Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Đồ án Logistics Vận tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH LOGISTICS

ĐỒ ÁN
HỌC PHẦN: LOGISTICS VẬN TẢI

ĐỀ TÀI SỐ 32

Thành viên
1.

Vũ Hải Thành – MSV: 76011– LQC58ĐH-N04

2.

Tô Văn Hưng – MSV: 75570 – LQC58ĐH-N04

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PHẠM THỊ YẾN

HẢI PHÒNG - 2020



MỤC LỤC

Contents
MỤC LỤC.............................................................................................................2
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................3
DANH MỤC CÁC HÌNH.....................................................................................4
MỞ ĐẦU...............................................................................................................5


1. u cầu 1: Mơ tả đặc điểm hàng hóa và lựa chọn cách đóng hàng................6
1.1.

Đặc điểm hàng hóa...................................................................................6

1.2.

Cách thức đóng hàng................................................................................7

2. Yêu cầu 2: Đề xuất các phương án logistics vận tải và đánh giá chung.........9
2.1.

3 phương án vận tải...................................................................................9

2.1.1.

Phương án 1:.......................................................................................9

2.1.2.

Phương án 2:.....................................................................................17

2.1.3.

Phương án 3:.....................................................................................20

2.2.

Phân tích đánh giá các phương tiện........................................................24


2.2.1.

Xe đầu kéo Mỹ.................................................................................24

2.2.2.

Tàu biển............................................................................................24

2.2.3.

Sà lan Vintake...................................................................................25

2.2.4.

Xe nâng.............................................................................................25

3. Yêu cầu 3: Tính tốn các chi phí cần thiết của mỗi phương án và lựa chọn
phương án tối ưu.................................................................................................27
3.1.

Chi phí tại Hàn Quốc..............................................................................27

3.1.1.
Chi phí từ 263-9999 Seongsan 1(il)-dong, Seongsan-ro, Mapo,
Seoul, Hàn Quốc đến cảng Busan.......................................................................27
3.1.2.

Chí phí tại cảng Busan......................................................................28

3.1.3.

Chi phí từ 263-9999 Seongsan 1(il)-dong, Seongsan-ro, Mapo,
Seoul, Hàn Quốc đến cảng Incheon....................................................................29
3.1.4.

Cảng Incheon....................................................................................29

3.1.5.

Chi phí vận chuyển đường biển từ cảng Busan về cảng Hải Phịng.30

3.1.6.

Chi phí vận chuyển đường biển từ cảng Incheon về cảng Hải Phịng
30

3.2.
3.2.1.

Chi phí tại Việt Nam (Chưa VAT).........................................................31
Cảng Hải Phòng................................................................................31


3.2.2.
3.3.
4.

Chi phí vận chuyển từ cảng đến kho người mua..............................32
Bảng so sánh các phương án...................................................................33

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................35



DANH MỤC CÁC BẢ
Bảng 2. 1: Lượng hàng thủy nội địa thơng qua ở các tỉnh phía Bắc...................20
Bảng 2. 2: Lượng hàng thủy nội địa thông qua theo tuyến.................................20
Bảng 2. 3: Thơng tin tàu biển Namsung..............................................................25
Y
Bảng 3. 1: Chi phí vận chuyển đường bộ từ Seoul tới cảng Busan.....................28
Bảng 3. 2: Chi phí tại cảng Busan.......................................................................28
Bảng 3. 3: Chi phí vận chuyển đường bộ từ Seoul tới cảng Incheon..................29
Bảng 3. 4: Chi phí tại cảng Incheon....................................................................30
Bảng 3. 5: Chi phí vận chuyển đường biển từ cảng Busan về cảng Hải Phịng..30
Bảng 3. 6: Chi phí vận chuyển đường biển từ cảng Incheon về Việt Nam.........31
Bảng 3. 7: Chi phí tại cảng Hải Phịng................................................................32
Bảng 3. 8: Chi phí vận chuyển đường bộ từ Hải Phòng về Hà Nội....................32
Bảng 3. 9: Chi phí vận chuyển đường thủy nội địa từ Hải Phịng lên Hà Nội....33
Bảng 3. 10: So sánh chi phí các phương án........................................................34


DANH MỤC CÁC HÌ
Hình 1.1: Mặt bích.................................................................................................6
Hình 1. 2: Thùng gỗ pallet.....................................................................................7
Hình 1. 3: Xe nâng................................................................................................8
Y
Hình 2. 1: Từ kho người xuất khẩu đến nơi người vận chuyển nhận hàng...........9
Hình 2. 2: Tuyến đường cao tốc Seoul-Busan....................................................10
Hình 2. 3: Tuyến đường biển từ cảng Busan về cảng Hải Phịng.......................11
Hình 2. 4: Cảng Busan........................................................................................12
Hình 2. 5: Cảng Hải Phịng.................................................................................14
Hình 2. 6: Tuyến đườgn bộ từ cảng Hải Phịng đến Hà Nội...............................16

Hình 2. 7: Tuyến đường thủy nội địa từ cảng Hải Phịng đến cảng Hà Nội.......18
Hình 2. 8: Tuyến đường bộ từ cảng Hà Nội về kho người mua..........................20
Hình 2. 9: Tuyến đường bộ từ Seoul ra cảng Incheon........................................21
Hình 2. 10: Tuyến đường biển từ cảng Incheon về cảng Hải Phịng..................21
Hình 2. 11: Cảng Incheon....................................................................................23
Hình 2. 12: Xe đầu kéo Mỹ.................................................................................24
Hình 2. 13: Tàu Namsung...................................................................................25
Hình 2. 14: Sà lan Vintake..................................................................................25
Hình 2. 15: Xe nâng............................................................................................26
Hình 3. 1: Điều kiện FCA 2010..........................................................................27


MỞ ĐẦU
Qua một quá trình tìm hiểu và thực hành, nhóm chúng em cũng đã hồn
thành xong đồ án mơn Logistics Vận tải. Sau khi làm bài xong, bọn em có thêm
được rất nhiều kiến thức thực tế bổ ích, phù hợp với chuyên ngành bọn em đang
theo học và làm trong tương lai.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn cơ Phạm Thị Yến (giảng viên hướng
dẫn) đã tận tình giúp đỡ, giải đáp mọi thắc mắc trong quá trình làm đồ án để
giúp bài của nhóm em hồn thiện hơn. Trong q trình làm bài khơng khỏi thiếu
sót mong cô chỉ dạy và bỏ qua.


NỘI DUNG BÁO CÁO
1. Yêu cầu 1: Mô tả đặc điểm hàng hóa và lựa chọn cách đóng hàng
1.1.Đặc điểm hàng hóa


Hàng hóa vận chuyển là mặt bích bằng nhựa gia cường sợi thủy tinh
(FRP), khơng model (cịn gọi là phụ kiện ghép nối composite FRP) là phụ kiện

kết nối các đường ống quan trọng trong hệ thống bồn ống composite của các
ngành cơng nghiệp dẫn chứa hóa chất. Mặt bích được ứng dụng rộng rãi trong
các lĩnh vực công nghiệp: đường ống cấp thốt nước, xí nghiệp, nhà máy, cơng
trình xây dựng tịa nhà cao tầng, lĩnh vực dầu khí, hóa chất, khí nén… Với trọng
lượng là 344.2 kg/cái và dung tích là 1/3 CBM với kích thước:
800mm*800mm*520mm (dài*rộng*cao). Gồm 150 cái tương đương 51630 kg
và 50 CBM.

Hình 1.1: Mặt bích

Mặt bích bằng nhựa composite có những đặc điểm sau:
 Độ bền cao
 Chống ăn mòn tốt
 Chống cháy
 Khả năng chịu nhiệt tốt
 Không cần thiết phải bọc hàng hóa hay bảo quản ở các nhiệt độ tối
ưu.


1.2.Cách thức đóng hàng
Hàng hóa trên có số lượng lớn và dung tích lớn nên cần thiết phải đóng
hàng vào container.
Ngoài ra đây là loại hàng khá nặng (1CBM = 1032.6 kg) nên trong q
trình đóng hàng trong container cần phải chằng buộc và chèn lót cẩn thận, chắc
chắn để tránh hàng hóa bị va đập gây mất an tồn. Cần chèn giữa các khoảng
trống và ngăn cách với mặt container bằng các tấm cao su hoặc xốp để giảm sự
va đập, ma sát. Ngoài ra cần chằng buộc bằng các dây thép chắc chắn.
 Cách thức đóng hàng



Hàng sẽ được đóng vào thùng gỗ pallet có kích cỡ dài*rộng*cao là
820*820*540mm) với sức chịu của 1 pallet là khoảng 1200 kg.

Hình 1. 2: Thùng gỗ pallet

Các pallet sẽ được xếp chồng lên nhau, được xếp thành 2 hàng, mỗi hàng
3 tầng. Được xếp vào 1 container 40 feet DC và 2 container 20 feet DC với số
lượng tương ứng: 68 pallet, 41 pallet và 41 pallet.
Như vậy dung tích cần thiết để chứa pallet là: 0.82*0.82*0.54*68= 24.69
cbm và 0.82*0.82*0.54*41 = 14.88 cbm. Trọng lượng 1 pallet vào khoảng 40kg
=> 68 pallet nặng 2720 kg và 41 pallet nặng 1640kg => trọng lượng container
40 feet phải chịu là 68*(344.2+40) = 26125.6 kg và trọng lượng container 20
feet phải chịu là 41*(344.2+40) = 15752.2 kg cộng với các vật chèn lót trọng
lượng khơng đán kể=> Phù hợp với tiêu chuẩn về khả năng chứa hàng của
container 20 và 40 DC


Trong quá trình xếp dỡ, nâng hạ phải sử dụng xe nâng loại lớn

Hình 1. 3: Xe nâng


2. Yêu cầu 2: Đề xuất các phương án logistics vận tải và đánh giá chung
Địa điểm kho hàng tại 354-11 Seongsan 2(i)-dong, Mapo, Seoul, Hàn
Quốc, địa điểm giao hàng lên xe cho người chuyên chở tại 263-9999 Seongsan
1(il)-dong, Seongsan-ro, Mapo, Seoul, Hàn Quốc và địa điểm nhận hàng tại số
nhà 23 Dốc Vân, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Tp.Hà Nội
2.1. 3 phương án vận tải
2.1.1. Phương án 1:
Vận chuyển bằng đường bộ từ 354-11 Seongsan 2(i)-dong đến cảng

Busan, sau đó chuyển hàng lên tàu và vận chuyển bằng đường biển từ cảng
Busan về cảng Hải Phòng (cụ thể là bến Đình Vũ), cuối cùng là vận chuyển
bằng đường bộ từ cảng Hải Phòng về số nhà 23 Dốc Vân, xã Mai Lâm, huyện
Đông Anh, Tp.Hà Nội. Cả quá trình vào khoảng 175h
2.1.1.1. Chặng 1:
Từ 354-11 Seongsan 2(i)-dong đến 263-9999 Seongsan 1(il)-dong,
Seongsan-ro, Mapo, Seoul, Hàn Quốc để giao hàng. Chiều dài khoảng 2km, thời
gian đi mất 5p.

Hình 2. 1: Từ kho người xuất khẩu đến nơi người vận chuyển nhận hàng

 Thông tin tuyến đường:


Đây là tuyến đường khá ngắn đi trong thành phố Seoul, dễ dàng xảy ra tắc
đường. Tuy nhiên thì thời gian bị chậm cũng không phải quá lâu.
2.1.1.2. Chặng 2:
Từ 263-9999 Seongsan 1(il)-dong, Seongsan-ro, Mapo, Seoul, Hàn Quốc
để giao hàng đến cảng Busan, Hàn Quốc.
 Thông tin tuyến đường
Từ 354-11 Seongsan 2(i)-dong đến cảng Busan dài khoảng 435km, thời
gian di chuyển vào khoảng hơn 4h30, có tuyến đường cao tốc dài khoảng
428km, có những thống kê sau: 4-12 làn đường, 48 giao lộ, 317 cây cầu, 468 cầu
vượt, 15 đường nhánh, 20 đường hầm, 33 trạm nghỉ (Nguồn: Đài KBS 2017),
tốc độ lưu thơng tối đã 100km/h, có đoạn đạt tới 110km/h, khả năng thơng qua
lớn.

Hình 2. 2: Tuyến đường cao tốc Seoul-Busan

 Lịch trình tuyến đường

Đi qua các tỉnh, thành phố: Gyeonggi, Chungnam, Chungbuk,
Gyeongbuk, Gyeongnam.


2.1.1.3. Chặng 3:
Từ cảng Busan, Hàn Quốc về cảng Hải Phòng, Việt Nam. Chiều dài
khoảng 1593nm, thời gian đi khoảng 5,11 ngày = 123h

Nguồn:

Hình 2. 3: Tuyến đường biển từ cảng Busan về cảng Hải Phịng

 Thơng tin cảng Busan
Cảng Busan nằm ở cửa sông Naktong, Hàn Quốc. Đây là cảng container
lớn thứ năm thế giới và là cảng trung chuyển lớn nhất đơng bắc Á. Cảng Busan
có bốn bến cảng hiện đại được trang bị đầy đủ là bến cảng Bắc, bến cảng Nam,
bến cảng Dadaepo và bến cảng Gamcheon. Cảng nằm trải trên chiều dài 26,8km,
cho phép 169 tàu cập bến cùng lúc và có thể xử lý hàng hóa trong 91 triệu tấn
hàng hóa/năm.


Hình 2. 4: Cảng Busan

 Đặc điểm kĩ thuật
Bến cảng Bắc là bến cảng gồm cả bến cảng khách và bến cảng hàng hóa.
Khai trương vào năm 1978, cảng hành khách quốc tế có thể tiếp nhận cả hành
khách và hàng hóa. Với bến tàu dài 460m và độ sâu khác nhau, từ một đến 8,6m,
cảng có thể cùng lúc đón 1 tàu 10.000t, một tàu 3.000t, và hai tàu 200t. Cảng có
khả năng xử lý 318.000 tấn hàng hóa.
Bến cảng Nam được xây dựng trên diện tích 90.000 m². Cảng có cầu tàu

dài 4.144 m và hệ thống đê chắn sóng dài 400m. Cảng cá Busan ở đây cũng là
cảng cá lớn nhất Hàn quốc, chiếm 30% tổng khối lượng hải sản đánh bắt ở nước
này
Được xây dựng trên diện tích 153ha, bến cảng Gamcheon được phát triển
để hỗ trợ cho cảng Bắc cũng như tăng khối lượng hàng hóa được xử lý tại cảng
Busan. Bến cảng Gamcheon cũng có các bến tàu dành riêng cho các xử lý hải
sản và vận tải hàng hóa ven biển.
Bến cảng Dadaepo là một cảng nằm ở phía tây của cảng Busan chủ yếu là
xử lý hải sản đánh bắt ven biển. Bến cảng Dadaepo sẽ tiếp tục được phát triển


như một bến cảng thân thiện với môi trường. Bến cảng có 1,2km đê chắn sóng
và 593m kè chắn sóng.
Bến cảng Gamman là cảng container được xây dựng trên một diện tích
750.000 m² và do 4 hãng vận tải biển Global Enterprises, Hanjin Shipping,
Korea Express và Hutchison Korea Terminal Ltd điều hành. Cảng được trang bị
các thiết bị bốc xếp container hiện đại. Bến cảng dài 1.400 m cho phép 4 tàu
trọng tải 50.000t cùng cập bến. Mỗi năm cảng bốc xếp 1,28 triệu TEU.
Tháng 6 năm 1991, cảng container Sinseondae với các trang thiết bị xếp
dỡ tiên tiến như cần cẩu container tốc độ cao có khả năng xử lý tàu container
post-panamax đã được đưa vào hoạt động. Cảng do công ty TNHH Container
Đông Busan điều hành. Với bến cảng dài 1.200 m cảng cũng cho phép bốc xếp
cùng lúc 4 tàu 50.000t. Hàng năm năng lực xếp dỡ của cảng là 1,28 triệu TEU.
Bến cảng Singamman cũng là cảng container đã được khánh thành tháng
4 năm 2002 do Công ty TNHH cảng Container Dongbu Pusan (DPCT) điều
hành. Đây là cảng có cầu tàu dài 826m cho phép cùng lúc hai tàu 50.000 tấn và
một tàu 5.000t cập bến. Cảng có diện tích 308.000 m², năng lực bốc xếp 650.000
TEUs/năm. (Theo trang điện tử Bộ GTVT)
 Khả năng thông qua
Cảng biển Busan là cửa ngõ đường biển vào Hàn Quốc, kết nối quốc gia

này với Thái Bình Dương và châu Á. Với tư cách là cảng biển lớn nhất Hàn
Quốc, mỗi năm Busan tiếp nhận khoảng 150 tàu, chiếm hơn 40% lượng hàng ra
vào Hàn Quốc. 80% trong số đó là hàng container. Hàn Quốc là đối tác thương
mại và đầu tư lớn nhất của Việt Nam trong nhiều năm qua
Mỗi năm, trung bình cảng Busan tiếp đón 13.7 nghìn tàu, xử lý tổng cộng
13.3 triệu TEU hàng hóa. Trong đó 3.7 TEU hàng xuất khẩu, 3.7 TEU hàng
nhập khẩu và 6.2 triệu TEU hàng hóa chuyển tải sang nước thứ 3. Đặc biệt, cảng
Busan có thế mạnh về xử lý hàng đơng lạnh:432.4 nghìn TEU hàng hóa đơng
lạnh mỗi năm
 Tuyến đường từ Busan về Hải Phòng


Tuyến đường biển từ Busan về Hải Phòng dài khoảng 1593nm và thời
gian trung bình đi mát khoảng hơn 5 ngày, là 1 tuyến đường biển thuận lợi, mực
nước 2 đầu cảng sâu, đủ đáp ứng các tàu lớn. Thời tiết thuận lợi tuy vẫn hay xảy
ra bão vào mùa hè; tuyến đường không gặp các trở ngại lớn như cướp biển,…
Cảng Hải Phòng là một cụm cảng biển tổng hợp cấp quốc gia, lớn thứ 2 ở
Việt Nam sau cảng Sài Gòn và lớn nhất miền Bắc, là cửa ngõ quốc tế của Việt
Nam

Hình 2. 5: Cảng Hải Phịng

 Đặc điểm kĩ thuật
Cảng Hải Phòng hiện nay bao gồm các khu bến cảng chính sau:
Bến Vật Cách: Xây dựng năm 1965, ban đầu là những dạng mố cầu, có
diện tích mặt bến 8x8 mét,cảng có 5 mố cầu bố trí cần trục ơtơ để bốc than và
một số loại hàng khác từ sà lan có trọng tải từ 100 đến 200 tấn.
Cảng Hải Phịng (khu cảng chính, hay cịn gọi là Bến Hoàng Diệu, trước
gọi là Bến Sáu kho) trên sông Cấm: cảng container nội địa, cảng bốc xếp và vận
chuyển hàng hóa rời, chủ yếu phục vụ nội địa. Khu cảng này có 11 cầu tàu, độ

sâu trước bến là -8,4 mét; hệ thống kho rộng 31320 mét vng; hệ thống bãi
rộng 163 nghìn mét vng.


Cảng Hải Phịng (khu bến Chùa Vẽ) trên sơng Cấm: cảng container
chuyên dụng, có 5 cầu tàu, hệ thống bãi rộng 179 nghìn mét vng.
Khu bến Đình Vũ và Nam Đình Vũ: có thể tiếp nhận tàu trọng tải 10
nghìn - 20 nghìn DWT
Kho có diện tích 70.232 m², bãi chứa hàng có diện tích 39.000 m²;
Thiết bị bốc dỡ: có cẩu cố định và di động 10 - 50 - 70 tấn, có xe nâng, hạ
hàng, băng chuyển tải và cẩu xếp dỡ cơng ten nơ;
Độ sâu trung bình của mực nước là 7 m;
Có đường sắt vào các cầu tàu số 8 - 9 - 10 - 11.
Khả năng xếp dỡ: từ 3,5 đến 4,5 triệu tấn/năm. Đang tăng cường khả năng
xếp dỡ hàng hóa và cơng ten nơ lên 7 triệu tấn/năm.
Khu bến sơng Cấm: 5 nghìn - 10 nghìn DWT
Khu bến Diêm Điền (huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình): 1 nghìn - 2 nghìn
DWT
Bến Thủy sản
Bến Đoạn Xá
Bến Tân Vũ: có độ sâu cốt luồng là -7,3 mét, độ sâu trước bến là -10,3
mét, tiếp nhận được tàu 20 nghìn DWT, hiện có 2 cầu tàu dành cho làm hàng
container (khi xây hồn thành, sẽ có thêm 1 cầu tàu dành cho làm hàng container
và 2 cầu tàu dành cho làm hàng rời).
Bến Hải An: Hiện có 1 cầu tàu dành cho làm hàng container
Khu bến Lạch Huyện là cảng tổng hợp và cảng container. Đây sẽ là khu
bến chính của cảng Hải Phịng có năng lực tiếp nhận tàu trên 100000DWT vào
làm hàng.
(Nguồn Cảng vụ Hàng hải Hải Phịng)
 Khả năng thơng qua

Tính đến hết ngày 16-12-2019, Cảng Hải Phòng đạt sản lượng 25,682
triệu tấn hàng hóa thơng qua, vượt 2000 tấn so với kế hoạch năm, trong đó hàng
cơng-ten-nơ đạt 1,231 triệu teus, vượt 500.000 teus so với kế hoạch. Các chỉ tiêu


doanh thu và lợi nhuận năm 2019 hoàn thành vượt mức kế hoạch. Còn theo lãnh
đạo HICT, năm 2019, cảng tiếp nhận khoảng 320 lượt chuyến tàu với năng suất
xếp dỡ trung bình đạt 80- 100 moves/giờ/tàu.
2.1.1.4. Chặng 4:
Từ bến Đình Vũ đi số nhà 23 Dốc Vân, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh,
Tp.Hà Nội. Chiều dài khoảng 122,4km, thời gian đi khoảng 1h34p
 Lịch trình tuyến đường:
Đi theo ĐT356 đến QL5B/ĐCT04 tại Hải Phòng4 p (2,0 km)
Đi dọc theo QL5B đến QL1A tại Thạch Bàn. Đi theo lối ra về hướng
QL5/Bac Ninh từ QL5B 1 h 11 p (106 km)
Đi tiếp QL1A. Đi theo ĐT. 270 và Đê Đuống đến Đường Yên Thường tại
Mai Lâm

Hình 2. 6: Tuyến đườgn bộ từ cảng Hải Phòng đến Hà Nội

 Đặc điểm kĩ thuật
Cao tốc Hải Phòng – Hà Nội là dự án đường ô-tô cao tốc loại A dài 105,5
km Phần qua Hà Nội dài 6 km, phần qua Hưng Yên dài 26 km, phần qua Hải
Dương dài 40 km, phần qua Hải Phịng dài 33 km. Tồn tuyến có chiều rộng
mặt cắt ngang bình quân 100 m, mặt đường rộng từ 32,5 đến 35 m với sáu làn xe
chạy theo tốc độ thiết kế lên tới 120 km/giờ, hai làn dừng xe khẩn cấp, dải phân




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×