Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Nghiên cứu xác định các luận cứ khoa học làm cơ sở đề xuất các giải pháp kỹ thuật cho việc chuyển đổi từ đất sản xuất lúa năng suất thấp sang đất trồng cây ăn trái vùng bưng thủ đức tp hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 103 trang )

CNee 4/24
UBND TP. HỒ CHÍ MINH
SỞ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ

& MÔI TRƯỜNG

Qs dy

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

BỘ MÔN KỸ THUẬT TẢI NGUYÊN NƯỚC

BAO CAO THUYET MINH
DE TAI:

NGHIEN CUU XAC DINH CAC LUAN CU

KHOA HỌC LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC
GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CHO VIỆC

CHUYỂN ĐỔI TỪ ĐẤT SẲN XUẤT LÚA
NĂNG SUẤT THẤP SANG ĐẤT
TRONG CAY AN TRAI VUNG BUNG
THU ĐỨC - TP. HO CHi MINH

Thang 09 - 1998

A0%



UBND TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TP.HCM

& MÔI TRƯỜNG

BO MON KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC

SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

BAO CAO THUYET MINH
ĐỀ TÀI :

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC LUẬN CỨ
KHOA HỌC LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC
GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CHO VIỆC

CHUYỂN ĐỔI TỪ ĐẤT SẢN XUẤT LÚA
NĂNG SUẤT THẤP SANG ĐẤT

TRONG CAY AN TRAI VUNG BUNG
THỦ ĐỨC - TP. HỒ CHÍ MINH
THỰC HIỆN:

PTS. NGUYÊN VĂN DIEM

GS. NGUYEN SINH HUY
PTS. NGUYEN VAN DANG

KS. NGUYEN VAN DE

KS. NGUYEN TH] HONG HA
KS. DANG TH] HONG LIÊN

KS. NGUYEN VAN NAM

Thang 09 - 1998


MUC LUC
Chương Ì

TÌNH HÌNH CHUNG

I0. 167

5m .....................

1

..............

3

I§2{e›):07008-i 0 8
1. Địa hình

,


.
2. Địa chất...
3. Khi turing thy VAM oo. eccceeccccceessessneeseeeeeeeesneesseeenseescassateeeessnasineaveesesanersavseareennenssens 4

II. TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ .
1. Hiện trạng sử dụng đất của quận 9...
2. Dân cư - dân số

I
, 12

3. Dự kiến quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp từ đây đến năm 2010
4. Kết luận ............................ Ăn

IV. TÌNH HÌNH THỦY LỢI
1. Trước 1975
z8

8...

Chương II

..............

.
ĐẶC ĐIỂM ĐẤT TRƠNG CÂY ĂN TRÁI

L YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY ĂN TRÁI ....................................ccceererrie 22
1. Các yếu tố sinh thái của cây ăn trái


2. Yêu cầu sinh thái của một số loại cây trồng

1L. CÁC LOẠI ĐẤT ĐÃ SỬ DỤNG TRỒNG CÂY ĂN TRÁI............................. 24

II. ĐẤT THÍCH HỢP CHO MỘT SỐ CÂY ĂN TRÁI....................................s.. 32
IV. MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH VÙNG BƯNG QUẬN 9 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

.35

Vv. PHUONG HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI ĐẤT SAN XUẤT LÚA NƯỚC
TRONG CAY AN TRAI

.
_

1, Cac loại cây ăn trái đã được trồng tại vùng4 bung Thủ Đức ...

2. Các nghiên cứu về trồng cây ăn trái trên vùng bưng Thủ Đức
3. Nhận xét

.

SANG DAT
. 38

. 38

. 38
. 38
Trang Ï



4. Phương hướng giải quyết. ....................... c2
Chương HI

1. PHÂN

.

ae
.

42

;

HE THONG THUY LOI PHUC VU CHUYEN BOI
ĐẤT NGẬP NƯỚC SANG ĐẤT KHƠNG NGẬP NƯỚC
TÍCH

LỰA

CHỌN

CẤU

CHUYỂN ĐỔI ĐẤT NGẬP NƯỚC
CẢNH QUAN SINH THÁI

TRÚC


HỆ THỐNG

SANG ĐẤT KHƠNG

THỦY

LỢI

NGẬP NƯỚC

PHỤC

VỤ

PHÙ

HỢP
.. 44

1. Sơ lược q trình thành tạo vùng bưng Thủ Đức

. 44

`2, Chuyển từ dạng đâm lây sang sản xuất lúa nước ...............................

. 45

_ 3. Lựa chọn hình thức chuyển từ đất ngập nước sang đất không ngập nước


. 46

4. Cấu trúc hệ thống thủy lợi

. 47

HH. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN HỆ THỐNG THỦY LỢI..............................--s 48
II. TÍNH TỐN THỦY VĂN - THỦY LỰC..

. 49

1. Chế độ triểu
2. Các mực nước đặc trưng

. 49
„3L

3. Hệ số tiêu
4. Lưu lượng tiêu

. 52
53

IV. THIẾT KẾ THỦY LỢI

34

„na

58


Chương IV

ma ..........
;

.

`

XAY DUNG CAC KIEU MO HINH DAT TRONG CAY AN TRAI

1. CÁC LUAN CU KHOA HOC DE XÁC LẬP CÁC KIỂU MƠ HÌNH ĐẤT
TRỒNG CÂY ĂN TRÁI.................
s0 2111811
.............
reo

59

1L KIẾN NGHỊ CÁC KIỂU MƠ HÌNH ĐẤT TRỒNG CÂY ĂN TRÁI (GIỚI HẠN

'TRONG VÙNG BƯNG THỦ ĐỨC) ..................
222200
.........
ererree
.. 62
HI. CÁC GIẢI PHÁP KĨ THUẬTT...............................-.-5s22122221212212
2211.
2515 64

IV. TÍNH TỐN KINH PHÍ...............2111112121222
.................re -

68

V. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ ..............................- 0122220220122

69

1. Qui trình I....
2. Qui trình II...

ereerrree

s

Trang H


Chương V

,

,

.

`

CÂY ĂN TRÁI VÀ VẤN ĐỀ XỬ LÝ ĐẤT TRONG CAY AN TRAI


L TINH HINH PHAT TRIEN CÂY ĂN TRÁI TRONG VÙNG ........................ 72
II. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÂY ĂN TRÁI ..............................--:ọo55icccssserrerrer
1. Dự kiến quy hoạch sản xuất vườn cây ăn trái qua các giai đoạn như sau
2. Hiệu quả kinh tế

3. Ước tính giá trị tổng sản lượng hàng hóa sản xuất theo quy hoạch

4. Hiệu quả xã hội

IIL. DAC DIEM DAT, NƯỚC TRONG VUNG SAU KHI CÓ CƠ SỞ HẠ TANG KỸ

THUAT PHUC VU TRONG CÂY ĂN TRÁI...............

1. Đặc điểm đất trồng lúa nước thuộc vùng bưng quận 9 .

78

78

. 78
2. Đặc điểm nước trong đất .................ccceeeerrrerrrrrrrrrre
3. Dự báo tiến triển của đất, nước trong các vùng có cơ sở hạ tầng kỹ thuật ......... 78

IV. CÁC LOẠI CÂY TRỒNG...................--cntrrrrrrrrririirirrrie 81
Vv. QUY TRINH TRONG TROT

1. BO tri cay trdng ....

2. Hướng trồng cây...


3. Xử lý đất trồng cây ........................ecriererrrrrrrrre

„VI. CHÍNH SÁCH VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG PHỤC VỤ CHUYỂN ĐỔI ĐẤT LÚA

. 89

SANG ĐẤT TRỒNG CÂY ĂN TRÁI

1. Các chính sách cân hỗ trợ để phát triển cây ăn trái
2. Co sé ha tầng hổ trợ để phát triển cây ăn trái

Chương VI

. 89
. 89

'

HIỆU ÍCH KINH TẾ

L CƠ SỞ TÍNH TỐN ............................ site
1. Khoảng cách và mật độ cây ăn trái

2. Các tổ hợp cây trồng ..
3. Các giả thiết tính tốn

91

.91


. 91

rrrrrrre-r 95
nensnrrr...--IL ƯỚC TÍNH HIỆU Q KINH TẾ ..................St......
II. NHẬN XÉT ...........................---------s-ssrer —......ơƠÐỎ

97

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................-.222nerrrrrirrrirrrrrrrrrrririrrrrro 98
Trang HH


Chuong I

TINH HINH CHUNG
L VI TRI DIA LY
Quận 9 là quận mới được thành lập sau ngày 01/04/1997 trên cơ sở tách
ra từ

một phần của huyện Thủ Đức cũ - nằm ở phía Đơng huyện Thủ Đức.

Quận 9 năm ở cửa ngõ phía Đơng Bắc thành phố, phía Bắc giáp quận Thủ

Đức qua xa lộ Hà Nội - Tây giáp quận 2 qua Rạch Chiếc, Rạch Bà Cua và đường
Tân Lập - phía Nam và Đơng giáp tỉnh Đồng Nai qua sơng Đồng Nai.
"Tổng diện tích tự nhiên của quận là: 11.304,85 ha.
Vị trí: 10944'30°' - 10°54°00" vi dd Bac
106°42'30'' - 106°52'30'' độ kinh Đông.


(Xem ban dé)

Trang


II ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
1. Địa hình
Thủ Đức là cửa ngõ phía Bắc thành phố HCM. Thành phố nói riêng, Đơng
Nam bộ nói chung nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa cấu trúc miễn Nam Trung bộ là 1

miễn nâng và cấu trúc miễn Tây Nam bộ là ! miễn sụt. Vì vậy nó vừa có đặc điểm
riêng vừa có những nét tương tự với 2 miễn kế cận. Thể hiện rõ nhất là địa hình
nghiêng, thấp đều theo 2 hướng Tây Bắc - Đông Nam, Đông Bắc - Tây Nam. Khu
› Đông Bắc mang sắc thái của miễn Đông Nam bộ, địa hình cao, đổi gị càng xuống
phía Nam và Tây Nam địa hình chuyển sang gợn sóng rồi thoai thoải trước khi đổ
xuống vùng bưng trũng - đặc điểm của đới sụt Cửu Long. Sự tương phản ở đây

không chỉ là 2 dang dia hinh trái ngược nhau: địa hình xới mịn và địa hình bổi tụ,

mà điểu có ý nghĩa sâu sắc hơn là sự khác nhau về tướng trầm tích, tức là nguồn

gốc địa chất. Tổng qt mà nói quận 9 có địa hình đốc dẫn từ Bắc đến Nam. Cao

nhất là phường Long Thạnh Mỹ, Long Bình, Tăng Nhơn Phú A, Phước Long (khu

vực gị đổi), thấp nhất là địa hình vùng bưng thuộc các phường Long Phước, Bình

Trưng, Phú Hữu, Long Trường, Trường Thạnh, Tăng Nhơn Phú B. Vùng bưng trăng,

địa hình tương đối bằng phẳng, cao độ từ 0,8+2m, mạng lưới sông rạch dày đặc, là


khu vực bị ngập úng. Đây là khu vực phát triển nông nghiệp chủ yếu là ruộng lúa có
nước quanh năm và ruộng lúa có nước theo mùa. Theo qui hoạch của quận sẽ xây
dựng một số khu đân cư hiện hữu cải tạo nâng cấp và xây dựng công viên cây xanh,
phát triển dan cu theo dang nhà vườn.

2. Địa chất
Kết quả nghiên cứu các cơng trình địa chất đều cho rằng tại Thủ Đức đất
được hình thành trên tướng trầm tích khác nhau: trẫm tích pleixtoxen (phù sa
phát triển thành nhóm đất xám, vàng đỏ, vàng xám... trên vùng đổi gò, trẫm
Holoxen (phù sa trẻ) phát triển thănh các loại đất phân bố tại các xã vùng bưng.
đai vùng bưng được

hình thành trên sản phẩm

đai
cổ)
tích
Đất

trầm tích Holoxen có nhiều nguồn

gốc đầm lầy vũng vịnh sơng biển, alumi lịng sơng và bãi bồi.

Tùy thuộc vào nguồn gốc hình thành, các lớp trầm tích Holoxen có thành

phần vật liệu và màu sắc khác nhau, trầm tích sơng biển là các lớp sét màu nâu

hoặc màu xám, thường phân bố ở những nơi địa hình cao ven sơng, hàm lượng lưu


huỳnh trong đất thấp, lớp trầm tích này càng dày thì đất càng tốt. Nhóm trầm tích

biển, đấm lầy vững vịnh có màu đen hoặc đen xám, thường có các lớp bắ hữu cơ bị

chôn vùi hay gặp ở những nơi địa hình thấp trũng. Sự tổn tại của các lớp sét giàu

hữu cơ này gắn Hến với quá trình tích lũy lưu huỳnh để tạo thành chất phèn trong
đất. (Xem ban dé dia mao, ban dé đất, bản dé địa chất)

Trang 3


3. Khí tượng thủy văn
* Khí tượng:
+ Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình hàng năm rất điều hịa, chênh lệch nhiệt độ trung bình

giữa các tháng nóng nhất và lạnh nhất không lớn lắm khoảng 2-3 độ.

- Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối

(tháng 4)

(tháng 4-1958)
(tháng 1-1963)

27
28.6
40.0
138


độ
độ
đ
di

Dm

- Nhiệt độ trung bình nhiều năm
- Nhiệt độ bình qn tháng nóng nhất
- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối

Bang I-1: Nhiét d6 trung binh (°C)

Tram

Thang

2
3 | 4
5
6
Tan Son Nhat | 25.7 | 26.6 [ 27.8 | 28.8 | 28.2 | 27.4

7
27 |

8
9
10 | 11 | 12

27 | 26.7 | 26.6 | 26.3 | 25.7

Nhận thấy rằng quận 9 là vùng có khí hậu rất thuận lợi cho việc phát triển

nông nghiệp cũng như trong công cuộc đơ thị hóa.

*_+ Độ Ẩm khơng khí:

Độ Ẩm trung bình năm

Độ ẩm trung bình mùa khơ

Độ ẩm trung bình mùa mưa
Độ ẩm min
Độ ẩm max

(tháng 4):
(thần
(than:

g 10)
g3)

(than g 9)

79.5%
73.7%
85.2%
20.0%
100%


Bang 1-2: Độ ẩm (tính theo %)
Thang
1
J2
|3 | 4 | 5
|6
|7
|8 | 9 | 10j
11 | 12
Trung bình (%) |73.8|71.1| 71 |73.7480.7183.7|84.2|84.5| 86 |85.2|81.7|78.8|
Tối đa (%)
99 | 99 | 98 | 99 | 99 | 100] 100] 99 | 100} 100} 100{ 100}
Toi thiéu(%) | 23 | 22 { 20 | 21 | 23 | 30°} 40 | 44 | 43 | 40 | 35 | 24

{Canam
79.5
100
20

+ Bốc hơi:
Dựa vào tài liệu đo ở trạm Tân Sơn Nhất, lượng bốc hơi trung bình nhiều
năm cho trong bảng sau:

Trang 4


Bảng 1-3: Téng lugng béc hơi trung bình tháng
Tháng
|

2
3
4
3
Tan Sơn Nhất | 139.9 | 145.7 | 176.5 | 161.2 | 112.3

6,7}
8 | 9
710]
UL]
[95.3 {98.4} 76.8] 72.6|72.6 [84.3]

12
104.3

Cả năm 1358.

+ Cường độ bốc thoát hơi chuẩn:

Cường độ bốc thoát hơi theo phương pháp Penman.
Bảng 1-4: Cường độ bốc thoát hơi (mm)

Tháng
1
2
3
|4 | 5
|6
7
8

9
10 7 II
12
Trạm Tân | 4.3 | 4.4 | 5.0 | 3.7 | 3.2 | 3.3 | 3.6 | 3.4 | 3.9 | 3.8 | 3.8 | 3.8 {1 ngay
Sơn Nhất | 0.9

|130.2|

150 | 110

|90.6190.9]

100.81 100.21110.7J110.4j110.4|110.4|

tháng

Cường độ bốc thoát hơi chuẩn lớn nhất vào tháng 3, khoảng 150 mm/thdng.

Lúc này lượng mưa hầu như khơng có, đồng thời lượng nước sông xuống thấp gây

nên sự thiếu nước. Vào mùa mưa lượng bốc thoát hơi chuẩn từ 90+l 10 mm/tháng.
+ Gió bão:
Quận 9 nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa, sự phân bố rõ rệt từ
tháng 11 đến tháng 4. Một năm có hai hướng gió chính:
- Từ tháng 5+10 chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.
- Từ tháng II+4 năm sau chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc.
Theo lài liệu của trạm khí tượng thủy văn Tân Sơn Nhất:

- Vận tốc gió trung bình 2,12 m/s.
- Vận tốc gió lớn nhất 20 m/s.


Trong khu vực Nam bộ nói chung hầu như khơng có bão, chỉ chịu ảnh hưởng
yếu từ các trận bão trong khu vực Tây Thái Bình Dương.
Giơng xảy ra khá nhiều trong năm, hàng năm từ 100+140 có giơng, tập trung

nhiều nhất vào tháng 7 và tháng 8 nhưng ít gây ảnh hưởng.

Trang 5


Bang 1-5: Vận tốc gió max theo các tan suất khác nhau
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Năm
1985
1980
1981
1984
1979
1987
1983

1982
1978

Vị
14.40
12.00
12.00
12.00
11.30
10.00
09.90
09.50
05.66
95.76

Ki=Vi/Vtb |
1.35
1.13
1,13
1.13
6.00
0.94 `
0.93
0.80
0.53 °


(Ki+ÙŸ
0.12
0.02

0.02
0.02
0.00
0.00
0.00
0.04
0.22

P%
10
20
30
40
50
60
70
90
90

+ Mua:

Phân bố theo hai mùa rõ rệt:

- Mùa mưa: Bắt đầu tháng 5+1l. Số ngây mưa chiếm khoảng 98% và lượng

mưa chiếm từ 90+93% tổng lượng mưa hàng năm.

- Mùa khô: Từ tháng 12+4 năm sau, lượng mưa chiếm từ 7+10% tổng lượng
mưa hàng năm. Số ngày mưa khoảng 1-3 ngày trong một tháng (tháng I, 2, 3). Trạm
Tân Sơn Nhất X„„„ = 2718mm năm 1958, X„¡„ = 1392mm năm 1931, Xu = 1695mm.


+ Mây nắng: Mây nắng có quan hệ với chế độ mưa, nhờ mây mùa mưa lớn
hơn hẳn mùa khơ. Tháng có lượng mây ít là tháng 11 (0.46 bầu trời), tháng có nhiều
mây nhất là tháng 7 (0.82 bầu trời). Tình hình nắng có quan hệ nghịch với mây và
phụ thuộc vào chế độ mặt trời.
* Thủy văn:

a. Hệ thống sông rạch
Là khu vực nằm giữa hai con sông lớn là sơng Sài Gịn và sơng Đồng Nai.

Tuy mạng lưới sơng rạch không chằng chịt như khu vực Duyên Hải, miễn Tây

nhưng khu vực này có mạng lưới sơng rạch tương đối nhiều. Phía trong quận 9 có
một con sơng lớn thuộc nhánh sông Đồng Nai là sông Tắc, các rạch nhỏ phân bố
rộng rãi trên tồn khu vực quận.
+ Sơng Đồng Nai:

.

Bat nguén ti cao nguyén Lang Biang thudc phdn nam Tay Nguyén, 1a hdp

lưu của các sông Đa Dung, Đa Nhim. Sau thác Trị An (hạ nguồn của lưu vực sơng
Đồng Nai) có bốn nhánh chính là sơng Bé, sơng Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ Đồng và

Trang 6


sơng Vàm Cổ Tây. Tổng diện tích vùng châu thổ sông Đồng Nai khoảng 10.000
km”. Sông Đồng Nai chảy qua Thủ Đức là phần hợp lưu sau đập Trị An với sông Bé.


Tổng lượng nước sông Đồng Nai chảy qua đập Trị An khoảng 15 tỷ m°/năm, sông
Bé qua cửa sơng khoảng 5 tỷ mÌ/năm. Năm 1988 phía trên thác Trị An đã xây dựng

hỗ chứa với dung tích 2,8 tỷ mẺ.

Cung cấp nước cho tiêu dùng và sản xuất các phường: Long Bình, Tăng Nhơn
Phú, Phước Long, Long Trường, Trường Thạnh v.v... Tuy nguồn nước dỗi dào nhưng
về mùa khô hàng năm ở hạ lưu chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triểu có pha
trộn nước mặn tràn vào nội đồng gây nhiễm mặn. Hệ số uốn khúc của sơng là 1,21.
+ Sơng Sài Gịn:
Là một nhánh chính của sông Đông Nai, tạo ranh giới tự nhiên giữa nội thành

với huyện Thủ Đức cũ. Tổng lượng nước qua sơng Sài Gịn khoảng 2 tỷ m°/năm. Tứ

năm 1985 đã xây dựng hồ Dầu Tiếng có dung tích 1,4 tỷ m°. Hệ số uốn khúc của
sông là 1,85.

+ Sông Tắc:
Là con sơng cấp hai duy nhất có trong khu vực của quận, có chiểu dài

„ 12,5km, là một nhánh sơng Đồng Nai, ôm lấy phường Long Phước. Là nơi giao lưu

giữa hai nguồn nước ngọt và mặn. Là nguồn nước tưới cho những cánh đồng hai bên
sông thuộc phường Long Phước và một phần phường Long Trường, Trường Thạnh.

Hệ số uốn khúc của sống là 1,3.
+ Rạch Trau Trấu:

Là rạch lớn trong quận 9 với chiều dài 9,5km, nối liễn với rạch Chiếc mặt cắt


tại đầu rạch tới 70m, sâu 5Ưm. Đưa nước từ thượng lưu sơng Tắc tưới cho phần diện
tích canh tác các phường: Long Thạnh Mỹ, Long Trường, Trường Thạnh. Đồng thời

là cầu nối của rạch Ông Hồng tưới cho các cánh đổng phía Nam phường Phước
Long, phía Bắc phường Phú Hữu... và nối thơng rạch Chiếc ra sơng Sài Gịn. Từ

rạch Trau Trầu có thể cải tạo đồng nước ngọt của sông Đồng Nai cung cấp cho các
phường. Hệ số uốn khúc của rạch là 1,15.
+ Rạch Gị Cơng:

Đây là con rạch lớn nằm ở phía Bắc quận, với mặt cắt đầu rạch là 58m, sầu

4,5m. Vị trí rạch này chứng tỏ hình thành rạch tự nhiên, chiều đài 1km. Dẫn nước

từ thượng lưu sông Tắc đến phần đất canh tác các phường: Long Thạnh Mỹ, vùng

đất thấp của phường Tăng Nhơn Phú A. Hệ số uốn khúc của rạch là 1,12.

+ Rạch Ơng Nhiêu:
Có chiều dài

,

I2,5km, mặt cắt đâu rạch 68m, h = 5,5m, đưa nước từ sông

Đồng Nai tưới cho các cánh đồng phường Long Trường, Phú Hữu. Hệ số uốn khúc
của rạch là 1,41.

Trang 7



+ Rach Ong Kién:
Có chiều dài 6,5km, dẫn nước

từ hạ lưu sơng Đơng

Nai tưới cho các phường

Phú Hữu, Bình Trưng. Hệ số uốn khúc của rạch là 1,34.

+ Rạch Giổng Ông Tố:
Có chiêu dài 5,5km, dẫn nước từ hạ lưu sông Đồng Nai tưới cho các phường

An Phú, An Khánh, Bình Trưng. Hệ số uốn khúc của rạch là 1,41.

+ Rạch Mương:
Chiểu dài 9,5km, dẫn nước từ hạ lưu sông Đồng Nai tưới cho phường Phú
Hữu.

b. Tình hình dịng chảy
Quận 9 là nơi hợp lưu bởi hai con sông lớn sơng Đồng Nai và sơng Sài Gịn

khép kín ba mặt của quận. Vì thế nguồn nước sơng rất đổi đào và là đầu nguồn tuy
có mặn. Nguồn nước sơng Đồng Nai về mùa mưa địng chảy lớn, lưu lượng bình
qn lớn 910m”/s, trong khi nguồn nước sơng Sài Gịn có 73mŸ⁄s. Vì thế đồng chảy

mặt do mưa và dịng chảy trong sông Đồng Nai là nguồn tài nguyên quý báu cho

vấn để cung cấp nước.
c. Ngn nước ngẫm


6 vùng gị, sông rach thưa mực nước ngầm nằm sâu. Ở vùng bưng mực nước

ngâm nằm nơng, nhưng bị chua. Vì thế trong quy hoạch nước ngầm không sử dụng

mà chỉ để cập đến dòng chẩy mặt (gồm mưa và dòng chảy trong sơng). Ngồi ra
cịn cải tạo mực nước ngầm ở vùng bưng. (Xem bản đồ)
d. Nguôn nước mặt

`

Theo tài liệu trạm Phú An đã có bắng kết quả mực nước từng vụ cần cho quy
hoạch thủy lợi.

Trang 8


Bang

Tần suất
Thiết kế 75%

Năm thựctế

Thiết kế 75%
Năm thực tế

1-6: Muc nuéc tram Phé An (m)

Tháng 12-3

-0,53

Tháng 4-9
-0,91

Tháng 9-12
-0,86

|năm!970

-0,53

[nim1966

-0,91

|nim1968

-0,86

nim

1961

-0,51

năm

l9ố!


-0/94

|nim1961_

0,8

năm 1965
năm i9ó4

-0,55
-0,55
-049

{năm 1967
|năm 1964

-0,94
-094
-091

|năm 1970
|năml9ố!

-0,84
-0,86
-088

Tần suất

10%


5%

1%

Phú An

14

1.42

1.46

Phú Cường

1.3

1.35

1.46

Biên Hòa

21

2.29

2.68

* Phém chat nude mat

1. Vị trí khảo sát

Bắc Long Phước (sơng Tắc), Trường Thạnh (rạch Cây Cấm), phường Tăng
Nhơn Phú B (rạch Chiếc) và quan trắc khơng định kì mỗi năm một lần tại các cửa
sơng rạch chính của vùng bưng.
:
2. Thời gian

Lấy nước liên tục theo thời gian (mỗi ngày một mẫu) sau đỉnh triểu rút
khoảng một giờ. Năm 1997 theo đõi từ 15/3/1997 đến 27/5/1997. Năm
từ 15/3/1998 đến 20/5/1998.

1998 theo dõi

3. Phương pháp khảo sát
Độ mặn được đo bằng máy với độ dẫn điện BC, JiS/cm hoặc mS/em ở 25°C.
4. Nhận xét

- Toàn vùng bưng quận 9 độ mặn giảm dân từ Nam tới Bắc, từ Tây qua Đông.
Song độ mặn lớn nhất không vượt quá 2%o.
- Tại các vàng bắc phường Long Phước, phường Trường Thạnh, phường Tăng
Nhơn Phú B độ mặn lớn nhất không vượt quá I%e (nuớc ngọt quanh năm).

- Với phẩm chất nước sông rạch như trên thì vùng bắc Long Phước, Trường
Thạnh, Tăng Nhơn Phú B đều có khả năng phát triển cây ăn trái (xem phụ lục phẩm
chất nước sông rạch).

Trang 9



IM. TINH HINH DAN SINH KINH TẾ
1. Hiện trạng sử dụng đất của quận 9
Tổng diện tích tự nhiên của quận

:

11.304,85 ha.

* Diện tích đất nơng nghiệp
Gồm:
- Đất sản xuất lúa
- Đất sản xuất màu
- Đất vườn cây ăn trái
- Đất cây cảnh
- Ao hồ thủy sản

:
:
:
:
:
:

6.512,50 ha.
4.743,50 ha.
411,00 ha.
740,00 ha.
5,00 ha.
613,00 ha.


* Diện tích đất chuyên dùng

:

1.245,08 ha.

* Diện tích đất ở

:

987,18 ha.

* Diện tích đất chưa sử dụng

:

2.560,09 ha.

2. Dân cư - dân số
a. Dân số
Tổng số nhân khẩu của quận 126.220 người (22.771! hộ).

Trong đó nữ chiếm 51,7%.
Về cơcấu:
Dân dưới tuổilaođộng

Dân trong tuổi lao động
Dân trên tuổi lao động

:


:
:

21,85%.

63,51%.
08,64%.

b. Dan cw

Dân cư của quận 9 phân bố khơng đều trên dia bàn 13 phường: Phía Tây, Tây
Nam, Đơng Bắc của quận, nơi có địa hình, địa chất thuận lợi cho việc xây dựng nơi có điểu kiện điện, nước tốt hơn các khu vực khác nên dân cư tập trung cao.

Mật độ dân cư trên đất tự nhiên bình qn thấp (1! người/ha), phường có mật
độ dân cư cao nhất là Phước Bình (192 người/ha), phường có mật độ dân cư thấp
nhất là Long Phước (1 người/ha).
c. Văn hóa giáo đục
Trình độ học vấn của dân cư ở quận 9 cịn ở mức thấp, có 1,8% dân số từ 6

tuổi trở lên mù chữ. Số còn lại chủ yếu có trình độ tiểu học, 16,7% có trình độ phổ

thơng trung học, đại bọc và cao đẳng có tỷ lệ rất thấp 0,96%.

Trang 10


d. Didu kiện kinh tế

Đa số dân cư quận 9 sống bằng nghề nơng với cấy trồng chính là cây lúa


ngồi ra cịn có chăn ni vịt, gà, heo, bị. Một số hộ ở ven sơng rạch cịn phát triển

thêm nghề ni trồng, đánh bắt thủy sản.

Nhìn chung đời sống của dân cư trong quận còn ở mức rất thấp, thu nhập rất
bấp bênh do nguồn thu nhập chủ yếu là từ nông nghiệp. Thu nhập phụ thuộc nhiễu
vào thời tiết, thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định.

Điều kiện sống của người dân ở đây còn rất thấp, nhiều khu vực chưa có

nước sạch để dùng cho sinh hoạt, nhiều nơi đường giao thơng bộ khơng có, đi lại

chủ yếu bằng đường thủy.

3. Dự kiến quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp từ đây đến năm 2010
a. Diện tích đất trồng lúa

sau:

Dự kiến bố trí sẵn xuất theo hướng giảm dẫn diện tích lúa theo từng giai đoạn

- Giai đoạn

1998- 2000: Đất canh tác lúa chỉ còn 2600 ha (giảm 2700 ha),

thực hiện gieo trồng 4160 ha (hệ số sử dụng đất là 1,6 lần).

- Giai đoạn 2001 - 2005: Đất canh tác lúa tiếp tục giẩm nhanh do đất chuyển
qua xây dựng các khu dân cư mới, khu công nghiệp địa phương, khu công nghiệp kỹ


thuật cao, các khu thể dục, thể thao, du lịch... một phần giành cho phát triển vườn

cây ăn trái, Dự kiến 2005 diện tích đất canh tác lúa chỉ cịn 1100 ha, diện tích gieo
trồng 1980 ha (hệ số quay vịng đất là 1,8 lần).
- Giai đoạn 2005 - 2010: Đất canh tác lúa tiếp tục giảm do hình thành các khu

vực quy hoạch cơng trình cơng cộng cấp Trung Ương và thành phố. Đến năm 2010

dự kiến diện tích lúa chỉ còn 300 ha, thực hiện gieo trồng 600 ha (hệ số quay vịng
sử dụng đất là 2 lần).
b. Diện tích vườn cây ăn trái

Theo định hướng quy hoạch, quận 9 sẽ tạo điểu kiện để phát triển nhanh diện

tích vườn cây ăn trái, kết hợp cải tạo vườn tạp cũ thành vườn chuyên canh và trồng

mới từ nay đến năm 2010 là 1260 ha để nâng tổng diện tích vườn cây ăn trái của

quận đến năm 2010 14 2000 ha.

Trang HH


Dự kiến quy hoạch phát triển vườn cây ăn trái qua các giai đoạn như sau:
- Giai đoạn

1997 - 2000: Ngồi cải tạo vườn tạp cịn lập thêm vườn mới để

đến năm 2000 tổng diện tích vườn cây ăn trái nhà vườn trên địa bàn quận là 1100

ha, cụ thể trên địa bàn các phường: Trường Thạnh 80 ha, Long Phước 250 ha, Long
Bình 100 ha, Long Thạnh Mỹ
- Giai đoạn 2001

160 ha, Tang Nhơn Phú B 100 ha.

- 2005: Tiếp tục đầu tư thâm canh và khai thác vườn hiện

có, đồng thời lập thêm 500 ha
vườn cây ăn trái trên địa bàn
Phú Hữu 280 ha, Long Trường
Long Bình 200 ha, Long Thạnh

vườn mới để cuối giai đoạn này đưa tổng diện tích
quận lên 1700 ha. Cụ thể tập trung tại các phường:
150 ha, Trường Thạnh 150 ha, Long Phước 400 ha,
Mỹ 250 ha.

- Giai đoạn 2006 - 2010: Ngoài điện tích vườn hiện hữu 1700 ha vào năm
2005 được chăm sóc, thâm canh đưa vào khai thác, dự kiến giai đoạn này sẽ lập

thêm 300 ha vườn mới, nâng tổng số diện tích vườn trên địa bàn quận năm 2010 là
2000 ha. Chủ yếu tập trung tại các phường: Phú Hữu 320 ha, Long Phước 610 ha,

"Trường Thanh 200 ha.

c. Các loại cây trơng khác
Ngồi việc quy hoạch sử dụng đất trồng lúa nước và cây ăn trái trong quy

hoạch sử dụng đất của quận 9 từ nay đến năm 2000 cũng sẽ giành một phần diện

tích đáng kể để phát triển điện tích cây xanh phịng hộ và cây kiểng.
Dự kiến đến năm 2000 diện tích đất giành cho trồng cây xanh là 167,50 ha,

diện tích đất trồng cây kiểng là 73 ha.

Tom lại trong quy hoạch sử dụng đất giành cho nơng nghiệp việc tăng diện
tích trồng cây ăn trái, cây kiểng, cây xanh sẽ tạo mảng xanh phịng hộ mơi trường

sống một cách thiết thực và có hiệu quả, đẳng thời mở ra triển vọng du lịch trên địa
bàn phát triển. Ngoài ra việc mở rộng vườn cây ăn trái cũng tạo mặt nước (chiếm
20+30% diện tích) để phát triển thủy sản, chăn ni... tạo ra nhiều công ăn việc làm

cho đông đảo nông dân do mất đất sản xuất hoặc đất sản xuất bị thu hẹp do đơ thị
hóa.

4. Kết luận
Các điểu kiện tự nhiên - xã hội của quận 9 có nhiều thuận lợi nhưng cũng

mang lại khơng ít bất lợi cho q trình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế của
quận. Các khó khăn đó là:

Trang 12


* vé w nhién: Diéu kién thiy van (triéu cao thường xuyên gây ngập) thổ

nhưỡng là loại đất phèn đòi hỏi phải có kỹ thuật tiêu thốt nước, rữa phèn hợp lí,
điều khiển nước để phèn khơng tác động xấu vào đất và cây trồng thì mới tréng cay
ăn trái có hiệu quả.
* Về xã hội: Điều kiện cơ sở hạ tng cịn yếu kém, trình độ người dân thấp


khó tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật, người dân còn thiếu vốn và hiểu biết,
kinh nghiệm trong việc cải tạo vườn, xây dựng vườn mới trồng cây ăn trái có hiệu
quả.

Trang 13


IV. TINH HINH THUY LOI
1. Trước 1975
Trước ngày giải phóng thì ở đây khơng có cơng trình thủy lợi nào về phục vụ
cho nông nghiệp cả. Trước đây việc tưới nước vào mùa mưa do mưa nhiều nên
không cần tưới, việc tiêu nước chỉ dựa

vào hệ thống sơng rạch có sẵn để tiêu tự

chay và không triệt để. Vụ đông xn nguồn nước gặp rất nhiều khó khăn nên nơng

dân trong quận chỉ dùng một số máy móc bơm cuale cỡ nhỏ để tưới cho những diện
tích ven sơng rạch lớn mà thơi, đất đai cịn bổ hoang nhiều, có khi có nước nhưng vì
nhiễm mặn khơng thể tưới được. Do đó có năm thì cấy được, có năm thì để ruộng

hoang, mặt thống nhiều làm thối hóa đất vì quá trình nhiễm mặn và dâng phèn
điễn ra.
2. Sau 1975
Mặc dù trước đây quận 9 chưa có cơng trình thủy lợi nào dù là nhỏ để phục

vụ sẵn xuất. Thế mà từ sau ngày giải phóng đến nay, nhân dân địa phương với tỉnh
thần phấn khởi đang dấy lên phong trào làm thủy lợi mạnh mẽ ở khắp nơi. Một


trong những nội dung quan trọng để đưa nền nông nghiệp lên sản xuất lớn xã hội

chủ nghĩa là thủy lợi hóa kết hợp với hợp tác hóa và chỉ có trên cơ sở hồn chỉnh
thủy nơng mới giải quyết được hàng loạt các vấn để như khai hoang cải tạo đất

thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất cây trồng. Nhận rõ vai trò quan trọng hàng đầu
của thủy lợi để phát triển nông nghiệp, nên trong hai mươi năm qua Đắng bộ và
nhân dân xã địa phương đã mở rộng nâng cao hệ thống tiêu thủy nông, xây dựng
một số cơng trình thủy lợi: đê, đập, cống...
a. Hệ thống đê bao
Là vùng chịu ảnh hưởng lớn của chế độ bán nhật triểu, được bao bọc xung
quanh bởi hai con sông lớn là sơng Đồng Nai và sơng Sài Gịn. Cho nên mặc dù
điểu kiện tự nhiên có ưu đãi, khí hậu điều hịa ít khi có bão. Nhưng do triều diện
tích các phường vùng bưng bị nhiễm mặn, do quận có hệ thống sơng rạch bao bọc

nên phải làm hệ thống đê bao.

- Tuyến đê bao quanh rạch Chiếc đài 5km để ngăn mặn từ sông Đồng Nai

trần vào các phường Long Phước, Tăng Nhơn Phú B.

- Đê ven sông Đồng Nai và sơng Sài Gịn đài 19km để ngăn mặn cho các
phường Long Phước, Long Trường, Trường Thạnh...

Trang 14


b. Hệ thống đập

- Đập sơng Tắc: Có chiều dài 300m đắp trên cao trình 3m mặt rộng 25m,


thuộc phường Long Phước, Long Trường với nhiệm vụ ngăn mặn từ sông Đồng Nai
và giữ nước ngọt cho phường Long Phước, Long Trường. Đông thời dẫn nước ngọt
qua rạch Trau Trầu về vùng bưng sáu xã lớn. Ngồi ra đập sơng Tắc cịn có tác
dụng để ni cá như thành phố đã dé ra.
- Dap Ong Nhiéu: Co chiéu dài 100m đắp trên cao trình 3m mặt rộng 25m,
nằm trong khu vực phường Long Trường và Phú Hữu với nhiệm vụ ngăn mặn từ

cuối sông Đồng Nai tràn lên và giữ nước ngọt từ sơng Tắc chẩy qua rạch Ơng Hồng

để tưới cho diện tích các phường Long Trường, Phú Hữu, Trường Thạnh.

- Đập Bà Cua: Có chiều đài 100m, thuộc phường Phú Hữu. Tác dụng ngăn
nước mặn từ sông Đồng Nai trần vào vùng bưng.
- Đập Giỗng Ông Tố: Dài 100m, nằm ở ranh giới Bình Trưng và Thủ Thiêm.
Nhiệm vụ ngăn nước
Thạnh Mỹ Lợi.

mặn

và cung cấp nước ngọt cho Bình Trưng, Thủ Thiêm và

- Đập Kỳ Hà: Dài 50m nằm ở phường Thạnh Mỹ Lợi, có nhiệm vụ ngăn nước
mặn tran vào nội đồng.
- Đập Cá Trê: Dài 50m thuộc phường Thủ Thiêm, An Khánh. Có nhiệm vụ
ngăn nước mặn từ sơng Sài Gịn.
- Đập rạch Chiếc: Dài 100m, có nhiệm vụ ngăn nước mặn từ sơng Sài Gịn.

c. Hệ thống cống
Kết hợp với việc làm đập, việc xây cống cũng được tiến hành tại các vị trí


đập nói trên để giữ nước ngọt về mùa khô, đồng thời làm nhiệm vụ tiêu ứng mùa
mưa khi mực nước đồng cao hơn mực nước sơng.

d. Tình hình ung
Với diện tích cần tiêu hàng năm lên tới 18.386 ha, ở vùng gị 9.545 ha và
vùng bưng 8.841 ha. Trong khi đó vào mùa mưa ở vùng bưng điện tích lên tới 2.410
ha (20%) do chưa có cơng trình xả lũ não. Những nơi thấp như Phú Hữu - Phước
Long có diện tích úng là 498 ha.

Trang 15


e. Tình hình hạn

Do chưa có quy hoạch và bệ thống cơng trình đầu mối, kênh mương tới kịp
thời, chủ động về mùa khô (vụ đông xuân) do cao độ mặt ruộng cao hơn nhiễu so
với cao độ nước sông nên hầu hết khu vực bị hạn.
Ÿ. Tình hình mặn

Do điều kiên địa hình và nguồn nước mà phần lớn đất đai thuộc vùng bưng

của quận là chua mặn. Vào mùa khô mặn từ nước sông tràn vào nội đồng. Mặt khác

do cách làm ăn cá thể, sử dụng đất khơng hợp lí, đất hoang hóa nhiều, tạo điểu kiện
phèn bốc lên gây chua (12.900 diện tích đất bị chua mặn). Từ ngày có hồ Trị An thì
độ mặn của nước ở vùng bưng đã được giảm hẳn (xem phụ lục đo mặn).
g. Các trục tiêu tưới hiện tại

Do ảnh hưởng của thủy triểu rất lớn, nên không phải hiện tại mà đã từ lâu

đời, nhân dân đã lợi dụng mạng lưới sơng rạch sẵn có với mặt cắt lớn, mật độ nhiều,

để tưới tự chẩy khi triểu lên, tiêu tự chay khi triểu xuống. Do đó sự phân bố sông

rạch không rõ ràng hệ thống sông rạch được nối vơi nhau chằng chịt. Tồn huyện đã

hình thành một cách tự nhiên các trục tưới tiêu chính. Đó là hệ thống rạch Chiếc nối
liển với rạch Trau Trấu, sông Tắc, rạch Ơng Nhiêu, Ơng Kiên, Kỳ Hà, Giổng Ơng
Tố... Nói chung đây là các trục tưới tiêu hình thành một cách tự nhiên do điều kiện

địa hình đều có chiểu hướng chảy về sơng Đồng Nai và sơng Sài Gịn có mặt cắt
cửa ra lớn.

Trang 16


`

;HU VỰC QUẬN 9, QUAN THỦ ĐỨC VÀ QUẦN 2
ĐỊA MẠO


CHÚ DẪN BẢN ĐỒ ĐỊA MAO

SHU ¥UC QUAN 9, QUẦN THỦ ĐỨC VÀ QUẦN 2

I. CÁC YẾU TO DANG DIA HINH
CÁC BỖMAT NAM NOANG

2


>

pi |

KĨ HIỆU

Số | Đm Hy sông

1

3

2

|Pimlfy ves biển

B | soog

3

Oo

m

+ | Sơng biến

4

z


oO

4 | Bíi tiêu

5



„.|

2

m

be

3 | bímy sóng
-

>

B | soog

Zz

be

“|


OD

mị

9

2ã | Thánh Họ giống

10

ä

Go]

„.|22»s

, „|

>

e



Séng bide

©
š

~-+|


x

Bẻ—:—:~ Ent gly theo Wi Hệu địa vài lý - địa mạo
Đi gấy theo di liệu ảnh về tỉnh

73
Om - 1.6m

[—

- ——:
— | Đwðn
bờ biểa
gcổ

#

FT”

=

|2.Dm-5.0m
-

13

“=

°


oO



| Sáng

14

| Sông biển

15

=

nf

3|Tkàw-Ximdực

E



>

8

3[Tehn

đố | Xâm thực


.

^

Baad gidi thach bọc
Fy Sati si

4]

Crội laecdr
sa

~

—=

——_
ad

A



TP

|#:

| cứng


$3 hiệu
Độ sấu

HẾ và
zð : biểu

Xmuee

-

18
19

Số hiệu

Do sau

Khoas 2v khơng gíp gốc

Số hiệu

Khoa stu gp gf. ———

Đề sâu

{5.0
- 15m
m

17


Exim te
X|

5.0m- 15m

16

E

~Ắ|

| tedi dis mon

Kboan YF 5.2§

"

\

Qu

va

12

s
3 | Biển

Hồ nhân to


2729 G5

&

'ch khai thức

QO


22033

} 11
ja

[sau

Ving nã ng cục bộ trong phạm
vỉ đồng biag
ch ty

3

7

=

oO

ed)


BOCAQ |

6

3 | Đím My biển

s

i



~l

af

1i. CÁC KÍ HIỆU KHÁC

| 15m-30m


KHU VUC QU. AN 9, QUAN THT ĐỨC Yà

3UA

CHU GL

Dat pl
Tỉ


Đất pt
Đất pt
U

Đất xá

Đất và



s,.$0 DG PHAN BO +

D0 TONG KHOANG HOA NƯỚC -NGẨM

=

LIISA

|

Sect

NAc

T.R HO CHT MINH
TỶ LỆ..I:500000

.


Sen

eters TE

Tatiana

aia: ván

rots i gi

CTải liêu Sở Thủu lợi ; rr.m.c.. test)

độ lắng Muẩng Mĩ 24g”!
...

M7 i agle

.

aor

{0 a.54tgh

,

ow

TP

“a


a

4

2059

< ug/

a


×