Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Khảo sát thị trường công nghệ và chất xám ở thành phố hồ chí minh khảo sát thị trường lao động trình độ cao ở thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 36 trang )

Thành phố Hỗ Chí Minh,

10.03.1999

LỜI GIỚI THIỆU
a

Đề tài khảo sát này được Sở KH, CN và MT thực hiện theo yêu cầu của Ban Thường vụ

Thành ủy TP.HCM. Kết quả gồm:
e
Báo cáo tóm tắt để tài ( 33 trang )
Bao cáo tổng hợp để tài Khảo sát thị trường công ngh v cht xỏm
Â

TP.HCM

(66 trang)

â _ Bỏo cỏo chuyờn để 1: Thi trường thiết bị máy móc (65 trang)
e _ Báo cáo chuyên để 2 : Thị trường sở hữu cơng nghiệp (46 trang)
« Báo cáo chun dé 3: Thị trường lao động trình độ cao (40 trang)

e _ Báo cáo chuyên để 4: Nhận dạng cơ cấu và quy mô đầu tư nghiên cứu và ứng dụng
kết quả nghiên cứu. (26 trang)

Tập thể thực hiện dé tai gồm:

1. PGS.TS Nguyễn Thiện Nhân, Giám đốc Sở KH, CN và MT (Chủ nhiệm để tài, viết

báo cáo tổng hợp và báo cáo tóm tắt)


2. PTS Nguyễn Đăng Hưng, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng và Dịch vụ
KHKT (phụ trách chuyên để 1)
3. CN Trương Thày Trang, Trưởng phòng Quan ly Sở hữu Công nghiệp (phụ trách
chuyên để 2)
4. Ths Nguyễn Thị Thanh Bình, Phó phịng Quản lý KH và CN (phụ trách chuyên để 3)

5. PTS Nguyễn Trọng, Giám đốc Trung tâm Thông tin KH và CN (phụ trách chun để
4

6. CN Trân Đình Phú, Phó Giám đốc Sở KH, CN và MT

1. KS Lý Văn Đàn, Phó chì cục trưởng Chỉ cục TC-ĐL-CL
8. Ths Nguyén Thi Nga, Phó phịng Kế hoạch -Tài chánh

9. Ths Đỗ Tường Trị, Trưởng phòng Quản lý KH và CN

10.GS.TS Chu Pham Ngọc Sơn, Giám đốc Trung tâm Dịch vụ phân tích thí nghiệm.
Ngồi ra cịn một số cộng tác viên trong và ngoài Sở tham gia thực hiện để tài.

Do thời gian có hạn, nên số lượng đối tượng được khảo sát (bằng phiếu thăm dò, điều tra,
phỏng vấn trực tiếp, tra cứu các số liệu thống kê) cũng có hạn. Vì vậy, giá trị của các thống kê và
các nhận định rút ra từ đó cẩn phải được xem xét cẩn thận. Chúng tôi rất mong được các nhà
nghiên cứu và quản lý góp ý để có thể khắc phục các sai sót về nội dung do sự hạn chế về trình
độ và quỹ thời gian của nhóm nghiên cứu. Các ý kiến góp ý hoặc để xuất tiếp tục hợp tác về để tài
này xin gởi về Sở KH, CN và MT TP.HCM (244 Điện Biên Phủ, Q3, ĐT: 8290885/ 8290903, Fax:
848 - 8242584).

Chủ nhiệm đã tài

PGS.TS Nguyễn Thiện Nhân



I. MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Khái niệm cơng nghệ và chất xám được dùng phổ biến trong cuộc sống. Tuy nhiên khi nói
đến thị trường cơng nghệ và chất xám thì cần định nghĩa rõ các khái niệm này, vì trên thị trường
phải biết là đang mua bán cái gì, sản phẩm gì, hàng hóa gì, vì sao có mua bán đó.

Cơng nghệ là một khái niệm đang ở trong q trình phát triển. Từ góc độ doanh nghiệp,
một quan niệm phổ biến hiện nay là coi công nghệ là một hệ thống các yếu tố bên trong của
doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp làm ra sản phẩm và dịch vụ. Hệ thống này gồm 4

thành phần là:
® Thiết bị máy móc
® Lao động

$ Thơng tin

® Tổ chức quản lý.
Đề cập đến thị trường công nghệ, trong phạm vi nghiên cứu điều tra này, chúng tôi chỉ
khảo sát thị trường thiét bị, máy móc
Cũng trong khn khổ nghiên cứu này, chúng tôi hiểu thị tường chất xám gồm 2 nhóm

chính là:
+ thị trường sẵn phẩm của lao động sáng tạo - lao động trí tuệ, và
© thi trường lao động có trình độ cao.
Sản phẩm của lao động sáng tạo trước hết là nhận thức mới, gồm nhận thức khoa học

(các quy luật tự nhiên và xã hội), nhận thức kinh nghiệm (tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn) và

nhận thức thực trạng tự nhiên và xã hội (điều tra cơ bản, khảo sát).

Trên cơ sở các nhận thức mới này, con người vận dụng để tạo ra các công cụ và giải pháp
mới để giải quyết các nhiệm vụ mà con người dat ra cho minh. Các công cụ, giải pháp mới
gồm: dụng cụ, thiết bị, máy móc, phương pháp, giải pháp, thiết kế, chương trình máy tính, vật
liệu mới,... và nâng cao trình độ người lao động (với tư cách là tư liệu sản xuất).

Các cơng cụ, giải pháp mới cũng có thể được tạo ra trên cơ sở vận dụng các tri thức đã
biết, nhưng được kết hợp theo phương thức, trình tự mới.
Trị thức mới và công cụ mới lại là tiền để để con người tạo ra bằng hóa và dịch vụ mới,

với năng suất và hiệu quả ngày một cao hơn.
Gắn liền với 3 loại sản phẩm lao động của con người nói trên là 3 q trình: nghiên cứu
khoa học, nghiên cứu ứng dụng và sản xuất, địch vụ, hình 1.1.
Việc chuyển giao và ứng dụng trỉ thức mới, công cụ và giải pháp mới có thể được thực
hiện theo nhiều phương thức như: giữa những người trong nội bộ đơn vị nghiên cứu; thỏa thuận
giữa chủ sở hữu trí thức, cơng cụ, giải pháp với người bên ngồi; bị ăn cắp; công bố; mua bán;
và thông qua hoạt động tư vấn, hình 1.1. Riêng về lao động có trình độ cao, thơng qua hình thức
hợp đồng lao động. Về nguyên tắc, việc chuyển giao chỉ diễn ra nếu bên chủ sở hữu các trí thức

mới, cơng cụ và giải pháp mới sắn lịng chuyển giao (cung), và có những người có mong muốn
nhận được các sản phẩm đó (cầu), hình 1.1. Ăn cấp là sự chuyển giao trái ý muốn của người

chủ sở hữu. Các loại hình chuyển giao như mua bán.thuê tư vấn, hợp đồng lao động chính là
biểu hiện của thị tường trí thức, thị trường cơng cụ, giải pháp và thị trường lao động.


?uong
tyL

ế


00} ovp cLq 'Buhp Bun r2

trạiJ6U :Q/12N

deud reid ‘ha Bugs ugg enw

+

+

'J0nix 0s

Sượng
aL

:SN

‘gYyo Guns Og

TiệN TH :XG 1L ‘Tons Bupu

oe

+
+

oq Bugg

HỊ 05


BỌN L

upAnyS

+

+

«

IĐA UỆnH

four ony) mm nny

dựouylq

ady eouy URARL
Jour opi Fy ueq enAL

D2

S1

[comesv

(DNñ2)

Ges opyy ‘upq 9 et}

suey 21


2n

uÉHN

nip) oy ex ‘uaryU Ay

s
«

(lou

2RH1 UỆNHN

*

{ugn sả 7t n Anb
YUN 123 8ù)) tiệp18u
yupy ong) UPON *

EOU

HHOH Nl nye

n9 NgIHĐN

{Nya 99) 90H VOHH

: TN ĐDHL NÿHN


ĐÓ

Bx “uaiu # yên[ Anb]

i

Ï

nno uarysu tA upp Oq ION

S

VA OWL ONYS ONOG OVT WYHd NYS? I'S HNIH

voy Bượn nay upYU -HHHN ‘déry6u Bugs Bupp nary :NOGM ‘yo! nny doyd 116 HAD

8uøng
+
L

dpoupgiq

iA upp 6g ION

deud yei8 ‘ho Suga

ỌS NU2

+


nny

NON

ers

+

tỌÐA tuệnU) gọt

8uộp oe| 8uọp đơ
«+
Ái tryt'“ NO-HW UIEA 7L - *

OVL ONYS WYHd NYS ONAG OND HNIUL YN

ha yotp
ueq
oe

‘eoy Suey
en,

=

+

+

dpougig


HA Yorp

deud

HOU

our

deyd Supnyg

Tow INP sou Avut

‘ig Jai) ‘ho Bunq

OVL OYG ‘ONNa

¢

Agur quLy 8uonqo
‘sx gin ‘deud ryip »

1010 nộ A ©
yup

owo 8ượu 2ưnp
Sugp ov] op quuy

| HH


Ho BugQo oufF UsknTD

|

(nyo)

e

«

(Onno)
s

(nyo)

iow 3unp nay suey

Jour Na ypiqh «

“2g Águ1 'q 32It)
10L 1g UBS NST] AL «

eur yu) 8dondo

(yun,

yenx ups pnb
nặt{ 'gns 8ugu 8ugL,

UuỆỳnU) gỌUIL




+

nud yup
ô

Aq XS [a usp 0g JON

yuvog

dajysu

â

VHa TyId 110 SNOO

UEP OREN

Lynx Nys yoo
TH 'SN ĐNVL/ TỌN
TIA HồIG 'VỌH ĐNVH

ONO N09 NgIHĐN

OK

HT ñgH TỌñĐN


ONO n31L ONVH
‘xS'LL LYNX NYS

|

AHL AIL

4G *Qn9N AL nya

|

fla HOld “LYNX NYS NL Nye


Tùy theo tính chất phức tạp của sản phẩm nghiên cứu ủng dụng được bảo hộ mà các sẵn

phẩm được gọi là sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp và nhãn hiệu hàng hóa.
Việc mua bán các quyên sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp và nhãn
hiệu hàng
nghiệp.
Tóm
đào tạo; và
mới: người

hóa (cịn gọi là quyển sở hữu công nghiệp), tạo nên thị trường quyền sở hữu công
lại, tương ứng với 4 quá trình: nghiên cứu khoa học cơ bản; nghiên cứu ứng dụng;
sản xuất, dịch vụ, chúng ta có 4 loại sản phẩm là tri thức mới; công cụ và giải pháp
lao động có trình độ được nâng cao; và hàng hóa, dịch vụ.

Thị trường chất xám ở đây đuợc hiểu là thị trường trì thúc khoa học cơ bẫn; thị trường


cơng cụ và giải pháp: và thị trường lao động trình độ cao. Đây chính là thị trường các yếu tố

đầu vào (cầu) cho các quá trình nghiên cứu và sản xuất tiếp theo. Hay nói cách khác, đây là nơi
bán (cung) và mưa (cẩu) các kết quả trực tiếp của nghiên cứu khoa học cơ bản, nghiên cứu ứng
dụng và đào tạo trình độ cao, hình 1.1.
Do điều kiện thời gian và trình độ có hạn, trong tài liệu nghiền cứu, điểu tra này, chúng

tôi không khảo sát tất cả các loại thị trường chất xám, mà chỉ khảo sát:
+ Thị trường quyển sở hữu công nghiệp (là một phần của thị trường
công cụ và giải pháp), và
+ Thị trường íao động trình độ cao (chuyên gia kĩ thuật, quản lý có
trình độ cao đẳng, đại học và cơng nhân kĩ thuật có tay nghề cao).

Ngồi ra để có thể làm rõ hơn mối quan hệ giữa đầu tư nghiên cứu ở thành phố, và quá
trình ứng dụng kết quả nghiên cứu vào sẩn xuất, địch vụ, chúng tôi cũng cố gắng nhận dạng ở
một mức độ nhất định cơ cấu và quy mô đầu tư cho nghiên cứu và ứng dụng kết quả nghiên cứu.
Mục đích bao trùm của việc nghiên cứu các đối tượng:

+
+

Thị trường thiết bị máy móc
Thị trường sở hữu cơng nghiệp

®

Thị trường lao động trình độ cao và

+


Cơ cấu và quy mô đầu tư cho nghiên cứu và ứng dung kết quả kết quả nghiên
cứu

là đánh giá:

e

Tác dụng tích cực và mặt hạn chế của thị trường

¢

Lam

+
từ đó:

Hiện trạng các thị trường nảy về qui mơ, tính chất

*

Ngun nhân cia tinh hình trên,
ré vai tré quan

lý của nhà nước

để thúc đẩy sự

phát triển của các thị trường này nhằm tạo một động
tực để phát triển và phát huy vai trị của khoa học, cơng


nghệ và đảo tạo phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, đồng
thời

¢

Chi 16 các giải pháp phi thị trường cần thiết để làm cho
khoa

học,

công

nghệ

và giáo

dục

phát triển quốc gia tốt hơn nữa.

phát

triển và

phục

vụ



II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
II.I Phương pháp luận của việc nghiên cứu hoạt động thị trường và vai trò của nhà
nước
Một cách tổng quát thì nghiên cứu hoạt động của thị trường là nhằm phát huy tối đa vai
trò tạo động lực phát triển của cơ chế cạnh tranh trong kinh tế, đồng thời phòng ngừa và hạn
chế các tác động tiêu cực của cơ chế thị trường, thiết lập chính sách quản lý quốc gia phù hợp
với quan hệ cạnh tranh và hợp tác quốc tế mà quốc gia tham gia. Riêng nước ta, ở thời kì

chuyển từ cơ chế kế hoạch tập trung bao cấp sang
nghĩa, thì việc nghiên cứu hoạt động thị trường cịn
tính chất q độ này và sự sơ khai về quần lý kinh tế
Một tóm lược về cơ sở lý luận kinh tế học và


cần
thị
một

chế thị trường có mục tiêu xã hội chủ
phải chỉ ra các giải pháp phù hợp với
trường của nhà nước ta.
số bài học thực tiễn về vai trò của thị

trường và vai trò của nhà nước (12 trang) sẽ được trình bày ở phần II, làm cơ sở cho việc phân

tích các thị trường mà chúng ta khảo sát ở đây.
JI.2 Phuong pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu thể hiện ở lôgic nghiên cứu và công cụ nghiên cứu.
Lôgic nghiên cứu ở đây được thể hiện qua sơ đỗ sau, hình 2.1.

2.
Cơ sở
lý luận kinh tế
học
và bải học thực

tiễn cho việc nghiên cứu

Tên để tài, giới hạn đối
tượng

nghiên

định mục

cửu,

tiêu nghiên

xác

cứu

Kiến

nghị

các

giải


pháp

nhằm phát triển và phát

huy

4.

1.

5.1

Đánh
mặt

của

giá
tích

thị

hiện
cực,

trường,

trạng.
hạn


vai

trị tích

mỗi loại thị trường

cực

của

chế

ngun

nhân

5.2

3.1

Kiến nghị các giải pháp
nhằm hạn chế tác động

|

Khảo sát về qui mô, điển
biến
thị
trường,

chất
thị
trường,
ngun nhân sơ bộ

a

tính


tiêu

cực

của

thị

và đảm bảo quản
ngành, vĩ mơ

|

Bối cảnh quốc tế, khu
vực, cả nước và vùng

HINH 2.1: CAC BUGC VA NOI DUNG NGHIEN CUU

trường


lý liên


Việc thu thập và xử lý số liệu về thị trường được thực hiện

bằng các cách:

~ Thu thập số liệu thống kê đã có, sử dụng các kết quả dé tải đã nghiệm thu
— Điều tra bằng phiếu một số đơn vị, cá nhân tiêu biểu
~ Tập hợp các kết quả trên, phân tích lý giải, kiến nghị giải pháp, có chú ý đến bối cảnh
quốc tế, khu vực, cả nước và vùng
— Trình bày kết quả sơ bộ trước cán bộ chủ chốt các đơn vị của Sở, góp ý và hoàn thiện
từng nghiên cứu chuyên đề.

Sau khi đã có 4 báo cáo chuyên đề, tiến hành viết báo cáo tổng hợp, trình bày trước cán
bộ chủ chốt của Sở và các chun gia để góp ý và hồn thiện lần cuối.


II. MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN KINH TẾ HỌC VÀ BÀI HỌC THỰC TIỀN VỀ VAI TRÒ

CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC

Từ các phân tích được trình bày trong báo cáo tổng hợp, có thể kiến nghị 5 quan điểm về cơ chế
thị trường và 9 chức năng của nhà nước trong mối quan hệ với thị trường như sau:

Quan điểm 1: Cạnh tranh là một cơ chế căn bản để tạo động lực phát triển vì nó tạo
nên

sự đồng hướng giữa 3 loại lợi ích: lợi ích của chủ doanh nghiệp, lợi ích người tiêu


dùng và lợi ích quốc gia. Để cạnh tranh phát huy tác dụng này, phải có 3 bộ luật cơ bản
là: luật chống độc quyền, luật chống thỏa thuận và luật chống cạnh tranh không đứng đắn.

Quan điểm 2: Phá sản và thất nghiệp là hậu quả tất yếu của cạnh tranh. Nhà nước phải
có luật pháp, chính sách để giải quyết hậu quả này (uật lao động, luật thất nghiệp, luật
phá sắn) đắm bảo phát triển ổn định về xã hội và bền vững.

Quan điểm 3: Cơ chế thị trường ở mỗi nước ln là sản phẩm của văn hóa, lịch sử mỗi dân

tộc. Mỗi dân tộc cạnh tranh theo ý chí, bản sắc, truyền thống văn hóa của mình. Phát huy
sức mạnh văn hóa của mình, biết đặc điểm văn hóa của các dân tộc khác là một điều
kiên tiên quyết để có thể thắng lợi trong cạnh tranh quốc tế.

Quan điểm 4: Lợi ích quốc gia là một động lực phát triển kinh tế, chứ không phải chỉ có
lợi ích của chủ doanh nghiệp, người tiêu đùng. Vấn để là làm sao tạo sự kết hợp hợp lý,
hiệu quả lợi ích quốc gia và lợi ích của doanh nghiệp, người tiêu dùng. 6 đây, nhà nước

phải có vai trị người đại điện và bảo vệ lợi ích quốc gia và có vai trị trung tâm liên
kết, phối hợp giữa các yếu tố thị trường và phi thị trường, các yếu tố văn hóa, lịch sử để
tạo sức mạnh dân tộc.

Quan điểm 5: Khi cạnh tranh đã chuyển sang giai đoạn cao là cạnh tranh quốc tế, một mặt

vừa xuất hiện các
nguy cơ mới, các
trị bảo vệ lợi ích
độ giữa các nước

thời cơ mới cho các nước chậm phát triển, mặt khác lại xuất hiện các
bất bình đẳng cho các nước này. Hơn lúc nào hết, nhà nước phải có vai

quốc gia. Tức là, cạnh tranh quốc tế càng tăng, sự chênh lệch trình
càng lớn thì vai trị nhà nước càng tăng chứ khơng giảm.

Từ các phân tích trên, có thể hình đung nhà nước ở Việt nam có 9 chức năng sau đây
trong mối quan hệ với thị trường:

Ae wp

1.

6.

Ban hành hệ thống luật pháp đầm bảo cho cạnh tranh lành mạnh, xã hội ổn định quật

đoanh nghiệp, luật chống độc quyền, chống thỏa thuận, chống cạnh tranh không đúng
đắn, luật lao động, luật môi trường,...
Giám sát và chế tài một cách hiệu quả các luật này

Hỗ trợ người tiêu dùng đánh giá chất lượng và giá cả sản phẩm, dịch vụ
Dự báo nhu cầu, giá cả, thị trường quốc gia, địa phương, hạn chế rủi ro của đầu tư
Đảm bảo các điều kiện vĩ mô cho kinh doanh: lạm phát, lãi suất, an tồn tín dụng, bảo

vệ sở hữu hợp pháp...
Đầu tư, phát triển các dịch vụ và sản xuất cẩn thiết cho xã hội mà cơ chế thị trường
không đáp ứng


7.

8.


Xác định các hướng ưu tiên đầu tư của
hợp trong từng giai đoạn nhằm tạo tiền
tạo ưu thế cạnh tranh cho sản phẩm quốc
Là trung tâm liên kết các doanh nghiệp,

quốc gia và có chính sách khuyến khích phù
để cho phát triển nhanh, lâu đài, ổn định và
gia
người dân, các tố chức nghiên cứu khoa học

9.

để tạo sức mạnh tổng hợp quốc gia, phát huy sức mạnh văn hóa và hạn chế nhược
điểm văn hóa, giúp các doanh nghiệp thêm sức mạnh cạnh tranh trong và ngoài nước
Bảo vệ lợi ích quốc gia trong quá trình cạnh tranh và hợp tác toàn cầu, phát huy và

khai thác thời cơ, hạn chế nguy cơ, rủi ro cho quốc gia.


IV. KHAO SAT THI TRUONG THIET BI 6 TP. HỖ CHÍ MINH
Thiết bị là một yếu tố đầu vào cơ bản cho hoạt động của doanh nghiệp. Suy cho cùng thì

việc lưa chọn sản phẩm của đoanh nghiệp và tính cạnh tranh cuả các thị trường đầu ra này của

doanh nghiệp buộc doanh nghiệp phải lựa chọn thiết bị cho phù hợp. Ta có thể thể hiện mối quan
hệ này qua hinh 4.1.

Nếu doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sang các nước có địi hỏi chất lượng cao, có thể


nhập thiết bị nước ngồi với trình độ tương ứng. Còn nếu sản phẩm chỉ tiêu thụ nội địa, hoặc xuất

khẩu qua thị trường đòi hỏi chất lượng chưa cao, có thể dùng máy móc được chế tạo trong nước
hoặc máy nhập đã qua sử dụng. Nếu doanh nghiệp có năng lực thiết kế, chế tạo, thậm chí doanh
nghiệp có thể khơng mua, mà tự chế thiết bị, ví dụ theo mẫu nước ngoài.
Nguồn vốn cho việc mua thiết bị, điều kiện thanh tốn, cũng rất có ý nghĩa chỉ phối quyết

định mua sắm thiết bị của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp nước ngoài là người mua sản phẩm
của doanh nghiệp Việt nam lại là người giúp tìm người bán thiết bị phù hợp cho doanh nghiệp Việt
nam hoặc cho các doanh nghiệp Việt nam trả chậm qua việc thanh tốn hàng xuất khẩu.

Trong các loại thiết bị nói chung, để tài chọn 6 ngành sản xuất chủ yếu của thành phố để
khảo sát: Thực phẩm chế biến, Dệt-May, Nhựa-Cao su, Điện-Điện tử, Cơ khí chế tạo và Tin họcViễn thông. 23 doanh nghiệp trong số 30 doanh nghiệp được khảo sát đã trả lời bằng phiếu. 10
chuyên gia đầu ngành đã được phỏng vấn. Thông qua Hải quan Thành phố, để tài đã có các số
liệu về nhập khẩu thiết bị thuộc 6 ngành trên trong 4 năm gần đây (1995-1998).
Qua các số liệu , Bắng 4.1, 4.2 và phân tích này, có thể rút ra các nhận định sau:

Bảng 4.1. Nguôn cung thiết bị cho các ngành sẵn xuất ở TP.HCM, 1995-1998

Thiết bị nhập Khẩu

| Thiếtbi do Việt sam làm

70-100%

0-30%

Các doanh nghiệp ngành Dét-May

90-100%


90-10%

Các doanh nghiệp ngành Nhựa-Cao su
Các doanh nghiệp ngành Điện-Điện tử

70-100%

0-30%

50-70%

30-50%

70- 100%

0-30%

90-100%

0-10%

Các doanh nghiệp ngành Thực phẩm

Các doanh nghiệp ngành Cơ khí
Các doanh nghiệp ngành TIn học-Tự động

Bang 4.2. Tỉ lệ thiết bị mới, cũ được nhập

Tile tiết bị mới (theo siá trì nhập)

99,95%
98,66%

“EL 16 Huấtbi cũ
0,05%
1,34%

Ngành Nhựa-Cao su

98,79%

121%

Ngành Điện-Điện tử
Ngành Cơ khí

98,84%
98,03%

0,16%
1,97%

Ngành Viễn thơng-tin học

99,95%

0,05%

Ngành Thực phẩm
Ngành Dệt-May



5
øutu độmu
|
tunoq
;

R

vip iu |

Sueny REL

Mx

3

ques

wepyd

ng] queoq

vip jou

wud ugg




ugg

-

ng urs|
ienx tứpud
CC

vu nya

n3

nHN

dgIHON HNVod | oyA nya

ob] au AL

Iq 1914) R) nợp

OOW AYW 'Ïq LHIH.L ĐNOHML ÍHL IOHd IHO 0L 8X 2ÿVO2 :1ˆy HNỊH

quen

|PuerniquL|;¡

pg,

~



1,L.THỰC - T.PHẨM

30,000,000.00

Năm

Giá trị

1995

$ 9,733,600

1996 |

§ 16,928,600

20,000,000.00

1997 |

$17,046,400

15,000,000.00

1998 |

$25,956,300

40,000,000.00


TONG | _ $ 69,664,900

25,000,000.00

5,000,000.00
0.00

2. DỆT MAY.

1995

1996

1995

1996

1987

1998

80,000,000.00

Năm

Giá trị

1995


$ 23,672,300

70.000,000.00

1996

$73,469,200

60,000,000.00

1997

$ 55,490,900

50,000,000.00

1998

$ 64,482,200

40,000,000.00

TONG

|_$ 217,114,700

30,000,000.00
20,000,000.00 7
10,000,000.00 +
0.00 +


3, NHỰA - CAO SƯ

1997

1998

1997

1998

60,000,000.00

Năm
1995

Giá trị
$ 40,442,800

50,000,000.00

1996

$ 56,139,900

40,000,000.00

1997

$ 19,809,200


1998

$ 21,062,200

TONG

$ 137,454,100

30,000,000.00
20,000,000.00
10,000,000.00
0.00
1995

1996

HINH 4.2: QUY MO VA DONG THAI DAU TU THIET BI NHAP KHẨU Ở TP.HCM


4.ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
Năm

Giá

60,000,000.00

trị

1995


$ 12,016,100

§0,000,000.00

1996

$ 17,503,000

1997

$ 57,450,200

1998

$ 39,740,300

30,000,000.00

TONG

$ 56,912,800

20,000,000.00

40,000,000.00

10,000,000.00
0.00


5. CƠ KHÍ

1995

1986

1887

1998

1996

1996

1997

1998

$60,000,000

Năm
1995

Giá trị
$ 12,016,100

$50,000,000

1996


$ 17,503,000

$40,000,000

1997

$ 16,370,000

$30,000,000

1998

$ 11,023,700

TONG

$ 56,912,700

$20,000,000
$10,000,000

$0

6. TH-VTHONG

90,000,000

Nim
1995


Giá trị
$ 36.918,600

80,000,000

1996

$ 88,764,900

70,000,000

1997

$ 66,959,500

60,000,000

1998

$ 29,742,300

TONG |

$ 222.385.300

60,000,000
40,000,000
30,000,000
20,000,000
10,000,000

oO
1996

HINH 4.2 (tiép theo)

TT

1996

1997

1998


a
`

%bS'/£

%yZ8

RESTSea
ae

'69'9p9'8pS 2EL
¡L6 L€£'0y/
6E

leg ze2! z96! }


`

G0'PE0'999ˆ'ZZ

18/28L'0SP'/S

GL

ISy 6E

L86//'y8/'ZZ
%L09Z1/2866S76S

6E //E'£/8'/L

|

ccs VN

|GrL09S//

rec, 000 ovo ce

;%600Ei89ZL9/8Z98

Ly” y

COO chee Here St 9g BOL Gabe Zaye
|%9g 1L IDE, €86'Z0/'Z


#266HNVN S EESEPTE788 Di /DNSI

ee GPECG/L O20
9e |

|wZzz 0L |J2ZyS'0/819

Diag bel GeO P2156 Pal e

%9 ty jL9'€LE'09/ 2}

Gc

66" b

(LP'89/'6Z9'LS

SIP6OZG9p clas

|gE8SE'L€E'L}

a

#35|c0

882 ¿j9 Ee

06:89 'PELTci|[SiRSMiDE:lre cay p8

S|IEã:EE4t1866E WVN-


|8L'po¿'ez0'LL |

|%LZ9

|O668E'/L01L

vệ

;%ZZ€

%86'€

S6 8E

'8/E

'lP'E60'9L0'ZL

966L WVN || 2: 774 +‡?966E WVN

lpy'626'Z08'2L
¡6Z0Z8€9S

1q 1211

npurt

doyu


yury

Í

-'

ý

ĐNOIÍ

MN

LOW

NOL

MN

NV3SV
Lon
49
IHiO2
ung vip tạ?

|J3sigz i|p0'Ls660E:'/|%699 |0OEep0yoo
|⁄099! |yg9ez0ee |%099zJyS9z8e8LE|.
:%00'96 |S8'GP@'Z/L'9 |%Z8 b2 |8ZLS8'P9Z'ZL :566 LQ :ôØ E/8'6//00L 69769 '00/1//6699
|⁄4tz6z|09z9gLzze |%2L6L]S6/S9£8P6 |%ZZ9L |Z/8Z0/Z62 |%Zzbilzl0O0V bit |
866L WVN |
2664 WYN

966L /UVN
S66L WYN |

%96 L! |69Pt68LEL

lEy zys'seE'9L

%009 |8L6/89Z0€L |%/69 |088508y8£ |%90/ |9L0/80L6E l%/0/ ]ZG90S/8L6 /%P9E |i9SZ9c98
3900718190,EúC CPE Vi gI2906 CaI|L2 P29 6¿6 }iD|%0E 0, 718L 200 09} ï;
|3%86
2
5
|
0
8
178
9812
;|9666E
3)/986/1P8
Ki
|20'9/ZL9L
8¿_ |%0'9y |96 86 616 6z |%6€ ZZ |Z8 6L0 ếP 6L :%99'6E |£6'£60'866
€Z (%£6 6E ;8Z /89028
LL |

Hệ

ba

5, S0 t9 L£L ]%b9'PP;|©8'802 98/62 MSE ‘0d |2e S¿£ 86 8€ |%02 26 |¿0 8Z/ 080 ‘2h [628% ep J¿C2L€ 2L 0L]


,

600-95

|ey'8L2'ZL8'93
leg'cog'eze’s

[£y;770ee'2.
%68 z9 |Z8 8€ 198) SE
EESbgorcol
;

0ay} WOH dl

:e’p bupg

pa yupbu

yurr

Ìq 12101 dpo Buno uenbu


dsel

2534

Z3


€I

E8 czZ98L6'oc

Ì%t? 2L 0L9/89Zy9

800/8 p9/'80

168/8E198

:8S tSPˆ6S6'99

J%0/6

lwz£s

€8 062 ¿b¿'6¿

i%LLEL|LO90E6//8

i9s 606 cag’

!

|%b89_|y68L€'EEOZ

|%L9S

0E ˆ9EZ'S8E'ZZZ


J¿£9.L} 968/9 29897

]88'108LEZ'Z

TEEE OSS OPE Palsy

|%E£€

|%Z616

ly8 Lt'ysb'zEt |

05'0E8/6E9'tS

l6E'90z'z90'LZ

IS8b0//PZ'L

|: : .

lyy +8! '608'6L ]

]-”:

69'626'6E1'9S

—|*—.-

/686LMWVN


968L ÑVN

q981

|

ize'por'zpv'or |

986L WVN

.|

ĐNOL

XIN

LOI
19
d1-11

-”” NV3SV

ĐNOL
XN

;Ÿ ŠS2VNHN

|
12M
XIHIEE11U:L172Y30024LA5JEIS:V2S

L5 | Se0 Có |y1 P 002 E260 9/1100 S6E II be T70
sia
B6OL WN a pee eRe
GGT AVN'S eee TES 066 L WN S{seeete=lecGer HIVN S| 22 ONOHIATIL

POPE RIPE Oe ep Jen ele Teo 752 deg alec
|%60'0L |t9'6///686'Z

ly 776 G65 Tealeel0 ago ace sa
| SET
csVSSN|
|z98s8

|//'6E`'L60'ZL

%yv'9_

%89.6E

Ì 886L MVN

|

|
|

|%6£'ELl0698ZE9£
%§86'Sy_t9'6¿0'LZ8'Sẽ '%LtˆL9 ¡LI'608'9€8'bz |
36 tZi|[[Z 862 Le0'9-E1j%86
6 -JZ0 PL] Set [L url er lp ble pop'z [ate lev'eez'66e te [hie oe ze

66
92 €P |8Z 6Zz'921'09_ |%by'69 |2/ L9'z9'vL I%LZ'95 ÌL9'6£9'VEL'LL i9462:£p
t6 £S9 L00'yZ '%8/'9Z 96 £0E'SLt'0L Ì
%SL ở} JSg co¿ 767 9L z|3e8
B1 ]6Z'er/'L6o'
Teor yer |8 O8z'oee'e 'lwupô'6 ]69'2y6'/L0'6 -]56286 "]S6'6LZ'L68'E

La

P/029'€E/16
/08/81669

jJ691989/3

%9S'E9 £L0/ESg8L'9|
luce'ez
LIit'€2
Zẽ
9661 WYN

jSE'998 tog'e9 |
J90'81'9s6'sz
jzZ'89€'9p0'2L
£€'6SS'
8Z6
9L
%Z2 8L //6/S680E06- |%91 22 |86'9981090'2 ¡%8Z6L |9L/O0L609Z %/86L £00E09
89'E %8L2
%96y "J8 Z/Z6yv'e TJtt'e: 90 t6Z 208 — Ï%I'8 -]8Z 208/81 |3t0y yert'e
¿ø

&ẽ69

%S0.OP iP9'€€S'
22 |WPSEL
668 |ZZEE/Vl9' %ZEL/lZ8L/6/8LZ1 %896E /p 8SP'L09
ead 0€ J2 t9l'9/Z9z J@L'os |08€Z/ 89L ]%8Z6 |S6Z8E386 [apr brlecore'zzs's
DNOL
866L WVN |
2661 WYN
9661 WYN

(oaW1 đẹ11) :E'y Bupg


Nhận xét tổng quát về thị trường thiết bị TP.HCM
1) Bình qn 4 năm qua, quy mơ thị trường thiết bị nhập của 6 ngành sản xuất chỉ khoảng
219 triệu đơla/năm. Đầu tư thiết bị cho ngành cơ khí là thấp nhất trong 6 ngành, năm 1998
đầu tư chỉ

11 triệu đơia, trong khi đó thiết bị Dệt may nhập năm 1998 trị giá 64 triệu đôla,

Nhựa 21 triệu đôla, Thực phẩm 26 triệu đôla... Nguyên nhân yếu kém của đầu tư cho cơ
khí thì có nhiều, song trực tiếp là khả năng tiêu thụ sản phẩm của ngành cơ khí kém, do đó
thiếu nguồn doanh thu trong tương lai để trả cho đầu từ hiện tại.

2) Nhìn chung 3 năm gần đây, thị trường thiết bị cho sản xuất ngày càng teo lại về quy mô
(năm

96:275 triệu đôla, năm


97: 223 triệu đôla, giảm

15%, năm 98:

191 triệu đôia, giảm

18%) mà lý đo chủ yếu là sự sút về khả năng cạnh tranh và tiêu thụ đầu ra của các doanh

nghiệp.

3) TÍ trọng thiết bị cũ nhập ở địa bàn TP.HCM không cao, bình qn khơng q 2% giá trị
nhập của các ngành và tương đối hiện đại.
4) Ti trong thiết bị được sản xuất trong nước rất thấp. Một phan đó là do năng lực chế tạo
của các doanh nghiệp Việt nam cịn hạn chế, song cịn có lý do quan trọng là chưa tận
dụng hết năng lực thiết kế của các chuyên gia trong các Trường Đại học, Viện nghiên cứu,
chưa biết tổ chức liên kết các doanh nghiệp để cùng làm ra một sản phẩm cuối cùng phục
vụ sản xuất với chất lượng tương đương ngoại song giá thấp hơn nhập khẩu. Tính phân

tán, tự khép kín, thiếu liên kết, thiếu cầu sĩ (cầu các nhà khoa học) của sản xuất nông

nghiệp truyền thống Việt nam vẫn đang là cái nền văn hóa của các doanh nghiệp
cơng nghiệp Việt nam.Đây chính là mặt hạn chế của văn hóa nơng nghiệp đối với cơng

nghiệp hóa, hiện đại hóa ở một nước nghèo trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu.
5) Mặc dù nhìn chung là ngành cơ khí chế tạo của ta còn yếu kém, song 10 năm qua đã xuất
hiện thực tiễn là một số doanh nghiệp, đơn vị nghiên cứu đã có thể chế tạo các thiết bị
có chất lượng tương đương ngoại nhập, song với chỉ phí chỉ từ 10% đến 60% giá nhập.
Máy ấp trứng vịt do Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn ni (Gị
Vấp) chế tạo được bán với giá 15 triệu đồng, bằng 8% giá nhập và đã làm chủ hoàn toàn
thị trường miền Nam về sản phẩm này. Tủ hút vô trùng do Trung tâm chuyển giao công

nghệ mới thuộc Trung tâm nhiệt đới Việt Nga (TP.HCM) chế tạo giá bằng 14%-16% giá

nhập, đã cung cấp hơn 500 tủ cho các đơn vị từ Nam ra Bắc. Máy công cụ điều khiển số

(CNC) do Đại học Kỹ thuật chế tạo, cải tiến từ máy công cụ không tự động , có chỉ phí

bằng 23% giá nhập là 98000 đơla. Có thể kể ra hàng chục ví dụ như vậy. Đây là một tiểm

năng to lớn mà phải qua sự tổ chức, hỗ trợ, liên kết của nhà nước mới biến thành một giải

pháp chiến lược cho hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa nước ta.
6) Vai trị của nhà nước trong việc giúp các doanh nghiệp có thơng tin về các nhà

thiết bị rất kém.

cung cấp

7) Vai trò nhà nước trong việc hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp hiện đại hóa thiết bị cũng

cịn kém, biểu hiện trước hết qua hoạt động thiếu tích cực của Ngân hàng Ngoại thương
8 Do cạnh tranh giữa các nhà cung cấp thiết bị, việc bán trả chậm thiết bị đã trở thành phổ

biến. Đây là một thời cơ của thời đại mà các doanh nghiệp đã khai thác để hiện đại hóa.

Tuy nhiên cần có sự hỗ trợ thực sự của nhà nước và liên kết giữa các doanh nghiệp để trao
đổi, nắm vững thông tin vé thi trường thiết bị ở các nước, để từ đó lựa chọn tối ưu cho việc

đầu tư.



Y. KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
Y.1. Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp

Theo Bộ luật Dân sự bạn hành ngày 28.10.1995, quyền Sở hữu công nghiệp là quyển
sở hữu

đốt với các sáng chế, giải pháp hữu ích , kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa/ dịch
vụ,
quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hóa.

V.2 Khái niệm thị trường quyển sở hữu công nghiệp
Thông thường khái niệm một thị trường được kết cấu bởi 3 yếu tố:
- Sản phẩm trao đổi trên thị trường

- Người bán
~ Người mua
Thị trường Sở hữu công nghiệp sẽ là nơi mua bán các quyển Sở hữu công nghiệp.
Người

bán là người nắm giữ quyển và người mua là người có nhu cầu sử dụng các quyển đó. Hàng
hố
trao đổi trong thị trường chính là các quyển sử đụng, khai thác các tài sản trí tuệ đó.

Như vậy nội dung khảo sát thị trường Sở hữu công nghiệp bao gồm
việc khảo sát các đối
tượng mua bán là quyển Sở hữu công nghiệp và quan hệ mua bán đối với quyền này.

Có thể tóm tắt cơ chế hình thành quyền Sở hữu cơng nghiệp như sau, hình 3.1:
® Các DN, cá nhân có sở hữu các tài sắn trí tuệ (phát minh, sáng chế, giải pháp
hữu ích, nhãn

hiệu, kiểu dáng cơng nghiệp v.v) có nhu câu đăng ký bảo hộ một phần hoặc tồn
bộ tài sẵn này,

® Những tài sản thỏa mãn được các điều kiện pháp lý sẽ được cấp văn bằng xác
định đối tượng cụ

thể (cá nhân/ doanh nghiệp) được sở hữu quyền, và thông tin về văn bằng này
được công bố ra
xã hội.

®

Một số cá nhân/ doanh nghiệp khác có nhu cầu sử dụng, khai thác hay triển
khai các tài sẵn trí

tuệ đã được đăng ký quyền sẽ:
*

Tìm đến người nắm giữ quyền (trực tiếp hoặc qua trung gian) và đàm
phán để mua quyển
này —* hình thành thị trường.

*_ Sử dụng, khai thác bất hợp pháp (không được sự cho phép của chủ sở hữu)—y
gây thiệt hại
cho người nấm giữ quyển về tài chính; làm mất đi tác dụng thúc đẩy phát
mình sáng chế
của quyển bảo hé nay —+ cần phải có biện pháp ngăn chặn hiệu quả.
* Si dung ban hợp pháp: được sự cho phép của người chủ sở hữu và người
sử dụng vẫn phải
trả phí tổn nhưng không được công nhận về mặt luật pháp (do các quyển

được chuyển
nhượng chưa đăng ký hợp pháp) —» điều này cũng làm cho phiá người
mua bị thiệt hại
hoặc gặp rủi ro —+> cần phải có biện pháp kiểm sốt.

©

Tất cả các hoạt động đăng ký và mua bán đều có thể thông qua các tổ chức
địch vụ trung gian,

rất nên khuyến khích các hoạt động dịch vụ này vì đây chính là trung tâm cưng
cấp thơng tỉn, là
cầu nối giữa người mua và người bán, tư vấn và quan trọng hơn hết chúng tạo ra
một môi trường

cạnh tranh thúc đẩy phát triển,


Ey out

#001 *2V), 20C 1/0 ẨngHỤ

VyHpOU BUYS TY

:

NDS
ugdub enyy

wes neta

>on RN

ba Juấu burg, 2

ha ypip any

22720

ọ, L

YU

NOUS

onan

041,

un Fug

HED WIR 9:

euD 02)

mi

ugAnb 8ttftp ns

NOUS


agdub at

Gonjau sugs ant ps

dgyd doy ugg
Subp ng

dyyd doy

20M VN

1

9L

3uwq
uựA dựa)

NOHS NHAñĐ HWVHL HNỊH 8HO 02 :1'6 HNIH

4m

NOUS UaẤnh
11 UY HOUT ENA)

NỌNS naánh

tepid ugg



V.3. Phân tích thị trường quyền SHCN
"`

Sản phẩm trên thị trường: Sắn phẩm được mua bán trên thị trường chính là quyển sử dụng các
đối tượng của bảo hộ SHCN, đó là NHHH, KDCN, SC và GPHI, Xem xét những số liệu có
được về các đối tượng SHCN được chuyển giao (hợp pháp) ở bảng 10:
Bảng 5.10 ; Số lượng các đối tượng SHCN được chuyển giao

Năm

Tổng số |_ Sáng chế

1990 - 1997

513

GPHI

KDCN

NHHH

4

10

12

487


(0,77%}

(1,94%)

41,94)

(94,93%)

Các số liệu cho thấy, trong các hợp đồng chuyển giao quyển SHCN đại đa số là các hựp đơng
chuyển giao Nhãn hiệu hàng hóa (94,93%), số lượng hợp đồng chuyển giao các giải pháp kỹ
thuật (sáng chế, giải pháp hữu ích) hay mẫu mã sản- phẩm (kiểu dáng công nghiệp) gần như

không đáng kể. Đặc biệt trong vịng 8 năm từ 1990 đến 1997 khơng có một sáng chế hay giải
pháp hữu ích nào từ nước ngồi được chuyển giao vào Việt Nam

dưới dang Hyp déng Li-

hữu

hữu

xăng hoặc chuyển nhượng quyển
của người nước ngoài đang được
Rất hiểm các trường hợp thực
thức đầu tư sản xuất tạo sản phẩm
cơng

sở hữu, trong khi có đến 327 sáng chế và giải pháp hữu ích
bảo hộ tại Việt nam.
hiện việc mua bán quyển Sở hữu cơng nghiệp như một hình

mới hoặc để chiếm thị trường, đặc biệt là cho các đối tượng Sở

nghiệp là các giải pháp kỹ thuật (Sáng chế, Giải pháp

ích, Kiểu dáng cơng

nghiệp), chỉ có một số ít trường hợp cho các Nhãn hiệu hàng hóa. Mặt khác hình thức mua quyền
Sở hữu cơng nghiệp để chiếm lĩnh thị trường thường chỉ xuất hiện tại các công ty nước ngồi có
vốn lớn.
*

Người mua và người bán

Theo bảng số liệu 5.11 đưới đây, trong 487 hợp đồng chuyển giao NHHH

chỉ có 34 nhân

hiệu được chuyển giao giữa người Việt Nam với nhau, 96 nhãn hiệu được chuyển giao giữa

người nước ngoài với nhau và 357 nhãn hiệu được chuyển giao giữa người Việt Nam và nước
ngồi,

Số liệu trình bày trong bảng 5.1] cũng cho thấy sự tưởng quan giữa người nước ngoài và

người Việt nam trong các hợp đồng chuyển nhượng quyền.

"—

Qui mồ thị trường


Các số liệu trên đều cho thấy rằng số lượng các hợp đồng chuyển nhượng quyền chiếm một tỷ lệ
rất nhỏ so với các quyển SHCN được cấp (chỉ khoảng 1,7%) cho tất cả
các đối tượng). Tuy nhiên
số lượng được chuyển giao trên thực tế có thể lớn hơn nhiều do số liệu kiểm sốt được ở trên chỉ
bao gồm các hợp đồng chuyển nhượng hợp pháp (vấn để này sẽ được bàn đến trong phần sau).


Bdng S11: So sdnh số lượng văn bằng được cấp với số hợp đẳng Li-xăng giữa các pháp
nhân, cú nhân Việt Nam và nước ngoài từ 1900 - 1997

Các đối
tượng SHCN

Số lượng văn bằng cấp
VN

NN

Tổng số |

Số lượng các hợp đồng Li-xăng
VN-VN

NN-VN

NN-NN

(A)

(% ctla A)


SC & GPHI

197

327

524

14°

-

KDCN
{b)
NHHH

3480

283

3763

6

6

25.420

34


357

(a)

(©)

( at+b+c)

10.564 |

14.856 |

14241

{15466 | 29707

Tổng số

-

14 (2.6%)
12 (0.3%)

96

487 (1.9%)

54 (0.2%) | 363 (1.2%) | 96 (0.3%) | 513 (1.7%)


Ta cũng có thể mơ tả các nguyên nhân khiến cho thị trường mua bán trao đổi các sản

phẩm quyé n SHCN hiện nay là rất nhỏ như sau, hình 5.2.

Hợp pháp: là hình thức mua bán được thể hiện bằng hợp đồng giữa các bên và hợp

đồng này phải được Cục Sở hữu công giấy chứng nhận đăng ký. Bao gồm các hình

thức :
Chuyển giao quyển sở hữu đối tượng Sở hữu công nghiệp

Chuyển giao quyển sử dụng đối tượng Sở hữu công nghiệp (Li-xăng); gồm hai dạng :
chuyển giao độc quyển sử dụng và chuyển giao không độc quyển

Bất hợp pháp: là việc sử dụng quyễn Sở hữu công nghiệp của người khác mà không

được sự đồng ý của chủ sở hữu.

Bán hợp pháp: là hình thức sử dụng quyển Sở hữu cơng nghiệp của người khác với sự

đồng ý của chủ sở hữu nhưng không được đăng ký với Cục Sở hữu công nghiệp. Các
hình thức bao gồm cho phép sử dụng quyển sở hữu công nghiệp để gia công sẵn
phẩm, bán sản phẩm.


LOND
21 Mee Bray py

VN
ĐNYN


pa
sybu Buoy, vây my %

YO/NC

daw

OHS

ugdnb BupmM

top

avo deyd

py upg ; dạu dị
dựq đp

19 NG 282

-Ẩ

6L

`

1Qi NC 99D

NOHS


8m top
QS 1QUL

`

oS

>

8ườn"]

aga

daryau
yurop ew
.
amin
wyyd ups

Buep
:

ate

tuoổ oeq)
nny ps

:




“N2đM

(THd)

+

NOHS ONQMLL IHL QW ANDO !£'S FINI

as dgyd oy3

doy uyq dump

`
(0/68)

NOHS

aupm

Ip 8ueui
đ3tu8u
9i
yueop
20np

At deyd uty

lop PO Os


ttiộtp uyui

Ư
boy dup

NOHS
¬_—.
ugyu ẩunu2
deo og
wv pnp

Ay( Bugp

NY ONYN WYLL OD NYHN YO /Na

NOHS

ugdnb supm

rea

lop sua deyd
:

Bunp ns Nd 29RD

.

tyn dunp ps


9P 2g5 doud

dvyd doy. Suợp

——Sị

tHỆd: EU

dộu 2g5:8nb

dơu tựa /đạud rạn

NOMS 8n

WALL OO NYHN

4“e————————_—_—_——Đè

/
uụq

NHS
oe! NOHS
8uôm

us oy

gui 8uôm


Lop op

ÿA ưn 8uowi

NOHS
sup
uhm top
392 BNI

neo

P Sónp

2ÿ2 wy

Wh NC

pa e2 dại

32

OA

Nc ary
Z2

gs

nyu oD


N

SA

NOHS sugnn ty,


V.4. Nhận xét về thị trường sở hữu công nghiệp
1.

Hiện nay và trong tương lai gân, thị trường SHCN là hết sức nhỏ bé. Có 4 lý do cho tình

trạng này:

Trên thế giới, tỉ lệ các quyển SHCN được mua bán so với các quyển SHCN được
bảo hộ cũng rất thấp, ví dụ với sáng chế bình qn chỉ dưới 5%,
Các doanh nghiệp Việt nam chưa có thói quen đăng ký bảo hộ mua bán

các quyển

SHCN.

Việc mua bán, đặc biệt là sáng chế, kiểu đáng công nghiệp rất đất tiền, sẽ trở nên
là quá lớn với đoanh nghiệp (trong 18 năm, 1951-1968, Nhật bản đã bỏ ra 6 tỉ đôla

để mua 10600 sáng chế, bình qn gần 1 triệu đơla mỗi ngày liên tục 18 năm liền,
và mỗi sáng chế hình quân tốn hơn nửa triệu déla).
Do sự kém hiệu lực của quần lý nhà nước về bảo hộ quyển SHCN, nên dùng chui
các quyển SHCN


vẫn có lợi hơn nhiều cho một số doanh nghiệp, do đó họ khơng

chịu mua theo con đường chính thức.
2.

Mặc

dù việc mua

bán các quyển

SHCN

cịn rất ít và tác dụng

tích cực của thị trường

quyển SHCN còn khiêm tốn, song tác hại của việc xâm phạm các quyển SHCN đã được
bảo hộ hoặc của việc không đăng ký bảo hộ quyển SHCN lại là nghiêm trọng, làm suy
yếu động lực phát triển kinh tế. Chính ở đây, vai trò quản lý của nhà nước là hết sức quan
trọng, đặc biệt ở 2 chức năng:
Giáo dục, hương dẫn và giúp các doanh nghiệp, cá nhân xác lập quyền SHCN
mình, từ đó tạo nên một cơng

cụ cạnh tranh sắc bén trên thị trường

của

trong và ngồi


nước.
Trừng phạt thích đáng các chủ thể vi phạm quyển SHCN đã được xác nhận góp phần
đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh, tạo động lực cho phát triển kinh tế.

20


VI. KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO
Lao động trình độ cao được hiểu ở đây là các chun gia kĩ thuật, quản lý có trình độ từ cao

đẳng trở lên, và cơng nhân có bậc nghề từ
Nhóm thực hiện để tài đã phỏng vấn trực
và phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên ở
quyết việc làm và 3 trường Đại học.
Đề tài cũng đã tận dụng được các kết quả

3/7 trở lên,
tiếp và điều tra bằng phiếu 304 người ở 9 doanh nghiệp,
Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, các trung tâm giải
nghiên cứu của 4 để tài cấp thành phố về đào tạo và thị

trường lao động. Từ các nguần tư liệu trên, có thể rút ra các nhận định sau:

VI.1. Hiện trạng tình trạng lao động trong các doanh nghiệp:
Qua một khảo sát tại 429 doanh nghiệp ở TP. HCM năm 1995, với 78.000 phiếu trả lời, cơ
cấu trình độ của người lao động nh sau:

Â

Cao ding, Dai hoc


:765%

se

Cụng nhõn bc 6,7

:6,91%

ô

Cụng nhõn bc 3,4,5

:36,87%

«

Cơng nhân bậc I,2

:24,57%

«e

Khơng có đào tạo nghề

:24%

pases

|asare


Theo tính chất cơng việc, cơ cấu lao động như sau:
®

Chun viên quản lý

:2,56%

ôâ

Chuyờn viờn k thut

:3,88%

ứ _ Cụng nhõn sn xut trc tiếp

: 80,63%

*

: 12,93%

Cơng việc khác

bows

Về trình độ chun mơn của ba lực lượng chủ yếu có đến gần 15% cán bộ quản lý và 11%

chuyên viên kĩ thuật chỉ có tay nghề bậc 1,2 hoặc chưa qua đào tạo.


Về trình độ chuyên viên quần lý và kĩ thuật có bằng Cao đẳng, Đại học trong các thành phần

kinh tế, ta có bảng 6.1, 6.2.

Bảng 6.1 Trình độ chun mơn của lao động trong

doanh nghiệp

Chuyên viên quản | Chuyên viên kĩ | Công nhân trực

Cao đẳng, đại học


45,15%

thuật
51,93 %

tiếp
7%

Công nhân bậc 6,7

8,22%

6,46%

6,98%

Công nhân bậc 3,4,5


31,89%

30,15%

37,22%

Công nhân bậc 1„2

5,925%

5,07%

24,66%

Không được đào tạo

8,82%

6.32%

2414%

21


Bảng
62.
Chuyên
viên

ở các loại doanh nghiệp

quân







thuật

trình

độ

cao

đẳng

va

dai

Chuyên viên quản lý

Chuyên viên kĩ thuật

Doanh nghiệp quốc doanh


58,58%

58.47%

Doanh nghiệp ngồi quốc doanh

33,51%

33,60%

Doanh nghiệp có đầu tư nước ngồi

30,88%

75,3%

học

Các doanh nghiệp có đầu tư của nước ngoài đặc biệt chú trọng đội ngũ chuyên viên kĩ
thuật có trình độ cao (75% so với 58% của quốc doanh và 33,6% của ngồi quốc doanh).
Nhìn chung lãnh vực ngồi quốc doanh có tỉ lệ Cao đẳng, Đại học trong chuyên viên quản

lý và kĩ thuật là thấp nhất (33%).

VI.2. Nhu cầu lao động của các doanh nghiệp
Nhu cầu lao động của doanh nghiệp phụ thuộc vào số lượng và chất lượng của lao động hiện

có, kế hoạch đầu tư, sản xuất của đoanh nghiệp.
Một khảo sát năm 1996 tại 435 doanh nghiệp cho thấy chỉ có 40% số doanh nghiệp thật sự có
nhu cầu thuyển đụng lao động, trong đó tại các doanh nghiệp trung ương là 19,46%, các doanh

nghiệp thành phố là 49,62% và doanh nghiệp quận huyện là 62,5%. Tỉ lệ lao động xin tuyển được
thu nhận ở các doanh nghiệp trung ương là 7,5%, doanh nghiệp thành phố là 21,2% và doanh
nghiệp quận huyện là 53,2%.

Theo thành phần kinh kế thì số doanh nghiệp quốc doanh có nhu cầu tuyển dụng là 23,8%, ti
lệ được tuyển là 10,6% số đăng ký xin việc, các doanh nghiệp ngồi quốc doanh có nhu cầu tuyển
người là 78% với 38,9% số người xin việc trúng tuyển, tại

liên doanh 50% doanh nghiệp có nhu

cầu tuyển người, và tỉ lệ đạt là 15%, còn từ doanh nghiệp đầu tư nước ngồi, chỉ có 13% số doanh
nghiệp có kế hoạch tuyển người, và tỉ lệ đạt là 2%.
VL3. Tình hình đào tạo lao động trình độ cao
VỊ.3.1. Đào tạo bậc đại học

Theo số liệu của Đại học quốc gia TP Hơ Chí Minh

số cán bộ khoa học, cơng nghệ đã

được đào tạo trong thời gian vừa qua như sau :
Bảng 6.3. Đào tạo bậc đại học ở ĐHQG TP. HCM
Đại học
Sau đại học

1995

1996

1997


1998

27.996
407

38.256
675

37.220
1087

38.000

Trong đó riêng Đại học Kinh tế:
Đại học

5.104

6.328

6.666

8.570

Sau đại học

110

130


150

172

1.252

1.776

1.917

và Đại học Kỹ thuật :

Đại học

1.085

22


Nếu so sánh số lượng đào tạo giữa Đại học kinh tế (nơi đào tạo phân lớn chuyên viên quan

lý) và Đại học Kỹ thuật (nơi đào tạo phần lớn chun viên cơng nghệ) ta thấy tỉ lệ đó là khoảng

1/4,5. Tức là chuyên viên quần lý được đào tạo nhiễu hơn chuyên gia công nghệ trong 4 năm gần
đây.
Theo đánh giá của các nhà quản lý: chất lượng và hiệu quả đào tạo cán bộ khoa học, công
nghệ hiện nay khó. đáp ứng với u cầu của cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa, với các lý do sau:
©

Cơ sở vật chất kỹ thuật:


chưa

đáp

ứng

yêu

cầu đào

tạo, giảng

khoa học.

dạy, nghiên

cứu

© - Nội dung chương trình đào tạo: “nặng về lý thuyết, ít thực hành”.
©-

Phương pháp dạy và học: nặng vê một chiêu ít liên hệ vận dụng thực tiễn.

© - Cán bộ giảng dạy: chưa được tái đào tạo, cập nhật hóa kiến thức.

©

Các loại hình đào tạo và cơ cấu ngành nghệ: nhà trường còn chạy theo lợi nhuận cơ


cấu ngành nghề chưa cân đối, thiếu qui hoạch,

VL3.2 Đào tạo công nhân về dạy nghề
Bến năm qua, kết quả đào tạo công nhân kỹ thuật ở Thành phố như sau, bảng 6.6. Từ đây
ta thấy tỉ lệ người học xong cơng nhân kĩ thuật có tay nghề cao (3/7) chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ: từ
1% đến 5%, bình quân 4 năm là 2,4%.

Bảng 6.6. Kết quả đào tạo cơng

nhân kỹ thuật ở TP.HCM.

94-95

95-96

96-97

97-98

94-98

126.567

143.139

128.398

519.935

1.283


2.592

6.812

12.479

1%

1,8%

5%

2,4%

Loại hình đào tạo
Tổng

số được

đào

tạo nghề |

cả ngắn hạn và đài hạn

121.831 |

Riêng công nhân kỹ thuật|
bậc 3/7 và tương đương

(% so với tổng số)

1.792
1,5%

Chất lượng và hiệu quả đào tạo :
Chất lượng đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Thây giáo, chương trình học, tài liệu,
phương pháp , trang thiết bị dạy học ..
Các yếu tố đảm bảo cho chất lượng còn bất cập, chưa đây đủ, chưa đồng bộ, trong đó:
* Máy móc, thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo. Tuổi đời bình quân của thiết bị dạy

nghề ở thành phố l 23 nm

ô

â

Chng trỡnh o to c, lc hu

i ng giáo viên chưa đồng đều, thiếu.

Số lao động có kỹ thuật được đào tạo ở các trường dạy nghề công nhân kỹ thuật và trung

học chuyên nghiệp (có hệ CNKT)

được các cơ sở sử dụng lao động đánh giá là có chất lượng,

nhưng về ngành nghề đào tạo cũng chỉ ở một số ngành nghề truyền thống, chưa phù hợp với nên

sản xuất công nghiệp tiên tiến hoặc đào tạo theo như cầu học tập của người học như điện tử, tin

học, nhưng nhu cầu ở các ngành này hiện nay xem chừng như đang chựng lại, hoặc trình độ đào

tạo ra cũng chưa đáp ứng được với thiết bị và công nghệ của các đơn vị sản xuất. Tâm lý người
học ngại học những nghề sử đụng nhiều đến chân tay, nặng nhọc như tiện, nguội, hàn.
23


Số lượng giải quyết việc làm chung cho học sinh tốt nghiệp hàng năm khoảng chừng 30%
so với số tốt nghiệp, nhưng cũng tập trung ở các trường dạy nghề chính qui và chủ yếu thuộc các
ngành nghề cơ khí và điện, riêng số cơng nhân có tay nghề bậc 3⁄7 ở các trường CNKT đào

tạo ra

vẫn không đủ cung cấp cho u cầu của các cơng ty, xí nghiệp sẵn xuất kinh doanh.
VL3.3 Tỉ lệ đào tạo bậc Đại học, trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật
Do việc đào tạo công nhân kỹ thuật chưa được chú trọng đúng mức nên việc quần lý đạy

nghề còn nhiều lỏng lẻo, số liệu công bố không nhất quán. Ngay cả trong niên giám thống kê
TP.HCM năm 1998 khơng có số liệu về đào tạo công nhân kỹ thuật, mà chỉ có đại học và trung
học chuyên nghiệp.

Theo đó, ta thấy số người tốt nghiệp đại học, cao đẳng gấp 2,5 lần số tốt nghiệp trung học chuyên
nghiệp. Theo kinh nghiệm nhiều nước, tỉ lệ tốt nghiệp đại học và THCN

nên là 1:5, còn ở Thành

phố thực tế lại là 2,5:1. Hiện tượng đảo ngược này đã tổn tại hàng chục năm, mà khơng khắc phục
được, chứng tổ nó có ngun nhân rất vững chắc. Theo chúng tơi đó là tâm lý văn hóa của gia đình
cot trong dai hoc, ít coi trọng công nhân.


Số lượng học sinh Thành phố đăng ký vào học các khối năm 1997-1998 như sau:
$ Đại học và Cao đẳng: 88.000 người

(8,8)

®$ Trung hoc chuyên nghiệp 23.000 người
®$ Cơng nhân kỹ thuật: 10.000 người

(2.3)
q)

Tức là số thanh niên muốn học đại học, cao đẳng gấp 8,8 lần số muốn học làm công nhân.
Sự mất cân đối trong thực tế giữa số người được đào tạo bậc đại học và công nhân rõ rằng không
thể tự để quan hệ cưng-cầu trong xã hội giải quyết mà cần có sự can thiệp mạnh mẽ, hiệu quả của
nhà nước bằng các chính sách, biện pháp cụ thể. Song đáng tiếc là diéu này chưa xảy ra.

VL4. Các hoạt động mơi giới tiếp thị lao động trình độ cao
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và ý thức trách nhiệm của các tổ chức chính trị, “Văn phịng
giao dịch và giới thiệu việc làm” đầu tiên của cả nước ra đời năm 1987 ở TP.HCM theo sáng kiến

của Thành đồn.

Đến nay đã hình thành trung tâm dịch vụ việc làm thành phố (DVVL) với 22 chỉ nhánh :
© _5 chỉ nhánh DVVL cho các đối tượng đặc biệt là: trí thức, lao động làm việc cho các cơ
quan nước ngồi, lao động là con em gia đình cách mạng, lao động ngành dầu khí và lao
động có chun mơn kỹ thuật.
ø - 17 chỉ nhánh DVVL tại 17/22 quận huyện
Các trung tâm dịch vụ việc làm trong thời gian qua đã có tác động tích cực trong việc:
«Thơng tin để người lao động hiểu được luật lao động
«Thơng tin những cơng việc đang có như cầu tuyển dụng


e Thơng tin yêu cầu nghề đào tạo
®

Hướng dẫn người lao động chọn việc làm, chọn nghề và nơi học nghề phù hợp với sở
trường và nguyện vọng

«Tổ chức điều tra lao động có nhu cẫu việc làm
©

Cp nhat dif liéu cung- cầu lao động

© TO chite day nghé
Trong 10 năm qua bình quân mỗi năm hệ thống DVVL thành phố đã giới thiệu việc làm
cho 55000 lao động, chiếm tỉ lệ 40% số người được giải quyết việc làm của TP. Bốn năm gần đây,
các Trung tâm giới thiệu việc làm đã giới thiệu được việc làm cho 48.893 lao động trình độ cao,
bình quân 12.223 người/năm, bảng 6.8, chiếm tỈ trọng 22% số người được giới thiệu việc làm hàng
năm.
24


×