Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN VỀ SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ CẢ MẶT HÀNG THÉP ĐỂ TỐI ĐA HOÁ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GANG THÉP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (850.7 KB, 64 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ
------

BÀI THẢO LUẬN
KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ

ĐỀ TÀI
PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN VỀ SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ CẢ
MẶT HÀNG THÉP ĐỂ TỐI ĐA HOÁ LỢI NHUẬN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN GANG THÉP CAO BẰNG
GIAI ĐOẠN 2019 - 2022

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Ninh Thị Hồng Lan
Nhóm: 3
Lớp học phần: 2301MIEC0811

Hà Nội, năm 2023


MỤC LỤC

MỤC LỤC......................................................................................................2
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................5
DANH MỤC HÌNH VẼ.................................................................................6
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI................................8
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.......................................................8
1.2. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI.........................................................................................................9
1.2.1. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài........................9


1.2.1. Nhận xét tổng quan.....................................................................10
1.3. ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU..............11
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................11
1.3.2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................11
1.3.3. Phạm vi nghiên cứu....................................................................11
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................12
1.4.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu........................................12
1.4.2. Phương pháp phân tích số liệu....................................................13
1.5. KẾT CẤU CỦA BÀI THẢO LUẬN.................................................14
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LỢI NHUẬN VÀ
QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ NHẰM MỤC TIÊU TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN CỦA
MỘT HÃNG CÓ SỨC MẠNH THỊ TRƯỜNG......................................................15
2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN......................................................15
2.1.1. Lợi nhuận và tối đa hoá lợi nhuận...............................................15
2.1.2. Hãng có sức mạnh thị trường......................................................16
2.2. MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN CỦA MỘT
HÃNG CÓ SỨC MẠNH THỊ TRƯỜNG............................................................17


2.2.1. Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng có sức mạnh
thị trường.........................................................................................................17
2.2.2. Lựa chọn sản lượng của hãng trong ngắn hạn.............................19
2.2.3. Lựa chọn sản lượng của hãng trong dài hạn................................27
2.3. THỰC THI QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ VỀ SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ
CẢ ĐỂ TỐI ĐA HOÁ LỢI NHUẬN CỦA HÃNG CÓ SỨC MẠNH THỊ
TRƯỜNG............................................................................................................28
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG SỰ LỰA CHỌN VỀ SẢN LƯỢNG VÀ
GIÁ CẢ ĐỂ TỐI ĐA HỐ LỢI NHUẬN MẶT HÀNG GANG THÉP CỦA CƠNG
TY CỔ PHẦN GANG THÉP CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2019 - 2022...................32
3.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GANG THÉP CAO BẰNG

............................................................................................................................. 32
3.2 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH
HÌNH KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN GANG THÉP CAO BẰNG
GIAI ĐOẠN 2019-2022......................................................................................33
3.2.1. Thực trạng tình hình kinh doanh của công ty cổ phần gang thép
Cao Bằng giai đoạn 2019-2022.......................................................................33
3.2.2. Nhưng nhân tố ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của công ty
cổ phần gang thép Cao Bằng giai đoạn 2019-2022..........................................36
3.3 QUYẾT ĐỊNH SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ CẢ MẶT HÀNG GANG
THÉP ĐỂ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GANG
THÉP CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2019-2022......................................................39
3.3.1. Thực trạng quyết định sản lượng và giá cả mặt hàng gang thép để
tối đa hóa lợi nhuận.........................................................................................39
3.3.2. Phân tích quyết định sản lượng và giá cả mặt hàng gang thép qua
mơ hình kinh tế lượng......................................................................................42
3.4. NHỮNG THÀNH CƠNG VÀ HẠN CHẾ TRONG QUYẾT ĐỊNH
SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ BÁN MẶT HÀNG GANG THÉP ĐỂ TỐI ĐA HĨA
LỢI NHUẬN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN GANG THÉP CAO BẰNG GIAI
ĐOẠN 2018-2022...............................................................................................53
3.4.1 Thành công..................................................................................53
3.4.2 Hạn chế........................................................................................54


CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC RA
QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ CẢ MẶT HÀNG GANG THÉP
NHẰM TỐI ĐA HĨA LỢI NHUẬN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN GANG THÉP
CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2019-2022....................................................................56
4.1. DỰ BÁO TRIỂN VỌNG, PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN GANG THÉP CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2019-2022.....56
4.2. GIẢI PHÁP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN LƯỢNG

VÀ GIÁ CẢ MẶT HÀNG GANG THÉP NHẰM TỐI ĐA HOÁ LỢI NHUẬN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GANG THÉP CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2019 –
2022..................................................................................................................... 57
4.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.......................................................................60
4.3.1 Kiến nghị về phía Nhà nước........................................................60
4.3.2 Kiến nghị với doanh nghiệp.........................................................61
KẾT LUẬN..................................................................................................62


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Cơ cấu chi phí của công ty cổ phần gang thép Cao Bằng giai đoạn
2019-2022...............................................................................................................33
Bảng 3.2 Cơ cấu doanh thu của công ty cổ phần gang thép Cao Bằng giai
đoạn 2019-2022.......................................................................................................34
Bảng 3.3 Số liệu thu thập về ước lượng hàm cầu..........................................43
Bảng 3.4 Kết quả ước lượng hàm cầu...........................................................43
Bảng 3.5 Kết quả kiểm định thiếu biến của mơ hình ước lượng hàm cầu.....44
Bảng 3.6 Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi của mô hình ước
lượng hàm cầu.........................................................................................................44
Bảng 3.7 Kết quả kiểm định tự tương quan bậc 1 của mơ hình ước lượng
hàm cầu...................................................................................................................45
Bảng 3.8 Kết quả kiểm định tự tương quan bậc 2 của mơ hình ước lượng
hàm cầu...................................................................................................................45
Bảng 3.9 Kết quả chạy kiểm định đa cộng tuyến của mơ hình ước lượng hàm
cầu........................................................................................................................... 46
Bảng 3.10 Mô tả số liệu về ước lượng hàm chi phí sản xuất........................48
Bảng 3.11 Kết quả ước lượng ham chi phí sản xuất.....................................49
Bảng 3.12 Mức giá, sản lượng thực tế và tối đa hoá lợi nhuận theo quý......52



DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1 Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo........................18
Hình 2.2 Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền......................18
Hình 2.3 Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền thuần tuý........................18
Hình 2.4 Đường cầu và đường doanh thu biên của doanh nghiệp cạnh tranh
độc quyền................................................................................................................19
Hình 2.5 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp..........................20
Hình 2.6 Tổn thất phúc lợi xã hội do hiện tượng độc quyền.........................22
Hình 2.7 Quyết định sản lượng tối ưu trong ngắn hạn của hãng cạnh tranh
độc quyền................................................................................................................23
Hình 2.8 Hãng cạnh tranh độc quyền lựa chọn sản lượng trong trường hợp
thua lỗ...................................................................................................................... 24
Hình 2.9 Hãng cạnh tranh độc quyền lựa chọn sản lượng trong trường hợp
PHình 2.10 Hãng cạnh tranh độc quyền lựa chọn sản lượng trong trường hợp
P = ATC..................................................................................................................26
Hình 2.11 Không tồn tại mối qua hệ 1:1 giữa giá và lượng cung trên thị
trường độc quyền.....................................................................................................27
Hình 2.12 Quyết định sản lượng tối ưu trong dài hạn của hãng cạnh tranh độc
quyền....................................................................................................................... 28
Hình 3.1 Kết quả kinh doanh của cơng ty cổ phần gang thép Cao Bằng giai
đoạn 2018-2022.......................................................................................................34


LỜI MỞ ĐẦU
Mở rộng doanh nghiệp, phát triển sản xuất và dịch vụ trong cơ chế thị trường
đòi hỏi phải triển khai các dự án đầu tư có cơ sở khoa học dựa trên sự phân tích tính
tốn chặt chẽ. Xuất phát từ bản chất của học phần Kinh tế học quản lý là ứng dụng
các lý thuyết kinh tế học kết hợp các phương pháp định lượng với mục tiêu giúp nhà
quản lý có thể đưa ra các quyết định trong doanh nghiệp thì mơn học này sẽ giúp

sinh viên trở thành những người tiên phong trong quá trình hoạch định chiến lược
của doanh nghiệp, chủ động áp dụng các lý thuyết hữu ích để đưa ra dự đốn, thiết
kế các chiến thuật trong kinh doanh một cách hợp lý giúp doanh nghiệp mình đạt
được lợi nhuận cao nhất.
Một trong những vấn đề quản lý trong thực tế có ý nghĩa quan trọng đối với
các doanh nghiệp đó là lựa chọn sản lượng và giá cả của mặt hàng kinh doanh nhằm
mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Bắt nguồn từ quá trình hoạt động và kinh doanh trong
thực tiễn, để tối đa hóa lợi nhuận, các nhà quản lý đều cần phải nắm bắt, đánh giá
được tình hình hoạt động trong tổng thể doanh nghiệp, đưa ra những quyết định và
điều chỉnh phù hợp với từng điều kiện cụ thể. Khi đó, chi phí sản xuất và sản lượng
sản xuất chính là hai yếu tố then chốt giúp nhà quản lý có thể xác định được số
lượng và giá thành các yếu tố đầu vào trong sản xuất, đặt ra định mức sản lượng, lập
các phương án sản xuất cần thiết để giúp doanh nghiệp vừa đạt được hiệu quả tối đa
trong sản xuất vừa tối thiểu hóa chi phí sản xuất, kinh doanh.
Vậy trên cơ sở đó, nhóm chúng em đã quyết định lựa chọn vấn đề nghiên
cứu là ước lượng hàm sản xuất và chi phí sản xuất của Cơng ty Cổ phần In tổng hợp
Bình Dương với đối tượng nghiên cứu là sản lượng sản xuất giấy và chi phí sản
xuất giấy của doanh nghiệp trong đề tài thảo luận“Phân tích sự lựa chọn về sản
lượng và giá cả mặt hàng thép để tối đa hố lợi nhuận của cơng ty Cổ phần gang
thép Cao Bằng giai đoạn 2019 - 2022”.
Mục tiêu của bài thảo luận là nhằm chỉ ra cách thức quyết định sản lượng và
giá cả để tối đa hoá lợi nhuận từ đó góp phần giúp doanh nghiệp đưa ra những giải
pháp thích hợp trong tương lai.


CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Sản xuất được hiểu là quá trình kết hợp các nguồn lực đầu vào có thể là
vốn, lao động, công nghệ, tài nguyên để nhằm tạo ra hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho
nhu cầu của con người. Tuy nhiên, mọi nguồn lực trong xã hội đều là hữu hạn vậy
nên các chủ thể trong nền kinh tế đều sẽ phải đối mặt với tình trạng khan hiếm, đặc
biệt là các doanh nghiệp tồn tại trên thị trường phải tổ chức sản xuất, sử dụng các
yếu tố đầu vào này sao cho hiệu quả để đạt được mục tiêu tối ưu đã đề ra.
Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt, việc tối đa hoá
lợi nhuận thơng qua phân tích sự lựa chọn về sản lượng và giá cả là yếu tố quyết
định giữa thành công và thất bại của công ty. Việc áp dụng các phương pháp phân
tích định lượng và các mơ hình toán học để giải quyết vấn đề này sẽ giúp cơng ty
đưa ra các quyết định đúng đắn, chính xác và hiệu quả nhất, tăng cường năng lực
cạnh tranh và đạt được sự phát triển bền vững. Sản lượng và giá cả là hai yếu tố
quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của một hãng. Vì vậy, việc nghiên
cứu và phân tích sự lựa chọn về sản lượng và giá cả sẽ giúp hãng đưa ra những
quyết định đúng đắn về sản xuất và kinh doanh, giảm thiểu rủi ro và tối đa hóa lợi
nhuận. Doanh nghiệp sẽ chọn mốc sản lượng mà tại đó doanh thu cận biên bằng với
chi phí cận biên. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận những mức sản lượng thấp hơn
q*, MR>MC. Do đó nếu bán ra thêm sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ tăng được lợi
nhuận (hay giảm thua lỗ) vì phần doanh thu tăng thêm lớn hơn phần chi phí tăng
thêm do bán ra sản phẩm đó. Do vậy doanh nghiệp sẽ tăng thêm sản lượng. Nguyên
tắc tối đa hóa lợi nhuậnỞ bên phải q*, MC>MR. việc tăng sản lượng sẽ làm phần
tăng chi phí nhiều hơn phần tăng lợi nhuận . Sản xuất và bán ra thêm sản phẩm sẽ
làm giảm lợi nhuận. Như vậy doanh nghiệp sẽ tăng thêm lợi nhuận bằng cách giảm
sản lượng những vấn đề cần xử lý để đạt được tối đa hóa lợi nhuận.
Trong bối cảnh 2019-2022 ngành thép Việt Nam phải đối mặt với nhiều
thách thức đặc biệt là ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 vì thế cũng đã gây ra những
ảnh hưởng không nhỏ đến công ty cổ phần gang thép Cao Bằng như sự ngưng trệ
trong sản xuất, sức ép cạnh tranh từ việc gia tăng nguồn cung trong nước và một số
nước lân cận , chi phí đầu vào tăng cao, sản lượng bán hàng thấp, lượng hàng tồn
kho lớn, cộng thêm sức ép từ lãi suất vay vốn và chênh lệch tỷ giá dâng cao…Vậy

với nhiều khó khăn thách thức như thế thì doanh nghiệp đã đưa ra những quyết
định, lựa chọn như thế nào về giá cả cũng như sản lượng để vừa có thể khắc phục
được khó khăn của thị trường, vừa nâng cao được năng lực cạnh tranh với các


doanh nghiệp khác và hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận . Với mục đích tìm
hiểu , nghiên cứu về quyết định của doanh nghiệp trong việc lựa chọn sản lượng và
giá cả để tối đa hóa lợi nhuận , nhóm 3 quyết định lựa chọn đề “Phân tích sự lựa
chọn về sản lượng và giá cả để tối đa hóa lợi nhuận của cơng ty Cổ phần gang thép
Cao Bằng giai đoạn 2019 – 2022”.
1.2. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ
TÀI
1.2.1. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Luận văn tốt nghiệp “Phân tích mối quan hệ giữa chi phí và doanh thu từ đó
đó ra biện pháp tối đa hóa lợi nhuận cho cơng ty TNHH Giao nhận vận tải Quang
Hưng” của tác giả Đoàn Thị Thu Hiền (ĐH Dân lập Hải Phòng-2010). Đề tài
nghiên cứu mối quan hệ chi phí và doanh thu của doanh nghiệp biểu diễn ra sao
thơng qua xây dựng các mơ hình và kiểm định đạt được kết quả tốt. Tuy nhiên, mặt
bánh kẹo và mặt hàng dịch vụ vận tải có rất nhiều điểm khác nhau vì vậy trong
chuyên đề tài chúng tôi đi nghiên cứu về mặt hàng sản xuất bánh kẹo trong mối
quan hệ chi phí-doanh thu nhưng trên một thị trường khác hẳn.
Luận văn thạc sĩ của Bùi Thị Nữ “Nghiên cứu một số yếu tác động đến
doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thép Việt Nam”. Sử dụng phương pháp bình
phương nhỏ nhất (OLS) chạu mơ hình hồi quy đa nhân tố kiểm định tác động của 9
nhân tố độc lập đến doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép Việt Nam.
Luận văn tốt nghiệp “Lựa chọn chi phí sản xuất và sản lượng đầu ra tối ưu để
tối đa hóa lợi nhuận tại cơng ty TNHH ơ tơ Hoa Mai” của tác giả Bùi Thị Huệ
nghiên cứu các vấn đề cả về lý luận lẫn thực tiễn liên quan đến lựa chọn chi phí sản
xuất và sản lượng đầu ra tối ưu về sản phẩm của công ty ô tô Hoa Mai. Đề tài đã
làm tốt việc phân tích và có đưa ra được các phương hướng cho công ty TNHH ô tô

Hoa Mai nhưng doanh nghiệp này cịn non trẻ. Các phương hướng đề ra có thể
khơng phù hợp với doanh nghiệp lớn và lâu đời với bộ máy hoàn thiện và các mối
quan hệ đối tác hình thành chặt chẽ.
Luận văn “Tìm hiểu quyết định tối đa hóa lợi nhuận của Cơng ty thương mại
Quang Huy trong năm 2013-2014” của tác giả Nguyễn Trần Thương Thương.
Nghiên cứu về các hoạt động và tình hình sử dụng chi phí, doanh thu của Cơng ty
thương mại Quang Huy. Việc xử lý số liệu được thực hiện trên phần mềm Eviews
nên kết quả đem lại có tính thực tiễn cao. Tuy nhiên với đề tài này, tác giả có hạn
chế trong việc đưa ra giải pháp nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Các giải pháp cần phải
cụ thể hơn đối với từng loại sản phẩm dịch vụ.


Nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Cơng Lượng và cộng sự trong đề tài
“Phân tích một số quyết định quản lý tiên tiến nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận
của công ty cổ phần hàng tiêu dùng MASAN”. Đề tài phân tích các quyết định quản
lý của cơng ty trong phân bổ sản lượng vào 3 nhà máy tại Phú Quốc, Bình Dương
và Nghệ An bằng phương pháp phân tích hàm chi phí sản xuất. Nhóm tác giả đưa ra
các giải pháp giúp cơng ty tối đa hố lợi nhuận, góp phần đưa doanh nghiệp lên
bước phát triển mới gây dựng thị trường tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
Nghiên cứu của tác giả Bùi Thu Thuỷ trong đề tài “Nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh của Cơng ty CP Cảng Hải Phịng – Chi nhánh Cảng Chùa Vẽ”. Đề
tài nghiên cứu mối quan hệ chi phí và doanh thu của Cơng ty CP Cảng Hải Phòng;
đánh giá hiệu quả nguồn vốn và sử dụng vốn và lao động. Từ đó chỉ ra được những
yếu tố khách quan như khó khăn chung của ngành cũng như sự cạnh tranh ngày tác
gỉả gi nhận những nỗ lực của đội ngũ lãnh đạo cũng như cán bộ công nhân viên của
Công ty trong việc cố gắng duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.2.1. Nhận xét tổng quan
Các cơng trình nghiên cứu trên đã cung cấp một số nội dung giúp nhóm có
thể kế thừa và phát triển vào nội dung nghiên cứu của đề tài, bao gồm:
Một là, một số phân tích về lý thuyết về lựa chọn sản lượng tối ưu để tối

thiểu hoá chi phí hoặc tối đa hố lợi nhuận của một cơng ty sản xuất.
Hai là, Một số lý thuyết về quyết định quản lý để nhằm mục tiêu tối đa hoá
lợi nhuận bằng các phương pháp phân tích quan mơ hình kinh tế lượng.
Ba là, các chính sách và khuyến nghị giúp ra quyết định quản lý thích hợp
nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận trong nền kinh tế hiện nay.
Xuất phát từ tổng quan nghiên cứu cho thấy, nhóm em khác với những đề tài
khác đã thực hiện ở đối tượng nghiên cứu khi nhóm tập trung vào một cơng ty cụ
thể, phân tích chọn yếu tố đầu vào cụ thể để đánh giá được hàm với mức độ chính
xác và phù hợp là hiệu quả. Phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của
nhóm cũng sẽ rút ngắn thời gian nhưng vẫn phân tích theo từng quý để số liệu
khơng gặp vấn đề sai số. Từ đó có thể phân tích các mơ hình kinh tế lượng, đưa ra
quyết định quản lý thích hợp và giải pháp nâng cao hiệu quả phù hợp với công ty
trong giai đoạn sắp tới.
Hướng nghiên cứu chính về đề tài: Nghiên cứu sâu và tìm số liệu qua giai
đoạn các quý để xây dựng hàm cầu, hàm chi phí sản xuất, ra quyết định về giá và
sản lượng tại công ty Cổ phần Gang thép Cao Bằng trong giai đoạn 2019-2022 dựa
trên phân tích tình hình kinh tế Việt Nam, những đặc thù riêng trong quá trình sản


xuất kinh doanh của công ty, những tác động qua lại của các chủ thể khác có liên
quan để từ đó, trên cơ sở thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh, sử dụng các công
cụ để đánh giá những kết quả, tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế, từ đó đưa
ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ
phần Gang thép Cao Bằng.
1.3. ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu sản lượng, giá bán, lợi nhuận của mặt hàng gang
thép tại công ty Cổ phần gang thép Cao Bằng cũng như quy trình ra quyết định về
giá và sản lượng của công ty.
1.3.2. Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu về mặt lý luận:
Khái quát cơ sở lý luận về lợi nhuận và quyết định quản lý nhằm mục tiêu tối
đa hóa lợi nhuận của hãng cạnh tranh độc quyền (Công ty cổ phần gang thép Cao
Bằng).
- Mục tiêu về mặt thực tiễn:
Thứ nhất, nghiên cứu về tình hình kinh doanh mặt hàng gang thép của Công
ty cổ phần gang thép Cao Bằng trong thị trường thép Việt Nam giai đoạn 2019 –
2022.
Thứ hai, tiến hành ước lượng, phân tích dựa trên những số liệu đã thu thập để
xác định sản lượng và giá cả của mặt hàng thép nhằm mục tiêu tối đa hố lợi nhuận
của cơng ty cổ phần gang thép Cao Bằng trong giai đoạn 2019-20222.
Thứ ba, đưa ra một số giải pháp trong việc ra quyết định về sản lượng và giá
cả mặt hàng gang thép nhằm tối đa hố lợi nhuận tại cơng ty cổ phần gang thép cao
bằng giai đoạn 2019 – 2022.
1.3.3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Nghiên cứu hoạt động và các quyết định về sản lượng
và giá cả mặt hàng thép của Công ty cổ phần gang thép Cao Bằng trong thị trường
thép Việt Nam.
Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tập trung số liệu liên quan trong giai đoạn
2019 - 2022 và đề xuất giải pháp cho Công ty cổ phần gang thép Cao Bằng trong
thời gian tới (đến năm 2025).


1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Phương pháp thu thập số liệu: Đề tài sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu
thứ cấp, dạng số liệu được sử dụng là số liệu chuỗi thời gian. Để đảm bảo về khía
cạnh thời gian, khoảng thời gian thu thập số liệu cũng không quá xa thời điểm hiện
tại nhằm đảm bảo tính chính xác và tính ứng dụng cho mơ hình ước lượng.
Dữ liệu đầu vào là dữ liệu thứ cấp tổng hợp từ Báo cáo thường niên, Báo cáo

tài chính hàng q của cơng ty từ quý 1 năm 2019 đến hết quý 4 năm 2022 được
đăng tải trên website Công ty Cổ phần gang thép Cao Bằng (2020)
Mô tả các biến trong ước lượng hàm cầu
Tên biến

Ký hiệu

Đơn vị

Sản lượng tiêu
thụ phôi thép Cao
Bằng

Q

Nghìn tấn

Chỉ số giá tiêu
dùng

CPI

%

P

Triệu
đồng/tấn

PTT


Triệu
đồng/tấn

Giá phơi thép
cơng ty cổ phần
gang thép Cao
Bằng
Giá phôi thép
công ty cổ phần
cán thép Thái
Trung

Dấu kỳ
vọng

Nguồn
Báo cáo tài chính của
Cơng ty cổ phần gang
thép Cao Bằng

-

Tổng cục thống kê

-

Báo cáo tài chính của
Cơng ty cổ phần gang
thép Cao Bằng


+

Báo cáo tài chính của
Cơng ty cổ phần cán thép
Thái Trung

Mô tả các biến trong ước lượng hàm chi phí sản xuất
Tên biến

Ký hiệu

Đơn vị

Chi phí biến đổi

TVC

Triệu đồng

Sản lượng

Q

Sản lượng bình
phương

Q2

Nghìn tấn


Dấu kỳ
vọng

+

-

Nguồn

Báo cáo tài chính của
Cơng ty cổ phần gang
thép Cao Bằng


Sản lượng mũ ba

Q3

+

1.4.2. Phương pháp phân tích số liệu
Đề tài nghiên cứu có sử dụng phương pháp phân tích so sánh, ứng dụng
phương pháp kinh tế lượng.
Phương pháp phân tích so sánh: được sử dụng để so sánh doanh số (hoặc
sản lượng bán hàng) theo thời gian hoặc so sánh với đối thủ cạnh tranh, hoặc so
sánh giữa các khu vực bán hàng… để thấy được sự thay đổi trong doanh số / sản
lượng bán, từ đó tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến những thay đổi này
Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp này được sử dụng trong
phần 3.2.2 của đề tài, nhằm mục đích ước lượng hàm cầu và hàm sản xuất của Công

ty Cổ thép Cao Bằng. Trình tự thực hiện phương pháp như sau:
- Thu thập số liệu, xác định các biến và dạng hàm.
- Chạy phần mềm EViews và tìm hàm hồi quy.
- Kiểm tra ý nghĩa thống kê và sự phù hợp của mơ hình.
- Rút ra kết luận từ mơ hình
Bài thảo luận sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS trong ước
lượng hàm cầu và hàm chi phí sản xuất của cơng ty. Bắt đầu bằng mơ hình hồi quy
tuyến tính bội (multiple regression model) với dạng mơ hình hồi quy tổng thể
(population regression model) với n -1 biến giải thích có dạng như sau:
Yi = β1 + β2X2i + β3X3i + … + βnXni + ui
Trong đó:
-

Y là biến phụ thuộc (dependent variable)
X là các biến giải thích (explanatory variables) hay biến độc lập
(independent variables).
βn là hệ số của các biến độc lập
u là hạng nhiễu hay sai số ngẫu nhiên.
i là ký hiệu cho quan sát thứ i trong tổng thể.

Sau khi đã có mơ hình ước lượng, nhóm tiến hành thực hiện các kiểm định
chẩn đốn nhằm đảm bảo mức độ phù hợp của mơ hình OLS, bao gồm phương sai
sai số thay đổi, kiểm định thiếu biến, tự tương quan và đa cộng tuyến.


1.5. KẾT CẤU CỦA BÀI THẢO LUẬN
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài
Chương 2: Một số vấn đề lý luận về lợi nhuận và quyết định quản lý nhằm
mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của một hãng có sức mạnh thị trường
Chương 3. Thực trạng sự lựa chọn về sản lượng và giá cả để tối đa hoá lợi

nhuận mặt hàng gang thép của công ty cổ phần gang thép Cao Bằng giai đoạn 2019
- 2022
Chương 4: Một số giải pháp và kiến nghị trong việc ra quyết định về sản
lượng và giá cả mặt hàng thép nhằm tối đa hóa lợi nhuận tại cơng ty cổ phần gang
thép Cao Bằng giai đoạn 2019-2022


MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LỢI NHUẬN
VÀ QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ NHẰM MỤC TIÊU TỐI ĐA
HÓA LỢI NHUẬN CỦA MỘT HÃNG CÓ SỨC MẠNH THỊ
TRƯỜNG

CHƯƠNG 2:

2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.1.1. Lợi nhuận và tối đa hoá lợi nhuận
2.1.1.1. Lợi nhuận
Lợi nhuận (Profit) là chỉ số thể hiện sự chênh lệch giữa doanh thu của doanh
nghiệp và các chi phí đầu tư, phát sinh của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực
tế, đó chính là chỉ số dùng để phản ánh rõ nhất tình hình kinh doanh của một doanh
nghiệp.
Lợi nhuận (π)= Tổng doanh thu (TR) - Tổng chi phí (TC)
Lợi nhuận sẽ được xem là kết quả tài chính cuối cùng sau khi doanh thu
được nhận về và khấu trừ đi các khoản chi phí đầu tư, chi phí phát sinh như mua
bán sản phẩm, dịch vụ, thuê mặt bằng, lương nhân viên,... Dựa vào chỉ số lợi nhuận
của doanh nghiệp đó cũng chính là cơ sở để các nhà đầu tư đánh giá hiệu quả kinh
tế hoạt động cũng như tiềm năng phát triển trong tương lai để họ có thể tiến hành
đầu tư.
2.1.1.2. Tối đa hố lợi nhuận
Theo lí thuyết về doanh nghiệp trong kinh tế học, tối đa hoa lợi nhuận là mục

tiêu quan trọng nhất của một doanh nghiệp, xảy ra khi chênh lệch giữa tổng doanh
thu và tổng chi phí là lớn nhất. Hay hiểu cách khác tối đa hóa lợi nhuận là những
hoạt động của một doanh nghiệp hoặc công ty nhằm kiếm được mức lợi nhuận tối
đa với chi phí thấp nhất. Nó được coi là mục tiêu chính của bất kỳ doanh nghiệp nào
và cũng là một trong những mục tiêu của quản lý tài chính.
Theo quản lý tài chính, tối đa hóa lợi nhuận là cách tiếp cận hoặc xây dựng
quy trình làm tăng lợi nhuận hoặc Thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS) của doanh
nghiệp. Cụ thể hơn, tối đa hóa lợi nhuận đến mức tối ưu là tâm điểm của các quyết
định đầu tư hoặc tài trợ.khi doanh nghiệp đã nhận được mức lợi nhuận có thể chấp
nhận được từ các sản phẩm, dịch vụ của mình thì nên tiến hành chuyển đổi mục tiêu
từ tăng lợi nhuận sang tăng doanh thu. Điều này được thực hiện bằng cách tiến hành
sản xuất sản phẩm nhiều hơn, hạ giá thành và đầu tư vào quảng cáo để thúc đẩy nhu
cầu đối với sản phẩm cho khách hàng.


2.1.2. Hãng có sức mạnh thị trường
Sức mạnh thị trường là khả năng doanh nghiệp có thể bán mà khơng mất đi
toàn bộ doanh thu , cho phép doanh nghiệp có khả năng tăng giá cao hơn chi phí
trung bình và thu được lợi nhuận kinh tế ( nếu cầu và những điều kiện về chi phí
cho phép)
Hãng có sức mạnh thị trường là hãng có khả năng tăng giá bán mà khơng bị
mất đi tồn bộ khách hàng của mình. Gọi là hãng có khả năng định giá. Khác với
hãng CTHH: hãng CTHH khi tăng giá sẽ bị mất đi toàn bộ khách hàng. Nên là hãng
chấp nhận giá. Hãng có sức mạnh thị trường có đường cầu dốc xuống (khác với
CTHH là đường cầu nằm ngang).
Sự khác nhau lớn nhất giữa các hãng độc quyền và doanh nghiệp CTHH
chính là sức mạnh thị trường . Nếu các doanh nghiệp CTHH chấp nhận giá thị
trường thì các hãng độc quyền sẽ là định giá.
Hãng cạnh tranh độc quyền: do sản phẩm hàng hóa có sự khác biệt nên hãng
có thể tăng giá bán mà khơng bị mất tồn bộ khách. Tuy nhiên, do có rất nhiều hãng

khác trên thị trường (nhiều sản phẩm hàng hóa thay thế cho sản phẩm của hãng) nên
làm đường cầu của hãng rất co dãn, tức là có độ dốc âm nhưng rất thoải. Khác với
trường hợp độc quyền nhóm và độc quyền thuần túy. Do chỉ có ít hãng (hoặc 1 hãng
duy nhất) do có rào cản, ít hàng hóa thay thế nên cầu của các hãng này kém co dãn
hơn, đường cầu tương đối dốc.
Hãng độc quyền thuần túy: Là một hãng duy nhất trên thị trường, sản xuất và
bán một loại hàng hóa hay dịch vụ khơng có hàng hóa thay thế gần gũi và rào cản
nhằm ngăn cản sự gia nhập và rút lui khỏi thị trường là rất lớn. Trong độc quyền
thuần túy , đường cầu có độ dốc âm nên là hãng có quyền định giá (có khả năng
tăng giá nhưng không bị mất khách )
Hãng độc quyền nhóm: thị trường độc quyền nhóm có các đặc trưng như số
lượng hãng ít , sản phẩm có thể đồng nhất hoặc không đồng nhất ; rào cản của việc
gia nhập hay rút lui khỏi thị trường lớn ; tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các hãng
trong thị trường là rất lớn . Lợi nhuận của các hãng trên thị trường độc quyền nhóm
phụ thuộc lẫn nhau . Khi số lượng hãng trên thị trường ít , các quyết định về sản
lượng , giá cả …của bất kỳ hãng nào cũng tác động đến những điều kiện về cầu và
doanh thu cận biên của hãng còn lại trên thị trường .
Đo lường sức mạnh thị trường bằng hệ số Lerner: Hệ số Lerner là một hệ số
đo lường sự chênh lệch giữa giá và chi phí cận biên với giá của hàng hóa đó :


Lerner index = (P-MC)/P
Hệ số Lerner :
-

Bằng 0 đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo
Tăng lên khi sức mạnh thị trường tăng lên
Độ co giãn của cầu theo giá càng thấp ( về mặt trị tuyệt đối ) thì chỉ số
lerner và sức mạnh thị trường càng lớn .


Trong kinh tế và đặc biệt là trong tổ chức công nghiệp, sức mạnh thị trường
là khả năng của một công ty có thể tăng lợi nhuận giá thị trường của hàng hóa hoặc
dịch vụ so với chi phí cận biên. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, những người
tham gia thị trường khơng có sức mạnh thị trường. Một cơng ty có tổng sức mạnh
thị trường có thể tăng giá mà không mất bất kỳ khách hàng nào trước các đối thủ
cạnh tranh. Do đó, những người tham gia thị trường có sức mạnh thị trường đơi khi
được gọi là "người quyết định giá" hoặc "người tạo giá", trong khi những người
khơng có quyền lực này đơi khi được gọi là "người nhận giá". Sức mạnh thị trường
đáng kể xảy ra khi giá vượt quá chi phí cận biên và chi phí trung bình dài hạn, vì
vậy cơng ty sẽ tạo ra lợi nhuận kinh tế.
2.2. MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN CỦA MỘT HÃNG
CÓ SỨC MẠNH THỊ TRƯỜNG
2.2.1. Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng có sức mạnh thị
trường

2.2.1.1. Đường cầu (D)
- Là đường dốc xuống từ trái qua phải theo đúng luật cầu.
- Thoải hơn so với đường cầu của hãng độc quyền thuần túy.
- Trên thị trường có nhiều sản phẩm tương tự có khả năng thay thế cho sản
phẩm của hãng → độ co giãn của cầu đối với sản phẩm của hãng tương đối lớn.
- Ví dụ: thị trường nước giải khát, công ty Coca Cola là nhà độc quyền về
sản phẩm Coca Cola, tuy nhiên trên thị trường vẫn cịn những cơng ty cung cấp sản
phẩm nước giải khát tương tự, đặc biệt phải kể đến Pepsi của công ty Pepsi Co, ...
Như vậy, Coca Cola vẫn phải cạnh tranh với sản phẩm khác trong thị trường nước
giải khát.


Hình 2.1 Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo

Hình 2.2 Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền


Hình 2.3 Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền thuần tuý
2.2.1.2. Đường doanh thu cận biên (MR)
- Doanh thu cận biên (MR) là sự gia tăng doanh thu do bán thêm một đơn vị
sản lượng. Thực hiện trong quyết định bán thêm của người bán. Do đó, hoạt động
đó có được thực hiện hay không, hiệu quả như thế nào phụ thuộc vào họ. Cũng như


được phản ánh thơng qua các tính chất thể hiện của nhu cầu thị trường trong thời
gian đó. Trong khi doanh thu cận biên có thể khơng đổi ở một mức sản lượng nhất
định.
- Cơng thức tính doanh thu cận biên:
MR=

dTR
dQ

- Đường doanh thu cận biên của hãng là một đường dốc xuống từ trái qua
phải, luôn nằm dưới đường cầu (trừ điểm chặn trên trục tung) và có độ dốc gấp 2
lần đường cầu→ Nếu đường cầu D có phương trình là P = a – bQ thì đường doanh
thu cận biên MR có phương trình là MR = a – 2bQ.
- Do đường cầu dốc xuống từ trái qua phải nên để tăng lượng bán, hãng phải
giảm giá bán của các đơn vị sau sao cho thấp hơn giá bán của đơn vị trước→ Doanh
thu cận biên thu thêm từ mỗi đơn vị bán ra thêm luôn thấp hơn giá bán (MR < P).
- Hãng cạnh tranh độc quyền ấn định giá cho sản phẩm của mình, đảm bảo
giá ln lớn hơn chi phí cận biên (MC).
- Một hãng cạnh tranh độc quyền muốn tối đa hóa lợi nhuận sẽ lựa chọn sản
lượng mà tại đó MR = MC.

Hình 2.4 Đường cầu và đường doanh thu biên của doanh nghiệp cạnh

tranh độc quyền
2.2.2. Lựa chọn sản lượng của hãng trong ngắn hạn
2.2.2.1 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
Về mặt toán học:
Giả sử 1 doanh nghiệp có đường cầu với phương trình: P = a - bQ
Tổng doanh thu của doanh nghiệp TR=P.Q=aQ-bQ2 → MR = a -2bQ.


Muốn lợi nhuận lớn nhất thì đạo hàm bậc nhất của hàm lợi nhuận theo biến
sản lượng Q phải bằng 0 (với giả định là đạo hảm bậc hai mang dấu âm).
'
'
'
'
Để π max thì π (Q ) = 0 ↔ (TR−TC)(Q ) = 0 → TR(Q ) - TC (Q) = 0 hay MR = MC

Chứng minh trên đồ thị
Đường chi phí cận biên MC có dạng chữ U, đường MR là một đường có độ
dốc âm, dốc xuống dưới về phía phải. => Hai đường này cắt nhau tại E, ứng với
mức sản lượng Q*.

Hình 2.5 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
TH1: Doanh nghiệp chọn mức sản lượng Q1 < Q* => MR > MC
Nghĩa là nếu sản xuất và bán thêm một đơn vị sản phẩm, lợi nhuận của doanh
nghiệp sẽ được tăng lên do doanh thu tăng lên (MR) lớn chi phí phải bỏ thêm (MC).
Trong trường hợp này, nếu bản thêm được sản phẩm thì lợi nhuận của doanh nghiệp
sẽ tăng. Nhưng, do doanh nghiệp chỉ sản xuất ở Q1 , cho nên doanh nghiệp đã không
thu được phần lợi nhuận tăng thêm là S 1 nếu như doanh nghiệp lựa chọn sản lượng
ở Q*.
TH2: Doanh nghiệp chọn mức sản lượng Q2 > Q* => MR < MC.

Ở mức sản lượng này, do chi phí tăng thêm (MC) lớn hơn so với doanh thu
tăng thêm (MR) nên nếu sản xuất và bán thêm sản phẩm sẽ làm lợi nhuận của doanh
nghiệp bị giảm xuống. Nếu doanh nghiệp sản xuất ở mức sản lượng Q 2, điều này sẽ
làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp một lượng bằng diện tích S2 , so với khi
doanh nghiệp chỉ sản xuất



×