Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Phương án pccc của cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.7 KB, 23 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự Do - Hạnh phúc

Mẫu số 04
Ban hành kèm theo
Nghị định số 83/NĐ-CP
ngày 18/7/2017

PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ CỦA CƠ SỞ
(Lưu hành nội bộ)

Tên cơ sở(1): Dự án đầu tư xây dựng Tổ hợp nhà ở xã hội và
dịch vụ thương mại AZ Thăng Long
Địa chỉ: Thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 024.8336252
Nhà thầu thi công: Liên danh Công ty cổ phần Confitech số 3 và
Công ty cổ phần đầu tư xây lắp THT
Chủ đầu tư: Công ty TNHH bánh kẹo Thăng Long.

Hà Nội, năm 2020


SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ(2)


A. ĐẶC ĐIỂM CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CỨU NẠN, CỨU HỘ:
I. Vị trí địa lý(3):
- Tên dự án: Tổ hợp nhà ở xã hội và dịch vụ thương mại AZ Thăng Long.
- Chủ đầu tư: Công ty TNHH bánh kẹo Thăng Long.
- Nhà thầu thi công: Liên danh Công ty cổ phần Confitech số 3 và Công ty cổ
phần đầu tư xây lắp THT.


1. Vị trí Dự án: Số 9 Phạm Văn Đồng, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội.
2. Các hướng tiếp giáp:
+ Phía tây nam: tiếp giáp đường Vạn Xn;
+ Phía đơng bắc: Tiếp giáp trường đại học Thành Đơ;
+ Phía đơng nam: tiếp giáp khu cơng nghiệp Kim Chung;
+ Phía tây bắc: tiếp giáp khu đất dịch vụ Kim Chung.
II. Giao thông bên trong và bên ngồi (4):
1. Giao thơng bên trong cơ sở:
- Cơ sở đang trong q trình xây dựng tầng 21 Tịa A3 và hồn thiện phần
trát Tịa A2, xung quanh cơng trình dựng khung sắt, tường tôn bảo vệ và ngăn
cách với các khu vực tiếp giáp.
- Tại mặt tiền cơng trình có 02 cửa chính đi lại đường nội bộ khu đơ thị, tại
đây có lực lượng bảo vệ 24/24 giờ; ngồi ra cịn có 02 cổng khác phục vụ di
chuyển vật liệu vào trong cơng trường. Phía trong cơng trường trên mặt bằng
xây dựng tập kết nhiều nguyên vật liệu xây dựng, bố trí mặt bằng thi cơng, các
nhà làm việc, nhà ăn, khu vực để xe, xe chữa cháy khó tiếp cận các vị trí.
2. Giao thơng bên ngồi cơ sở:
- Cơ sở tiếp giáp với đường Vạn Xuân, tuyến đường được trải nhựa bằng
phẳng chịu tải trọng lớn, có chiều rộng và chiều cao thơng thủy đảm bảo xe chữa
cháy, xe cứu nạn cứu hộ hoạt động tiếp cận cơ sở.
- Đường đi từ Đội Cảnh sát PCCC&CNCH Cơng an huyện Hồi Đức đến
cơ sở theo các tuyến đường như sau:
Tuyến đường ngắn nhất dài khoảng 3,0 km: Đội Cảnh sát PCCC&CNCH
Cơng an huyện Hồi Đức → Đường Vạn Xuân → Cơ sở.
Tuyến đường phụ dài khoảng 3,2 km: Đội Cảnh sát PCCC&CNCH Cơng
an huyện Hồi Đức → Đường Vạn Xuân → rẽ trái Đường nội bộ khu đô thị →
rẽ phải Đường nội bộ khu đô thị → Cơ sở.
Chú ý: Các tuyến đường trên mật độ người ô tô, xe máy, xe đạp tham gia
giao thông đông nhất là lúc các giờ cao điểm buổi sáng từ 7h00 - 8h30, chiều từ
16h30 - 18h30 thường gây ùn tắc ở các ngã ba, ngã tư làm hạn chế khả năng lưu

thông của xe chữa cháy, xe cứu nạn, cứu hộ, xe chuyên dụng, cần thiết phải có
lực lượng Công an Phường và Cảnh sát giao thông, trật tự tham gia điều tiết


tránh gây hiện tượng tắc nghẽn giao thông gây ảnh hưởng đến công tác di
chuyển đến đám cháy của lực lượng Cảnh sát PCCC.
III. Tính chất, đặc điểm có liên quan đến công tác cứu nạn, cứu hộ: (5):
1. Đặc điểm kiến trúc xây dựng, tính chất hoạt động có liên quan đến
công tác cứu nạn, cứu hộ:
- Quy mô dự án:
+ Diện tích ơ đất nghiên cứu khoảng 9000m2;
+ Diện tích xây dựng tịa nhà 4600m2;
+ Chức năng: căn hộ, thương mại
+ Quy mơ dân số tồn dự án: 7200 người (sau hoàn thiện);
+ Mật độ xây dựng khối đế: khoảng 51% (so với tổng diện tích dự án)
+ Mật độ xây dựng khối tháp: khoảng 49%;
+ Số tầng cao của tòa nhà: 35 tầng nổi, 1 tầng kỹ thuật mái;
+ Tổng diện tích sàn xây dựng cơng trình khoảng 160000 m2 (chưa bao
gồm tầng hầm, tầng áp mái và tum thang kỹ thuật trên mái);
Diện tích các phần160000 m2 phần nổi
+ Diện tích xây dựng sàn tầng 1: 1152 m2
+ Chiều cao cơng trình (tính từ cốt cao độ mặt sàn ngoài nhà đến đỉnh
tường chắn mái): 130 m.
- Số CB, CNV thường xuyên làm việc tại công trình khoảng 150 người.
2. Đặc điểm có liên quan đến cơng tác cứu nạn, cứu hộ từng hạng mục
cơng trình:
2.1. Hiện trạng xây dựng:
- Hiện trạng thi cơng: tồ A3 đã thi công xây trát và kết cấu đến tầng 21,
toà A2 đã hoàn thành phần kết cấu và xây, phần trát đang hồn thiện.
- Các hạng mục cơng trình phụ trợ: 03 kho chứa vật liệu và 01 văn phịng

làm việc của BCH cơng trình.
2.2. Đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ các khu vực:
* Khu vực công trường xây dựng:
- Đối với tịa nhà:
Đang trong q trình thi cơng, chất cháy chủ yếu là gỗ, lưới che cơng trình,
các thiết bị máy móc, hệ thống điện thi cơng,..
Khi xảy ra sự cố cháy, nổ nếu không kịp thời tổ chức cứu chữa và để đám
cháy phát triển lớn tỏa ra nguồn nhiệt lớn tác động trực tiếp vào dàn giáo chịu
lực, kết cấu xây dựng chưa đảm bảo tính bền vững của cơng trình có thể dẫn đến
sụp đổ cơng trình, các bộ phận ngăn cháy lan chưa hồn thiện khơng có khả
năng năng chống cháy lan sẽ gây cháy lan, cháy lớn sang các khu vực lân cận.


Xung quanh cơng trình có dựng dàn giáo và qy lưới bảo vệ, hệ thống
thang bộ chưa hoàn thiện gây khó khăn cho việc tiếp cận của xe chữa cháy thực
hiện việc cứu người và chữa cháy.
Hệ thống thiết bị Phịng cháy và chữa cháy chưa có, chỉ có số ít bình chữa
cháy xách tay tại chỗ khơng đảm bảo chữa cháy, thốt khói khi có cháy lớn.
- Đối với Khu vực sân tập kết nguyên vật liệu xây dựng, gia cơng phục vụ
thi cơng cơng trình.
Chất cháy chủ yếu là gỗ, các thiết bị máy móc, hệ thống điện thi cơng,..
Khi gia cơng có hàn cắt, sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt hệ thống điện thi
cơng có thể xảy ra cháy, nổ do việc bố trí mặt bằng tập kết nguyên vật liệu và
gia công liền nhau, khối lượng lớn chất cháy nếu khơng được khống chế kịp thời
có thể gây ra cháy lan, cháy lớn trên diện tích mặt bằng rộng, cháy lan vào khu
vực lân cận.
Mặt bằng bố trí khơng được thành hàng lối việc tiếp cận và chữa cháy gặp
khó khăn.
- Đối với khu vực văn phịng của BCH cơng trình:
Chất cháy chủ yếu là gỗ, giấy, nhựa, mút xốp, thiết bị điện, dây dẫn điện,…

Khi xảy ra cháy nếu không kịp thời tổ chức cứu chữa và đám cháy nhanh
chóng phát triển cháy lan ra tồn bộ diện tích, cháy lan lên trên và cháy lan
xuống dưới đồng thời có thể gây cháy lan sang các khu vực lân cận gây ra cháy
lớn.
Trang thiết bị chữa cháy chủ yếu là bình chữa cháy xách tay.
3. Các nguyên nhân dẫn đến nguy cơ cháy nổ.
- Nguồn nhiệt gây cháy do hệ thống điện bị sự cố trong sử dụng các thiết bị
tiêu thụ điện không đảm bảo an toàn.
- Nguồn lửa gây cháy do vi phạm các quy định về an tồn phịng cháy và
chữa cháy, nội quy an tồn phịng cháy.
- Do đốt có chủ đích hoặc đốt phá hoại; do sét đánh…
- Do cháy lan từ bên ngoài vào cơ sở.
3. Kết cấu xây dựng, tính chất nguy hiểm ảnh hưởng đến cơng tác cứu
nạn cứu hộ trong cơ sở:
- Gạch, đá:
Gạch, đá thường được sử dụng trong xây dựng (gạch thường được sử dụng
để xây các tường chịu lực, tường bao che và làm các bộ phận khác của cơng
trình xây dựng; đá thường được sử dụng để làm kết cấu nền và kết cấu móng)
- Gỗ, tre:
Gỗ có tính bền tất khác nhau theo hai phương dọc thớ và ngang thớ. Độ
bền chịu kéo hoặc chịu nén lớn nhất là theo phương dọc thớ, nhưng độ bền chịu
cắt ngang thớ lại lớn hơn rất nhiều so với cắt, tách theo phương dọc thớ (nén


ngang rất yếu, nén dọc khả năng chịu lực rất cao). Trong xây dựng hiện đại
không làm kết cấu chịu lực bằng tre. Nhưng dùng làm vật liệu trang trí cho các
phần nội thất cơng trình. Ngồi ra cịn sử dụng làm đà giáo trong xây dựng.
- Bê tông:
+ Bê tông là loại vật liệu đá nhân tạo nhận được sau khi là rắn chắc hỗn
hợp bê tông. Hỗn hợp bê tơng (bê tơng tươi) có thành phần được lựa chọn hợp lý

gồm: xi măng, nước, cốt liệu (sỏi, cát, đá dăm) và phụ gia.
+ Bê tông là loại vật liệu chính được sử dụng trong các cơng trình xây
dựng, thường dùng để làm cột, dầm, sàn, mái, móng,… Bê tơng được sử dụng
rộng rãi trong xây dựng vì có ưu điểm: cường độ cao; có thể chế tạo được các
loại bê tơng có cường độ, hình dạng và tính chất khác nhau, giá thành hợp lý;
bền và ổn định đối với nước, nhiệt độ, độ ẩm.
+ Bê tơng có khả năng chịu nén rất tốt nhưng khả năng chịu kéo lại rất kém
(khả năng chịu nén lớn hơn từ 10-2- lần khả năng chịu kéo).
+ Bê tông là vật liệu giịn, tính đồng nhất kém và dị hướng.
+ Khả năng các âm và cách nhiệt của bê tông kém.
+ Trong q trìn sản xuất bê tơng, độ bền của bê tông bị ảnh hưởng lớn vởi
tỷ lệ nước/xi măng. Trong quá trình chịu lực, độ bền bị ảnh hưởng bởi tải trọng,
môi trường…
- Kim loại, thép:
+ Kim loại, thép là vật liệu có độ đồng nhất cao, đẳng hướng. Cường độ
chịu kéo hay chịu nén của thép đều cao. Thường được sử dụng làm kết cấu có
khả năng chịu lực cao, vượt được nhịp, khẩu độ lớn.
+ Thép có nhiều loại: thép trịn, thép ống , thép hình, dầm lớn…
+ Thép dẫn nhiệt rất tốt nhưng có khả năng mất khả năng chịu lực do nhiệt
khi nhiệt dộ đạt khoảng 400-600oC tùy thuộc vào từng loại thép.
- Bê tông cốt thép:
Bê tông cốt thép là vật liệu phức hợp do bê tông và cốt thép cùng cộng tác
chịu lực. Thường làm các bộ phận chịu lực của nhà và cơng trình, như: cột trụ,
dầm xà, sàn , mái,…
Đặt cốt thép vào bê tông để tăng khả năng chịu lực của kết cấu: chịu kéo,
chịu nén, chịu uốn.
Bê tông cà cốt thép có thể cùng nhau chịu lực là do:
+ Bê tơng và cốt thép dín chặt với nhau nên có thể truyền lực qua lại.
+ Giữa bê tơng và cốt thép khơng xảy ra phản ứng hóa học. Bê tông bao
bọc cốt thép, bảo vệ, chống lại sự xâm thực của mơi trường.

+ Cốt thép và bê tơng có hệ số giãn nở nhiệt gần giống nhau. Do đó, khi
nhiệt độ thay đổi trong pạm vi thông thường (dưới 100 oC) trong cấu kiện không
xuất hiện nọi ứng suất đáng kể, khơng phá hoại lực dính giữa chúng.
+ Bê tơng giữa cốt thép khỏi bị ăn mịn.


- Vật liệu hỗn hợp bê tơng – thép:
Đặc tính vật liệu của kết cấu hỗn hợp bê tông-thép giống kết cấu bê tông
cốt thép thông thường. Hai vật liệu hỗn hợp cùng làm việc dựa trên nguyên lý
duy trì dính bám để cùng biến dạng.
Kết cấu hỗn hợp bê tơng cốt thép có thể là bê tơng bọc ngồi thép, bê tơng
nhồi trong ống thép hoặc tiết diện có một phần bê tơng, một phần thép.
Do có tiết diện thép lớn, nên khả năng chịu lực và độ cứng của cấu kiện
hỗn hợp lớn hơn nhiều so với cấu kiện bê tông cốt thép thông thường.
4. Đặc điểm khi sập, đổ nhà và cơng trình:
4.1. Khái niệm và phân loại sự cố sập đổ nhà và cơng trình
4.1.1 Khái niệm:
- Sự cố cơng trình là những hỏng vượt q giới hạn an tồn cho phép làm
cho cơng trình có nguy cơ sậ đổ; đã sập đổ một phần hoặc tồn bộ cơng trình;
hoặc cơng trình khơng sử dụng theo thiết kế.
- Sự cố sập đổ nhà và cơng trình là một dạng sự cố cơng trình trong đó xảy
ra trường hợp nhà và cơng trình bị sập đổ một phần hoặc sập đổ hoàn toàn, gây
thiệt hại vầ người và tài sản.
Khi xảy ra sự cố sập đổ nhà và cơng trình thường gây nên những hậy quả
nghiêm trọng về người và tài sản. Nạn nhân thượng bị kẹt trong các cấu kiện bị
sập đổ, dẫn đến công tác cứu nạn, cứu hộ gặp nhiều khí khăn. Lực lượng cứu
nạn, cứu hộ phải huy động nhiều lực lượng, phương tiện để triển khai công tác
cứu người.
4.1.2. Phân loại sự cố sập để nhà và cơng trình
a, Phân loại theo đặc điểm của sự cố:

- Sự cố sập đổ: Sập đổ bộ phận cơng trình hay sập đổ hồn tồn cơng trình.
- Sự cố sai lệch vị trí: Móng, cọc móng sai lệch vị trí, hướng; sai lệch vị trí
q lớn của kết cấu hoặc chi tiết đặc sẵn…có thể dẫn tới nguy cơ sập đổ cơng trình.
- Sự cố về biến dạng: Nền, móng bị lún sụt gây nguy cơ sập đổ.
- Sự cố nứt: Bao gồm nứt khối xây, khối bê tông, nứt tường, sàn, mái, nền,
vết rạn nứt vật liệu xây dựng khác như thép, gỗ có thể gây dẫn tới sập đổ.
b, Phân loại theo cấp độ của sự cố:
- Sự cố cấp độ nhẹ: Là cơng trình hoặc bộ phận cơng trình bị hư hỏng hoặc
có dấu hiệu hư hỏng vượt quá giới hạn cho phép, nhưng chưa bị sập đổ hoặc có
nguy cơ bị phá hoại. Chi phí khắc phục sự cố này dưới 1 tỷ đổng.
- Sự cố cấp độ vừa: Là bộ phận kết cấu, bộ phận cơng trình bị sập đổ hoặc
bị hư hại đe dọa tính mạng của con người hoặc có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi
trường. Khắc phục loại sự cố này cần kinh phí từ 1 tỷ đồng đến 5 tỷ đồng hoặc
sự cố này đã gây thương tích cho 1 người trở lên.
- Sự cố cấp độ nghiêm trọng: Là cơng trình bị sập đổ hồn tồn hoặc bộ
phận cơng trình bị dập đổ, bị hư hại nặng nề gây thiệt hại về người, tài sản, đe


doạn ô nhiễm môi trường. Sự cố đã gây thiệt hại về con người (từ 1-3 người)
hoặc bị phí khắc phục hậu quả từ 5 tỷ đến 50 tỷ đồng.
- Sự cố đặc biệt nghiêm trọng: Là sự cố sập đổ tồn bộ cơng trìn hoặc bộ
phận cơng trình gây thiệt hại về người và ô nhiễm môi trường. Sự cố cơng trình
đã gây thiệt hại về sinh mạng từ 3 người trở lên hoặc kinh phí khắc phụ hậu quả
trên 50 tỷ đồng.
Việc phân loại các dạng sự cố theo cách này mang tính chất định lượng,
xác định được cụ thể thiệt hại về con người (xác định cụ thể vầ số người bị
thương, bị tử vong do sự cố) và thiệt hại về vật chất, tài sản (số tiền bị thiệt hại do
sự cố gây nên).
c, Phân loại sự cố sập đổ theo loại cơng trình
- Sự cố sập đổ cơng trình dân dụng: Sập đổ nhà ở, khách sạn; sập đổ cơng

tình tế, sập đổ cơng trình giáo dục, sập đổ cơng trình văn hóa,…
- Sự cố sập đổ cơng trình cơng nghiệp: Sập đổ nhà sản xuất, sập đổ nhà
kho, sập đổ xưởng chế biến…
4.2 Nguyên nhân sập đổ nhà và cơng trình
Có rất nhiều các nguyên nhân gây ra sự cố sập đổ nhà và cơng trình, chẳng hạn
như: Ngun nhân gây sập đổ do thiết kế, do thi cơng, sử dụng cơng trình; ngun
nhân do cháy, nổ; nguyên nhân gây sập đổ do sự tác động của các yếu tố tự nhiên.
4.2.1. Nguyên nhân do sự tác động các yếu tố tự nhiên
Các hiện tượng như sét đánh, động đất, sóng thần, giơng bão, lũ lụt, sạt lở
có thể làm cho cơng trình bị sập đổ…Đó là trường hợp mà những tải trọng sinh
ra bởi các yếu tố tự nhiên vượt quá khả năng chịu tải theo thiết kế của cơng trình
dẫn tới sập đổ.
- Sập đổ do động đất: Khi động đất sẽ làm cho các cấu kiện chịu lực của
cơng trình kiến trúc bị dao động, làm cho tồn bộ cơng trình bị dao động theo
phương dọc hoặc theo phương ngang, khi cơng trình bị dao động q mức cho
phép sẽ làm cho cơng trình đó có thể bị sập đổ. Cơng trình càng cao thì mức độ
dao động càng lớn.
Khi xảy ra động đất có thể tạo ra các tác động theo phương thẳng đứng
(phương dọc), tác động theo phương này sẽ làm cho cơng trìn có nguy cơ sập đổ
cao hơn do cấu trúc bê tông cốt thép bị thiệt hại nặng nề hơn. Vì thế ở những nơi
có thể xảy ra động đất theo phương thẳng đứng thì cột trụ phải tăng cường thên
khả năng chịu đứng.
- Hiện tượng sạt lở có thể làm cho phần móng của cơng trình bị ảnh hưởng
do đó có thể gây sập đổ.
- Lũ lụt cũng là một trong những nguyên nhân gây nên sập đổ. Khi xảy ra
lũ, lụt sẽ tác động xấu đến bộ phận nền móng, móng cơng trình, các bộ phận
chịu lực khác như tường chịu lực, cột,….làm cho các bộ phận này có thể giảm
khả năng chịu lực dẫn tới sự cố và sập đổ.



- Sóng thần: Khi xảy ra sóng thần sẽ tọa ra những cột nước lớn và cuốn trôi
hoặc gây sập đổ các cơng trình trên đường của sóng đi, gây nên những thiệt hại
nghiêm trọng về người và tài sản.
- Bão có thể làm sập đổ cơng trình, như:
+ Một phần hay toàn bộ mái nhà nhẹ bị thổi bay hoặc các bức tường bị sập
đổ do thiếu sự hỗ trợ bên trong.
+ Những bức tường rất cao bị xô đẩy vào bên trong hay ra ngoài, gây ra sự
sập đổ của mái nhà.
+ Những tòa nhà làm bằng kim loại nhẹ bị sập đổ do các xà, dầm hay khung
của mái nhà có khẩu độ lớn bị cong hoăc bị bẻ cong hoặc bị nhổ bật ra khỏi nên móng.
- Gió cũng có thể gây ra nguy hiểm cho các cấu trúc xây dựng:
+ Các cấu kiện xây dựng bị dịch chuyển một phần hay toàn bộ ra khỏi nền móng.
+ Phá hủy hay làm nghiêng các bức tường.
+ Làm cho các cấu kiện xây dựng bị hư hại và xuống cấp.
+ Các tòa nhà bị chi phối bởi yếu tố sử dụng như các buồng ở trong nhà
phải rộng, ít các tường, cột chịu lực sẽ chịu nhiều tác động của gió.
4.2.2. Nguyên nhân gây sập đổ do nổ
Khi xảy ra nổ ở các cơng trình sẽ phá hủy các bộ phận của cơng trình, đăc
biệt là các kết cấu chịu lực chính của cơng trình làm cho cơng trình bị sập đổ.
Nổ bom, mìn và khí đốt hóa lỏng sẽ nhanh chóng giải phóng năng lượng
bao gồm âm thanh, nhiệt và ánh sáng (quả cầu lửa) và sóng áp suất truyền tốc độ
nhanh, dẫn đến làm hỏng các kết cấu, cấu trúc nhà và cơng trình.
Đối với các vụ nổ khí đốt tự nhiên xảy ra trong nhà, áp lực khí xảy ra trong
khơng gian giới hạn sẽ gây thiệt hại lớn. Tường, sàn, mái có thể bị thổi bay đi,
khả năng chịu lực của cột, dầm bị ảnh hưởng. Trong vụ nổ lớn, các tấm bê tơng,
tường và ngay vả các cột có thể bị thổi bay đi, dẫn đến sự sập đổ.
Trong trường hợp xảy ra nổ từ bên ngồi, các sóng áp suất sẽ tác động vào
bức tường và sau đó thâm nhập qua các lỗ hở tác động vào các cấu kiện phía
trong nhà, cơng trình bề mặt sàn và tường phải chịu áp lực rất lớn. Cuối cùng,
tồn bộ nhà, cơng trình bị tác động của sóng áp.

4.2.3. Nguyên nhân gây sập đổ do cháy
Cháy, nổ ở nhà và cơng trình cũng là một trong những nguyên nhân gây
nên sập đổ ở các cơng trình. Khi cháy sẽ sinh ra một nhiệt lượng lớn nung nóng
các cấu kiện xây dựng, đến một thời gian nhất định sẽ làm cho các cấu kiện xây
dựng, đến một thời gian nhất định sẽ làm cho các cấu kiện chịu lực chính của
cơng trình bị biến dạng, mất khả năng chịu lực dẫn đến sập đổ bộ phận cơng
trình hoặc sập đổ hồn tồn cơng trình.
4.2.4. Nguyên nhân sập đổ do thiết kế, thi công xây dựng cơng trình
a, Ngun nhân sập đổ do thiết kế


Khi thiết kế tính tốn khả năng chịu lực của kiết cấu không đảm bảo yêu
cầu kỹ thuật (Thiết kế cơng trình chưa xem xét đầy đủ các yếu tố về địa chất, khí
hậu. tính tốn sơ đồ lực chưa phù hợp với điều kiện thực tế…)
Sơ đồ tính tốn không phù hợp với sơ đồ chịu lực thực tế: Trường hợp này xảy
ra là do các giả thiết đơn giản hóa khơng đúng với trạng thái làm việc của kết cấu.
Ví dụ: Khí tính tốn coi liên kết đầu cột với giàn vì kèo là khớp nhưng cấu
tạo lại là liên kết ngầm dẫn đến khi chịu tải đầu cột xuất hiện mô men và bẻ gẫy
đầu cột, gây nên sự cố nghiêm trọng có thể dẫn đến sụp đổ. Do cấu tạo không
hợp lý cho nên khi chịu tải có thể sẽ xuất hiện các khớp dẻo, dẫn đến sự phân
phối lại ứng lực, làm thay đỏi ứng lực đã dự tính. Trường hợp này cũng có thể
xảy ra khi có hiện tượng lún hoặc biến dạng.
b, Nguyên nhân sập đổ do thi công
- Do thi công khong đúng với thiết kế. Kích thích tiết diện kết cấu khơng
đảm bảo theo thiết kế có thể gây nên cá sự cố sập đổ cơng trình.
- Sập đổ do việc thi cơng các cơng trình liền kề (Khi thi cơng, xây dựng nhà
và cơng trình có thể gây sập đổ, lún, nứt…cơng trình liền kề).
- Sập đổ do biện pháp thì cơng khơng đảm bảo:
+ Sập đổ trong q trình đổ bê tông do chống đỡ không đảm bảo.
+ Lắp dựng kết cấu thép không đồng bộ gây sập đổ…

+ Chứa vật liệu xây dựng quá tải đối với sàn vừa mới thi công.
- Chất lượng thi công không đảm bảo:
+ Sử dụng các loại vật liệu khác với yêu cầu thiết kế, vật liệu không đúng
chủng loại.
+ Sử dụng thép có cường độ yến hơn thiết kế ban đầu, bê tông không đúng
chủng loại, mác bê tông không đạt…
+ Đặt thiếu hoặc sai cột thép.
+ Các liên kết không đảm bảo, mối hàn khơng đạt chất lượng.
+ Trình tự thi công không đúng gây nên biến dạng hoặc mất ổn định ..vv..
- Trong giai đoạn thi công, nhà thầu khơng thực hiện đúng quy trình quy
phạm kỹ thuật, dẫn đến sự cố sập đổ các cơng trình xây dựng:
+ Không kiểm tra chất lượng, qua cách vật liệu trước khi thi cơng
+ Khơng thực hiện đúng trình tự các bước thi công.
+ Vi phạm các quy định về điều kiện năng lực, quản lý kỹ thuật thi công.
IV. Tổ chức lực lượng cứu nạn, cứu hộ tại chỗ (6):
1. Tổ chức lực lượng:
- Ban quản lý dự án của chủ đầu tư.
- Ban chỉ huy cơng trình của nhà thầu xây dựng.
- Đội PCCC cơ sở bao gồm 15 người do Ơng: Trần Anh Đức làm đội
trưởng, trong đó tất cả đã được huấn luyện nghiệp vụ PCCC.
2. Lực lượng thường trực cứu nạn cứu hộ:


- Trong giờ hành chính: có 15 người.
- Ngồi giờ hành chính: có 01 người.
- Khả năng huy động: Tồn bộ lực lượng PCCC cơ sở; các nhà thầu, lực
lượng bảo vệ, ngồi giờ hành chính lực lượng bảo vệ và các cơ sở lân cận.
V. Phương tiện cứu nạn, cứu hộ của cơ sở (7):
Số lượng Ghi chú
TT Danh mục trang thiết bị, phương tiện

Đèn chiếu sáng cá nhân cầm tay

1
Rìu phá dỡ đa năng

2
Xà beng

3
Mặt nạ lọc độc

4

Loa cầm tay
5
Mũ, ủng, gang tay, quần áo bảo hộ

6


B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỰ CỐ, TAI NẠN
I. Phương án xử lý tình huống cứu nạn cứu hộ phức tạp nhất.
1. Giả định tình huống sự cố, tai nạn: (8)
- Thời gian xảy ra tai nạn, sự cố: Vào 09 giờ 00 phút ngày xx/yy/zzzz.
- Địa điềm xảy ra sự cố tai nạn: Khu vực tầng 1 của tòa nhà A3.
- Nguyên nhân xảy ra sự cố tai nạn: Sập đổ giàn giáo.
- Diễn biến sự cố, tai nạn: Khi phát hiện ra vụ sập đổ các cơng nhân xây
dựng đã hơ hốn mọi người được biết. Nhóm thợ xây dựng tại tầng 1 do vụ sập
đổ diễn ra nhanh nên đã có 02 người bị nạn mắc kẹt dưới đống sập đổ.
- Khả năng phát triển sự cố, tai nạn: Do vụ sập đổ diễn ra trong giờ làm

việc vì vậy gây tâm lý hoảng loạn cho công nhân. Nếu không được khắc phục
kịp thời sẽ gây ảnh hưởng đến tính mạng nạn nhân bị mắc kẹt dưới đống sập đổ.
Ngoài ra việc sập đổ giàn giáo chịu lực có nguy hiểm đến tính chịu lực
hạng mục cơng trình từ đó có thể dẫn đến sập đổ một phần hoặc toàn bộ tầng 1
thậm chí sập đổ các tầng bên dưới của cơng trình.
2. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ: (9)
* Lực lượng PCCC & CNCH cơ sở:
- Nhiệm vụ của chỉ huy cứu nạn, cứu hộ: Tổ chức chỉ huy các lực lượng cơ
sở triển khai công tác cứu nạn, cứu hộ tại chỗ trước khi lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH Công an thành phố Hà Nội, Cơng an huyện Hồi Đức đến; Phối
hợp với lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH tham gia các hoạt động cứu chữa và
giải quyết vụ tai nạn, sự cố. Người đứng đầu cao nhất của cơ sở tại chỗ sẽ tổ
chức, chỉ huy cứu nạn, cứu hộ theo sự phân công nhiệm vụ theo các bước:
+ Nhiệm vụ của từng người, từng bộ phận:
+ Người phát hiện thấy vụ việc nhanh chóng hơ hốn cho mọi người biết và
báo ngay cho lãnh đạo cơ sở, cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH và các đơn
vị có liên quan.
+ Tổ chức thoát nạn và cứu người bị nạn, di chuyển tài sản, triển khai vận
hành các hệ thống kỹ thuật phục vụ CNCH.
Tổ thơng tin:
- Báo động, hơ hốn có vụ việc tai nạn và gọi điện thoại đến các nơi sau:
+ Lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH Công an thành phố Hà Nội theo số
máy 114 hoặc Đội Cảnh sát PCCC&CNCH Cơng an huyện Hồi Đức theo số
máy 0243 3993098. Yêu cầu nói rõ địa chỉ, địa điểm xảy ra vụ tai nạn, số người
bị nạn,.. ở thời điểm gọi.
+ Trưởng Ban QLDA, ban chỉ huy công trường.
+ Điện lực huyện Hoài Đức để báo cắt điện khu vực cháy.
+ Trung tâm y tế huyện Hoài Đức/ Trung tâm cấp cứu 115.
+ Cử người thường xuyên giữ liên lạc, đảm bảo thông tin liên tục.



- Sử dụng hệ thống âm thanh nội bộ hoặc các phương tiện thơng báo cho
mọi người trong cơng trình và các khu vực xung quanh được biết: Lưu ý trong
qua trình thơng báo cần thơng báo rõ tình hình vụ tai nạn, có trấn an mọi người
tránh gây tâm lý hoang mang, hoảng loạn.
Tổ bảo vệ:
- Cử người đón xe chữa cháy, CNCH hướng dẫn để lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH Công an thành phố Hà Nội, Công an huyện Hồi Đức triển khai
cơng tác cứu chữa và các lực lượng khác như: Xe cứu thương, xe chuyên dụng
làm nhiệm vụ,..
- Tổ chức lực lượng bảo vệ cổng, lối giáp với các khu vực khác nhằm phát
hiện ngăn ngừa trộm cắp bảo vệ tài sản. Khơng cho người khơng có liên quan
vào khu vực vụ tai nạn. Tổ chức làm trật tự đảm bảo thông suốt đoạn đường từ
phố Thành Thái vào cơng trình nhằm đảm bảo cho việc tổ chức chữa cháy,
CNCH thuận lợi, xe chữa cháy đi lại được dễ dàng.
- Chuẩn bị sơ đồ mặt bằng có liên quan đến công tác cứu nạn, cứu hộ (sơ
đồ điện, sơ đồ bố trí lối đi, đường giao thơng…) để cung cấp cho lực lượng
Cảnh sát PCCC&CNCH khi có yêu cầu.
- Tham gia việc hướng dẫn thoát nạn, bố trí địa điểm tập kết những người
thốt ra ngồi, tổ chức điểm danh và báo cáo lại cho lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH.
- Nắm tình hình, diễn biến tai nạn, sự cố cung cấp cho cơ quan điều tra.
- Bảo vệ hiện trường và tham gia khắc phục hậu quả sau khi kết thúc quá
trình cứu nạn, cứu hộ.
Tổ cứu người bị nạn, hướng dẫn thoát nạn:
Ban chỉ huy CNCH cơ sở: Ra lệnh cho các bộ phận thực hiện các biện pháp
thoát nạn, cứu người bị nạn.
- Xác định các vị trí có người bị nạn.
- Huy động tồn bộ phương tiện cứu nạn, cứu hộ (rìu, búa, xà beng, cáng
cứu thương…) để phá dỡ các cấu kiện bị sập đổ mở lối thoát nạn và cứu những

người bị mắc kẹt bên trong.
- Dùng hệ thống loa phát thanh và trực tiếp hướng dẫn (bằng loa pin hoặc
hơ hốn) trấn tĩnh tâm lý cho mọi người giữ bình tĩnh, khơng chen lấn xơ đẩy
giẫm đạp lên nhau, thốt hiểm một cách khẩn trương, trật tự, an tồn và có tổ
chức theo lối thang bộ ra ngồi cơng trình đến nơi tập kết.
- Bộ phận hướng dẫn bên trong cơ sở: Hướng dẫn mọi người thoát hiểm
theo các hướng ra các cửa thoát hiểm. Trong trường hợp khu vực cửa, cầu thang
bộ, lối di chuyển có nhiều khói thì hướng dẫn cho mọi người sử dụng khăn ẩm,
khẩu trang ẩm bịt vào mũi để thở và hạ thấp trọng tâm khi di chuyển hoặc bò.


- Bộ phận hướng dẫn ở các lối thoát nạn: Dùng loa pin hướng dẫn mọi
người thoát qua khỏi cửa an toàn, trật tự và đi về các hướng để tập kết.
- Bộ phận hướng dẫn ở các vị trí chuyển hướng và bộ phận hướng dẫn đến
vị trí tập kết sau khi thoát ra khỏi cơ sở: Hướng dẫn mọi người đến vị trí tập kết
an tồn sau khi thốt ra khỏi cơ sở.
- Nếu phát hiện cháy thì sử dụng các phương tiện chữa cháy tại chỗ dập tắt
đám cháy.
- Tổ chức công tác cứu người bị nạn, sơ cấp cứu cho những người bị
thương trong khu vực xảy ra sự cố, tai nạn, di chuyển ra khu vực an toàn.
- Huy động mọi phương tiện y tế hiện có như băng cáng cứu thương, thuốc
men phục vụ công tác cấp cứu người bị thương và di chuyển ra xe cứu thương.
3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện xử lý tình huống phức tạp
(10)
nhất :


4. Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực lượng
Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đến hiện trường để
cứu nạn cứu hộ:(11)

Khi lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH đến, người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ
của lực lượng PCCC&CNCH cơ sở báo cáo ngay với chỉ huy của lực lượng
Cảnh sát PCCC&CNCH về tình hình và diễn biến của sự cố, tai nạn, số người đã
đươc cứu ra ngoài, số người còn mắc kẹt bên trong sự cố đường giao thông và
tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ do người chỉ huy của lực lượng cứu nạn, cứu hộ
yêu cầu.
II. Phương án xử lý các tình huống sự cố, tai nạn tình huống đặc
trưng: (12)
1. Tình huống 1:
1.1. Giả định tình huống
- Hồi 13 giờ 30 phút ngày xx/yy/zzzz xảy ra tai nạn sự cố
- Địa điềm xảy ra sự cố tai nạn: bãi tập kết dầm đúc sẵn.
- Nguyên nhân xảy ra sự cố tai nạn: do sơ suất, bất cẩn trong lúc vận
chuyển vật liệu.
- Diễn biến sự cố, tai nạn: có 02 người bị vật liệu xây dựng rơi vào người
trong lúc di chuyển vật liệu xây dựng khiến 01 người bị thương nhẹ và 01 người
bị gãy chân.
1.2. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ:
* Lực lượng PCCC & CNCH cơ sở:
- Nhiệm vụ của chỉ huy cứu nạn, cứu hộ: Tổ chức chỉ huy các lực lượng cơ
sở triển khai công tác cứu nạn, cứu hộ tại chỗ trước khi lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH Cơng an thành phố Hà Nội, Cơng an huyện Hồi Đức đến; Phối
hợp với lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH tham gia các hoạt động cứu chữa và
giải quyết vụ tai nạn, sự cố. Người đứng đầu cao nhất của cơ sở tại chỗ sẽ tổ
chức, chỉ huy cứu nạn, cứu hộ theo sự phân công nhiệm vụ theo các bước:
+ Nhiệm vụ của từng người, từng bộ phận:
+ Người phát hiện thấy vụ việc nhanh chóng hơ hốn cho mọi người biết và
báo ngay cho lãnh đạo cơ sở, cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH và các đơn
vị có liên quan.
+ Tổ chức thoát nạn và cứu người bị nạn, di chuyển tài sản, triển khai vận

hành các hệ thống kỹ thuật phục vụ CNCH.
Tổ thông tin:
- Báo động, hô hốn có vụ việc tai nạn và gọi điện thoại đến các nơi sau:
+ Lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH Công an thành phố Hà Nội theo số
máy 114 hoặc Đội Cảnh sát PCCC&CNCH Cơng an huyện Hồi Đức theo số


máy 0243 3993098. Yêu cầu nói rõ địa chỉ, địa điểm xảy ra vụ tai nạn, số người
bị nạn,.. ở thời điểm gọi.
+ Trưởng Ban QLDA, ban chỉ huy công trường.
+ Điện lực huyện Hoài Đức để báo cắt điện khu vực cháy.
+ Trung tâm y tế huyện Hoài Đức/ Trung tâm cấp cứu 115.
+ Cử người thường xuyên giữ liên lạc, đảm bảo thông tin liên tục.
- Sử dụng hệ thống âm thanh nội bộ hoặc các phương tiện thơng báo cho
mọi người trong cơng trình và các khu vực xung quanh được biết: Lưu ý trong
qua trình thơng báo cần thơng báo rõ tình hình vụ tai nạn, có trấn an mọi người
tránh gây tâm lý hoang mang, hoảng loạn.
Tổ bảo vệ:
- Cử người đón xe chữa cháy, CNCH hướng dẫn để lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH Công an thành phố Hà Nội, Cơng an huyện Hồi Đức triển khai
công tác cứu chữa và các lực lượng khác như: Xe cứu thương, xe chuyên dụng
làm nhiệm vụ,..
- Tổ chức lực lượng bảo vệ cổng, lối giáp với các khu vực khác nhằm phát
hiện ngăn ngừa trộm cắp bảo vệ tài sản. Khơng cho người khơng có liên quan
vào khu vực vụ tai nạn. Tổ chức làm trật tự đảm bảo thông suốt đoạn đường từ
phố Thành Thái vào công trình nhằm đảm bảo cho việc tổ chức chữa cháy,
CNCH thuận lợi, xe chữa cháy đi lại được dễ dàng.
- Chuẩn bị sơ đồ mặt bằng có liên quan đến công tác cứu nạn, cứu hộ (sơ
đồ điện, sơ đồ bố trí lối đi, đường giao thơng…) để cung cấp cho lực lượng
Cảnh sát PCCC&CNCH khi có yêu cầu.

- Tham gia việc hướng dẫn thốt nạn, bố trí địa điểm tập kết những người
thốt ra ngồi, tổ chức điểm danh và báo cáo lại cho lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH.
- Nắm tình hình, diễn biến tai nạn, sự cố cung cấp cho cơ quan điều tra.
- Bảo vệ hiện trường và tham gia khắc phục hậu quả sau khi kết thúc quá
trình cứu nạn, cứu hộ.
Tổ cứu người bị nạn, hướng dẫn thoát nạn:
Ban chỉ huy CNCH cơ sở: Ra lệnh cho các bộ phận thực hiện các biện pháp
thoát nạn, cứu người bị nạn.
- Xác định các vị trí có người bị nạn.
- Huy động toàn bộ phương tiện cứu nạn, cứu hộ (rìu, búa, xà beng, cáng
cứu thương…) để phá dỡ các cấu kiện bị sập đổ mở lối thoát nạn và cứu những
người bị mắc kẹt bên trong.
- Dùng hệ thống loa phát thanh và trực tiếp hướng dẫn (bằng loa pin hoặc
hơ hốn) trấn tĩnh tâm lý cho mọi người giữ bình tĩnh, khơng chen lấn xơ đẩy
giẫm đạp lên nhau, thoát hiểm một cách khẩn trương, trật tự, an tồn và có tổ


chức theo lối thang bộ ra ngồi cơng trình đến nơi tập kết.
- Bộ phận hướng dẫn bên trong cơ sở: Hướng dẫn mọi người thoát hiểm
theo các hướng ra các cửa thoát hiểm. Trong trường hợp khu vực cửa, cầu thang
bộ, lối di chuyển có nhiều khói thì hướng dẫn cho mọi người sử dụng khăn ẩm,
khẩu trang ẩm bịt vào mũi để thở và hạ thấp trọng tâm khi di chuyển hoặc bò.
- Bộ phận hướng dẫn ở các lối thoát nạn: Dùng loa pin hướng dẫn mọi
người thốt qua khỏi cửa an tồn, trật tự và đi về các hướng để tập kết.
- Bộ phận hướng dẫn ở các vị trí chuyển hướng và bộ phận hướng dẫn đến
vị trí tập kết sau khi thốt ra khỏi cơ sở: Hướng dẫn mọi người đến vị trí tập kết
an tồn sau khi thốt ra khỏi cơ sở.
- Tổ chức công tác cứu người bị nạn, sơ cấp cứu cho những người bị
thương trong khu vực xảy ra sự cố, tai nạn, di chuyển ra khu vực an toàn.

- Huy động mọi phương tiện y tế hiện có như băng cáng cứu thương, thuốc
men phục vụ công tác cấp cứu người bị thương và di chuyển ra xe cứu thương.
1.3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện xử lý tình huống:


1.4. Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực lượng
Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đến hiện trường để cứu
nạn cứu hộ:
Khi lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH đến, người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ
của lực lượng PCCC&CNCH cơ sở báo cáo ngay với chỉ huy của lực lượng
Cảnh sát PCCC&CNCH về tình hình và diễn biến của sự cố, tai nạn, số người đã
đươc cứu ra ngoài, số người còn mắc kẹt bên trong sự cố đường giao thông và
tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ do người chỉ huy của lực lượng cứu nạn, cứu hộ
yêu cầu.
2. Tình huống 2:
2.1. Giả định tình huống
- Thời gian xảy ra sự cố, tai nạn: Hồi 19 giờ 30 phút ngày xx/yy/zzzz.
- Địa điềm xảy ra sự cố, tai nạn: Tại khu vực làm việc của BCH cơng trình.
- Ngun nhân xảy ra sự cố, tai nạn: do sự cố chập điện gây cháy
- Diễn biến sự cố, tai nạn: Thời gian đầu đám cháy chỉ diễn ra với diện tích
khoảng 01 m2 do một máy vi tính bị chập điện gây cháy; nếu khơng được chữa
cháy kịp thời thì đám cháy có khả năng bắt cháy sang các dụng cụ và tài liệu văn
phòng khác khiến phát triển mạnh, tác động nhiệt cháy ra tồn bộ phịng bị cháy,
cháy lan sang các phòng làm việc liền kề và các khu vực xung quanh.
- Dự kiến số người bị nạn: Khơng có người bị nạn mắc kẹt.
- Khả năng phát triển sự cố, tai nạn: khói khi độc sản sinh trong khơng gian
kín. Chính vì vậy nếu khơng tổ chức cứu chữa kịp thời sẽ gây ảnh hưởng đến
tính mạng, cũng như gây sụp đổ cấu kiện, cháy lan tại cơ sở.
2.2. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ:
* Lực lượng PCCC & CNCH cơ sở:

- Nhiệm vụ của chỉ huy cứu nạn, cứu hộ: Tổ chức chỉ huy các lực lượng cơ
sở triển khai công tác cứu nạn, cứu hộ tại chỗ trước khi lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH Cơng an thành phố Hà Nội, Cơng an huyện Hồi Đức đến; Phối
hợp với lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH tham gia các hoạt động cứu chữa và
giải quyết vụ tai nạn, sự cố. Người đứng đầu cao nhất của cơ sở tại chỗ sẽ tổ
chức, chỉ huy cứu nạn, cứu hộ theo sự phân công nhiệm vụ theo các bước:
+ Nhiệm vụ của từng người, từng bộ phận:
+ Người phát hiện thấy vụ việc nhanh chóng hơ hốn cho mọi người biết và
báo ngay cho lãnh đạo cơ sở, cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH và các đơn
vị có liên quan.
+ Tổ chức thoát nạn và cứu người bị nạn, di chuyển tài sản, triển khai vận
hành các hệ thống kỹ thuật phục vụ CNCH.
Tổ thông tin:
- Báo động, hô hốn có vụ việc tai nạn và gọi điện thoại đến các nơi sau:


+ Lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH Công an thành phố Hà Nội theo số
máy 114 hoặc Đội Cảnh sát PCCC&CNCH Cơng an huyện Hồi Đức theo số
máy 0243 3993098. u cầu nói rõ địa chỉ, địa điểm xảy ra vụ tai nạn, số người
bị nạn,... ở thời điểm gọi.
+ Trưởng Ban QLDA, ban chỉ huy công trường.
+ Điện lực huyện Hoài Đức để báo cắt điện khu vực cháy.
+ Trung tâm y tế huyện Hoài Đức/ Trung tâm cấp cứu 115.
+ Cử người thường xuyên giữ liên lạc, đảm bảo thông tin liên tục.
- Sử dụng hệ thống âm thanh nội bộ hoặc các phương tiện thông báo cho
mọi người trong cơng trình và các khu vực xung quanh được biết: Lưu ý trong
qua trình thơng báo cần thơng báo rõ tình hình vụ tai nạn, có trấn an mọi người
tránh gây tâm lý hoang mang, hoảng loạn.
Tổ bảo vệ:
- Cử người đón xe chữa cháy, CNCH hướng dẫn để lực lượng Cảnh sát

PCCC&CNCH Công an thành phố Hà Nội, Cơng an huyện Hồi Đức triển khai
cơng tác cứu chữa và các lực lượng khác như: Xe cứu thương, xe chuyên dụng
làm nhiệm vụ,..
- Tổ chức lực lượng bảo vệ cổng, lối giáp với các khu vực khác nhằm phát
hiện ngăn ngừa trộm cắp bảo vệ tài sản. Không cho người khơng có liên quan
vào khu vực vụ tai nạn. Tổ chức làm trật tự đảm bảo thông suốt đoạn đường từ
phố Thành Thái vào cơng trình nhằm đảm bảo cho việc tổ chức chữa cháy,
CNCH thuận lợi, xe chữa cháy đi lại được dễ dàng.
- Chuẩn bị sơ đồ mặt bằng có liên quan đến cơng tác cứu nạn, cứu hộ (sơ
đồ điện, sơ đồ bố trí lối đi, đường giao thông…) để cung cấp cho lực lượng
Cảnh sát PCCC&CNCH khi có yêu cầu.
- Tham gia việc hướng dẫn thốt nạn, bố trí địa điểm tập kết những người
thốt ra ngoài, tổ chức điểm danh và báo cáo lại cho lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH.
- Nắm tình hình, diễn biến tai nạn, sự cố cung cấp cho cơ quan điều tra.
- Bảo vệ hiện trường và tham gia khắc phục hậu quả sau khi kết thúc quá
trình cứu nạn, cứu hộ.
Tổ cứu người bị nạn, hướng dẫn thoát nạn:
Ban chỉ huy CNCH cơ sở: Ra lệnh cho các bộ phận thực hiện các biện pháp
thoát nạn, cứu người bị nạn.
- Xác định các vị trí có người bị nạn.
- Huy động tồn bộ phương tiện cứu nạn, cứu hộ (rìu, búa, xà beng, cáng
cứu thương…) để phá dỡ các cấu kiện bị sập đổ mở lối thoát nạn và cứu những
người bị mắc kẹt bên trong.
- Dùng hệ thống loa phát thanh và trực tiếp hướng dẫn (bằng loa pin hoặc


hơ hốn) trấn tĩnh tâm lý cho mọi người giữ bình tĩnh, khơng chen lấn xơ đẩy
giẫm đạp lên nhau, thốt hiểm một cách khẩn trương, trật tự, an tồn và có tổ
chức theo lối thang bộ ra ngồi cơng trình đến nơi tập kết.

- Bộ phận hướng dẫn bên trong cơ sở: Hướng dẫn mọi người thoát hiểm
theo các hướng ra các cửa thoát hiểm. Trong trường hợp khu vực cửa, cầu thang
bộ, lối di chuyển có nhiều khói thì hướng dẫn cho mọi người sử dụng khăn ẩm,
khẩu trang ẩm bịt vào mũi để thở và hạ thấp trọng tâm khi di chuyển hoặc bò.
- Bộ phận hướng dẫn ở các lối thoát nạn: Dùng loa pin hướng dẫn mọi
người thốt qua khỏi cửa an tồn, trật tự và đi về các hướng để tập kết.
- Bộ phận hướng dẫn ở các vị trí chuyển hướng và bộ phận hướng dẫn đến
vị trí tập kết sau khi thốt ra khỏi cơ sở: Hướng dẫn mọi người đến vị trí tập kết
an tồn sau khi thốt ra khỏi cơ sở.
- Đối với các khu vực đã bị nhiễm khói nặng thì phải phân phát cho mọi
người mặt trùm, mặt nạ và hướng dẫn cách sử dụng để thoát ra khỏi vùng có
khói, khí độc (nếu có).
- Tổ chức cơng tác cứu người bị nạn, sơ cấp cứu cho những người bị
thương trong khu vực xảy ra sự cố, tai nạn, di chuyển ra khu vực an toàn.
- Huy động mọi phương tiện y tế hiện có như băng cáng cứu thương, thuốc
men phục vụ công tác cấp cứu người bị thương và di chuyển ra xe cứu thương.
Tổ chữa cháy:
- Sử dụng 02 bình bột MFZ4 đồng thời phun vào đám cháy, dập tắt đám
cháy.
2.3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện xử lý tình
huống



×