Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Đánh giá tác động môi trường tht newcity

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.29 KB, 47 trang )

Đánh giá tác động và biện pháp bảo vệ môi trường
CHƯƠNG 1: MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN
1. Giới thiệu chung
1.1. Tên dự án
Dự án đầu tư: “Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco”
1.2. Chủ dự án
Công ty TNHH bánh kẹo Thăng Long
Địa chỉ: Thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mã số 0100884842, đăng ký lần đầu ngày
09/04/1999
Điện thoại: 024.8333.191
- Đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
Ông: Bùi Viết Sơn
Chức vụ: Tổng Giám đốc Công ty;
1.2.3 Nhà thầu: Công ty cổ phần đầu tư xây lắp THT
Địa chỉ: Tổ 15, xóm Hịa Bình, phường n Nghĩa, quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội
Mã số thuế: 0106415886
Người ĐDPL: Đỗ Phúc Ân

Chức vụ: Giám đốc Công ty

Ngày hoạt động: 06/01/2014
Giấy phép kinh doanh: 0106415886
1.3. Vị trí địa lý của dự án
* Vị trí địa lý của dự án

Hình 1. Sơ đồ vị trí dự án trong mối quan hệ với các đối tượng xung quanh
- Thuận lợi:

Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco


1


Đánh giá tác động và biện pháp bảo vệ môi trường
+ Vị trí nằm trong khu trung tâm thành phố, giáp tuyến đường huyết mạch nối
với thủ đô Hà Nội, có khả năng kết nối liên hệ thuận lợi tới các trung tâm đô thị trong
thành phố như khu đô thị Kim Chung Di Trạch, khu chung cư cao tầng Number one,
…., các khu danh lam thắng cảnh nên rất thuận lợi về vị trí địa lý;
+ Phù hợp với sơ đồ định hướng phát triển không gian đô thị của thành phố và
quy hoạch chung thành phố đã được phê duyệt;
+ Có giao thơng thuận lợi;
+ Có mơi trường tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên phong phú đẹp mắt;
+ Có tiềm năng về nguồn lực lao động, đó là yếu tố thuận lợi cho các nhà đầu tư.
- Khó khăn:
+ Dự án được đầu tư xây dựng tại khu vực tập trung đông dân cư, nhiều trường đại
học do vậy q trình thi cơng xây dựng sẽ có thể ảnh hưởng đến khu vực xung quanh;
+ Khu vực thực hiện dự án dân cư đông đúc, dễ xảy ra ách tắc giao thông vào
những giờ cao điểm.
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
Mục tiêu của dự án “Tổ hợp nhà ở xã hội và dịch vụ thương mại AZ Thăng
Long” là:
- Tạo nên một cơng trình đa chức năng, đáp ứng hiệu quả những nhu cầu về văn
phòng và nhà ở, nâng cao chất lượng sống, điều kiện làm việc của người dân Thủ đơ;
- Góp phần hồn thiện xây dựng huyện Hoài Đức theo quy hoạch tỷ lệ 1/500 đã
được UBND Thành phố phê duyệt tại quyết định số 1044/QĐ-UBND;
- Xây dựng thủ đô theo quy hoạch chung, phù hợp với chiến lược phát triển kinh
tế xã hội của Thủ đô;
- Khai thác và sử dụng hiệu quả quỹ đất của Thành phố, đầu tư xây dựng một khu
dân cư theo mơ hình khu đơ thị mới đẹp, hiện đại đóng góp vào cảnh quan khu vực;
- Tạo cơng ăn việc làm cho người lao động;

- Đóng góp vào ngân sách của Nhà nước và Thành phố thông qua các khoản thuế.

Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco

2


Đánh giá tác động và biện pháp bảo vệ môi trường
CHƯƠNG 2:
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
2.1. Đánh giá, dự báo tác động
Khi triển khai Dự án sẽ gây ra các tác động nhất định đến môi trường. Các tác
động này xuất hiện từ khi bắt đầu xây dựng và trong suốt quá trình triển khai Dự án.
Trong chương này, Báo cáo sẽ tập trung nhận dạng, phân tích và đánh giá tác động
mơi trường khu vực triển khai Dự án trong giai đoạn xây dựng các hạng mục cơng
trình của dự án;
Việc thực hiện Dự án sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến mơi trường
bên trong và bên ngồi khu vực Dự án ở các mức độ khác nhau. Một số tác động ở
mức độ khơng đáng kể mang tính tạm thời, bên cạnh đó, một số tác động khác mang
tính chất thường xuyên trong suốt quá trình hoạt động của Dự án. Các tác động này có
thể xảy ra trong giai đoạn xây dựng hoặc giai đoạn Dự án đi vào hoạt động chính thức.
2.1.1. Nguồn gây tác động trong giai đoạn xây dựng Dự án
Trong giai đoạn xây dựng dự án, các công tác được triển khai bao gồm hoạt động
đào móng và xây dựng tầng hầm, vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, vận chuyển
chất thải, xây dựng cơng trình. Q trình phát sinh chất thải nhiều nhất nằm trong giai
đoạn đào móng và thi cơng tầng hầm theo công nghệ top – down (sử dụng cọc và
tường cừ bê tông DUL). Các nguồn phát sinh chất thải trong giai đoạn này gồm:
- Các hoạt động đào móng phát sinh đất đá thải và nước thải thi công;
- Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ thi cơng, làm phát sinh bụi - khí
thải, tiếng ồn trên tuyến đường vận chuyển đến dự án như đường Nguyễn Trãi,

Nguyễn Khuyến.... làm gia tăng nguy cơ tắc nghẽn giao thông do mật độ xe lưu thông
trong khu vực tăng cao;
- Hoạt động của các máy móc, thiết bị tại công trường xây dựng như cần cẩu, cần
trục, máy xúc, máy ủi… sử dụng nhiên liệu là dầu diezel, làm phát sinh ra các khí thải
(CO, SO2, CO2, NOx), bụi và tiếng ồn, tác động đến mơi trường khơng khí;
- Hoạt động xây lắp và vệ sinh máy móc, thiết bị làm phát sinh dầu mỡ rơi vãi,
giẻ lau dính dầu, các loại vỏ chai hoặc thùng đựng sơn và dầu, ắc quy thải... là các chất
thải nguy hại có thể gây ô nhiễm môi trường.
- Hoạt động của cán bộ, công nhân tham gia thi công làm phát sinh nước thải
sinh hoạt, rác thải sinh hoạt.
Các hoạt động xây dựng dự án và các nguồn thải chính được thống kê trong bảng sau:
Bảng3 Các nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng dự án
T
T

Nguồn gây tác
động

Chất thải phát
sinh

1

Hoạt động vận
chuyển vật liệu

- Bụi, khí thải
- Tiếng ồn

Yếu tố mơi

trường bị ảnh
hưởng
- Khơng khí
- Hoạt động

Phạm vi ảnh
hưởng

Thời gian ảnh
hưởng

Tại khu vực xây
dựng, dân cư lân

Trong thời
gian thi cơng

Dự án: Trung tâm thương mại, văn phịng, chung cư cao tầng Hesco

3


Đánh giá tác động và biện pháp bảo vệ môi trường
xây dựng và
đất đá, bùn thải
phát sinh do
đào móng

giao thơng khu
vực

- Sức khỏe con
người

2

Hoạt động đào
móng cơng
trình

3

- Bụi, khí thải
- Tiếng ồn
Hoạt động của
- Chất thải rắn
phương tiện và
- Chất thải
thiết bị thi cơng
nguy hại (dầu
xây dựng
mỡ thải, giẻ lau
dính dầu)

4

Sinh hoạt của
cơng nhân xây
dựng

- Bụi, khí thải

- Tiếng ồn
- Đất đá thải

- Rác thải sinh
hoạt
- Nước thải
sinh hoạt

- Không khí
- Đất
- Sức khỏe con
người

cận khu vực có bán
kính trong vịng
50m và dọc tuyến
đường giao thơng
vận chuyển
Tại khu vực xây
dựng và dân cư lân
cận trong bán kính
50m

xây dựng

Trong thời
gian thi cơng
xây dựng

- Khơng khí

- Nước nguồn
tiếp nhận
- Sức khỏe con
người

Tại khu vực xây
dựng, dân cư lân
cận trong bán kính
50m và dọc tuyến
đường giao thông
vận chuyển

Trong thời
gian thi công
xây dựng

- Không khí
- Nước nguồn
tiếp nhận
- Đất
- Sức khỏe con
người

Tại khu vực xây
dựng và dân cư lân
cận trong bán kính
50m

Trong thời
gian thi cơng

xây dựng

2.1.2.1. Nguồn tác động có liên quan đến chất thải
2.1.2.1.1 Tác động đến mơi trường khơng khí
a. Tác động của bụi, khí thải từ hoạt động đào đắp, thi cơng phần móng
* Khối lượng vận chuyển đất đá thải bỏ trong quá trình xây dựng dự án là: 86970m3.
Vậy tải lượng bụi phát sinh từ q trình đào móng là 86970tấn × 0,17 kg/tấn (hệ
số bụi phát tán theo WHO) = 14784.9kg/tồn bộ thời gian đào móng. Ước tính thời
gian đào móng là 210 ngày vậy tải lượng bụi là 70.5 kg/ngày với diện tích cơng
trường thi cơng là 11294.2 m2. Nồng độ bụi phát sinh bình quân được tính tốn như
sau:
Nồng độ bụi do q trình đào móng tạo ra trong khơng khí được xác định bằng
cơng thức sau:
Cbi (àg/m3) = ti lng bi (kg/ngy) ì 106/24/V
Trong ú: V là thể tích bị tác động trên bề mặt dự án. V= S × H (m3)
Với:
S: diện tích khu vực dự án (11294.2 m2)
H: chiều cao đo các thông số khí tượng (H = 10 m)
( Nguồn: WHO - Đánh giá các nguồn gây ô nhiễm đất, nước, không khí - Tập 1 - Generva 1993)
Thay số vào cơng thức ta tính đươc C bụi lơ lửng = 1,85 (µg/m3), nồng độ này thấp
hơn giới hạn cho phép trong QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 24h là 200 (µg/m3),
do đó tác động của hoạt động đào móng tới mơi trường khơng khí khu vực là nhỏ.
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco

4


Đánh giá tác động và biện pháp bảo vệ môi trường
Bảng 4 Bụi phát sinh từ q trình đào móng
TT


Nguồn phát
sinh

Đơn
vị

1

Bụi từ q
trình đào móng

Kg

Tải lượng bụi
trung bình theo
ngày
70.5
kg/ngày

Nồng độ bụi lơ
lửng trong
khơng khí
1,85 µg/m3

QCVN
05:2013/BTNMT
(trung bình 24h)
200
µg/m3


Nồng độ bụi phát sinh từ q trình đào móng thấp hơn giới hạn cho phép trong
QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình 24h là 200 (µg/m3), do đó tác động của hoạt
động đào móng đến mơi trường khơng khí khu vực là nhỏ.
Tồn bộ lượng đất đá phát sinh do q trình đào móng được sử dụng để san lấp
mặt bằng và vận chuyển đi đổ thải.
- Bụi, khí thải phát sinh từ q trình vận chuyển chất thải bỏ:
Dự án chọn phương tiện vận chuyển là xe có trọng tải 24 tấn, có thể tính toán tương
đối tổng số xe vận chuyển đất đá thải bỏ là 3624 chuyến với quãng đường vận chuyển
mỗi chuyến trung bình khoảng 25 km/lượt (vận chuyển đến điểm đổ thải tại xã Tự Nhiên
– Thường Tín), tổng quãng đường xe đi là 90600 km.
Q trình xây dựng phần móng được tiến hành trong thời gian 210 ngày. Như
vậy, mỗi ngày có khoảng 18 chuyến xe ra vào Dự án.
Tổng quãng đường vận chuyển trong một ngày:
18 chuyến/ngày × 25 km/chuyến × 2 = 450 km/ngày.
Thời gian vận chuyển tạm tính là 10 giờ/ngày. Mật độ xe gia tăng trên đường vận
chuyển phục vụ dự án là: 18 × 2/10 ~ 4 lượt xe/h.
Tải lượng, nồng độ bụi và các chất ơ nhiễm được tính tốn theo mơ hình khuếch
tán nguồn đường dựa trên định mức thải của Tổ chức Y tế thế giới WHO đối với các
xe vận tải dùng xăng dầu như sau:

   z  h2 
   z  h  2  
 exp
  exp

2
2
2



z


 2 z   (Công thức Sutton)
C 0,8E
 zu
(Nguồn: Theo Mơi trường khơng khí – Phạm Ngọc Đăng. Nhà xuất bản Khoa học và
kỹ thuật).
Trong đó:
 z  0,53 x 0,73 là hệ số khuếch tán của khí quyển theo phương thẳng đứng

C: Nồng độ chất ơ nhiễm trong khơng khí (mg/m3);
E: Lưu lượng nguồn thải (mg/ms); E = Số xe/giờ × Hệ số ơ nhiễm/1000km × 1h
z: độ cao điểm tính (m);
u: tốc độ gió trung bình thổi vng góc với nguồn đường (m/s);
h: độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m).
Chọn điều kiện tính:
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phịng, chung cư cao tầng Hesco

5


Đánh giá tác động và biện pháp bảo vệ môi trường
+ Chiều dài cung đường
: 25 km
+ z (chiều cao hít thở)
: 1,5m
+ x (khoảng cách đến lịng đường)
: 1,5m

+ h (chiều cao đường)
: 0,3m
+ u (tốc độ gió trung bình)
: 2,5 m/s (theo chương 2)
+ Mật độ xe
: 4 xe/h
 z  0,53 x 0, 73
+ Hệ số khuếch tán = 0,713
Bảng 5 Hệ số phát thải chất ô nhiễm của ô tô tải
Các loại xe

Khoảng
Bụi lơ
SO2
NOx CO VOC
cách di
lửng(TSP) (kg)
(kg) (kg) (kg)
chuyển
(kg)
Hệ số ơ nhiễm trung bình*
1000 km
1,6
7,26S 18,2 7,3
2,6
* Hệ số ơ nhiễm khơng khí đối với các loại xe. Nguồn: Theo Mơi trường khơng
khí – Phạm Ngọc Đăng. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, áp dụng chung cho các
loại xe có tải trọng >16 tấn.
+ S là tỉ lệ % S trong dầu DO, S thực tế = 0,05%
Thay các thông số vào công thức trên tính được nồng độ của các khí thải gia tăng

trên đường vận chuyển nguyên vật liệu do phương tiện giao thông như sau:
Bảng 6 .Nồng độ bụi và khí thải gia tăng từ hoạt động giao thơng của dự án
T
T

1
2
3
4
5

Chỉ tiêu

Hệ số ô nhiễm
(kg/1440 km)

E
(mg/m.s)

Nồng độ gia
tăng các chất ơ
nhiễm C (mg/
m3)

QCVN 05:2013/
BTNMT
(trung bình 1h)

243


3 ×10-5

0,008

0,3

55,18
2.767
1.109,7
395

3,7×10-5
3,47×10-4
2,08 ×10-4
9,03×10-5

9,7×10-3
0,0106
0,005
0,026

0,35
0,2
30
-

Bụi lơ
lửng(TSP)
Khí SO2
Khí NO2

Khí CO
VOC

Bảng 7 Nồng độ chất ơ nhiễm khu vực dự án do vận chuyển chất đất thải bỏ
Nồng độ các chất ô nhiễm
Nồng độ gia tăng các chất ô
nhiễm
Môi trường nền (tại khu vực
K1 – bảng 2.6)
Nồng độ tổng cộng
QCVN 05:2013/BTNMT
(trung bình 1h)

Đơn vị
tính

Bụi lơ lửng
(TSP)

SO2

NO2

CO

mg/m3

0,008

9,7×10-3


0,0106

0,005

mg/m3

0,058

0,047

0,056

1,79

mg/m3

0,066

0,0567

0,0666

1,795

mg/m3

0,3

0,35


0,2

30

(*QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng
khí xung quanh trung bình 1 giờ)
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco

6


Đánh giá tác động và biện pháp bảo vệ môi trường
Từ bảng đánh giá trên cho ta thấy hoạt động vận chuyển bùn thải từ hoạt động
vận chuyển đất thải có gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí, tuy nhiên mức độ gây ơ
nhiễm chưa cao.
b. Bụi, khí thải từ hoạt động vận chuyển nguyên, vật liệu cho thi công xây dựng
- Cát, đá, xi măng, sắt, thép… sử dụng để xây dựng tòa nhà: Tổng khối lượng vật
liệu sử dụng cho xây dựng toàn Dự án là khoảng 4352.6 tấn
Dự án chọn phương tiện vận chuyển là xe có trọng tải 24 tấn, có thể tính tốn tương
đối tổng số xe vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng là 182 chuyến với quãng đường vận
chuyển mỗi chuyến khoảng 20 km/lượt, tổng quãng đường xe đi là 3640 km.
Quá trình xây dựng được tiến hành trong thời gian 210 ngày. Như vậy, mỗi ngày
có khoảng 19 chuyến xe ra vào Dự án.
Tổng quãng đường vận chuyển trong một ngày:
19 chuyến/ngày × 20 km/chuyến × 2 = 760 km/ngày
Thời gian vận chuyển tạm tính là 10 giờ/ngày. Mật độ xe gia tăng trên đường vận
chuyển phục vụ dự án là: 19 × 2/10 ~ 4 lượt xe/h.
Tải lượng, nồng độ bụi và các chất ơ nhiễm được tính tốn theo mơ hình khuếch
tán nguồn đường dựa trên định mức thải của Tổ chức Y tế thế giới WHO đối với các

xe vận tải dùng xăng dầu như sau:

   z  h2 
   z  h  2  
 exp 
  exp

2
2

 2 z 
 2 z   (Công thức Sutton)
C 0,8E
 zu
(Nguồn: Theo Môi trường khơng khí – Phạm Ngọc Đăng. Nhà xuất bản Khoa
học và kỹ thuật).
Trong đó:
 z  0,53 x 0,73 là hệ số khuếch tán của khí quyển theo phương thẳng đứng

C: Nồng độ chất ơ nhiễm trong khơng khí (mg/m3);
E: Lưu lượng nguồn thải (mg/ms); E = Số xe/giờ × Hệ số ô nhiễm/1000km × 1h
z: độ cao điểm tính (m);
u: tốc độ gió trung bình thổi vng góc với nguồn đường (m/s);
h: độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m).
Chọn điều kiện tính:
+ Chiều dài cung đường
: 20 km
+ z (chiều cao hít thở)
: 1,5m
+ x (khoảng cách đến lòng đường) : 1,5m

+ h (chiều cao đường)
: 0,3m
+ u (tốc độ gió trung bình)
: 2,5 m/s
+ Mật độ xe
: 4 xe/h
 z  0,53 x 0, 73

Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco

7


Đánh giá tác động và biện pháp bảo vệ môi trường
+ Hệ số khuếch tán
:
= 0,713
Bảng 8 Hệ số phát thải chất ô nhiễm của ô tô tải
Các loại xe

Khoảng cách
di chuyển

Hệ số ơ nhiễm trung bình*

1000 km

Bụi lơ
lửng(TSP)
(kg)

1,6

SO2
(kg)

NOx
(kg)

CO
(kg)

VOC
(kg)

7,26.S

18,2

7,3

2,6

* Hệ số ơ nhiễm khơng khí đối với các loại xe. Nguồn: Theo Mơi trường khơng
khí – Phạm Ngọc Đăng. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, áp dụng chung cho các
loại xe có tải trọng 3,5 ÷ 16 tấn.
+ S là tỉ lệ % S trong dầu DO, S thực tế = 0,05
Thay các thông số vào công thức trên tính được nồng độ của các khí thải gia tăng
trên đường vận chuyển nguyên vật liệu do phương tiện giao thơng như sau:
Bảng 9 Nồng độ bụi và khí thải gia tăng từ hoạt động giao thông của dự án
T

T

1

Chỉ tiêu

2
3
4

Bụi lơ lửng
(TSP)
Khí SO2
Khí NO2
Khí CO

5

VOCs

Hệ số ơ
nhiễm
(kg/
22.960km)

E
(mg/m.s)

Nồng độ gia tăng
các chất ơ nhiễm

C (mg/m3)

QCVN 05:2013/
BTNMT

0,256

0,256

0,477

0,3

0,23
2,912
1,168

0,23
2,912
1,168

0,433
5,43
2,18

0,35
0,2
30

0,416


0,416

0.77

-

Từ kết quả tính toán bảng trên cho thấy, nồng độ gia tăng các chất ô nhiễm từ hoạt
động giao thông vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng của dự án là khá hơn và lớn hơn
nhiều lần so với quy định theo QCVN 05:2013/BTNMT.
Tuy nhiên nguồn ô nhiễm là cục bộ, hầu như chỉ ảnh hưởng đến người dân ven
đường xe chạy và người tham gia giao thơng trên qng đường đó.
c. Ơ nhiễm bụi từ quá trình bốc dỡ và tập kết vật liệu xây dựng
Quá trình bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu như bê tông, xi măng, sắt thép và máy
móc, thiết bị tại cơng trường xây dựng sẽ gây phát tán bụi ra mơi trường xung quanh.
Theo tính tốn sơ bộ thì tổng khối lượng ngun vật liệu xây dựng của dự án là 4352.6
tấn. Như vậy, nếu quy ước hệ số phát thải của bụi do quá trình bốc dỡ nguyên vật liệu
xây dựng là 0,1 – 1 g/tấn thì tổng lượng bụi phát sinh từ quá trình này là khoảng 4352.6
kg ÷ 4352.6 kg bụi phát sinh trong thời gian thi cơng xây dựng
d. Tính tốn tải lượng khí thải độc hại phát sinh từ hoạt động xây dựng
Trong giai đoạn xây dựng, các thiết bị bao gồm: Ơ tơ tưới nước, máy đào, cần
cẩu, máy lu, máy trộn bê tơng, máy nén khí. Các máy móc trong cơng trường hoạt
động như một nguồn điểm, vì vậy việc tính lượng khí thải sẽ dựa vào lượng nhiên liệu
tiêu thụ của các loại máy trên trong một ca làm việc.
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco

8


Đánh giá tác động và biện pháp bảo vệ môi trường

Theo điều tra thực tế, lượng nhiên liệu tiêu thụ (dầu diezel) của các loại máy móc
hoạt động trên cơng trường được thống kê trong bảng dưới đây:
Bảng 10 Lượng nhiên liệu tiêu thụ của các động cơ
T
T

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

25
26

Loại máy

Máy đào cần
dài
Máy đào đất
Máy đào mini
Cẩu tự hành
Bơm bê tơng
Ơ tơ vận
chuyển bê
tông
Máy đầm bàn
Máy đầm dùi
Máy cắt cầm
tay
Máy cắt thép
Máy uốn thép
Máy hàn
Máy khoan
Máy mài
Máy nén khí
Máy trộn bê
tơng
Máy trộn vữa
Máy đầm cóc
Máy xoa nền
Máy phát điện

Cần trục tháp
Máy bơm nước
Máy tồn đạc
Máy thủy bình
Ơ tơ tự đổ 24
tấn
TỔNG

Số
lượn
g

Lượng nhiên
liệu sử dụng
(dầu diezen)
lít /ca làm
việc 10h

Lượng nhiên
liệu sử dụng
(dầu diezen)
lít /h

Lượng nhiên
liệu sử dụng
(dầu diezen)
(m3/s)

3


155

15,5

4,3.10-6

3
10
2
4

46,5
45
15
8

4,65
4,5
1,5
0,8

1,29.10-6
1,25.10-6
4,17.10-7
0,22.10-6

10

162


16,2

4,5.10-6

6
10

75,6
28,64

7,65
2,86

2,125.10-6
0,8.10-6

6

36

3,6

1.10-6

6
6
6
6
6
5


24
34
24,5
35,6
30,5
31,4

2,4
3,4
2,45
3,56
3,05
3,14

6,66.10-7
9,4.10-7
6,8.10-7
9,8.10-7
8,47.10-7
8,7.10-7

3

32

3,2

8,88.10-7


3
4
2
2
3
6
2
2

26
32,2
27,5
34,4
76
67,5
34,5
46,7

2,6
3,22
2,75
3,44
7,6
6,75
3,45
4,67

7,2.10-7
8,9.10-7
7,6.10-7

9,5.10-7
2,1.10-6
0,0000018
9,58.10-7
1,29.10-6

2

45,5

4,55

1,26.10-6

-

-

3,26.10-5

(Nguồn: Thông tư số 06/2010/TT-BXD về hướng dẫn xây dựng giá ca máy và
thiết bị thi cơng)
Theo bảng trên, khi vận hành tồn bộ máy móc trên cơng trường thì lượng nhiên
liệu hao tối đa là 1,59.10-5 (m3 dầu/s). Quy đổi: m3/s = lít.10-3/3600.
Tải lượng chất ô nhiễm (TL) bằng:
TL(g/s)= lượng nhiên liệu hao (m3/s) * 0,8 (kg/l)* hệ số ô nhiễm (g/kg)/1000
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco

9



Đánh giá tác động và biện pháp bảo vệ môi trường
( Nguồn: WHO - Đánh giá các nguồn gây ô nhiễm đất, nước, khơng khí - Tập 1 - Generva 1993)
Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập, ta tính được tải
lượng các khí thải độc hại do các loại máy trên sinh ra như sau:
Bảng 11 Tải lượng các khí thải phát sinh từ các loại máy móc
Chỉ tiêu
TT

SO2
g/s

NOx
g/s

CO
g/s

HC
g/s

20*S

70

14

4

3,4.10-9


2,4.10-7

4,8.10-8

1,37.10-8

1

Loại máy
Hệ số ô nhiễm (g/kg nhiên
liệu)

2

Máy đào cần dài

3

Máy đào đất

1.10-9

7,2.10-8

1,44.10-8

4,13.10-9

4


Máy đào mini

1.10-7

1.10-8

1,4.10-8

4.10-9

5

Cẩu tự hành

3,33.10-10

2,33.10-8

4,6.10-9

1,33.10-9

6

Bơm bê tơng

1,77.10-10

1,24.10-8


2,4.10-9

7,1.10-10

7

Ơ tơ vận chuyển bê tơng

3,6.10-9

2,52.10-7

5,04.10-8

1,44.10-8

8

Máy đầm bàn

1,68.10-9

1,176.10-7

2,35.10-8

6,72.10-9

9


Máy đầm dùi

6,36.10-10

4,45.10-8

8,9.10-9

2,5.10-9

10

Máy cắt cầm tay

8.10-10

5,6.10-8

1,12.10-8

3,2.10-9

11

Máy cắt thép

5,33.10-10

3,7.10-8


7,46.10-9

2,13.10-9

12

Máy uốn thép

7,5.10-10

5,28.10-8

1,05.10-8

3,02.10-9

13

Máy hàn

5,4.10-10

3,8.10-8

7,6.10-9

2,17.10-9

14


Máy khoan

7,9.10-10

4,7.10-8

1,1.10-8

2,79.10-9

15

Máy mài

6,7.10-10

4,8.10-8

9,48.10-9

2,84.10-9

16

Máy nén khí

6,97.10-10

4.9.10-8


9,76.10-9

2,31.10-9

17

Máy trộn bê tơng

7,11.10-10

4,04.10-8

9,95.10-9

2,86.10-9

18

Máy trộn vữa

5,7.10-10

5.10-8

8,08.10-9

2,44.10-9

19


Máy đầm cóc

7,1.10-10

4,2.10-8

1.10-8

3,05.10-9

20

Máy xoa nền

6,11.10-7

5,35.10-8

8,55.10-9

6,7.10-9

21

Máy phát điện

7,64.10-10

1,18.10-7


1,07.10-8

6.10-9

22

Cần trục tháp

1,68.10-9

1,05.10-7

2,36.10-8

3,06.10-9

23

Máy bơm nước

1,5.10-9

5,36.10-8

2,1.10-8

4,15.10-9

24


Máy tồn đạc

7,66.10-10

7,26.10-8

1,07.10-8

4,04.10-9

25

Máy thủy bình

1,04.10-9

1,07.10-8

1,45.10-8

1,45.10-8

26

Ơ tơ tự đổ 24 tấn

1,01.10-9

7,07.10-8


1,41.10-8

1,42.10-8

2,6.10-8

1,8.10-6

3,65.10-7

1,04.10-7

Tổng

Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco

10


Đánh giá tác động và biện pháp bảo vệ môi trường
Ghi chú:
S: % hàm lượng lưu huỳnh trong dầu (0,05%) ca làm việc = 10 giờ
Tỷ trọng dầu là 0,87 kg/l.
e. Khí thải từ cơng đoạn hàn
Trong q trình thi công xây dựng một số hoạt động sẽ phát sinh bụi và khí thải
độc hại, đặc biệt là từ quá trình hàn để kết nối các kết cấu với nhau. Quá trình này làm
phát sinh bụi hơi oxit kim loại như Mangan oxit, oxit sắt...
Bảng 12 Thành phần bụi khói một số loại que hàn
MnO2

(%)

SiO2
(%)

Fe2O3
(%)

Cr2O3
(%)

1,1 – 8,8/4,2

7,03 – 7,1/7,06

3,3 – 62,2/47,2

0,002 – 0,02/0,001

-

0,29 - 0,37/0,33

89,9 - 96,5/93,1

-

Loại que hàn
Que hàn baza
UONI 13/4S

Que hàn
Austent bazo

(Nguồn: TS. Ngô Lê Thông, Công nghệ hàn điện nóng chảy (Tập 1)
Ngồi ra, các loại hóa chất trong que hàn bị cháy và phát sinh khói có chứa các
chất độc hại có khả năng gây ơ nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe công
nhân lao động. Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ quá trình hàn điện nối các kết
cấu phụ thuộc vào loại que hàn như sau:
Bảng 13 Tải lượng các chất ơ nhiễm phát sinh trong q trình
hàn
TT

Chất ơ nhiễm

2.5

2

Khói hàn (có chứa các
chất ơ nhiễm khác)
CO (mg/1 que hàn)

3

NOx (mg/1 que hàn)

1

Đường kính que hàn (mm)
3.25

4
5

6

285

508

706

1100

1578

10

15

25

35

50

12
20
30
45
70

Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, mơi trường khơng khí, NXB khoa học kỹ thuật 2000
Với khối lượng que hàn sử dụng khoảng 5 tấn, khối lượng mỗi que là 25 que/kg,
vậy số lượng que hàn dự kiến mà chủ đầu tư sử dụng là 125.000 que hàn và có đường
kính 4 mm, tải lượng phát thải các khí thải do q trình hàn sẽ là:
Bảng 14. Tải lượng phát thải khí dự kiến do sử dụng que hàn
TT
a
1
2

Chất ơ
nhiễm
b
Khói hàn
(kg)
CO (kg)

Lượng phát thải của
que hàn có D = 4 mm
(kg/que)
c
706×10-6

Tổng số que
hàn
(que)
d
125000

Tổng lượng

phát thải (kg/
giai đoạn)
e=c×d

25×10-6

125000

0.31

Dự án: Trung tâm thương mại, văn phịng, chung cư cao tầng Hesco

8,8

11


Đánh giá tác động và biện pháp bảo vệ môi trường
3

NOx (kg)

30×10-6

125000

0.37
Giai đoạn này diễn da trong vịng 210 ngày, chủ yếu ảnh hưởng đến công nhân
trực tiếp hàn. Nồng độ khí thải do hoạt động hàn tạo ra trong khơng khí được xác định
bằng cơng thức sau:

Ci (µg/m3) = tải lượng chất ơ nhiễm i (kg/ngày) × 109/24/V
Trong đó: V là thể tích bị tác động trên bề mặt dự án. V= S × H (m3).
Với S: Diện tích khu vực chịu ảnh hưởng của khói hàn (diện tích cơng nhân tiếp
xúc với khói hàn): khoảng 10 m2.
H: chiều cao đo các thơng số khí tượng (H = 10 m).
Thay số vào cơng thức ta tính được, Ckhói hàn =5,461,923(µg/m3), CCO = 1,950,687
(µg/m3) và CNOx = 2,349,824 (µg/m3). Nồng độ khí thải phát sinh cao hơn rất nhiều so
với giới hạn cho phép trong QĐ 3733/2002/QĐ-BYT (C CO = 40.000 µg/m3, CNOx =
10.000 µg/m3).
f. Tác động do khí thải từ hệ thống máy phát điện dự phòng
Trong giai đoạn xây dựng dự án có sử dụng hệ thống máy phát điện dự phịng
(02 máy cơng suất mỗi máy 2500kva), chạy bằng dầu diezen phục vụ trong những
trường hợp mất điện hoặc sự cố điện lưới.
Chất ô nhiễm sinh ra trong q trình đốt cháy nhiên liệu đó là CO2, CO, SO2,
NOx và bụi, tải lượng các chất ô nhiễm được xác định hệ số ô nhiễm theo tài liệu của
WHO.
Tính tốn xác định và kiểm tra nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải của máy
phát điện dự phịng: Tính tốn theo phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm
của WHO (Assessment Of Source of Air, Water and Land Pollution, WHO, Geneva 1993). Trong đó: S - hàm lượng sulphua trong dầu, đối với dầu DO có S = 0,05%.
Kết quả dự báo ơ nhiễm mơi trường khơng khí từ máy phát điện được trình bày trong
bảng sau:
Bảng 15. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải củang độ các chất ô nhiễm trong khí thải củaa
máy phát điệnn
Chất ơ
nhiễm

Hệ số ơ nhiễm Tải lượng ô nhiễm
(kg/tấn dầu)
(kg/h)


Nồng độ chất ô
nhiễm (mg/Nm3)

QCTĐHN
01:2014/BTNMT
(mg/Nm3)

Bụi

0,28

0,708

29,7

200

SO2

20S

0,1

43,8

500

NOx

2,84


8,849

371,2

1000

CO

0,71

2,065

86,6

1000

VOC

0,035

0,737

30,9

-

Cơ sở chuyển đổi:
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco


12


Đánh giá tác động và biện pháp bảo vệ môi trường
kg/h = 1.106mg/1000m3.
Mg/m3*K = mg/Nm3, trong đó K=(T0*P)/(T*P0).
T, P là nhiệt độ và áp suất thực tế đo được, tính bằng (K, mmHg hoặc atm)
T0, P0 là nhiệt độ và áp suất chuẩn, tính bằng (273K hoặc 760 mmHg hoặc atm)
Ghi chú:
+ QCTĐHN 01:2014/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật về khí thải cơng nghiệp đối
với bụi và các chất vơ cơ trên địa bàn thủ đơ Hà Nội;
+ Dầu có hàm lượng 0,05S tương ứng hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO quy
định là 500mg/kg (theo Quyết định số 04/QĐ-BCT ngày 11/09/2007 về việc tổ chức
nhập khẩu và lưu thông dầu diesel).
Trong bảng trên khi so sánh nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải máy phát
phát điện với tiêu chuẩn khí thải theo QCTĐHN 01:2014/BTNMT, cho thấy hầu hết
nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải máy phát điện đều nhỏ hơn giới hạn cho phép.
Do vậy các tác động tới môi trường khu vực dự án do khí thải từ máy phát điện được
đánh giá là khơng đáng kể.
g. Tác động do hoạt động hồn thiện các cơng trình:
Q trình hồn thiện cơng trình phải thực hiện các cơng việc trát tường, bả, sơn
trang trí, lắp đặt các trang thiết bị văn phịng, trang trí nội thất, thi cơng đường ống
thốt nước, thi cơng đường điện. Các tác động từ quá trình này gồm:
- Tác động do hơi dung mơi phát sinh trong q trình sơn
Hơi dung mơi, ở đây cụ thể là hơi sơn, có chứa các tạp chất hữu cơ dễ bay hơi
như xylen, toluen... Đây là những chất độc hại với cơ thể con người. Khi tiếp xúc với
mơi trường có hơi dung mơi ở nồng độ cao có thể gây buồn nơn, ngạt thở dẫn đến
ngất. Tiếp xúc với da, các dung môi này gây dị ứng. Đối tượng chịu tác động trực tiếp
ở đây là cơng nhân xây dựng, hồn thiện cơng trình.
Hơi dung mơi có thể phát tán ra khu vực dân cư xung quanh đóng góp thêm cho

sự ơ nhiễm mơi trường khơng khí khu vực dự án. Đặc biệt mùi phát sinh đóng góp
cùng với lượng khí thải giao thông từ các phương tiện giao thông chạy qua đường
Nguyễn Trãi
- Tác động do tiếng ồn:
Q trình hồn thiện cơng trình sẽ sự dụng các phương tiện máy móc như máy
khoan tường, búa sẽ làm phát sinh tiếng ồn lớn, gây tác động đáng kể cho công nhân
xây dựng tại chỗ.
- Khí thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân
Sinh hoạt hàng ngày của công nhân gây tác động đến chất lượng khơng khí do
những ngun nhân sau:
Mùi hơi (do các khí NH3, H2S gây ra) sinh ra từ nước thải sinh hoạt.
Mùi hôi phát ra từ bể tự hoại, chất thải hữu cơ.
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco

13


Đánh giá tác động và biện pháp bảo vệ môi trường
2.1.2.1.2. Nguồn gây tác động tới môi trường nước
Nguồn gây ô nhiễm nước trong quá trình xây dựng chủ yếu gồm các nguồn sau:
Nước thải xây dựng, nước mưa chảy tràn và nước thải do sinh hoạt của công nhân.
a. Nước thải sinh hoạt:
Nước thải sinh hoạt của công nhân tại khu vực xây dựng Dự án là nguyên nhân
chính ảnh hưởng đến chất lượng nước khu vực xung quanh. Nước thải sinh hoạt chủ
yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (BOD, COD), các
chất dinh dưỡng (N, P) và các vi sinh vật. Theo tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới
WHO, tải lượng các chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày thải vào môi trường nếu
không được xử lý như sau:
Bảng 16 Tải lượng các chất ơ nhiễm có trong nước thải sinh hoạtc thải sinh hoạt
Định mức thải (*)

(g/người)
1
BOD5
45
2
COD
80
3
TSS
60
4
Dầu mỡ
7,5
5
NO3 (theo N)
6
6
Coliform (MPN/100 ml)
1.000
[Nguồn: Kỹ thuật môi trường – Hoàng Kim Cơ, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2001]
Số lượng cán bộ, công nhân tham gia xây dựng dự án khoảng 100 người (bao
gồm cả cán bộ quản lý giám sát và công nhân xây dựng), dự án không tổ chức nấu ăn
tại công trường, lượng cấp nước mỗi người khoảng 45 lít/người/ngày.
Q = 100 người × 45 lít/người/ngày = 4500 lít/ngày = 4.5 m3/ngày
Lượng nước thải bình quân được tính bằng 100% lượng nước cấp (căn cứ theo
điều 39 của NĐ 80/2014/NĐ-CP).
Q = 100% × 4.5 (m3/ngày) = 4.5 m3/ngày.
Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt tại khu vực xây
dựng Dự án được tính dựa vào khối lượng chất ơ nhiễm, số lượng công nhân, lưu
lượng nước thải, kết quả được trình bày trong bảng sau đây:

TT

Chất ơ nhiễm

Bảng 17 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
(Tính cho 100 người)
STT
1
2
3
4
5

Chất ơ nhiễm
BOD5
TSS
COD
Nitrat (tính theo N)
Dầu mỡ

Tải lượng
(g/ngày)
45
60
80
6
7,5

Nồng độ các chất ô
nhiễm trong NTSH

trước xử lý (mg/l)
642,86
857,14
1142,86
85,71
107,14

Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco

QCVN
14:2008/BTNMT
Cột B (Cmax)
60
120
60
24

14


Đánh giá tác động và biện pháp bảo vệ môi trường
6

Coliform
(MPN/100ml)

1.000

14285,71


6000

Ghi chú:
QCVN 14:2008/BTNMT (cột B): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh
hoạt. Cột B – Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm khi xả vào nguồn nước
khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi thải
ra nguồn nước tiếp nhận nước thải không vượt quá giá trị Cmax được tính tốn như sau:
Cmax = C × K
Trong đó:
Cmax: Là nồng độ tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
khi thải ra nguồn nước tiếp nhận, tính bằng miligam trên lít nước thải (mg/l).
C: Là giá trị nồng độ của thơng số ơ nhiễm
K: Là hệ số tính tới quy mơ, loại hình cơ sở dịch vụ, cơ sở cơng cộng và chung
cư. Dự án ứng với K = 1,2 áp dụng cho cơ sở có quy mơ dưới 500 người.
Với kết quả tính tốn ở bảng trên cho thấy nước thải sinh hoạt khơng được xử lý
thì nồng độ các chất ô nhiễm vượt rất nhiều lần so với quy chuẩn QCVN
14:2008/BTNMT (cột B). Nếu khơng có biện pháp xử lý thì sẽ gây ảnh hưởng đến mơi
trường. Đây là nguồn ô nhiễm đáng kể, tác động trực tiếp tới môi trường sống của công
nhân và người dân xung quanh khu vực dự án, gây dịch bệnh và ảnh hưởng trực tiếp tới
môi trường nước ngầm, nước mặt. Chủ đầu tư sẽ có biện pháp giảm thiểu được nêu ở
chương 4 của báo cáo.
b. Ô nhiễm do nước thải thi cơng
Trong q trình thi cơng xây dựng nước được sử dụng cho các công việc xây lắp
như trộn bê tông, trộn vữa, rửa đá, sỏi, tưới gạch, bảo dưỡng bê tơng tại chỗ, rửa máy
móc, thiết bị thi cơng. Sau đây là bảng định mức dùng nước cho các công việc xây lắp.
Bảng 18. Định mức dùng nước cho các công việc xây lắpnh mức dùng nước cho các công việc xây lắpc dùng nước thải sinh hoạtc cho các cơng việnc xây lắpp
TT
1


Đối tượng tiêu thụ
Rửa máy móc, thiết bị thi cơng

Đơn vị tính
0,5m3/xe

Số lượng
20

Dựa trên số lượng máy móc, thiết bị thi cơng, số lượng vật liệu xây dựng và định
mức dùng nước tại bảng ở trên, chúng ta có thể tính được nhu cầu dùng nước cho các
công việc xây lắp trên công trường và lượng nước thải xây dựng phát sinh.
Bảng 19. Nhu cầu dùng nước thải sinh hoạtc và nước thải sinh hoạtc thải phát sinh trong thi công
TT
1

Đối tượng tiêu
thụ

Số lượng đối
tượng tiêu thụ

Rửa máy móc,
thiết bị thi cơng

20

Lượng nước dùng
(m3 trong giai đoạn
thi công)

20 x 0,5 x 210

Hệ số
phát sinh

Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco

0,8

Lượng nước
thải (m3)
1680

15


Đánh giá tác động và biện pháp bảo vệ môi trường
Tổng

1680

Thời gian thi cơng xây dựng diễn da trong vịng 210 ngày, ước tính 8
m /ngày.đêm.
Lượng nước thải này nếu không được xử lý mà xả thẳng ra môi trường sẽ làm ô
nhiễm nguồn nước mặt, nước dưới đất và cảnh quan khu vực cũng như sức khỏe của
công nhân xây dựng dự án.
Đặc tính của loại nước thải này có hàm lượng chất rắn lơ lửng, thành phần nước
thải này được thống kê ở bảng sau:
3


Bảng 20 Nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải củang độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạtc thải thi cơng
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Chỉ tiêu
pH
SS
COD
BOD5
NH4+
Tổng N
Tổng P
Fe
Zn
Pb
As
Dầu mỡ
Coliform


Đơn vị
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
MPN/
100ml

6,99
663,0
640,9
429,26
9,6
49,27
4,25
0,72
0,004
0,055
0,305
0,02

QCTĐHN

02:2014/BTNMT
(cột B)
5,5-9
100
150
50
10
40
6
5
3
0,5
0,1
10

53×102

5000

Nước thải thi
cơng

(Nguồn: CEETIA)
Kết quả phân tích trong bảng trên cho thấy: Một số chỉ tiêu chất lượng nước thải
trong q trình thi cơng xây dựng Dự án nằm trong chỉ tiêu cho phép của QCTĐHN
02:2014/BTNMT (cột B). Riêng chỉ tiêu như chất rắn lơ lửng, COD, BOD 5, Fe, As,
Coliform là vượt so với quy chuẩn cho phép từ 1,06 ÷ 8,58 lần. Chủ đầu tư cần kết hợp
với nhà thầu thi công để xây lắp các cơng trình xử lý nước thải thi công đáp ứng theo
đúng quy định của pháp luật Việt Nam.
Lượng nước thải này tuy không nhiều nhưng nếu không được xử lý mà xả thẳng

ra môi trường sẽ làm ô nhiễm nguồn nước mặt, nước dưới đất và cảnh quan khu vực
cũng như sức khỏe của công nhân xây dựng dự án.
c. Ô nhiễm do nước mưa chảy tràn:
Nước mưa có thể cuốn theo đất cát trên bề mặt cơng trường, tạo thành dịng nước
ơ nhiễm có thể làm tắc hệ thống thoát nước khu vực và ảnh hưởng tới chất lượng
nguồn nước mặt trong khu vực lân cận như: làm đục nước, tăng độ kiềm, độ khống
hóa của nước; bồi lắng ở các dòng chảy...
Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco

16


Đánh giá tác động và biện pháp bảo vệ môi trường
Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì nồng độ các chất ơ
nhiễm trong nước mưa chảy tràn thông thường là 0,5 – 1,5 mg N/l; 0,004 – 0,03 mg P/
l; 10 – 20 mg COD/l và 20 mg TSS/l.
Lượng nước mưa chảy tràn trên khu vực Dự án được tính tốn theo phương pháp
cường độ giới hạn (Các cơng thức tính tốn được lấy từ Cục khí tượng thủy văn):
Q = q × F × φ (m3/s)
Trong đó:
Q: Lưu lượng tính tốn (m3/s);
q: Cường độ mưa tính tốn (l/s.ha);
F: Diện tích lưu vực thốt nước mưa (2,12947 ha);
φ: Hệ số dịng chảy, lấy trung bình bằng 0,6.
Cường độ mưa tính tốn được xác định theo công thức:
q=

(20  b) n * q20 (1  C lg P)
(t  b) n


Trong đó:
q: Cường độ mưa tính tốn (l/s.ha);
p: Chu kỳ ngập lụt (năm);
q20, b, C, n, t: Đại lượng phụ thuộc đặc điểm khí hậu tại khu vực dự án.
Đối với một trận mưa tính tốn, chu kỳ tràn ống P= 1; q 20= 183,4l/s.ha; b= 21,48;
C= 0,25; n= 0,84 thì cường độ mưa là:
q=

(20 + 21,48)0,84 × 183,4 × (1+0,25lg1)
(0,6 + 21,48)

= 361 l/s/ha

0,84

Vậy lưu lượng nước mưa khu vực Dự án là:
Q = (361 × 2,12947 × 0,6)/1000 = 0,46 (m3/s)
Tải lượng chất ô nhiễm:
Trong nước mưa đợt đầu thường chứa lượng lớn các chất bẩn tích luỹ trên bề mặt
như lá cây, bụi... từ những ngày không mưa. Lượng chất bẩn tích tụ trong một thời
gian được xác định theo cơng thức:
G = Mmax [1 - exp (-kz.T)]. F (kg) (Cục khí tượng thủy văn)
Trong đó:
Mmax: Lượng chất bẩn tích luỹ lớn nhất trong khu vực, 50 kg/ha.
kz : Hệ số động học tích luỹ chất bẩn ở khu vực, kz = 0,8 ng-1.
T : Thời gian tích luỹ chất bẩn, T = 15 ngày.
F : Diện tích lưu vực thốt nước mưa (F = 2,12947 ha).
Vậy tải lượng chất ô nhiễm có trong nước mưa chảy tràn qua bề mặt khu vực dự
án là:
G = 50×[1-exp (-0,8×15)] × 2,12947 = 106,47 kg/15 ngày.

Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco

17


Đánh giá tác động và biện pháp bảo vệ môi trường
Thành phần chủ yếu là đất, cát.
2.1.2.1.3. Nguồn phát sinh chất thải rắn trong giai đoạn thi công xây dựng
Chất thải rắn phát sinh trong quá trình xây dựng bao gồm đất, cát, sỏi rơi vãi,
gạch vỡ, vỏ bao xi măng, vôi vữa thừa, cốp pha, thép xây dựng và các loại vật liệu xây
dựng khác. Ngồi ra cịn một lượng chất thải rắn sinh hoạt của công nhân trên cơng
trường tạo ra.
a. Phát sinh từ hoạt động đào móng
Lượng đất đá phát sinh từ q trình đào móng khoảng 86970 tấn. Lượng đất này
được sử dụng để san lấp mặt bằng dự án và vận chuyển đi đổ thải.
b. Chất thải xây dựng
Khối lượng vật liệu xây dựng cần sử dụng cho dự án khoảng 4352.6 tấn. Ước
tính lượng chất thải xây dựng chiếm 0,1% lượng vật liệu xây dựng
Các loại chất thải rắn xây dựng có thành phần trơ với môi trường nên tác động
của chúng là không đáng kể.
Các loại chất thải xây dựng là vữa xây dựng, cát, sỏi….thì được sử dụng để san
lấp mặt bằng
Các loại chất thải khác như gỗ, kim loại vụn, các loại bao bì v.v… có thể bán làm
phế liệu, khơng thải ra môi trường.
c. Chất thải rắn sinh hoạt:
Chất thải rắn sinh hoạt do q trình sinh hoạt của cơng nhân tại công trường,
thành phần chủ yếu của chất thải rắn sinh hoạt là túi nilon, giấy vụn, bao gói thức ăn
thừa. Theo ước tính, trung bình mỗi ngày một người thải ra một lượng chất thải rắn
sinh hoạt là 0,3 kg/người/ngày. Như vậy, với lượng cán bộ, công nhân tham gia hoạt
động trên cơng trường là 100 người thì khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trong

một ngày sẽ là:
0,3 kg/người/ngày  100 người = 30 kg/ngày
Lượng chất thải này nếu không thu gom và xử lý hàng ngày sẽ gây ơ nhiễm mơi
trường đất, nước, khơng khí, cảnh quan trong công trường và khu vực xung quanh. Khi
rác thải vứt bừa bãi trên mặt đất, dưới tác dụng của thời tiết và vi khuẩn, các hợp chất
hữu cơ bị phân hủy tạo thành mùi hôi thối gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Trong
những ngày có mưa, nước mưa sẽ kéo theo các chất hữu cơ xuống sơng, rãnh thốt
nước trong khu vực gây ơ nhiễm nguồn nước mặt.
d. Chất thải nguy hại
Các chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình xây dựng gồm dầu mỡ thải, giẻ lau
dính dầu, bao bì đựng hóa chất,…
- Nguồn phát sinh: Chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu do hoạt động xây dựng,
bảo dưỡng, sửa chữa các máy móc, thiết bị, máy phát điện.

Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco

18


Đánh giá tác động và biện pháp bảo vệ môi trường
- Thành phần chất thải nguy hại gồm: Cặn dầu, nhớt thải, giẻ lau dính dầu, que
hàn dư thừa…Ngồi ra cịn có một lượng bao bì thùng phi chứa sơn, nhựa đường.
- Thời gian phát sinh: Không thường xuyên, diễn ra trong suốt thời gian thi công
dự án, chỉ khi tiến hành sửa chữa hoặc bảo dưỡng định kì mới phát sinh.
- Khối lượng phát sinh: Do tần suất phát sinh không thường xuyên, tùy thuộc vào
thời gian sửa chữa bảo trì máy móc. Khối lượng chất thải này được ước tính trên cơ sở
tham khảo các dự án có tính chất tương tự như sau:
Bảng 21 Khối lượng chất thải nguy hại ước tính trong giai đoạn xây dựng
T
T


Tên chất thải

1
2
4

Trạng
thái tồn
tại
Lỏng
Rắn
Rắn

Số lượng
(kg/giai
đoạn)
200
100
240
540


CTNH

Dầu mỡ thải, dầu nhiên liệu thải
17 02 03
Giẻ dính dầu
18 02 01
Đầu mẩu que hàn thải

07 04 01
Tổng lượng chất thải nguy hại
X
Ghi chú: Thời gian thi công xây dựng là 210 ngày.
Lượng chất thải nguy hại này có thể theo nước mưa gây ơ nhiễm cho mơi trường
xung quanh.
Đối tượng chịu ảnh hưởng chính sẽ là môi trường đất, môi trường nước.
2.1.2.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
a. Nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn
Nguồn phát sinh tiếng ồn chủ yếu trong giai đoạn thi công xây dựng dự án bao
gồm: Tiếng ồn từ các phương tiện giao thông vận tải (xe tải chun chở vật liệu, máy
móc thi cơng, ngun vật liệu xây dựng,....); Tiếng ồn từ các loại máy móc thi công
(máy đầm nén, máy xúc, xe nâng,...); Tiếng ồn từ hoạt động thi cơng hàn, cắt, đóng
cọc...
Tiếng ồn trong thi cơng nhìn chung khơng liên tục, phụ thuộc vào loại hình hoạt
động và các máy móc, thiết bị sử dụng. Hiện nay, ở nhiều nước trên thế giới trong đó
có Việt Nam đang sử dụng tiêu chuẩn tiếng ồn điển hình của các phương tiện, thiết bị
thi cơng của “Ủy ban BVMT U.S – Tiếng ồn từ các thiết bị xây dựng và máy móc xây
dựng NJID, 31/12/1971” làm căn cứ để kiểm soát mức ồn nguồn. Chi tiết được thể
hiện trong bảng sau:
Bảng 22 Mức dùng nước cho các công việc xây lắpc ồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải củan điển hình của các thiết bị, phương tiện thi cơngn hình củaa các thiết bị, phương tiện thi côngt bịnh mức dùng nước cho các công việc xây lắp, phương tiện thi côngng tiệnn thi cơng
ST
T
1
2
3

Máy móc, thiết bị
Máy đào cần dài
Máy đào đất

Máy đào mini

Mức ồn ở khoảng
cách 2 m
73 ÷ 75
80
75 ÷ 80

Mức ồn ở
khoảng cách 500
m
67 ÷ 70
75
70 ÷ 75

Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco

19


Đánh giá tác động và biện pháp bảo vệ môi trường
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

Cẩu tự hành
Bơm bê tơng
Ơ tơ vận chuyển bê tơng
Máy đầm bàn
Máy đầm dùi
Máy cắt cầm tay
Máy cắt thép
Máy uốn thép
Máy hàn
Máy khoan
Máy mài
Máy nén khí
Máy trộn bê tơng
Máy trộn vữa
Máy đầm cóc
Máy xoa nền

Máy phát điện
Cần trục tháp
Máy bơm nước
Máy tồn đạc
Máy thủy bình
Ơ tơ tự đổ 24 tấn
QCVN 26:2010/BTNMT

70 ÷ 75
70 ÷ 76
79
80
81
69 ÷ 77
80 ÷ 86
78 ÷ 85
83 ÷ 94
80 ÷ 90
82 ÷ 92
80 ÷ 91
78 ÷ 91
83 ÷ 93
82 ÷ 90
82 ÷ 95
81 ÷ 95
78 ÷ 90
70 ÷ 79
69 ÷ 87
63 ÷ 84
83 ÷ 95


65 ÷ 70
65 ÷ 70
70
70
75
65 ÷ 74
76 ÷ 84
73 ÷ 80
78 ÷ 90
75 ÷ 85
79 ÷ 86
70 ÷ 80
70 ÷ 86
80 ÷ 86
78 ÷ 85
78 ÷ 90
78 ÷ 87
73 ÷ 85
65 ÷ 76
64 ÷ 83
56 ÷ 76
78 ÷ 87

70
(Nguồn: Ủy ban BVMT U.S)
Như vậy, ảnh hưởng của tiếng ồn trong quá trình xây dựng dự án đối với khu dân
cư xung quanh dự án là rất lớn. Nhà thầu sẽ có những biện pháp giảm thiểu tiếng ồn
hợp lý để hạn chế tới mức tối đa ảnh hưởng của nó tới khu vực dân cư.
Đánh giá tác động

Tiếng ồn ở mức độ ít hay nhiều cũng gây ảnh hưởng tới sức khỏe người công
nhân do họ phải tiếp xúc trong một thời gian dài, gây ảnh hưởng tới năng suất lao
động. Các tác động của tiếng ồn lên người công nhân bao gồm: gây mệt mỏi, mất tập
trung, căng thẳng và có thể về lâu dài làm giảm thính lực.
Theo thống kê của Bộ Y tế và Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ lao
động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thì tiếng ồn gây ảnh hưởng xấu tới hầu
hết các bộ phận trong cơ thể con người. Tác động của tiếng ồn đối với cơ thể con
người được thể hiện cụ thể ở các dải tần khác nhau:
Bảng 23 Các tác hại của tiếng ồn đối với sức khoẻ con người
Mức ồn (dBA)
0

Tác động đến người nghe
Ngưỡng nghe thấy

100

Bắt đầu làm biến đổi nhịp đập của tim

110

Kích thích mạnh màng nhĩ

Dự án: Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco

20




×