LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TOÀN QUỐC – EMPIRETEAM
CHINH PHỤC 900+ ĐGNL 2022
CHUYÊN ĐỀ:
TỔNG QUAN ĐỀ THI ĐGNL
BUỔI 1. TỔNG QUAN ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC (PHẦN KHOA HỌC TỰ NHIÊN)
Câu 1)
(Phân loại: Hoá học thường hữu cơ) Cho 1,0 mol chất X C9H8O4 có chứa vịng
benzen tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2,0 mol chất hữu cơ Y. 1,0 mol chất Z và 1,0 mol
H2O. Chất Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Nhận định
nào trong các nhận định sau đây sai?
A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1: 2
B. Phân tử chất Z có 2 nguyên tử oxi.
C. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 3
D. Chất Y có phản ứng tráng bạc.
Nguồn ôn tập dạng câu hỏi này: các câu hỏi ơn thi TNTHPTQG (tích luỹ từ HK2 lớp 11 tới cuối
HK1 lớp 12)
Câu 2)
(Phân loại: Hoá học thường vơ cơ) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH
(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2
(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3
Số thí nghiệm mà dung dịch thu được chỉ chứa 1 muối là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Nguồn ôn tập dạng câu hỏi này: các câu hỏi ơn thi TNTHPTQG (tích luỹ từ lớp 8 – lớp 12)
Câu 3)
(Phân loại: Hoá học thực nghiệm phần hữu cơ) Các bước để tiến hành phản ứng
tráng bạc như sau:
(1) Thêm 3-5 giọt dung dịch glucose vào ống nghiệm
(2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa hồ tan hết
(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60oC – 70oC trong vài phút
(4) Cho 1,0 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch
Thứ tự đúng để tiến hành thí nghiệm là:
A. (4), (2), (3), (1)
B. (1), (2), (3), (4)
C. (4), (2), (1), (3)
D. (1), (4), (2), (3)
Nguồn ôn tập dạng câu hỏi này: Các thí nghiệm của sách giáo khoa lớp 11 và 12 (Phản ứng tráng
.C
al
Li
e
uO
nT
h
iO
ffi
ci
PAGE | 1
Đăng kí tham gia nhóm học tiết kiệm
"COMBO LUYỆN THI THPT 2023"
Liên hệ hỗ trợ zalo: 0333800642
Ta
i
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
om
gương của glucose, phản ứng điều chế este, phản ứng xà phịng hố, phản ứng màu biure, …)
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TOÀN QUỐC – EMPIRETEAM
Câu 4)
(Phân loại: Hố học thực nghiệm phần vơ cơ đại cương) Các chất khí điều chế
trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2)
hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:
Phương pháp thu khí theo hình nào có thể áp dụng để thu được khí nào?
A. Theo hình (1), (3): thu các khí: NH3, H2, N2
B. Theo hình (1): thu các khí: H2, SO2, Cl2, NH3
C. Theo hình (3): thu các khí CH4, H2, N2
D. Theo hình (2): thu các khí: CO2, N2, SO2, Cl2
Nguồn ơn tập dạng câu hỏi này: Các thí nghiệm của sách giáo khoa lớp 8 đến lớp 12 (phương pháp
thu khí, phương pháp làm khô khí, phương pháp điều chế và tinh chế các hợp chất hữu cơ, phương
pháp điều chế các chất, …)
(Phân loại: Bài luận tổng hợp vô cơ đại cương)
Vàng (Au) có số hiệu nguyên tử 79. Đây là kim loại mềm, màu vàng, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
Vàng có cấu trúc tinh thể theo kiểu lập phương tâm diện, trong đó mỗi ơ mạng cơ sở (ô đơn vị thể
hiện cách sắp xếp của các nguyên tử vàng trong không gian ba chiều mà nếu ta lặp lại ô đơn vị liên
tục, các ô này sẽ chiếm đầy khơng gian và tạo ra tinh thể vàng) có dạng như sau:
Ngồi trạng thái kim loại, Au cịn tồn tại trong các hợp chất, trong đó Au có số oxi hố +1 ([Au(CN)2]-
ci
iO
nT
h
uO
Li
e
Đăng kí tham gia nhóm học tiết kiệm
"COMBO LUYỆN THI THPT 2023"
Liên hệ hỗ trợ zalo: 0333800642
ffi
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
Ta
i
2 | PAGE
al
.C
om
) và +3 (AuCl3).
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TOÀN QUỐC – EMPIRETEAM
Câu 5)
Trong một nguyên tử vàng, tỉ lệ giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện là
0,2468. Số khối của nguyên tử vàng này là:
A. 276
Câu 6)
B. 197
C. 198
D. 275
AuCl3 là một chất oxi hố mạnh, có thể phản ứng với nhiều hợp chất có tính khử.
Chẳng hạn sản phẩm của phản ứng giữa AuCl3 và H2O2 là:
A. Au, O2, HCl
Câu 7)
B. Au(OH)3, Cl2
C. Au2O3, HCl
D. Au, H2O, HCl
Phương pháp phù hợp để có thể tinh chế vàng kim loại từ tinh quặng chứa vàng và
một ít tạp chất đất cát là:
A. Sử dụng thuỷ ngân để tạo hỗn hợp với vàng, tách vàng ra khỏi đất đá. Sau đó dùng bụi kẽm để
kết tủa vàng. Lượng kẽm dư được hồ tan bằng dung dịch H2SO4 lỗng. Lọc lấy kết tủa, thu được
vàng tinh khiết.
B. Chế hoá quặng vàng với dung dịch NaCN trong điều kiện liên tục sục khơng khí nén. Lọc bỏ
tạp, thu dung dịch qua lọc. Cho bụi kẽm vào dung dịch để kết tủa vàng. Lượng kẽm dư được hoà tan
bằng dung dịch H2SO4 loãng. Lọc lấy kết tủa, thu được vàng tinh khiết.
C. Sử dụng dung dịch cường thuỷ (HCl+HNO3) để hoà tan vàng. Lọc bỏ tạp, thu dung dịch qua
lọc. Sau đó đun nhẹ dung dịch để nước bay hơi từ từ, thu được tinh thể vàng tinh khiết.
D. Sử dụng dung dịch cường thuỷ (HCl+HNO3) để hoà tan vàng. Lọc bỏ tạp, thu dung dịch qua
lọc. Sau đó sục khơng khí liên tục vào để kết tủa vàng, thu vàng tinh khiết.
(Phân loại: Bài luận tổng hợp hữu cơ) Nitrophenol là một trong những dẫn xuất của phenol có
nhiều ứng dụng trong công nghiệp phẩm màu. Trong lĩnh vực nông nghiệp, nitrophenol còn được
dùng như chất điều tiết sinh trưởng cây trồng, kích hoạt sự nảy mầm của hạt giống, kích thích ra rễ,
… Nitrophenol (M=119 g/mol) được tổng hợp từ phản ứng nitro hố phenol theo quy trình sau:
Một sinh viên hoà tan 10,20 gam NaNO3 vào 30 mL nước, sau đó cho từ từ 7 mL dung dịch H2SO4
98% (D=1,84 g/mL) vào dung dịch NaNO3, khuấy đều được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A về
10oC và giữ nhiệt độ này trong suốt quá trình phản ứng. Sau đó, thêm từ từ hỗn hợp gồm 6,5 mL
phenol (D=1,06 g/mL) và 2 mL nước (Cho biết: Ở 25oC, độ tan của phenol và nitrophenol trong 1 L
nước lần lượt là 85 g và 11,5 g) vào dung dịch A được dung dịch B. Khuấy dung dịch B trong vòng
45 phút, sau đó thêm tiếp 100 mL nước vào dung dịch B thì hỗn hợp tách thành 2 lớp: lớp nước và
lớp dầu. Sau khi tinh chế thu được 8,5 g nitrophenol.
Câu 8)
Cho biết phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp nitrophenol
A. C6H5OH +2NaNO3+2H2SO4 → O2NC6H4NO2 + 2NaHSO4 + 2H2O
B. C6H5OH +NaNO3+H2SO4 → HOC6H4NO2 + NaHSO4 + H2O
Li
e
uO
nT
h
iO
ffi
ci
PAGE | 3
Đăng kí tham gia nhóm học tiết kiệm
"COMBO LUYỆN THI THPT 2023"
Liên hệ hỗ trợ zalo: 0333800642
Ta
i
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
al
.C
om
H2SO4
C. C6H5OH +NaNO3 ⎯⎯⎯
→ HOC6H4NO2 + NaOH
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TOÀN QUỐC – EMPIRETEAM
D. C6H5OH +NaNO3+H2SO4 → HOC6H4NO2 + NaHSO4 + H2O
Câu 9)
Hiệu suất phản ứng tổng hợp nitrophenol:
A. 83,4%
Câu 10)
B. 50,9%
C. 89,6%
D. 75,6%
Thay vì thêm tiếp 100mL nước vào dung dịch B, sinh viên thêm 100 mL dung dịch
NaHCO3 lỗng thì hỗn hợp vẫn tách ra thành 2 lớp: lớp nước và lớp dầu. Thành phần lớp
dầu chứa:
A. chỉ có orto-phenol
B. hỗn hợp gồm orto-phenol, para-nitrophenol và phenol
C. natri nitrophenolat, natri phenolat
D. chỉ có para-nitrophenol
ƠN TẬP KIẾN THỨC CHUNG
1. CƠNG THỨC HỐ HỌC
2. NGUN TỬ
3. BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC
3.1. Vị trí ngun tố và mơ phỏng bảng tuần hồn
IIA
KLK
KLKT
IIIA
B
IVA
VA
VIA
VIIA
VIIIA
Halogen
(KH)
ci
iO
nT
h
uO
Li
e
Đăng kí tham gia nhóm học tiết kiệm
"COMBO LUYỆN THI THPT 2023"
Liên hệ hỗ trợ zalo: 0333800642
ffi
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
Ta
i
4 | PAGE
al
.C
om
IA
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TOÀN QUỐC – EMPIRETEAM
1
(H)
He (Z=2)
2
Li
Be
B
3
Na
Mg
Al
4
K
Ca
5
Rb
Sr
6
Cs
Ba
7
Fr
Ra
CK
nhỏ
C
N
O
F
Ne(Z=10)
Si
P
S
Cl
Ar(Z=18)
Br
Kr(Z=36)
I
Xe(Z=54)
At
Rn(Z=86)
10 cột
3.2. Sự biến đổi tuần hoàn các đại lượng vật lí: bán kính, độ âm điện, năng lượng ion hoá
Cách học: nhớ chiều của bán kính, [độ âm điện, NL ion hố ngược với chiều của bán kính]
+ H2 O
Lưu ý: Hợp chất chứa KL 1 hoá trị: chất rắn (màu trắng/ không màu) ⎯⎯⎯
→ dung dịch không màu
4. PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HỐ HỌC
Liên kết hố học (các nguyên tử liên kết với nhau để đạt được cấu hình bền của khí hiếm, vỏ
8e/2e)
Liên kết ion
Liên kết cộng hố trị
Phân cực
Khơng phân cực
Cả hai loại liên kết này đều có bản chất tĩnh điện
Hình thành giữa KL IA và PK VIIA,
hoặc giữa KL và PK có 1,7
Có tính chất: không định hướng,
0, 4 1,7
chênh lệch độ âm điện
0, 4
Có tính chất: định hướng và bão hồ
Li
e
uO
nT
h
iO
ffi
ci
PAGE | 5
Đăng kí tham gia nhóm học tiết kiệm
"COMBO LUYỆN THI THPT 2023"
Liên hệ hỗ trợ zalo: 0333800642
Ta
i
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
al
.C
om
không bão hoà.
Hai PK giống nhau, hai PK
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TOÀN QUỐC – EMPIRETEAM
Chú ý các công thức cấu tạo của: SO2, SO3, H2S, H2SO3, H2SO4, CO2, CO, H2CO3, HCl, HClO2,
HClO3, HClO4, HBr, HI, HCN, HCOOH, CH3COOH, Cl2O, Cl2O3, Cl2O5, Cl2O7, N2O5, N2O3, HNO3
5. PHẢN ỨNG HỐ HỌC (cực kì quan trọng)
5.1. PHẢN ỨNG HỐ HỌC VƠ CƠ
Phản ứng hố hợp
Phản ứng phân huỷ
Phản ứng thế
Phản ứng trao đổi
Khơng bao giờ?
Oxi hố – khử
ci
iO
nT
h
uO
Li
e
Đăng kí tham gia nhóm học tiết kiệm
"COMBO LUYỆN THI THPT 2023"
Liên hệ hỗ trợ zalo: 0333800642
ffi
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
Ta
i
6 | PAGE
al
.C
om
5.2. PHẢN ỨNG HOÁ HỌC HỮU CƠ
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TOÀN QUỐC – EMPIRETEAM
6. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC (nội dung đề xuất: sản xuất H2SO4, sản xuất
NH3, …)
Li
e
uO
nT
h
iO
ffi
ci
PAGE | 7
Đăng kí tham gia nhóm học tiết kiệm
"COMBO LUYỆN THI THPT 2023"
Liên hệ hỗ trợ zalo: 0333800642
Ta
i
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
al
.C
om
7. SỰ ĐIỆN LI VÀ ỨNG DỤNG CỦA ACID, BASE, MUỐI
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TOÀN QUỐC – EMPIRETEAM
CÂU HỎI ĐỀ XUẤT
CÂU HỎI HỐ THƯỜNG VƠ CƠ
Câu 1)
Cho các nhận định sau:
(1) Tất cả các nguyên tố nhóm IA, IIA đều là kim loại.
(2) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.
(3) Các kim loại đều có từ 1-3e lớp ngồi cùng.
(4) Trong phản ứng của đơn chất kim loại, kim loại ln thể hiện tính khử.
Số nhận định đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
IA: nhớ nguyên tố hidro (H)
(3) các kim loại thường 1-3 electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 2)
Cho các nhận định sau:
(1) Cs là kim loại mềm nhất, Cr là kim loại cứng nhất.
(2) Os là kim loại nặng nhất, Na là kim loại nhẹ nhất.
(3) Trong bảng tuần hồn, chỉ có đơn chất Hg là ở thể lỏng ở điều kiện thường.
(4) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
(5) Au là kim loại dẻo nhất.
Số nhận định đúng là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Li: là kim loại nhẹ nhất.
Br2 chất lỏng.
Câu 3)
Cho các phản ứng sau:
(2) Cu + H2SO4 + ½ O2 → CuSO4 + H2O
(3) Fe + S ⎯⎯→ FeS
(4) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3
.C
al
ci
iO
nT
h
Đăng kí tham gia nhóm học tiết kiệm
"COMBO LUYỆN THI THPT 2023"
Liên hệ hỗ trợ zalo: 0333800642
ffi
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
uO
8 | PAGE
Li
e
t
o
Ta
i
to
om
(1) Fe + Cl2 ⎯⎯→ FeCl2
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TOÀN QUỐC – EMPIRETEAM
(5) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Số phương trình hoá học viết đúng là:
A. 5.
B. 2.
PT (4) hơi lạ: nhớ.
(6) 2Na + dung dịch CuSO4 → Na2SO4 + Cu
C. 4.
D. 3.
Na+CuSO4+H2O → Cu(OH)2+Na2SO4+H2
Câu 4)
Cho các nhận định sau:
(1) Các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động đều dễ dàng tác dụng với dung dịch HCl
loãng.
(2) Kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
(3) Cho Al, Zn tác dụng với dung dịch AgNO3, thì Al sẽ phản ứng với AgNO3 trước.
(4) Na, K không đẩy được kim loại Ag ra khỏi dung dịch AgNO3.
Số nhận định đúng là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Pb phản ứng khó khăn với HCl, H2SO4.
Dãy điện hố: Li K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu (Fe2+) Ag Pt Au
Câu 5)
Cho bột Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối
trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là:
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe
B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu
C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag
D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag
Các câu hỏi xác định chất, thì ta đi từ đáp án.
Câu 6)
Cho các chất sau:
(1) Cl2
(2) Br2
(3) I2
(4) HCl
(5) HNO3 đặc nguội
(6) H2SO4 đặc nóng
(7) Cu(NO3)2
Số trường hợp tác dụng với Fe tạo thành muối sắt(III) là:
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Nhớ: Fe tác dụng với I2 chỉ tạo FeI2
Câu 7)
Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion
kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat.
(c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat.
Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
.C
al
Li
e
uO
nT
h
iO
ffi
ci
PAGE | 9
Đăng kí tham gia nhóm học tiết kiệm
"COMBO LUYỆN THI THPT 2023"
Liên hệ hỗ trợ zalo: 0333800642
Ta
i
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
om
A. (b) và (c)
B. (a) và (c)
C. (a) và (b)
D. (b) và (d)
Câu 8)
Khi để lâu trong khơng khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt
bên trong, sẽ xảy ra quá trình:
A. Sn bị ăn mòn điện hóa.
B. Fe bị ăn mòn điện hóa.
C. Fe bị ăn mòn hóa học.
D. Sn bị ăn mòn hóa học.
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TOÀN QUỐC – EMPIRETEAM
Thiếc là Sn
Câu 9)
Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới
nước) những tấm kim loại
A. Cu.
B. Zn.
C. Sn.
D. Pb.
Lưu ý: Bảo vệ mấy ống dẫn nước sinh hoạt, sử dụng Mg
Câu 10) Trên cửa của các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá Zn mỏng. Làm như
vậy là để chống ăn mòn cửa đập theo phương pháp nào trong các phương pháp sau đây?
A. Dùng hợp kim chống gỉ
B. Phương pháp phủ
C. Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt
D. Phương pháp điện hoá
Câu 11) Cho một thanh Al tiếp xúc với một thanh Zn trong dung dịch HCl, sẽ quan sát được
hiện tượng gì?
A. Thanh Al tan, bọt khí H2 thốt ra từ thanh Zn
B. Thanh Zn tan, bọt khí H2 thốt ra từ thanh Al
C. Cả 2 thanh cùng tan và bọt khí H2 thoát ra từ cả 2 thanh.
D. Thanh Al tan trước, bọt khí H2 thốt ra từ thanh Al
Câu 12) Cho cặp kim loại Zn – Fe cùng nối nhau qua dây dẫn và tiếp xúc với dung dịch HCl.
Nhận định nào sau đây không đúng?
A. xảy ra sự ăn mòn điện hóa
B. Zn đóng vai trò là catot và bị oxi hóa, Fe đóng vai trò là anot.
C. Tại catot xảy ra quá trình: 2H+ + 2e → H2.
D. Tại anot xảy ra quá trình: Zn → Zn2+ + 2e.
Câu 13) Để thép (hợp kim của Fe với một số kim loại có tính khử yếu hơn Fe) ngồi không khí
ẩm. Chọn nhận định không đúng?
A. xảy ra ăn mòn điện hóa và phát sinh dòng điện.
B. Fe đóng vai trò là anot và xảy ra quá trình: Fe → Fe2+ + 2e.
.C
al
ci
iO
nT
h
uO
Li
e
Đăng kí tham gia nhóm học tiết kiệm
"COMBO LUYỆN THI THPT 2023"
Liên hệ hỗ trợ zalo: 0333800642
ffi
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
Ta
i
10 | PAGE
om
C. Tại catot xảy ra quá trình: O2 + 2H2O + 4e → 4OH − .
D. Tạo thành gỉ sắt có cơng thức: Fe3O4.nH2O.
Câu 14) Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
– Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
– Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
– Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
– Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 15) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
(2) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2.
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TOÀN QUỐC – EMPIRETEAM
(3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.
(4) Cho lá Zn vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 16) Điện trở đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện. Điện trở càng lớn thì khả năng dẫn
điện của kim loại càng giảm. Cho 4 kim loại X, Y, Z, T ngẫu nhiên ứng với Ag, Al, Fe, Cu.
Cho bảng giá trị điện trở như sau:
Kim loại
Điện trở (Ωm)
X
Y
-8
2,82.10
1,72.10
Z
-8
T
1,00.10
-7
1,59.10-8
Kim loại Y là:
A. Fe
B. Ag
C. Cu
D. Al
Câu 17) Trong công nghiệp, Al được điều chế bằng cách:
A. Điện phân dung dịch AlCl3.
B. Điện phân nóng chảy Al2O3.
C. Cho Mg tác dụng với dung dịch AlCl3 D. Khử Al2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao.
Câu 18) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Cho khí Cl2 tác dụng với kim loại Fe.
(c) Dẫn khí H2 qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào bình đựng dung dịch CuSO4 dư.
(e) Đốt FeS2 trong không khí.
(f) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm sản phẩm thu được kim loại là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 19) Cho các phát biểu sau:
(1) Các kim loại kiềm đều tan tốt trong nước.
(2) Các kim loại Mg, Fe, K chỉ điều chế bằng cách điện phân nóng chảy.
(3) Các kim loại Zn, Fe, Na đều khử được ion Ag+ trong dung dịch tạo thành Ag.
(4) Khi cho Mg tác dung với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kim loại Fe.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC
Câu 1.
Cho cân bằng sau trong bình kín: 2X(k) + 3Y(k) ⇌ Z(k) + 4T(k); H < 0
Có các tác động:
(1) thêm một lượng chất X;
(2) thêm một lượng chất Y;
(3) bớt một lượng chất Z;
(4) bớt một lượng chất T.
Li
e
uO
nT
h
iO
ffi
ci
PAGE | 11
Đăng kí tham gia nhóm học tiết kiệm
"COMBO LUYỆN THI THPT 2023"
Liên hệ hỗ trợ zalo: 0333800642
Ta
i
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
al
.C
om
Số tác động làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TOÀN QUỐC – EMPIRETEAM
A. 1.
Câu 2.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (màu nâu đỏ) ⇌ N2O4 (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có
A. ΔH < 0, phản ứng toả nhiệt.
C. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt.
B. ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt.
D. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt.
Tăng thu giảm chi
Hạ nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều toả nhiệt. Chiều từ trái qua phải (toả nhiệt), H 0
Câu 3.
Cho các cân bằng hoá học:
1N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k) (1)
H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k) (2)
2SO2 (k) + 1O2 (k) ⇌ 2SO3 (k) (3)
1N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k) (4)
Khi thay đổi áp suất số cân bằng hóa học bị chuyển dịch là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đối với áp suất: trường hợp tổng số mol khí trước phản ứng và sau phản ứng bằng nhau thì cân bằng
khơng chuyển dịch khi thay đổi áp suất.
Câu 4.
Xét cân bằng hóa học của một số phản ứng:
(1) Fe2O3 (r) + 3CO (k)
2Fe (r) + 3CO2 (k) (2) CaO (r) + CO2 (k)
(3) N2O4 (k)
2NO2 (k)
(5) 2SO2 (k) + O2 (k)
(4) H2 (k) + I2 (k)
2SO3 (k)
(6) CO2 (k)+C(r)
CaCO3 (r)
2HI (k)
2CO(k)
Khi tăng áp suất, số cân bằng hóa học bị dịch chuyển là
A. 3.
Câu 5.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho các cân bằng:
(1) H2(k) + I2(k) ⇌ 2HI(k)
(2) 2NO(k) + 1O2(k) ⇌ 2NO2(k)
(3) CO(k) +Cl2(k) ⇌ COCl2(k)
(4) N2 (k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k)
(5) CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2(k)
(6) CO (k) + H2 (k) ⇌ C (r) + H2O (k)
Số cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là
A. 1
D. 4
Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k) ; phản ứng thuận là phản ứng toả
nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi nồng độ N2.
B. thêm chất xúc tác Fe.
C. thay đổi nhiệt độ.
D. thay đổi áp suất của hệ.
.C
al
ci
iO
nT
h
Đăng kí tham gia nhóm học tiết kiệm
"COMBO LUYỆN THI THPT 2023"
Liên hệ hỗ trợ zalo: 0333800642
ffi
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
uO
12 | PAGE
om
Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO(k) + H2O(k) ⇌ CO2(k) + H2(k) ; ΔH < 0
Li
e
Câu 7.
C. 2
Ta
i
Câu 6.
B. 3
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TOÀN QUỐC – EMPIRETEAM
Trong các yếu tố:
(1) tăng nhiệt độ;
(2) thêm một lượng hơi nước;
(3) thêm một lượng H2;
(4) tăng áp suất chung của hệ;
(5) dùng chất xúc tác.
Số yếu tố làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. 1.
Câu 8.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Cho cân bằng hóa học sau: CaCO3 (r ) ⇌ CaO (r ) + CO2 (k) ; ΔH > 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng CaCO3; (3) lấy bớt CO2 ra; (4)
tăng áp suất chung của hệ. Số yếu tố làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. 3
Câu 9.
B. 4
C. 2 D. 1
Cho phản ứng: 3H2(khí) + Fe2O3(rắn) ⇌ 2Fe(rắn) + 3H2O(hơi)
Nhận định nào sau đây là đúng ?
(a) Nghiền nhỏ Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
(b) Thêm Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
(c) Thêm H2 vào hệ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
(d) Tăng áp suất cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
Số nhận định đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10. Cho cân bằng trong bình kín sau: CH4(k) + H2O(k) ⇌ CO(k) + 3H2(k) (∆H > 0)
Trong các yếu tố:
(1) giảm nhiệt độ;
(2) thêm một lượng CO;
(3) thêm một lượng nước;
(4) tăng áp suất chung của hệ;
(5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm cân bằng của hệ chuyển dịch về phía nghịch là
A. (1), (2), (5).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (4), (5)
SỰ ĐIỆN LI
Câu 20)
Trong một mẫu nước nguyên chất, chỉ có 1 trong số các phát biểu sau là luôn luôn
đúng trong mọi điều kiện nhiệt độ và áp suất. Chỉ ra phát biểu luôn dúng đó?
(a) [H3O+] = 1.0 x 10-7 M
(b) [OH-] = 1.0 x 10-7 M
(c) pH = 7.0
al
uO
nT
h
iO
ffi
ci
PAGE | 13
Đăng kí tham gia nhóm học tiết kiệm
"COMBO LUYỆN THI THPT 2023"
Liên hệ hỗ trợ zalo: 0333800642
Li
e
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
.C
Nếu Kw là 2.9 x 10-15 ở 10oC, thì pH của nước nguyên chất ở 10oC?
Ta
i
Câu 21)
om
(d) [H3O+] = [OH-]
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TOÀN QUỐC – EMPIRETEAM
(a) 6.72
(b) 7.00
(c) 7.27
(d) 7.53
Câu 22)
pOH của dung dịch NaOH bằng 11.30. Giá trị [H+] của dung dịch này?
(a) 2.0 x 10-3
(b) 2.5 x 10-3
(c) 5.0 x 10-12
(d) 4.0 x 10-12
Câu 23)
Nồng độ [H3O+] trong dung dịch 0.050 M Ba(OH)2 là:
(a) 1.0 x 10-5 M
(b) 5.0 x 10-2 M
(c) 1.0 x 10-13 M
(d) 5.0 x 10-10 M
Câu 24)
pH gần đúng của dung dịch HBr 6 x 10-5 M?
(a) 4.2
(b) 4.5
(c) 5.8
(d) 9.8
Câu 25)
pH của 500 mL dung dịch chứa 0.0124 g Ca(OH)2?
(a) 11.04
(b) 9.68
(c) 2.96
(d) 10.83
Câu 26)
Một dung dịch có pH bằng 4.80. Nồng độ của ion hydroxide trong dung dịch?
(a) 4.2 x 10-9 M
(b) 1.6 x 10-5 M
(c) 3.6 x 10-12 M
(d) 6.3 x 10-10 M
Câu 27)
Một dung dịch có [H+] = 10-8 M thì pH bằng ___ và ___.
(a) 8, tính acid
(b) 6, tính base
om
(c) -6, tính base
al
ci
iO
nT
h
uO
Li
e
Đăng kí tham gia nhóm học tiết kiệm
"COMBO LUYỆN THI THPT 2023"
Liên hệ hỗ trợ zalo: 0333800642
ffi
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
Ta
i
14 | PAGE
.C
(d) 8, tính base
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TOÀN QUỐC – EMPIRETEAM
Câu 28)
Dung dịch có pH thấp nhất ở 25oC? (Không yêu cầu tính toán.)
(a) 0.2 M sodium hydroxide
(b) 0.2 M hypochlorous acid
(c) 0.2 M ammonia
(d) 0.2 M benzoic acid
Câu 29)
Phát biểu nào sau đây đúng về dung dịch acid yếu HX có nồng độ 0.10M?
(a) [X-] = 0.10 M
(b) pH = 1
(c) [HX] > [H+]
(d) [H+] = 0.10 M
Li
e
uO
nT
h
iO
ffi
ci
PAGE | 15
Đăng kí tham gia nhóm học tiết kiệm
"COMBO LUYỆN THI THPT 2023"
Liên hệ hỗ trợ zalo: 0333800642
Ta
i
CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC
al
.C
om
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT