Việc đánh giá thực trạng
đội ngũ doanh nhân theo cách tiếp cận này đợc kết hợp giữa lý luận về phát triển
kinh tế thị trờng hiện đại, vai trò của đội ngũ doanh nhân và thực tiễn phát triển
đội ngũ doanh nhân ở nớc ta trong thời gian qua.
Nghiên cứu đặc điểm tình hình phát triển của doanh nhân ở một số địa
phơng điển hình, đề tài rút ra những đặc trng cơ bản của đội ngũ doanh nhân ở
nớc ta. Trên cơ sở đó, đề tài phân tích, đánh giá đặc trng của đội ngũ doanh nhân
ở nớc ta, những thuận lợi, khó khăn và thách thức đối với sự phát triển của đội
ngũ doanh nhân nớc ta hiện nay và những năm tới.
- Đề tài tiếp cận việc nghiên cứu đội ngũ doanh nhân ở nớc ta trên quan điểm
hệ thống và phù hợp với điều kiện cụ thể của nền kinh tế đang chuyển đổi ở nớc
ta.

Việc nghiên cứu thực trạng đội ngũ doanh nhân đợc gắn liền với hàng loạt
các nhân tố, điều kiện cụ thể trong và ngoài nớc; gắn doanh nhân với tình hình
kinh tế -xà hội trong nớc, với các chính sách đổi mới, với thể chế kinh tế thị
trờng, với tiến trình CNH, HĐH, với sự biến đổi cơ cấu giai cấp xà hội; với chính
sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và hội nhập quốc tế.
Việc nghiên cứu đề xuất mục tiêu, quan điểm, các giải pháp cơ bản để xây
dựng đội ngũ doanh nhân nớc ta giai đoạn 2011-2020 cũng đợc đặt trong hệ
thống các nhân tố, trình độ phát triển kinh tế-xà hội ở nớc ta, mức độ hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta giai đoạn 2011-2020. Vì
12


vậy, cách tiếp cận hệ thống đòi hỏi phải nghiên cứu, đánh giá một cách toàn diện
để trên cơ sở đó xây dựng đợc các giải pháp có tính khả thi cao.
- Tiếp cận nghiên cứu định lợng: Trên cơ sở điều tra khảo sát, phỏng vấn,
đề tài xử lý số liệu bằng phơng pháp SPSS để đánh giá thực trạng đội ngũ doanh
nhân ở nớc ta hiện nay.
6.2. Phơng pháp nghiên cứu
Với cách tiếp cận nh trên và để thực hiện mục tiêu nghiên cứu đà đề ra, đề tài
sử dụng những phơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
- Phơng pháp tổng hợp, phân tích kinh tế: Tổng hợp phân tích một số công
trình nghiên cứu trong và ngoài nớc về doanh nhân và phân tích những vấn đề lý
luận về phát triển doanh nhân trong nền kinh tế thị trờng hiện đại.
- Kết hợp phơng pháp nghiên cứu so sánh, phơng pháp lịch sử và phơng
pháp logic nhằm phân tích, so sánh đội ngũ doanh nhân trong nền kinh tế thị
trờng định hớng XHCN ở Việt Nam với các nền kinh tế thị trờng hiện đại.
- Về điều tra khảo sát: Đề tài đà tiến hành khảo sát tình hình phát triển đội
ngũ doanh nhân ở 9 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lào Cai,
Nghệ An, TP Đà Nẵng, TP HCM, Bình Dơng và Đắk Lắk.
Nội dung điều tra, khảo sát trong nớc:

+ Tại các địa phơng, các thành viên đề tài đà trực tiếp làm việc các cơ
quan quản lý nhà nớc (sở, ban, ngành, quận/huyện), các nhà khoa học, các hiệp
hội doanh nghiệp, tọa đàm về các nội dung nh: quan niệm về doanh nhân, trình
độ, năng lực của doanh nhân và vai trò của doanh nhân ở địa phơng; tình hình
hoạt động và vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp ở địa phơng; điều kiện và giải
pháp xây dựng đội ngũ doanh nhân ở địa phơng.
+ Đề tài đà điều tra, phỏng vấn 1841 doanh nhân, nhà quản lý doanh
nghiệp trên phạm vi 9 tỉnh, thành phố. Trên cơ sở đó, đà tổng hợp, xử lý theo
chơng trình phần mềm SPSS. Kết quả xử lý số liệu đợc chọn lọc, tổng hợp thành
hệ thống gồm hơn 500 trang biểu/bảng ở phần phụ lục.
+ Đề tài sử dụng phơng pháp chuyên gia, tổ chức hai Hội thảo khoa học
quy mô lớn tại TP. Hồ Chí Minh (phối hợp với Trờng Đại học kinh tế TP.HCM)
và Hà Nội, tổ chức các buổi tọa đàm khoa học ở các địa bàn khảo sát để thu thập ý
kiến của các doanh nhân, các nhà quản lý, các nhà khoa học về thực trạng, vai trò,
xu hớng phát triển, quan điểm và giải pháp xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt
Nam trong giai đoạn 2011 - 2020.
13


Khảo sát ở nớc ngoài: Đề tài đà phối hợp với Trờng Đại học kinh tế-Tài
chính và Pháp luật Trung Nam, Vũ Hán-Trung Quốc và một số trờng đại học
Trung Quốc, tiến hành khảo sát trực tiếp, tổ chức hội thảo khoa học, tọa đàm với
một số học giả Trung Quốc về chính sách phát triển doanh nhân của Trung Quốc
trong thời kỳ Cải cách và mở cửa ở Trung Qc tõ 1978 ®Õn nay.
7. Kết cấu của đề tài
Ngồi phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, đề tài gồm ba ch−¬ng:
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận vµ thực tiễn về x©y dùng đội ngũ doanh
nh©n trong nỊn kinh tế thị trờng hiện đại.
- Chng 2: Thực trạng phát triÓn đội ngũ doanh nhân Việt Nam.

- Chương 3: Quan điểm và giải pháp xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam
giai đoạn 2011 – 2020.

14


Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỤNG
ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI
1.1. Khái niệm và đặc trưng của doanh nhõn
1.1.1. Khỏi nim doanh nhõn
Cho đến nay, các nhà quản lý, nhà khoa học, nhà lÃnh đạo doanh nghiệp ở
nớc ta vẫn còn có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm doanh nhân. Đây là một
khái niệm mới đợc xuất hiện ở nớc ta trong những năm gần đây. Từ năm 2004,
ngày 13 - 10 hàng năm đà đợc Nhà nớc chọn là Ngày doanh nhân Việt Nam,
nhng ai là doanh nhân ? doanh nhân có đặc trng gì và và tiêu chí nào đợc gọi là
doanh nhân thì vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Các văn kiện của Đảng, văn bản
pháp luật của Nhà nớc vẫn cha đa ra một khái niệm hoàn chỉnh, có tính pháp lý
đầy đủ về doanh nhân. Các hiệp hội doanh nghiệp, những ngời lÃnh đạo doanh
nghiệp cũng cha có ý kiến thống nhất, rạch ròi về khái niệm này. õy l nội dung
quan trọng cần được làm rõ, có liên quan đến việc xác định nội hàm của một bộ
phận xã hội mới trong hệ thống cơ cấu xã hội Việt Nam hiện nay, và nó có liên
quan trực tiếp tới các chính sách của Đảng và Nhà nước đối với đội ngũ doanh
nhân. Trong phạm vi của Đề tài, chúng tôi tổng hợp một số ý kiến khác nhau về
vấn đề này, trên cơ sở đó, phân tích, đề xuất khái niệm về doanh nhân, đánh giá
đặc trưng của doanh nhân và tiêu chí xác định doanh nhân trong nền kinh t th
trng.
- Trong các công trình nghiên cứu ở nớc ngoài, thuật ngữ doanh nhân đợc
đề cập ở các góc độ khác nhau. Khỏi nim doanh nhõn ban u được sử dụng

như là người tổ chức và cho đến đầu thế kỷ XIX thì được sử dụng rộng rãi trong
lĩnh vực kinh tế ở các nước phương Tây. Trong tiếng Anh, thuật ngữ doanh nhân
thờng đợc sử dụng bằng các từ nh business person, business man hay
enterpreneur.
Từ điển ngôn ngữ tiếng Anh định nghĩa: Doanh nhân (business-man) là: 1)
ngời hoạt động kinh doanh, đặc biệt là ngời chủ, giám đốc, hoặc quản lý cao cấp
của một công ty; 2) ngời có tố chất cần thiết để kinh doanh thành công1. Từ điển
tiếng Anh hiện đại Oxford cho rằng: Doanh nhân (business-man) là ngời tham gia
vào hoạt động thơng mại, đặc biệt là ở vị trí cấp cao2.
1

Longman-Dictionary of English Languages and Culture. Longman Group Limited, 1992, trang
59.
2
Oxford Modern English Dictionary - Oxford University Press, 1994, trang135.
15


Từ điển tiếng Anh kinh doanh của Longman có phân biệt khái niệm ngời
kinh doanh (business man), nhà quản lý kinh doanh (business manager) và doanh
nhân (enterpreneur) nh sau: Ngời kinh doanh (business-man) là ngời làm việc
hay đợc thuê trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là ngời sở hữu, hoặc giữ vị trí
cao trong doanh nghiệp lớn hoặc quan trọng; nhà quản lý kinh doanh (business
manager) là: 1) ngời đợc thuê để quản lý hoạt động kinh doanh có tính chuyên
nghiệp; 2) ngời làm trong lĩnh vực thơng mại và công nghiệp, có trách nhiệm về
các vấn đề hành chính và tài chính1. Doanh nhân (enterpreneur) là: 1) ngời tổ
chức các nhân tố sản xuất, đất đai, lao động và vốn để sản xuất và bán hàng hóa
nhằm thu lợi nhuận. Doanh nhân là một khái niệm cơ bản trong kinh tế học, là nhà
kế hoạch và chấp nhận rủi ro, và đối với hầu hết các nhà kinh tế học, doanh nhân là
yếu tố thứ t của quá trình sản xuất mà nếu không có yếu tố này thì ba yếu tố kia

không thể hoạt động có hiệu quả đợc; 2) Doanh nhân thông thờng là ngời chủ,
ngời tổ chức, ngời cung cấp tài chính và quản lý một tổ chức thơng mại hay
công nghiệp để tạo ra lợi nhuận; 3) là ngời mà thông qua hoạt động kinh doanh để
làm cho mình trở thành lÃnh đạo trong thÕ giíi kinh tÕ2.
Như vậy, thuật ngữ doanh nhân đã và đang được sử dụng theo nhiều cách và
quan điểm khác nhau. Song, nhìn chung, khái niệm doanh nhân bao gồm ba nội
dung chính là: “người chấp nhận mạo hiểm”, “nhà tổ chức” và “người có tư tưởng
đổi mới”.
Một trong những cơng trình nghiên cứu đầu tiên về doanh nhân được thực
hiện bởi nhà kinh tế học người Pháp Richard Cantillon (1660-1734), trong cuốn
“Essai sur la nature de commerce en general” (xuất bản tại Anh năm 1775).
Cantillon trong lý thuyết kinh tế của mình đã nêu lên khái niệm về doanh nhân như
là người chấp nhận mạo hiểm, người gắn với lợi nhuận và rủi ro. Ông cho rằng,
doanh nhân là người mua các yếu tố sản xuất với một giá cả nhất định để kết hợp
chúng trong quá trình sản xuất và bán ra sản phẩm với giá không chắc chắn trong
tương lai. Ơng giải thích rằng, một người chủ trang trại trả tiền theo hợp đồng đã
ký cho người chủ đất và người làm công theo một giá đã biết nhưng lại bán những
sản phẩm theo giá “không chắc chắn”. Những nhà buôn cũng làm như vậy bằng
việc trả tiền trước và mong đợi thu về khoản tiền chưa được xác định. Vì vậy,
doanh nhân là người chấp nhận rủi ro. Cùng quan điểm với Cantillon, nhà kinh tế
học nổi tiếng người Mỹ, Frank Knight (1885 – 1972) cho rằng doanh nhân là một
nhóm người được chun mơn hóa mà gánh lấy những điều khơng chắc chắn, họ
1

Longman Dictionary of Business English, by J.H. Adam, Longman Group UK Limited, 1989,
trang 83.
2
Như trên, trang 83.
16



×