Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 20222023 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313 KB, 10 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
NĂM HỌC 2022-2023
Môn: NGỮ VĂN - LỚP 10
Mức độ nhận thức
Nội

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TT
dung/đơn
năng
(Số câu)
(Số câu)
(Số câu)
vị kiến thức
TN TL TN
TL
TN
TL
Nghị luận
1 Đọc hiện đại.
4
0
3
1
0
2
Thơ


2

Tỉ lệ %
Viết NLVH:
Viết
văn
bản
nghị
luận phân
tích, đánh
giá vai trị
của nhân
vật trong
việc
thể
hiện chủ đề
của
tác
phẩm
truyện

20

0

1*

Tỉ lệ %
Tổng (Tỉ lệ %)


TT

1


năn
g
Đọc

15

10

0

1*

10
30

0

10
35

Vận dụng cao
(Số câu)
TN
TL
0


0

10 câu

15

0

0

60

1*

0

1

1

10

40

10
25

Tổng


10

100

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
NĂM HỌC 2022-2023
Môn: NGỮ VĂN - LỚP 10
Thời gian làm bài: 90 phút
Nội dung/
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ
Đơn vị
Nhậ Thôn Vận Vận
kiến thức
n
g hiểu dụng dụng Tổng
biết
cao
Nghị
4 TN 3TN 2 TL
0
10
Nhận biết:
luận hiện - Nhận diện kiểu loại văn bản
1 TL
đại
thông tin.
- Nhận biết phương thức biểu



đạt, biện pháp chêm xen, liệt
kê, biện pháp tu từ.
- Nhận diện phương tiện
ngơn ngữ trong văn bản/đoạn
trích
- Xác định thơng tin nêu
trong văn bản/đoạn trích.
Thơng hiểu:
- Hiểu được nội dung chính
của văn bản/đoạn trích
- Hiểu được quan điểm, tư
tưởng của người viết.
- Hiểu được tác dụng của
cáctừ ngữ, hình ảnh, số liệu,
biện pháp tu từ.
Vận dụng:
- Trình bày được quan điểm,
ý kiến, tư tưởng nhận thức
của cá nhân.
- Thông điệp/bài học rút ra từ
văn bản/đoạn trích.
Thơ
Nhận biết:
(Ngữ liệu - Nhận biết được thể thơ,
ngồi
phương thức biểu đạt, phong
SGK)
cách ngơn ngữ được sử dụng
trong bài thơ.
- Nhận biết được những hình

ảnh tiêu biểu, các phép tu từ,
các yếu tố tự sự, miêu tả
được sử dụng trong bài thơ.
- Nhận biết được nhân vật trữ
tình, chủ thể trữ tình, nhịp
điệu, giọng điệu trong bài
thơ.
- Nhận biết các thông tin
trong bài thơ.
Thông hiểu:
- Hiểu và lí giải được tình
cảm, cảm xúc của nhân vật
trữ tình thể hiện trong bài
thơ.
- Phân tích được giá trị biểu
đạt, giá trị thẩm mĩ của từ


2

Viết NLVH:
Viết văn
bản nghị
luận phân
tích, đánh
giá
vai
trị
của
nhân vật

trong việc
thể hiện
chủ
đề
của tác
phẩm
truyện

ngữ, hình ảnh, vần, nhịp và
các biện pháp tu từ được sử
dụng trong bài thơ.
- Nêu được cảm hứng chủ
đạo, chủ đề, thông điệp mà
văn bản muốn gửi đến người
đọc.
Vận dụng:
- Trình bày được những cảm
nhận sâu sắc và rút ra được
những bài học ứng xử cho
bản thân do bài thơ gợi ra.
- Lí giải ý nghĩa, thơng điệp
của bài thơ.
- Đánh giá được nét độc đáo
của bài thơ thể hiện qua cách
nhìn riêng về con người, cuộc
sống; qua cách sử dụng từ
ngữ, hình ảnh, giọng điệu
Nhận biết:
- Xác định kiểu bài nghị
luận, vấn đề cần nghị luận.

- Giới thiệu được tác giả, tác
phẩm, đoạn trích văn xi.
- Nêu được nội dung, chủ đề,
hình tượng nhân vật của đoạn
trích ...
Thơng hiểu:
- Phân tích vềnhân vật(hoàn
cảnh, lời nói, hành động, nội
tâm, tính cách, con người…)
và mối quan hệ giữa các nhân
vậtdựa trên cứ liệu dẫn ra từ
tác phẩm.
- Phân tích vai trị của nhân
vật trong việc thể hiện chủ đề
của truyện.
Vận dụng:
- Đánh giá chủ đề và ý nghĩa
của nhân vật trong việc thể
hiện chủ đề của tác phẩm.
- Vận dụng các kĩ năng dùng
từ, viết câu, các phép liên kết,
các phương thức biểu đạt, các
thao tác lập luận để nhận xét,

1


đánh giá vấn đề.
Vận dụng cao:
- So sánh , liên hệ với thực

tiễn, rút ra ý nghĩa đối với
cuộc sống.
- Có sáng tạo trong diễn đạt,
lập luận làm cho lời văn có
giọng điệu, hình ảnh; bài văn
giàu sức thuyết phục.
Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

30

35
65

25

10
35

11
100
100


SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
(Đề chính thức)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II, NĂM HỌC 2022-2023

Mơn: NGỮ VĂN – Lớp 10
Thời gian: 90 phút(không kể thời gian giao đề).

I. PHẦN ĐỌC- HIỂU(6.0 điểm)
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
"Mỗi năm có khoảng 236.000 người tử vong do đuối nước và đuối nước là một trong mười nguyên nhân
gây tử vong hàng đầu cho trẻ em từ 5 đến 14 tuổi.
Để đánh dấu Ngày Thế giới phòng, chống đuối nước lần đầu tiên, Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội, Tổ chức Y tế thế giới và Tở chức Vận động Chính sách Y tế toàn cầu cùng nhấn mạnh hậu quả nghiêm
trọng và sâu sắc của đuối nước đối với gia đình và cộng đồng, từ đó kêu gọi sự phối hợp đa ngành cho các
giải pháp cứu sống sinh mạng.
Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc lần đầu tiên trong lịch sử đã thơng qua Nghị quyết về vấn đề đuối nước
tồn cầu vào tháng 04 năm 2021 và lựa chọn ngày 25 tháng 07 hàng năm là Ngày Thế giới phòng, chống đuối
nước. Chủ đề của năm nay là “Bất kỳ ai cũng có nguy cơ bị đuối nước, nhưng hồn tồn có thể phịng chống!”
Trong thập kỉ vừa qua, đuối nước cướp đi sinh mạng của hơn 2,5 triệu người trên tồn cầu. Theo ước
tính, mỗi năm có khoảng 236.000 người tử vong do đuối nước và đuối nước là một trong mười nguyên nhân gây
tử vong hàng đầu cho trẻ em từ 5 đến 14 tuổi. Con số nghiêm trọng này còn chưa bao gồm số người tử vong do
tai nạn giao thông đường thủy và thảm họa, thiên tai. Tại Việt Nam, mặc dù kết quả ban đầu đáng khích lệ với
việc giảm trung bình 100 trường hợp trẻ em đuối nước mỗi năm nhưng đuối nước vẫn là một trong những
nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em."

Tạo mơi trường an tồn để phịng chống đuối nước ở trẻ emo mơi trường an tồn để phịng chống đuối nước ở trẻ emng an tồn để phịng chống đuối nước ở trẻ em phòng chống đuối nước ở trẻ emng đuống đuối nước ở trẻ emi nước ở trẻ emc ở trẻ em trẻ em em

(Nguồn />Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1: Đoạn trích trên thuộc kiểu loại văn bản thông tin nào?
A. Báo cáo B. Bản tin
C. Thư từ
D. Diễn văn
Câu 2: Trong câu in đậm của đoạn trích, người viết đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh

B. Ẩn dụ
C. Liệt kê
D. Hoán dụ
Câu 3: Đoạn trích sử dụng dạng phương tiện giao tiếp nào?
A. Ngơn ngữ
B. Phi ngơn ngữ
C. Ngơn ngữ kí hiệu
D. Ngôn ngữ và phi ngôn ngữ


Câu 4: Câu in đậm trong văn bản được gọi là:
A. Phần ý chính
B. Phần sa - pơ
C. Lời giới thiệu
D. Phần Sonata
Câu 5: Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
A. Bàn luận về những vụ đuối nước thương tâm xảy ra ở trẻ em từ độ tuổi 5-14 thơng qua số
liệu cụ thể.
B. Cảnh báo tình trạng đuối nước ở trẻ em và hưởng ứng Ngày Thế giới thế giới phòng, chống
đuối nước.
C. Bàn về chủ đề: Bất kỳ ai cũng có nguy cơ bị đuối nước, nhưng hoàn toàn có thể phịng
chống trong Ngày Thế giới phịng, chống đuối nước.
D. Cảnh báo tình trạng đuối nước ở trẻ em tại Việt Nam và trên toàn thế giới.
Câu 6: Chọn đáp án đúng nhất khi nói về tác dụng của những số liệu được người viết đưa vào
trong đoạn trích.
A. Giúp đảm bảo tính chính xác, khách quan, nhấn mạnh được tỉ lệ người đuối nước rất cao.
B. Giúp người đọc dễ tiếp nhận, ghi nhớ thông tin, nắm bắt được số người đuối nước nhanh
chóng.
C. Giúp bài viết thêm sinh động, tăng thêm hiệu quả tác động đối với người đọc.
D. Giúp nhấn mạnh tỉ lệ tử vong do đuối nước trên toàn cầu rất cao.

Câu 7: Hành động thiết thực nhất cần phải làm để phịng chống đuối nước ở trẻ em là gì?
A.Các bậc phụ huynh cần có sự giám sát chặt chẽ con em của mình.
B. Cần có sự phối hợp đa ngành, đa các cấp cho các giải pháp cứu sống sinh mạng ở trẻ em.
C. Nghiêm cấm trẻ đến những nơi ao, hồ, sơng, suối một mình khi khơng có người lớn.
D. Tăng cường dạy kĩ năng bơi lội, kĩ năng an toàn để phòng chống đuối nước ở trẻ.
Câu 8: Anh/chị có đồng tình với chủ đề “Bất kỳ ai cũng có nguy cơ bị đuối nước, nhưng hồn
tồn có thể phịng chống!” khơng? Vì sao?
Câu 9: Anh/chị hãy cho biết, vì sao trẻ em là đối tượng dễ bị đuối nước nhiều hơn cả?
Câu 10: Nếu được cùng các cơ quan chức năng chung tay phòng chống đuối nước, em sẽ làm
những gì?
II: PHẦN LÀM VĂN(4.0 điểm)
Dựa vào đoạn trích bên dưới, anh(chị) hãy viết bài văn nghị luận (600 từ) phân tích hoàn cảnh,
số phận của hai chị em Ninh và Đật. Từ đó rút ra chủ đề truyện ngắn "Từ ngày mẹ chết"của nhà
văn Nam Cao.
"Lại còn cái ông Đật nữa! Đi đâu mà mãi thế này? Ý dáng lại lẩn sang nhà bác Vụ.
Còn sang làm gì? Gạo của thầy 1 đã hết từ đời nào. Bác ấy phải cho ăn lận nhà bác ấy năm,
sáu bữa. Nhà bác ấy cũng túng. Chồng chết đi, để lại đẫy bốn con. Bốn đứa cũng lúc nhúc như
Ninh và Đật. Bác ấy ni được chúng nó cũng đến điều vất vả. Cịn lấy gì mà ni cả Ninh và
Đật nữa? Bác ấy đã phải bảo Ninh: "Cháu về mà đi tìm thầy, nhà bác cũng hết gạo rồi, nếu
thầy khơng đưa thêm cho bác thì bác lấy gì thổi cho chúng mày? Các anh cũng đói…". Thế là
Ninh đủ hiểu. Bác ấy muốn bảo: "Chúng mày liệu sao thì liệu, đừng ăn rình nhà tao mãi!". Ninh
đưa em về. Tìm thầy, thì biết đâu mà tìm được? Ninh chẳng tìm. Khơng có ăn thì nhịn! Ninh
nhịn từ bữa chiều hơm qua. Đật khóc, Ninh đi moi được một củ dong về nướng. Đật một nửa.
Ninh một nửa. Ninh bảo Đật ăn cho đỡ đói thơi, cịn cố nhịn, đợi thầy về, ăn nữa. Nhưng Đật
không nhịn được. Đật chạy sang nhà bác Vụ. Bác ấy phải lấy trộm nắm cơm tối của thằng cu
Chúc nhà bác ấy, đưa cho Đật, Đật mới ăn được một miếng thì Chúc biết. Chúc chạy vào nhà
tìm nắm cơm của nó. Thấy mất, nó biết là nắm cơm của nó đương ở trong tay Đật. Nó chạy
theo, giằng lại. Đật mất ăn, mếu xệch mồm đi, chạy về. Ninh đứng ở hè bên này, trông rõ cả.
Ninh tức lắm. Chẳng biết tức Chúc hay tức Đật. Chỉ biết Ninh nghẹn ngào cả cổ. Vừa thấy
Đật, Ninh nhảy xổ lại, tát đen đét vào má Đật. Đật ịa lên khóc. Ninh ịa khóc theo.



Một lát sau, Ninh nghĩ thương em quá, Ninh lại đi tìm dong, nhưng hết. Ninh moi ln một
củ ráy. Ráy nước, ăn ngứa lắm. Nhưng đói cịn biết gì là ngứa? Ninh đem về nướng. Ninh gọi
Đật về, lau nước mắt, rồi chị em ăn ráy nước. Đật ăn tợn lắm, chẳng thấy kêu ca gì cả. Ninh
rơi nước mắt. Ninh dặn em: "Từ giờ đừng ăn cơm nhà thằng Chúc nữa". Đật gật đầu. Thế mà
hơm nay nó lại lần sang nhà bác Vụ. Có bực mình hay không?"
(Từ ngày mẹ chết, Truyện ngắn chọn lọc Nam Cao, NXB Văn Học,1964)
(1)
Thầy: Người thân sinh ra ta (cách gọi của người miền Bắc xưa), cùng nghĩa với cha, ba, bố.

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Mơn: NGỮ VĂN 10
Phần
I

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8

9

10


Nội dung
Điểm
ĐỌC HIỂU
6,0
B
0.5
C
0.5
D
0.5
B
0.5
B
0.5
A
0.5
D
0.5
Gợi ý:
0.5
* Có.
* Vì:
- Đuối nước là một loại tai nạn khơng chừa bất kì một ai, ai cũng có nguy cơ bị
đuối nước, kể cả vận động viên bơi lội
- Nhưng chúng ta có thể phịng chống được nếu chúng ta có những kĩ năng cơ bản
và cần thiết
Hướng dẫn chấm:
- HS có thể trả lời theo quan điểm của mình và có cách lí giải phù hợp: 0,5 điểm
- HS trả lời theo quan điểm của mình nhưng khơng lí giải: 0,25 điểm

- HS khơng trả lời: 0,0 điểm
- Do bản tính hiếu động, tị mị; thích bơi, lội, nghịch nước.
1.0
- Chưa nhận thức được sự nguy hiểm của ao, hồ, sông, suối.
- Sự lơ là, chủ quan của người lớn.
- Khơng có kĩ năng bơi lội cũng như kĩ năng xử lí tình huống khi bị ngạt nước.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án hoặc tương đương: 1.0 điểm/mỗi ý 0.25 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn
hợp lý là chấp nhận được.
- Kêu gọi mọi người tăng cường tham gia học bơi và những kĩ năng xử lí tình
1.0


II

huống khi bơi lội.
- Khuyến cáo mọi gia đình nên che chắn những nơi có nguồn nước sâu, nguy hiểm,
dễ tiềm ẩn nguy cơ đuối nước.
- Nhắc nhở các bậc phụ huynh ln theo dõi, giám sát con em mình khi cho con đi
bơi.
- Khuyến khích các bạn/em khơng nên tự ý đến những khu vực sông, suối, ao, hồ
khi chưa có sự đồng tình của người lớn.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời đúng hoặc tương đương như đáp án: 1,0 điểm/mỗi ý 0.25 điểm
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn
hợp lý là chấp nhận được.
VIẾT

4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
0,25
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:
Hoàn cảnh, số phận của hai chị em Ninh và Đật. Từ đó rút ra chủ đề chính của tác phẩm.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm.

0,25


c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết
hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:
* Khái quát nội dung đoạn trích: Cuộc sống thiếu thốn, cơ cực, phải kiếm tìm miếng ăn
hằng ngày của hai chị em Ninh và Đật kể từ khi mẹ chết, thầy bỏ đi biệt tích.
* Hồn cảnh, số phận của nhân vật (tập trung phân tích thơng qua: lời nói, hành động và 0,25
nội tâm của nhân vật)
- Hoàn cảnh: Cảnh đời bơ vơ, lạc lõng. Hết sức khó khăn, nghèo khổ đầy tai ương.
1.5
+ Mồ côi mẹ, cha bỏ đi, thiếu một gia đình trọn vẹn. Phụ thuộc vào cuộc sống của người
khác.
+ Luôn phải chống chọi đối diện với cái đói. Bị đày đọa đến khổ sở vì miếng ăn.
+ Héo mòn, chết mòn
- Số phận:
+ Cay đắng, tủi nhục, tù túng, kém may mắn, bất hạnh.
+ Thân phận nhỏ bé và bất lực.
- Thái độ của tác giả:

+ Xót thương, đồng cảm
+ Lên án, phê phán lối sống vô tâm, vô trách nhiệm của người cha cũng như xã hội.
* Chủ đề: Sự khó khăn, cơ cực trong cuộc sống trẻ thơ. Sự thảm thương, đắng cay của thân 0.5
phận con người trong xã hội Việt Nam trước 1945. Qua đó thể hiện khát vọng về một cuộc
sống ấm no, hạnh phúc.
* Nghệ thuật:
+ Truyện được kể ở ngôi thứ 3 với cái nhìn khách quan và có tầm bao quát rộng.
+ Diễn biến tâm lí nhân vật được khắc họa rõ nét
0,25
+ Ngơn ngữ, hình ảnh gần gũi, bình dị
+ Giọng kể đầy sự chua xót, thương cảm.

I+II

* Đánh giá chung:
0.25
Dưới ngòi bút hiện thực, đầy nhân đạo của Nam Cao, số phận bất hạnh của trẻ thơ được thể
hiện rõ nét. Đó cịn là hồi chương cảnh tỉnh cho các bậc làm cha, làm mẹ cũng như xã hội
trong việc quan tâm tạo mơi trường sống bình an, hạnh phúc cho trẻ em.
d. Chính tả, ngữ pháp
0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm nếu bài làm có q nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo:Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
0.5
Tổng
10





×