Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Phan bội châu ...............................................................................................................................................................................................

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.96 KB, 5 trang )

Xin chào các bạn chúng tơi là nhóm Hữu Khang- Phương Chi- Khánh Chi.
Về tác giả Phan Bội Châu thì nhóm 1 tức là nhóm của bạn Ngân đã giới thiệu cho
chúng ta về I. Con người và cuộc đời, II Quan niệm văn học vào quá trình sáng tá.
Từ đây chúng ta có cơ sở về con người tác giả, các giai đoạn sáng tác trong cuộc
đời Phan Bội Châu để có thể tìm hiểu về sự nghiệp văn học cũng như phong cách
nghệ thuật của ông.
III 1.
Sự nghiệp văn học của Phan Bội Châu cũng có thể được xem như là một sự nghiệp
yêu nước đầy gian truân, nhiều thăng trầm. Ơng xuất phát với một lí tưởng mới,
thơ văn Phan Bội Châu đã rọi chiếu những tia nắng mới mang niềm tin và hi vọng
đến với bầu khơng khí đau thương khi mà phong trào Cần Vương thất bại .
1.1
Thơ văn Phan Bội Châu cổ động cho một lẽ sống mới: sống có trách nhiệm với
đời, sống hào hùng oanh liệt, đầy hoài bão ước mơ dám đương đầu với mọi thử
thách.
Lí tưởng của Phan Bội Châu đó là người làm trai thì phải gánh vác lấy non sông.
Bản thân ông cũng là một nhà nho, nhưng ơng thốt khỏi đạo lí thánh hiền, nhận
thức được vai trị của mình với đất nước.
( Xuất dương lưu biệt)
Tư thế oai hùng của người chiến sĩ đứng đối mặt với trời đất với sóng to gió lớn
mà vẫn cứng cỏi ý chí quyết tâm của mình là hình ảnh của một lẽ sống tích cực
trong thời thế. Tư thế oai hùng đó cịn mang theo khí phách ngang tàng, lịng kiêu
hãnh và khát vọng chinh phục những gì khó khăn, to lớn, cản trở phía trước để giải
phóng dân tộc.
(Du đại Huệ Sơn)
(Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác)
Bài thơ cho thấy mặc dù có nhiều gian lao thử thách nhưng lịng Phan Bội Châu
vẫn khơng nản chí. Mặc kệ tù đầy, khơng nhà trong bốn bể có tội giữa nam châu
ông vẫn giữ vững niềm tin lý tưởng của mình



Trong bối cảnh những năm đầu thế kỉ XX, đây cũng là sự tự ý thức về “cái
tôi” nhưng không phải “cái Tơi” bất lực, cơ đơn, muốn tìm đường thốt li, địi
hưởng thụ, mà là “cái Tơi” hào hùng khí phách, khát vọng cống hiến, đầy tinh thần
trách nhiệm với đời. Mạch sống vẫn ngày càng cứ cuồn cuộn chảy trong dịng thơ
trữ tình - chính trị của Phan Bội Châu, tạo nên sức mạnh chinh phục khơng gì
cưỡng lại nổi.
1.2
Qua phần I la mã chúng ta thấy một quan niệm mới của thế hệ Phan Bội Châu về
yêu nước: “Đọc sách thánh hiền á đông, mới học được chữ trung quân. Nhưng về
sau… đọc nhiều sách ngoài, biết chữ ái quốc còn nặng hơn chữ trung quân. Với
Phan Bội Châu sự nghiệp cứu nước không thể trông cậy vào vua quan phong kiến,
đất nước là mồ hôi xương máu nước mắt của cha ông để lại
“Giang sơn ấy từng hiển hách biết bao chiến công:
Nọ thuở trước đánh Tàu mấy lớp,
Cõi trời Nam cơ nghiệp mở mang.
Sông Đằng lớp sóng Trần vương,
Núi Lam rẽ khói mở đường nhà Lê.
Quang Trung để từ khi độc lập,
Khí anh hùng đầy lấp giang sơn.”
( Hải ngoại huyết thư)

Phan Bội Châu phủ nhận tư tưởng chủ quyền theo mệnh trời, cơ sở đạo lí cho chế
độ chuyên chế, cơ sở lí luận cho sự đồng nhất trung vua với yêu nước, khẳng định
quyền làm chủ của dân:
Nghìn mn ức triệu người trong nước,
Xây dựng nên cơ nghiệp nước nhà.
Người dân ta, của dân ta,


Dân là dân nước, nước là nước dân.

… sông xứ Bắc, bể phương Đơng,
Nếu khơng dân cũng là gì khơng có gì.
(Hải ngoại huyết thư)
Lí tưởng đất nước là của dân của Phan Bội Châu đã kích động thế hệ đương thời
đấu tranh cứu nước. Tấm lòng nhiệt thành với lí tưởng đó, Phan Bội Châu xem là
đầu mối của chủ nghĩa anh hùng mới, một đề tài xuyên suốt tồn bộ thơ văn ơng.
2. Một niềm tin sắc đá vào tương lai tiền đồ của đất nước
Tin ở lòng người, ông tin một cách chắc chắn rằng người Việt Nam ai cũng có lịng
u nước, căm thù giặc Pháp cả. Trong bối cảnh nước mất nhà tan, Phan đã lấy
nhân lí ra làm một thứ gương soi tận đáy tâm hồn mỗi người dân Việt Nam : đã là
người thì tức sẽ u nước , nước mất thì nói gì đến quyền lợi, ‘‘Nước đã khơng
tồn thì thân làm sao mà vẹn được’’(Việt Nam quốc sử khảo).
Từ lòng tin vào con người, Phan Bội Châu đi tới chủ trương đoàn kết dân tộc.
Bước vào thế kỉ XX, Phan là người đầu tiên mơ ước xây dựng một mặt trận dân tộc
thống nhất bao gồm đủ mọi hạng người :
Nào là kẻ phú hào trong nước,
Nào là người quan tước thế gia.
Nào là sĩ tịch bây giờ,
Nào là lính tập cùng là Gia tô.
Nào những kẻ côn đồ nghịch tử,
Nào những người nhi nữ anh si,
Bếp bồi thơng kí chi chi…
(Hải ngoại huyết thư)
Với lòng người như thế, với sức mạnh đồn kết dân tộc như thế, sự nghiệp giải
phóng dân tộc tất yếu sẽ thành công, tương lai, tiền đồ của dân tộc tất yếu sẽ xán


lạn. Đó là niềm tin sâu xa và khơng gì lay chuyển nổi của Phan Bội Châu. Nó có
sức truyền cảm mạnh mẽ. Viễn cảnh của cách mạng bao giờ cũng huy hoàng rực
rỡ, cho dù cuộc cách mạng ấy có phải trải qua những bước gập ghềnh, gian lao đến

như thế nào đi nữa:
Hạ đăng sáng khắp mọi nơi,
Bóng sao thấp thoáng, vẻ trời long lanh.
Đài kỉ niệm tranh vanh trong nước,
Đèn hoan nghênh kẻ rước người đưa.
( Hải ngoại huyết thư)
Ngay cả những lúc sa cơ lỡ bước, phải giam mình trong bốn bức tường vơi lạnh
của kẻ thù, ơng vẫn có thể nhìn thấy đằng sau những thất bại đắng cay của bản thân
mình, một con đường mới đã lại đang hé mở, giục người bước tiếp đến bến bờ vinh
quang. Chính vì thế, đúc kết từ cuộc đời “ là lịch sử của một cuộc thất bại từ đầu
chí cuối” của mình, Phan Bội Châu đã kể lại những bài học nhân sinh vô cùng quý
giá:
Ngã rồi liền dậy,
Muôn dặm không xa.
Chèo mãi sẽ qua,
Bờ kia hẳn tới.
(Thất bại là mẹ thành công)
3. Luận đề về chủ nghĩa anh hùng và vấn đề phụ nữ trong tiểu thuyết Trùng Quang
tâm sử
Cuốn tiểu thuyết viết trong thời gian Phan Bội Châu sống lưu vong ở nước
ngoài, được cơng bố lần đầu trên tờ Binh sự tạp chí, xuất bản tại Hàn Châu (Trung
Quốc) từ tháng 1/1921 cho đến tháng 4/1925. Trùng Quang tâm sử viết theo lối
tiểu thuyết chương hồi, gồm 20 chương, lấy đề tài từ cuộc khởi nghĩa chống quân
Minh thời Hậu Trần của Trần Quý Khoáng, từ lúc dựng cờ khởi nghĩa đến khi giải
phóng được hồn tồn tỉnh Nghệ An, vua Trùng Quang lên ngôi, kế tục sự nghiệp


nhà Trần. Mượn đề tài lịch sử, nhưng Phan Bội Châu lại nhằm nói chuyện của thời
đại mình. Ơng đã không câu nệ mà cho xuất hiện ở đây cả một làng cơng giáo, cho
các nhân vật nói tồn những lời lẽ về dân quyền, dân chủ, dân chí, nghĩa chủng tộc,

….Phan còn muốn gửi gắm ở đây những quan niệm mới mẻ của mình về hai vấn
đề có ý nghĩa lớn đối với công cuộc vận động cách mạng : chủ nghĩa anh hùng và
vấn đề phụ nữ. Vì vậy cuốn tiểu thet cịn mang tính luận đề.
Cuốn tiểu thuyết tuy chưa có những đổi mới đáng kể về phương diện thể
loại, nhưng về tư tưởng nghệ thuật, cách nhìn nhận của con người và cuộc sống rõ
ràng đã tiếp cận với làn sóng văn minh của thời đại “mưa Âu, gió Mỹ”, với tư
tưởng dân chủ tư sản đang chiếm vị trí chủ đạo ở nước ta trong vòng hai thập kỉ
đầu thế kỉ XX.



×