Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho chung cư cao tầng z38 – khu đô thị smart city – tây mỗ đại mỗ quận nam từ liêm – hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 81 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIÊP VIỆT NAM
KHOA CƠ ĐIỆN VÀ CƠNG TRÌNH
BỘ MƠN KỸ THUẬT ĐIỆN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO CHUNG CƯ CAO TẦNG Z38 –
KHU ĐÔ THỊ SMART CITY – TÂY MỖ ĐẠI MỖ QUẬN NAM TỪ LIÊM – HÀ NỘI

Giáo viên hướng dẫn

: ThS. Nguyễn Thị Phượng

Sinh viên thực hiện

: Đinh Quang Hùng

Mã sinh viên

: 1951081059

Lớp

: K64 – CNCĐT

Khố

: 2019 - 2023

HÀ NỢI – NĂM 2023



LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời kì khoa học và kĩ thuật đang phát triển mạnh. Việc thiết kế và cung
cấp điện là vấn đề không thể thiếu khi mà hiện nay các nhà máy công nghiệp, hoạt
động thương mại, dịch vụ,... gia tăng nhanh chóng. Một phương án cung cấp điện
tối ưu sẽ giảm được chi phí đầu tư đáng kể cho hệ thống điện, hơn nữa nó cịn giảm
tổn thất điện năng, đảm bảo an toàn khi sử dụng và thuận tiện khi sửa chữa.
Nhằm đưa những kiến thức đã học áp dụng vào thực tế em lựa chọn thực
hiện đề tài “Thiết kế cung cấp điện cho chung cư cao tầng Z38- khu đô thị
Smart City – Tây Mỗ Đại Mỗ- quận Nam Từ Liêm – Hà Nội”.
Đề tài khoá luận bao gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về dự án.
Chương 2: Giới thiệu một số thiết bị dùng cho tồ nhà.
Chương 3: Tính tốn thiết kế hệ thống điện cho toà nhà.
Chương 4: Hồ sơ thiết kế.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cơ giáo Nguyễn Thị
Phượng, do trình độ kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai xót trong q
trình thiết kế. Em rất mong sự đóng góp, sửa chữa, từ q thầy cơ để khóa luận
được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày… tháng … năm 2023
Sinh viên thực hiện

Đinh Quang Hùng


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ............................................................ 1

1.1 Giới thiệu quy mơ tồ nhà ............................................................................... 1
1.2 Yêu cầu ............................................................................................................ 1
1.3 Các tiêu chuẩn quy chuẩn áp dụng.................................................................. 2
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU MỘT SỐ THIẾT BỊ DÙNG CHO TOÀ NHÀ ........ 4
2.1 Danh sách thiết bị ............................................................................................ 4
2.2 Máy biến áp ..................................................................................................... 8
2.3 Thiết bị bảo vệ ................................................................................................. 9
2.4 Thiết bị chiếu sáng ........................................................................................ 15
2.5 Thiết bị chống sét .......................................................................................... 16
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN CHO TOÀ NHÀ . 20
3.1 Xác định phụ tải toà nhà theo tiêu chuẩn hiện hành ..................................... 20
3.1.1 Tính tốn phụ tải cho cơng trình ................................................................ 20
3.1.2 Xác định phụ tải động lực .......................................................................... 24
3.1.3 Phụ tải chiếu sáng....................................................................................... 27
3.1.4 Tổng hợp phụ tải ........................................................................................ 28
3.2 Tính chọn máy biến áp, máy phát phù hợp với cơng trình. .......................... 29
3.2.1 Xác định vị trí đặt trạm biến áp.................................................................. 29
3.2.2 Tính chọn máy biến áp ............................................................................... 29
3.2.3 Chọn máy phát dự phòng ........................................................................... 33
3.3 Lập sơ đồ cung cấp điện cho cơng trình ....................................................... 34
3.4 Tính, chọn thiết bị bảo vệ, dây dẫn cấp điện. ............................................... 35
3.4.1 Chọn sơ đồ đấu dây cho mạng điện ........................................................... 35
3.4.2 Tính tốn .................................................................................................... 36
3.4.3 Tính tốn ngắn mạch hạ áp ........................................................................ 45
3.4.4 Chọn dây dẫn.............................................................................................. 49
3.4.5 Chọn aptomat ............................................................................................. 53
3.4.6 Chọn thanh góp .......................................................................................... 58
3.4.7 Chọn thiết bị bảo vệ phía cao áp ................................................................ 61



3.4.8 Chọn tủ ATS .............................................................................................. 61
3.5 Tính, chọn hệ thống nối đất an toàn và nối đất chống sét............................. 61
3.5.1 Nối đất an toàn ........................................................................................... 61
3.5.2 Chống sét .................................................................................................... 63
3.6 Tính tốn và lựa chọn hệ thống bù cơng suất phản kháng theo yêu cầu của
điện lực. ............................................................................................................... 64
3.6.1 Xác định dung lượng bù ............................................................................. 64
3.6.2 Chọn thiết bị bù .......................................................................................... 64
3.6.3 Chọn tụ bù .................................................................................................. 65
CHƯƠNG 4 HỒ SƠ THIẾT KẾ........................................................................ 66
4.1 Danh mục ký hiệu ......................................................................................... 66
4.2 Bản vẽ sơ đồ nguyên lý cấp điện tổng .......................................................... 67
4.3 Bản vẽ sơ đồ nguyên lý cấp điện tầng điển hình (tầng 10) ........................... 68
4.4 Sơ đồ nguyên lý, mặt bằng cấp điện căn hộ điển hình (Căn số 10 tầng 10) . 69
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Mặt bằng tồ nhà .............................................................................. 1
Hình 2.1. Máy biến áp ....................................................................................... 8
Hình 2.2. Át tép ................................................................................................. 9
Hình 2.3. Át khối ............................................................................................. 11
Hình 2.4. Dao cách ly ..................................................................................... 13
Hình 2.5. Cầu chì tự rơi .................................................................................. 14
Hình 2.6. Led Panel và led Downlight ............................................................ 15
Hình 2.7. Led chống ẩm .................................................................................. 16
Hình 2.8. Led máng ......................................................................................... 16
Hình 2.9. Kim thu sét....................................................................................... 17

Hình 2.10. Dây dẫn sét .................................................................................... 18
Hình 2.11. Thiết bị đếm sét ............................................................................. 18
Hình 2.12. Hộp kiểm tra tiếp địa .................................................................... 19
Hình 3.1. Sơ đồ TBA-Máy phát theo phương án 1.......................................... 30
Hình 3.2. Sơ đồ TBA-Máy phát theo phương án 2.......................................... 31
Hình 3.3. Sơ đồ cấp điện ................................................................................. 35
Hình 3.4. Sơ đồ đi dây theo phương án 1 ....................................................... 36
Hình 3.5. Sơ đồ đi dây theo phương án 2 ....................................................... 36
Hình 3.6. Sơ đồ các điểm tính tốn ngắn mạch .............................................. 45
Hình 3.7. Sơ đồ thay thế ngắn mạch ............................................................... 45
Hình 4.1. Danh mục ký hiệu ............................................................................ 66
Hình 4.2. Bản vẽ sơ đồ nguyên lý cấp điện tổng............................................. 67
Hình 4.3. Bản vẽ sơ đồ nguyên lý cấp điện tầng điển hình (tầng 10) ............. 68
Hình 4.4. Sơ đồ nguyên lý cấp điện căn số 10 tầng 10 ................................... 69
Hình 4.5. Mặt bằng cấp điện căn số 10 tầng 10 ............................................. 70


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Danh sánh các thiết bị ....................................................................... 4
Bảng 3.1.Phụ tải căn hộ điển hình .................................................................. 21
Bảng 3.2. Phụ tải các căn hộ điển hình .......................................................... 22
Bảng 3.3. Phụ tải sinh hoạt cho chung cư ...................................................... 24
Bảng 3.4. Tổng hợp phụ tải quạt..................................................................... 25
Bảng 3.5. Tổng hợp phụ tải trạm bơm ............................................................ 26
Bảng 3.6. Lựa chọn phương án MBA ............................................................. 30
Bảng 3.7.Công suất các phụ tải loại 1 ............................................................ 33
Bảng 3.8. Thơng số máy phát dự phịng ......................................................... 34
Bảng 3.9. Công suất và chiều dài đường dây tới các tầng ............................. 38
Bảng 3.10. Lựa chọn các thông số đường dây................................................ 41

Bảng 3.11. Bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ....................................................... 43
Bảng 3.12. Kết quả tính tốn cho các điểm ngắn mạch ................................. 48
Bảng 3.13. Kiểm tra điều kiện chọn dây ......................................................... 50
Bảng 3.14. Kiểm tra điều kiện chọn dây cho các thiết bị ............................... 52
Bảng 3.15. Bảng lựa chọn aptomat cho các tầng ........................................... 55
Bảng 3.16. Bảng lựa chọn aptomat cho các thiết bị ....................................... 57
Bảng 3.17. Bảng lựa chọn thanh góp tại các tủ tầng ..................................... 59


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
1.1 Giới thiệu quy mơ tồ nhà
Khu đơ thị Smart City – Tây Mỗ Đại Mỗ- quận Nam Từ Liêm – Hà Nội gồm
40 Tầng trong đó gồm 1 tầng hầm và 1 tầng tum, 38 tầng còn lại bao gồm các tầng
chung cư, không gian sinh hoạt cộng đồng, cửa hàng, khoang lánh nạn, …

Hình 1.1. Mặt bằng tồ nhà

Tồ nhà gồm 5 loại căn hộ chính:
Loại 1 (179 phịng): 2 phịng ngủ, 2 phịng vệ sinh, có diện tích hơn 60m2
Loại 2 (144 phịng): 2 phịng ngủ, 1 phịng vệ sinh, có diện tích hơn 40m2
Loại 3 (214 phịng): 2 phịng ngủ, 1 phịng vệ sinh, có diện tích hơn 50m2
Loại 4 (36 phịng): 3 phịng ngủ, 2 phịng vệ sinh, có diện tích hơn 70m2
Loại 5 (107 phịng): 1 phịng ngủ, 1 phịng vệ sinh, có diện tích hơn 30m2
1.2 u cầu
a) Mục tiêu nghiên cứu
-

Thiết kế cung cấp điện cho chung cư cao tầng Z38 - khu đô thị Smart City Tây Mỗ Đại Mỗ- quận Nam Từ Liêm - Hà Nội.

b) Đối tượng nghiên cứu

-

Chung cư Z38- khu đô thị Smart City - Tây Mỗ Đại Mỗ- quận Nam Từ Liêm
- Hà Nội.

c) Phạm vi nghiên cứu
-

Tính tốn thiết kế cung cấp điện cho cơng trình.
1


d) Phương pháp nghiên cứu
-

Tính tốn chọn thiết bị và bố trí hợp lý tuân theo các tiêu chuẩn quy chuẩn.

-

Việc cung cấp điện phải đảm bảo sao cho:
+ Cung cấp điện an toàn, ổn định.
+ Việc lắp đặt, sửa chữa dễ dàng.
+ Vốn đầu tư, chi phí tối ưu.

1.3 Các tiêu chuẩn quy chuẩn áp dụng
1. TCVN 9206: 2012 Đặt thiết bị điện trong nhà ở và cơng trình công cộngTiêu chuẩn thiết kế.
2. TCVN 9207: 2012 Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và cơng trình cơng
cộng- Tiêu chuẩn thiết kế.
3. TCVN 394: 2007 Tiêu chuẩn thiết kế lắp đặt trang thiết bị điện trong các
cơng trình xây dựng, phần an toàn điện.

4. QCVN 12: 2004 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống điện của nhà ở
và cơng trình.
5. QCVN QTĐ-08: 2010/BCT Quy chuẩn kỹ thuật điện hạ áp.
6. TCVN 7447-1: 2004 Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà.
7. TCVN 7447-5-51: 2004 Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà- Phần 5-51:
Quy tắc chung.
8. TCVN 7447-5-53: 2005 Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà- Phần 5-53:
Lựa chọn và lắp đặt thiết bị điện – Cách ly, đóng cắt và điều khiển.
9. TCVN 7447-5-54: 2005 Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà- Phần 5-54:
Lựa chọn và lắp đặt thiết bị điện – Bố trí nối đất, dây bảo vệ và dây liên kết bảo vệ.
10. TCVN 7114-1: 2008 Chiếu sáng nơi làm việc – Phần 1: Trong nhà.
11. TCVN 9385: 2012 Chống sét cho cơng trình xây dựng, hướng dẫn thiết
kế kiểm tra và bảo trì hệ thống.
12. TCVN 9358: 2012 Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các cơng trình
cơng nghiệp – u cầu chung.
13. TCVN 9888: 2013 Tiêu chuẩn quốc gia về bảo vệ chống sét.
14. QCXDVN: 1997 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - Tập 2.

2


15. QCVN QTĐ 8: 2010/BCT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về kỹ thuật điện
tập 8 – Quy chuẩn kỹ thuật điện hạ áp.
16. QCVN 09: 2013/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các cơng trình
xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả.

3


CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU MỘT SỐ THIẾT BỊ DÙNG CHO TOÀ NHÀ

2.1 Danh sách thiết bị
Bảng 2.1. Danh sánh các thiết bị

STT
1

Phòng

Số
lượng

P(W)

Kỹ thuật bơm

Tổng
phòng

Tổng
tầng

(W)

(W)

138000

240800

Ghi chú


Bơm cấp nước

2

15000

1 hoạt động,
1 dự phòng

Bơm xử lý nước thải

2

7500

1 hoạt động,
1 dự phòng

Bơm chữa cháy

2

110000

Nguồn ưu
tiên, 1 chạy,
1 dự phòng

Bơm bù áp chữa cháy


1

5500

Nguồn
tiên

ưu

Nguồn
tiên

ưu

Hầm

2

1

Tầng
1
2

Quạt cấp gió tươi hầm 4

14800

Quạt hút khói hầm


88000

1

4

5400

Cửa hàng
Ổ cắm

5

3000

Điều hồ 24000BTU

1

2400

Sảnh tầng
Điều hồ 24000BTU

Tầng
2-19

102800


Kỹ thuật thơng gió

12600

7200
3

7200

17700

Phịng loại 1
60m2
4

79300



21-38

2

Ổ cắm

8

3700

Điều hồ 24000BTU


1

2400

Bình nước nóng

2

5000

Điều hồ 12000BTU

2

2600

Bếp điện

1

4000
13400

Phịng loại 2
40m2

3

Ổ cắm


6

3200

Điều hồ 24000BTU

1

2400

Bình nước nóng

1

2500

Điều hồ 12000BTU

1

1300

Bếp điện

1

4000
17500


Phịng loại 3
50m2

4

Ổ cắm

12

6000

Điều hồ 24000BTU

1

2400

Bình nước nóng

1

2500

Điều hồ 12000BTU

2

2600

Bếp điện


1

4000
19100

Phịng loại 4
70m2
Ổ cắm

9

3800

Điều hồ 24000BTU

1

2400

Bình nước nóng

2

5000

Điều hồ 12000BTU

3


3900

Bếp điện

1

4000

5


5

11600

Phịng loại 5
30m2

X3

1

Ổ cắm

5

2700

Điều hồ 24000BTU


1

2400

Bình nước nóng

1

2500

Bếp điện

1

4000

17700

Phịng loại 1
60m2

2

Ổ cắm

8

3700

Điều hồ 24000BTU


1

2400

Bình nước nóng

2

5000

Điều hồ 12000BTU

2

2600

Bếp điện

1

4000
13400

Phịng loại 2
40m2

Tầng
20


3

Ổ cắm

6

3200

Điều hồ 24000BTU

1

2400

Bình nước nóng

1

2500

Điều hồ 12000BTU

1

1300

Bếp điện

1


4000
17500

Phịng loại 3
50m2
Ổ cắm

12

6000

Điều hồ 24000BTU

1

2400

Bình nước nóng

1

2500

6

86800


4


Điều hồ 12000BTU

2

2600

Bếp điện

1

4000
19100

Phịng loại 4
70m2

5

Ổ cắm

9

3800

Điều hồ 24000BTU

1

2400


Bình nước nóng

2

5000

Điều hồ 12000BTU

3

3900

Bếp điện

1

4000
11600

Phịng loại 5
30m2

X2

6

Ổ cắm

5


2700

Điều hồ 24000BTU

1

2400

Bình nước nóng

1

2500

Bếp điện

1

4000

Sinh hoạt cộng đồng
Ổ cắm

7500
15

7500

Cấp điện


Tầng
tum

324000

Quạt cấp gió tươi 2
hành lang

22000

Thang máy

12

180000

Điều hòa hành lang

1

80000

Thang máy chữa cháy

2

40000

324000


Nguồn
tiên

Ổ cắm

1

2000

7

ưu


2.2 Máy biến áp

Hình 2.1. Máy biến áp

 Khái Niệm:
Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh, hoạt động theo nguyên lý cảm ứng điện
từ, với mục đích là biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp này thành
một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp khác, với tần số không thay đổi.
Hoặc có thể giải thích ngắn gọn hơn như sau: Máy biến áp là thiết bị điện dùng cảm
ứng điện từ để truyền, đưa năng lượng hoặc tín hiệu điện xoay chiều giữa các mạch
điện theo một nguyên lí nhất định.
 Cấu Tạo:
Cấu tạo chung của mọi máy biến áp gồm 3 thành phần chính: Lõi thép, dây
quấn và vỏ:
- Lõi thép của máy biến áp.
+ Lõi thép gồm có Trụ và Gơng. Trụ là phần để đặt dây quấn cịn Gông là

phần nối liền giữa các trụ để tạo thành một mạch từ kín.
+ Lõi thép của máy biến áp được chế tạo từ nhiều lá sắt mỏng ghép cách
điện với nhau và thường được chế tạo bằng các vật liệu dẫn từ tốt.
- Dây quấn (Cuộn dây) của máy biến áp:
+ Phần dây quấn này thường được chế tạo bằng đồng hoặc nhơm bên ngồi
bọc cách điện. Nó có nhiệm vụ nhận năng lượng vào và truyền năng lượng ra.
+ Phần có nhiệm vụ nhận năng lượng vào (nối với mạch điện xoay chiều)
được gọi là cuộn dây sơ cấp, cịn phần có nhiệm vụ truyền năng lượng ra (nối với
tải tiêu thụ) được gọi là cuộn dây thứ cấp.
- Vỏ của máy biến áp:
8


+ Phần vỏ này tùy theo từng loại máy biến áp mà thường được làm từ nhựa,
gỗ, thép, gang hoặc tơn mỏng, có cơng dụng để bảo vệ các phần tử của máy biến áp
ở bên trong nó, bao gồm: nắp thùng và thùng.
+ Nắp thùng: dùng để đậy trên thùng. Bên trên có các bộ phận như: Sứ ra
của dây quấn cao áp và dây quấn hạ áp, Bình dãn dầu (bình dầu phụ) và ống bảo
hiểm.
2.3 Thiết bị bảo vệ
a) MCB (át tép)

Hình 2.2. Át tép

- Khái niệm:
+ Là loại cầu dao tép được thiết kế số cực tương ứng với số tép, dao động
trong khoảng 1 đến 4 cực, có thể hơn tùy vào thiết kế của từng hãng dao động từ
khoảng 6A đến 100A (dòng điện làm việc định mức của dịng thiết bị này
thường khơng quá 100A ở điện áp dưới 1000V)
+ Tính năng duy nhất là bảo vệ quá dòng điện (quá tải và ngắn mạch),

khơng có khả năng chống giật và bảo vệ người sử dụng, vì vậy thường được lắp
kết hợp với những chiếc CB chống giật khác có cùng cường độ dịng điện để có
thể bổ trợ cho nhau.
- Cấu tạo:
+ Tiếp điểm: MCB thường có cấu tạo hai cấp tiếp điểm (tiếp điểm chính và
hồ quang) hoặc 3 tiếp điểm (tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ, hồ quang). Hoạt động
của tiếp điểm như sau: khi đóng mạch tiếp điểm hồ quang đóng trước, tiếp theo là
tiếp điểm phụ, cuối cùng là tiếp điểm chính. Cịn khi ngắt mạch tiếp điểm chính
mở trước, tiếp điểm phụ mở sau và cuối cùng là hồ quang điện.
9


+ Hộp dập hồ quang: Có 2 kiểu thiết bị dập hồ quang là: hồ quang kiểu nửa
kín và hồ quang kiểu hở. Đặc điểm của 2 loại khác nhau: kiểu nửa kín được đặt
trong vỏ kín của MCB và có lỗ thốt khí. Kiểu hở được dùng với điện áp lớn
hơn 50KA hoặc điện áp lớn 1000V (cao áp). Hồ dập quang có nhiều tấm thép xếp
thành lưới ngăn thành nhiều đoạn khác nhau để tạo thuận lợi cho việc dập tắt hồ
quang.
+ Cơ cấu truyền động cắt MCB: Có 2 cách truyền động cắt MCB (bằng tay
và bằng cơ điện). Đối với truyền động cắt điều khiến bằng tay được thực hiện với
các MCB có dịng điện định mức khơng lớn. Cịn đối với loại điều khiến bằng cơ
điện ở các MCB có dịng điện lớn hơn.
+ Móc bảo vệ: Móc bảo vệ có tác dụng để bảo vệ thiết bị điện không bị quá
tải và ngắn mạch. Có 2 loại móc bảo vệ: móc kiểu điện từ và móc kiểu rơle nhiệt.
- Thơng số cơ bản:
+ Dịng định mức (A): dòng điện tiêu chuẩn nhà sản xuất quy định cho
MCB, và tối đa là 125A
+ Dòng ngắn mạch (kA): lớn nhất 25kA
- Nguyên lý hoạt động:
Ở trạng thái bình thường sau khi đóng điện, MCB (Át tép) được giữ ở trạng

thái đóng tiếp điểm nhờ móc 2 khớp với móc 3 cùng một cụm tiếp điểm động. Bật
Aptomat ở trạng thái ON, với dòng điện định mức nam châm điện 5 và phần ứng
4 không hút. Khi mạch điện quá tải hay ngắn mạch, lực hút điện từ ở nam châm
điện 5 sẽ hút phần ứng 4 xuống làm bật nhả móc 3, móc 5 được thả tự do, lò xo 1
được thả lỏng, kết quả các tiếp điểm của Aptomat được mở ra, mạch điện bị ngắt.

b) MCCB (át khối)

10


Hình 2.3. Át khối

- Khái niệm:
Là một loại thiết bị bảo vệ điện được sử dụng để bảo vệ mạch điện khỏi
dịng điện q mức, có thể gây q tải hoặc ngắn mạch, thường có dịng cắt định
mức, dịng cắt ngắn mạch lớn.
- Cấu tạo:
+ Đầu nối trên
+ Đầu nối dưới
+ Thanh lưỡng kim bảo vệ nhiệt
+ Cần gạt
+ Buồng dập hồ quang
+ Cơng tắc đóng ngắt
+ Cuộn dây. Cơ cấu bảo vệ điện từ
+ Tiếp điểm cố định
+ Tiếp điểm động
+ Vỏ bảo vệ
- Ngồi ra, có thể lắp thêm phụ kiện:
Phụ kiện lắp bên trong

+ AL : Tiếp điểm cảnh báo
+ AX : Tiếp điểm phụ
+ SHT : Cuộn cắt
11


+ UVT : Bảo vệ thấp áp
Phụ kiện lắp bên ngồi
+ Bộ chuyển thao tác xoay
+ Miếng che vị trí nối điện
+ Bộ vận hành bằng motor
+ Khóa cơ khí liên động dùng cho 2 CB
+ Khóa cần thao tác
- Nguyên lý:
MCCB sử dụng thiết bị nhạy cảm với nhiệt độ (yếu tố nhiệt), thiết bị điện từ
nhạy cảm với dịng điện (yếu tố từ tính) để cung cấp cơ chế ngắt cho mục đích bảo
vệ và cách ly.
+ Nguyên lý nhiệt: Bảo vệ quá tải của MCCB thông qua thành phần nhạy
cảm với nhiệt độ. Thành phần này thực chất là một thanh lưỡng kim, hai kim loại
giãn nở ở các tốc độ khác nhau khi tiếp xúc với nhiệt độ cao. Trong điều kiện hoạt
động bình thường, thanh lưỡng kim sẽ cho phép dòng điện chạy qua MCCB. Khi
dòng điện vượt quá giá trị cho phép, tiếp xúc lưỡng kim sẽ bắt đầu nóng và uốn
cong do tốc độ giãn nở nhiệt khác nhau của 2 chất liệu kim loại. Thanh kim loại
(tiếp điểm) sẽ uốn cong đến điểm đẩy vật lý vào thanh ngắt và tháo các tiếp điểm,
khiến mạch bị gián đoạn.
Việc bảo vệ nhiệt của MCCB thường sẽ có độ trễ về thời gian để cho phép
thời gian quá dòng ngắn thường thấy trong một số hoạt động của thiết bị, chẳng hạn
như dòng điện khi khởi động động cơ. Thời gian trễ này cho phép mạch tiếp tục
hoạt động bình thường trong những trường hợp này mà không bị ngắt.
+ Nguyên lý điện từ: Dựa trên nguyên tắc điện từ. MCCB chứa một cuộn

dây điện từ tạo ra một trường điện từ nhỏ khi dịng điện đi qua MCCB. Trong q
trình hoạt động bình thường, trường điện từ được tạo ra bởi cuộn dây điện từ là
không đáng kể. Tuy nhiên, khi xảy ra lỗi ngắn mạch trong mạch, một dòng điện lớn
bắt đầu chạy qua điện từ. Do đó, một trường điện từ mạnh được sinh ra để hút thanh
ngắt và mở các tiếp điểm.
- Phân loại:

+ Phân loại theo số cực: 2 cực (2P), 3 cực (3P), 4 cực (4P)
12


+ Phân loại theo dòng điện: 10A, 15A, 20A, 30A, 40A, 50A, 60A, 75A,
100A, 125A, 150A, 175A, 200A, 225A, 250A, 300A, 350A, 400A, 500A, 630A,
700A, 800A...
+ Phân loại theo dòng ngắn mạch: 18kA, 22kA, 30kA, 35kA, 42kA, 50kA,
65kA...
c) Dao cách ly

Hình 2.4. Dao cách ly

- Khái niệm:
+ Dao cách ly là thiết bị tạo ra khoảng hở cách điện trông thấy được giữa bộ
phận đang mang điện và bộ phận cắt điện để đảm bảo an toàn cho người sử dụng
+ Dao cách ly chỉ được sử dụng để đóng cắt khi dịng điện khơng tải (khơng
có dịng điện)
- Phân loại: Theo số pha, dao cách ly được phân làm 2 loại:
+ Dao cách ly một pha: Dao cách ly 1 pha trong nhà máy điện được dùng để
đóng/mở: trung tính của MBA, các biến điện áp một pha.
+ Dao cách ly ba pha: Các dao cách ly còn lại là dao cách ly ba pha.


13


d) Cầu chì tự rơi

Hình 2.5. Cầu chì tự rơi

- Khái niệm:
FCO là viết tắt của từ Fuse Cut Out có nghĩa là thiết bị bảo vệ cho mạng
trung thế được phối hợp giữa 1 chầu chì và dao cắt dùng ở các trạm biến áp phân
phối khỏi sự cố quá dòng và quá tải
- Cấu tạo:
FCO bảo gồm 3 thành phần chính đó là:
+ Dây chì
+ Ống chì
+ Khung đỡ
- Ưu điểm:
Sử dụng cơ cấu móc treo khá đơn giản. Nếu cầu chì bị đốt cháy thì giá giữ
cầu chì nhả ra một cách nhanh chóng và chắc chắn.
Kết cấu khớp nối đặc biệt nhờ việc thiết kế giá giữ cầu chì và sào đóng cắt ở
mọi góc độ nhằm đảm bảo cho việc tiếp xúc của các tiếp điểm tĩnh và động 1 cách
chắc chắn.
Các thành phần bằng sắt khác của cầu chì tự rơi cũng được mạ kẽm, tuổi thọ
tốt và bảo đảm thậm chí ở cả khí hậu có muối và ẩm ướt.
Sứ cách điện dạng hình sóng mục đích có độ kháng lớn đối với các vết đốm
gỉ.
Đầu nối dây là loại kẹp có hình dạng đặc biệt, hướng dây có thể nối được ở
cả hai hướng đó là hướng thẳng đứng và hướng nằm ngang.
14



2.4 Thiết bị chiếu sáng
a) Đèn LED Panel
- Kiểu dáng: Vng, chữ nhật, trịn.
- Chip LED đặt ở xung quanh viền.
- Tấm phản quang ở đáy.
- Kích thước đèn lớn.

Hình 2.6. LED Panel và LED Downlight

b) Đèn LED Down Light
- Kiểu dáng: Trịn, vng, chữ nhật.
- Lắp âm trần.
- Chip LED đặt ở mặt đế của đèn.
- Tấm phản quang ở viền đèn.
- Kích thước nhỏ.
c) LED tuýp chống ẩm
- Sử dụng ở những nơi có điều kiện độ ẩm thấp so với mơi trường bên ngồi.
- Cấu tạo:
+ Thân đèn.
+ Bóng đèn.
+ Nắp đèn.
- Cấu tạo chắc chắn.
15


- Khả năng chịu được điều kiện nhiệt độ.

Hình 2.7. LED chống ẩm


Hình 2.8. LED máng

d) LED máng
- Máng đèn: bộ phận bên ngồi có tác dụng bảo vệ bóng đèn, có kết nối với
nguồn điện giúp bịng LED phát sáng.
- Bóng tuýp LED: dạng ống, đễ dàng lắp đặt, thay thế vào máng đèn.
2.5 Thiết bị chống sét
a) Kim thu sét:

16


Hình 2.9. Kim thu sét

Mỗi loại kim thu sét đều sẽ có cấu tạo tỉ mỉ và hình dáng mỗi loại cũng sẽ
khác nhau tùy theo thiết kế của sản phẩm.
Tuy nhiên, các sản phẩm đều có 2 bộ phận chính là phần nhọn đầu của kim
và phần thân kim thu sét. Phần đầu nhọn có cơng dụng tạo sự sai biệt giữa đám mây
và kim thu điện. Từ đó tạo được đường dẫn tia tiên đạo, giúp phát xạ và đẩy thẳng
xuống phần thân kim và hệ thống tiếp giao với mặt đất.
Về nguyên lý hoạt động, sau khi hình thành và có dấu hiệu tích điện lớn
trong các đám mây. Lúc này những vật bằng kim loại nằm ở nơi cao như kim thu
sét sẽ có lượng từ trường rất mạnh.
Do đó, sét sẽ tìm và đánh vào các điểm có lượng từ trường mạnh này. Luồn
điền cao thế sẽ được kim thu sét dẫn thẳng xuống mặt đất qua hệ thống tiếp địa.
Đảm bảo an toàn cho các tòa nhà và các nơi dễ cháy nổ như nhà máy,…
b) Dây dẫn sét:

17



Hình 2.10. Dây dẫn sét

Dây thốt sét thường được làm chủ yếu từ sợi đồng rút cứng hoặc dây kẽm
đồng, bện đồng tâm với nhau. Tác dụng chính của dây thốt sét là dẫn dịng sét đi
từ kim thu sét đến hệ thống tiếp địa. Ngồi ra, dây đồng cịn được dùng để liên kết
các cọc nối đất thành một hệ thống chặt chẽ.
Dây thoát sét thường được làm chủ yếu từ sợi đồng rút cứng.
c) Thiết bị đếm sét:

Hình 2.11. Thiết bị đếm sét

Thiết bị hỗ trợ trong hệ thống chống sét có tác dụng đếm số lần sét đánh vịa
hệ thống. Mục đích là để đánh giá mức độ hiệu quả của hệ thống và đưa ra phương
pháp tốt để tăng cường hiệu suất hoạt động. Công cụ này còn giúp thống kê và đánh
giá hiệu quả của hệ thống được lắp đặt trên một cơng trình cụ thể. Đồng thời từ đó
có thể biết được tình trạng của cột chống sét hoạt động. Kịp thời đưa ra phương
pháp bảo hành hợp lý cho hệ thống.

18


d) Hộp kiểm tra điện trở tiếp đất:

Hình 2.12. Hộp kiểm tra tiếp địa

Hộp kiểm tra tiếp địa có nhiều loại với nhiều loại kích cỡ cũng như cơng
dụng khác nhau, nhưng thơng thường có các dạng sau: Hộp kiểm tra tiếp địa đặt âm
tường dùng cho hệ thống tiếp địa chống sét trực tiếp, hộp đặt nổi dùng cho hệ thống
tiếp địa an toàn điện và loại hộp đặt tại cốt 0.0 của cơng trình dùng cho hệ thống

tiếp địa của các cơng trình viễn thơng.

19


×