Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và kỹ thuật ghép chồi hoa lê đến sinh trưởng phát triển của giống lê vh6 tại thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 108 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

TRIỆU THANH BÌNH

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI VỤ
VÀ KỸ THUẬT GHÉP CHỒI HOA LÊ ĐẾN
SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG LÊ
VH6 TẠI THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!!

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

TRIỆU THANH BÌNH

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI VỤ
VÀ KỸ THUẬT GHÉP CHỒI HOA LÊ ĐẾN
SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG LÊ
VH6 TẠI THÁI NGUYÊN
Ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 60 62 01 10


LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS ĐÀO THANH VÂN
2. TS NGUYỄN VĂN VƢỢNG

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan

Những nội dung trong Luận văn này do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn
của PGS. TS. Đào Thanh Vân và TS Nguyễn Văn Vƣợng.
Mọi tham khảo dùng trong Luận văn đều đƣợc trích nguồn gốc rõ ràng.
Các nội dung trong nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực
và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất cứ cơng trình nào.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 11 năm 2014
Tác giả

Triệu Thanh Bình


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá thực hiện đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và kỹ
thuật ghép chồi hoa lê đến sinh trưởng phát triển của giống lê VH6 tại Thái

Nguyên”. Tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình của các hộ gia
đình, các thầy cô giáo, Trƣờng Đại học Nông lâm và UBND xã La Bằng
huyện Đại Từ đặc biệt là các hộ gia đình nơi đã thực hiện đề tài.
Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến phòng quản lý đào
tạo sau Đại học - Trƣờng Đại học Nơng lâm Thái Ngun.
Tơi xin tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào
Thanh Vân - Phó trƣởng phịng quản lý đào tạo sau Đại học, TS Nguyễn Văn
Vƣợng - Đại học Nông Lâm Bắc Giang đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi
trong q trình thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Nông lâm Thái
Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Nông học trƣờng Đại học Nông lâm cùng các
bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ tơi hồn thành luận
văn này.
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn tới các cơ quan chun mơn, các bạn
bè thân thích và gia đình đã động viên giúp đỡ tơi trong quá trình thực hiện
luận văn.
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 10 năm 2014
Tác giả

Triệu Thanh Bình


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT .................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................ vii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1


1. Đặt vấn đề ..................................................................................................... 1
2. Mục tiêu, yêu cầu của đề tài ........................................................................ 2
3. Ý nghĩa của đề tài ......................................................................................... 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 4
1.1. Cơ sở khoa học của kỹ thuật ghép cây ăn quả .......................................... 4
1.1.1. Cơ sở khoa học của sự tiếp hợp giữa gốc ghép và cành ghép ............... 4
1.1.2. Ƣu điểm và nhƣợc điểm của phƣơng pháp ghép ................................... 4
1.1.3. Ảnh hƣởng qua lại giữa góc ghép và ngọn ghép ................................... 5
1.1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sống của tổ hợp ghép ................... 7
1.2. Nguồn gốc, phân loại lê ............................................................................ 8
1.2.1. Nguồn gốc .............................................................................................. 8
1.2.2. Phân loại ................................................................................................. 8
1.2.3. Các giống lê trên thế giới ..................................................................... 11
1.3. Giá trị dinh dƣỡng của cây lê .................................................................. 13
1.4. Tình hình sản xuất lê trên thế giới và ở Việt Nam .................................. 14
1.4.1. Tình hình sản xuất lê trên thế giới ....................................................... 14
1.4.2. Tình hình sản xuất lê ở Việt Nam ........................................................ 15
1.4.3. Tình hình nghiên cứu cây lê ở trên thế giới và trong nƣớc .................. 20
1.5. Đặc điểm nông sinh học của cây lê ......................................................... 21
1.5.1. Đặc điểm thực vật học .......................................................................... 21
1.5.2. Đặc điểm sinh vật học .......................................................................... 22
1.5.3. Điều kiện tự nhiên, đất đai khí hậu ...................................................... 25


iv
1.6. Kỹ thuật trồng và chăm sóc Lê Tai Nung 6 (Quy trình Trung tâm
giống cây trồng tỉnh Lào Cai). ........................................................... 26
1.6.1. Làm đất ................................................................................................. 26
1.6.2. Thời vụ ................................................................................................. 26

1.6.3. Mật độ trồng ......................................................................................... 26
1.6.4. Chọn cây giống .................................................................................... 26
1.6.5. Kỹ thuật trồng và chăm sóc .................................................................. 26
Chƣơng 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 31
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................. 31
2.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 31
2.3. Địa điểm và thời gian tiến hành .............................................................. 31
2.4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 31
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 31
2.5.1 Thí nghiệm kỹ thuật .............................................................................. 31
2.6. Tổng hợp và xử lý số liệu ........................................................................ 33
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 34
3.1. Điều kiện đất đai, khí hậu khu vực nghiên cứu ...................................... 34
3.1.1. Điều kiện khí hậu, khu vực Thành phố Thái Nguyên. .................................... 35
3.1.2. Điều kiện địa hình, khí hậu khu vực huyện Đại Từ ............................. 35
3.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời vụ và kiểu ghép đến kỹ thuật ghép
chồi hoa lê VH6 tại Thái Nguyên ...................................................... 37
3.2.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời vụ và kiểu ghép đến khả năng tiếp
hợp lê VH6 tại tỉnh Thái Nguyên ...................................................... 37
3.2.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời vụ và kiểu ghép đến thời gian nảy
chồi, ra hoa và hình thành quả lê VH6 tại Thái Nguyên ................... 39
3.2.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời vụ và kiểu ghép đến khả năng hình
thành quả lê VH6 tại tỉnh Thái Nguyên ............................................. 46


v
3.2.4. Ảnh hƣởng của thời vụ ghép và kiểu ghép đến các chỉ tiêu về quả lê
VH6 tại tỉnh Thái Nguyên .................................................................. 51
3.2.5 Ảnh hƣởng của thời vụ ghép và kiểu ghép đến một số chỉ tiêu
về chất lƣợng quả quả lê VH6 tại tỉnh Thái Nguyên. ................ 59

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 65

1. Kết luận ...................................................................................................... 65
2. Kiến nghị ................................................................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 67


vi
DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT

FAO:

A. Food and Agriculture organization - Tổ chức lƣơng
thực và nơng nghiệp thế giới

UNDP:

Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc

TB:

Trung bình

IPM:

Intergrated Pest Management - Biện pháp phòng trừ tổng
hợp trong bảo vệ thực vật

Max:


Giá trị lớn nhất

Min:

Giá trị nhỏ nhất

NXB:

Nhà xuất bản

CV(%):

Hệ số biến động

LSD(0,05):

Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Tình hình cây ăn quả và cây lê năm 2012 trên thế giới ................... 14
Bảng 1.2. Sản lƣợng lê trên thế giới và một số khu vực ................................. 15
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất lê tại một số tỉnh miền núi phía Bắc năm
2013 - 2014 ..................................................................................... 19
Bảng 3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu tỉnh Thái Nguyên năm 2014 ................ 37
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của kiểu ghép và thời vụ ghép đến tỷ lệ ghép sống
của lê VH6 tại Thái Nguyên ........................................................... 37
Bảng 3.3 Ảnh hƣởng của kiểu ghép và thời vụ ghép đến khả năng tiếp hợp
của lê VH6 tại Thái Nguyên ........................................................... 38

Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của kiểu ghép và thời vụ ghép đến thời gian nẩy
chồi của lê VH6 tại Thái Nguyên ................................................... 39
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của kiểu ghép và thời vụ ghép đến thời gian ra nụ
của lê VH6 tại Thái Nguyên ........................................................... 41
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của kiểu ghép và thời vụ ghép đến thời gian nở hoa
của lê VH6 tại Thái Nguyên ........................................................... 43
Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của kiểu ghép và thời vụ ghép đến thời gian hình
thành quả của lê VH6 tại Thái Nguyên. ......................................... 44
Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của thời vụ ghép và kiểu ghép đến số quả hình
thành của lê VH6 tại Thái Nguyên ................................................ 46
Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của kiểu ghép và thời vụ ghép đến số quả thu hoạch
của lê VH6 tại Thái Nguyên ........................................................... 48
Bảng 3.10. Ảnh hƣởng của kiểu ghép và thời vụ ghép đến tỷ lệ đậu quả
của lê VH6 tại Thái Nguyên ........................................................... 50
Bảng 3.11. Ảnh hƣởng của kiểu ghép và thời vụ ghép đến đƣờng kính quả
lê VH6 tại Thái Nguyên .................................................................. 52
Bảng 3.12. Ảnh hƣởng của kiểu ghép và thời vụ ghép đến chiều cao quả lê
VH6 tại Thái Nguyên ...................................................................... 54


viii
Bảng 3.13. Ảnh hƣởng của kiểu ghép và thời vụ ghép đến khối lƣợng quả
lê VH6 tại Thái Nguyên .................................................................. 56
Bảng 3.14. Ảnh hƣởng của kiểu ghép và thời vụ ghép đến tỷ lệ quả bị rám
lê VH6 tại Thái Nguyên .................................................................. 58
Bảng 3.15. Ảnh hƣởng của thời vụ ghép và kiểu ghép đến tỷ lệ ăn đƣợc lê
VH6 tại Thái Nguyên ...................................................................... 59
Bảng 3.16. Ảnh hƣởng của thời vụ ghép và kiểu ghép đến tỷ lệ đƣờng
tổng số lê VH6 tại Thái Nguyên. .................................................... 60
Bảng 3.17. Ảnh hƣởng của thời vụ ghép và kiểu ghép đến tỷ lệ nƣớc lê

VH6 tại Thái Nguyên ...................................................................... 61
Bảng 3.18. Ảnh hƣởng của thời vụ ghép và kiểu ghép đến tỷ lệ VitaminC
lê VH6 tại Thái Nguyên .................................................................. 62
Bảng 3.19. Ảnh hƣởng của thời vụ ghép và kiểu ghép đến độ Brix lê VH6
tại Thái Nguyên............................................................................... 63


1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Lê là cây ăn quả ôn đới quan trọng thứ hai sau táo tây, sản lƣợng trên
thế giới hàng năm khoảng 14 - 16 triệu tấn. Cây lê đƣợc trồng nhiều ở một
số nƣớc và vùng lãnh thổ nhƣ: Trung quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ, Đức,
Pháp, Tây Ban Nha, Nga, cây thƣờng trồng ở các vùng ơn đới có khí hậu
lạnh CU (Chilling Unit) ≥ 200. Quả lê có giá trị cao bởi trong thịt quả có
chứa nhiều chất dinh dƣỡng, kết quả phân tích trong quả lê có chứa 9,44 %
đƣờng tổng số,0,4 % axít nitric,14,9 mg/100g vitamin C, phần ăn đƣợc
chiếm 89, 88%, theo (Võ Văn Chi. 1997) [2] thì cơng dụng chính của quả lê
là ăn quả, quả khô dùng làm thuốc trị lỵ, quả tiêu thử, kiện vị, thu liễm,
ngoài ra quả lê còn một số đặc điểm và tác dụng nhƣ sau: quả lê có vị ngọt,
tính mát, có cơng dụng thanh nhiệt, nhuận táo, sinh tân chỉ khát. Nhà học
giả Lê Quý Đôn ở thế kỷ 18 đã viết “Đi đƣờng khát nƣớc và mệt mỏi, đƣợc
ăn mấy quả lê thấy đỡ khát ngay, lúc bấy giờ nghĩ là uống nƣớc Quỳnh
tƣơng, Ngọc dịch cũng khơng hơn gì, mía và chuối so với lê chỉ là hạng đầy
tớ, tay gọt quả lê thấy suốt ngày thấy hƣơng thơm”. Tại một số nƣớc châu
Âu quả lê dùng chủ yếu để ăn tƣơi, sấy khô, làm nƣớc quả. Ở nƣớc ta quả
lê chủ yếu dùng để ăn tƣơi, ngồi ra cịn một số nơi cịn phơi khơ ngâm
rƣợu, hoặc muối chua sử dụng làm thực phẩm thay rau xanh lúc giáp vụ…
Quả lê chín kỹ thịt quả màu trắng, ăn giịn vị ngọt mát và đặc biệt có mùi
thơm hấp dẫn, trong nhân dân còn gọi lê là “ quả 7 vị 5 mùi”.

Trên thế giới có khoảng 78 nƣớc trồng lê, đƣợc trồng nhiều nhất ở châu
Âu, châu Á, châu Mỹ và châu Đại Dƣơng. Trên thế giới Nga, Braxin, Đức,
Pháp, Trung Quốc và các nƣớc vùng Địa Trung Hải rất chú trọng tới việc
trồng lê, ở những nơi đó đƣợc trồng chủ yếu là những giống lê ngon và có giá
trị kinh tế.
, có rất nhiều tiềm năng
về đất đai và khí hậu thích hợp với nhiều loại cây ăn quả có nguồn gốc á nhiệt


2
đới và nhiệt đới nhƣ: Vải, mơ, nhãn, cam, quýt… tuy nhiên cây lê chƣa đƣợc
trồng tại Thái Nguyên bởi khí hậu của Thái Ngun khơng phù hợp cho sự ra
hoa, kết quả tự nhiên của lê.
Để sản xuất lê ở các vùng thấp có điều kiện nhiệt độ cao, trên thế giới đã
xuất hiện công nghệ ghép chồi hoa dựa trên cở sở là: Tại các vùng núi cao, nơi
có mùa Đơng lạnh, trồng các cây lê tốt có năng suất cao, chất lƣợng tốt, sau
mùa Đông, cây đã phân hố mầm hoa, có thể cắt các chồi mầm hoa này ghép
trực tiếp lên các cây gốc ghép lê dại ở các vùng thấp, cây sẽ ra hoa, tạo quả
theo đúng vị trí và số lƣợng quả mong muốn. Hiệu quả của kỹ thuật này là
ngƣời sản xuất có thể chủ động tạo năng suất và chất lƣợng quả lê theo yêu cầu
của thị trƣờng, tuy nhiên các vùng lạnh cây có nhiều yếu tố hạn chế nhƣ: Đất
dốc, xấu, ngƣời dân hạn chế về kỹ thuật chăm sóc do vậy năng suất thấp, hiệu
quả kinh tế không cao, để khắc phục hiện tƣợng trên nếu lê đƣợc trồng và sản
xuất ở vùng thấp, có điều kiện đất đai canh tác tốt, năng suất chất lƣợng sẽ cao,
đặc điểm sinh lý của cây lê là phải phân hóa mầm hoa ở vùng lạnh và lợi dụng
đặc điểm này dùng các mầm hoa đƣợc phân hóa ghép vào các gốc lê ở vùng
thấp sẽ ra hoa, kết quả và cho thu hoạch ở vùng thấp, đây là công nghệ mới đã
đƣợc áp dụng đối với táo lê tại Đài Loan và Nhật Bản, xuất phát từ thực tế trên
chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của thời
vụ và kỹ thuật ghép chồi hoa lê đến sinh trưởng phát triển của giống lê

VH6 tại Thái Nguyên ”.
2. Mục tiêu, yêu cầu của đề tài
2.1. Mục tiêu
Xác định kỹ thuật phù hợp trong ghép chồi hoa lê VH6 để sản xuất lê
tại Thái Nguyên.
2.2. Yêu cầu
Thời vụ ghép, kỹ thuật ghép lê VH6 tại Trƣờng Đại học Nông lâm Thái
Nguyên và xã La Bằng huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên.


3
Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời vụ và kiểu ghép đến khả năng tiếp hợp
khả năng hình thành quả, thời gian ra hoa, quả, các chỉ tiêu về quả, chất lƣợng
quả của lê VH6 tại một số vùng sinh thái tỉnh Thái Nguyên.
3. Ý nghĩa của đề tài
3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
Giúp cho mỗi học viên cao học củng cố và hệ thống lại toàn bộ kiến
thức đã học, vận dụng lý thuyết đã học vào thực tế sản xuất, bƣớc đầu giúp
học viên cao học làm quen với công tác nghiên cứu khoa học để hiểu sâu sắc
hơn về cây trồng, cũng nhƣ kỹ thuật trồng trọt. Qua đó giúp giúp học viên cao
học nâng cao trình độ chun mơn và phƣơng pháp nghiên cứu ứng
dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Các kết quả nghiên cứu sẽ làm cơ sở cho việc chọn lọc các dạng lê có
năng suất cao và phẩm chất tốt phù hợp cho sản xuất đồng thời nghiên cứu
một số biện pháp kỹ thuật nhân giống lê, nhằm tạo ra nhanh những giống lê
tốt góp phần nâng cao diện tích, năng suất và chất lƣợng lê cho Thái Nguyên.
Mặt khác những kết quả của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu giảng dạy và
tham khảo cho các nhà vƣờn, các hộ gia đình, các hộ khuyến nông, các nhà
khoa học nông nghiệp nghiên cứu những vấn đề về chọn tạo, nhân giống lê và
là cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về cây lê ở tỉnh Thái Nguyên.

3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
Qua kết quả nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế xác định một số biện
pháp kỹ thuật trong ghép chồi hoa lê VH6 để sản xuất lê tại Thái Nguyên.
Góp phần giúp tỉnh Thái nguyên xác định thực trạng về tình hình sản
xuất lê, làm cơ sở cho việc hoạch định kế hoạch phát triển cây lê và lựa chọn
ra đƣợc những dạng lê tốt, phục vụ cho việc sản suất lê thực sự có hiệu quả,
góp phần đa dạng hoá sản phẩm, tạo việc làm cho ngƣời lao động, tăng thu
nhập và từng bƣớc nâng cao đời sống của đồng bào vùng trung du.
- Xác định biện pháp nhân giống lê bằng phƣơng pháp ghép cành để áp
dụng rộng rãi trong công tác nhân giống, nhằm nâng cao tỷ lệ sống sau ghép
và tạo ra số lƣợng lớn những cây con có đủ tiêu chuẩn, chất lƣợng cao đƣa ra
sản xuất.


4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của kỹ thuật ghép cây ăn quả
1.1.1. Cơ sở khoa học của sự tiếp hợp giữa gốc ghép và cành ghép
Ghép cây là đƣa một đoạn cành hoặc mắt của cây này ghép lên gốc cây
khác để tạo thành một cây mới hoàn chỉnh. Mắt ghép đƣợc gắn lền với gốc
ghép là nhờ sự hoạt động và khả năng tái sinh của tƣợng tầng, ở cả hai bộ
phận gốc ghép và mắt ghép. Khả năng liền lại giữa hai bộ phận khác nguồn
gốc là nhờ tế bào tƣợng tầng. Đó là những tế bào mô phân sinh nằm giữa vỏ
và gỗ. Các tế bào này chƣa có vách xenlulo mà chỉ có màng protein. Vì vậy tế
bào tƣợng tầng ngọn ghép có thể trộn sát, dính liền với tế bào tƣợng tầng gốc
ghép. Đồng thời, màng tế bào thực vật có tính thấm nên có sự trao đổi chất
với tế bào tƣợng tầng gốc ghép và tế bào ngọn ghép. Sau khi liền, các mô
mềm, mô phân sinh ở chố tiếp xúc (do tƣợng tầng sinh ra) phân hóa thành các
hệ thống mạch dẫn (gỗ và libe). Hệ thống này dẫn truyền nƣớc, chất khoáng

(nhựa nguyên) và sản phẩm quang hợp (nhựa luyện) lƣu thông giữa gốc ghép
và mắt ghép, cây phát triển bình thƣờng. Các tế bào phần tƣợng tầng có khả
năng phân chia liên tục, tiếp tục sinh ra gỗ bên trong, sinh ra vỏ bên ngoài.
Cây lớn lên trong hình thức cộng sinh, mạch gỗ cung cấp nƣớc và muối
khoáng làm nguyên liệu cho ngọn quang hợp, tạo ra chất hữu cơ ni tồn cây
và tạo ra năng suất hoa quả.
1.1.2. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp ghép
1.1.2.1. Ưu điểm
Kết hợp ƣu điểm của cây mẹ làm ngọn có năng suất chất lƣợng quả cao
đẹp và gốc ghép có bộ rễ khỏe (chịu hạn, lạnh, chua, sâu bệnh). Ngọn của cây
ghép mang kiểu gen của cây mẹ nên khả năng giữ đƣợc đặc tính tốt của cây
mẹ cả về năng suất và chất lƣợng quả. Có thể sử dụng để khắc phục lại bộ


5
phận cây đã cỗi (cây đã già cỗi, ngọn bị sâu đục nhiều hoặc cao quá, dễ đổ
gẫy). thậm chí có nhƣng vƣờn bƣởi chua, vải chua, có thể cải tạo thành bƣởi
ngọt, vải ngọt. Hệ số nhân giống cao, nhanh ra quả. Cải tạo chiều cao và thời
gian sinh trƣởng của cùng một giống. Với cây ăn quả phát triển mạnh về
chiều cao, dễ đổ gẫy thì lấy ngọn ghép vào gốc. khi đủ số cành và kích thƣớc
để thay thế thi cắt ngọn cũ. Nhƣ vậy cây sẽ thấp xuống mà tránh đƣợc ảnh
nhƣởng phẩm chất quả. Tạo gốc ghép lùn bằng giống lùn để có cây ghép thấp,
dễ chăm sóc, thu hái. Tăng cƣờng khả năng chống chịu của cây với điều khiện
bất thuận ngoại cảnh, ngoài ra đây là hình thức tiếp cận vơ tính trong lai xa.
Cây ghép sinh trƣởng tốt, tuổi thọ cao nhờ rễ của gốc ghép hoạt động tốt, cây
ghép giữ đƣợc đặc điểm tơt của cây mẹ, điều này có đƣợc do mắt ghép lấy
trên cây giống đã thành thục, các đặc tính di truyền đã ổn định. Cây ghép sớm
ra hoa kết quả vì tuổi của mắt ghép và cành ghép đã thành thục, có thể tiếp tục
giai doạn phát dục của cây mẹ. Có hệ số nhân giống cao, trong thời gian ngắn
có thể tạo ra một số lƣợng lớn cây giống, duy trì đƣợc nịi giống đối với

những giống khơng có hạt hoặc chiết, giâm cành khó ra rễ. Nâng cao đƣợc
sức chống chịu của giống: chịu han, chịu úng, chịu sâu bệnh… trên cơ sở trọn
đƣợc giống ghép thích hợp. Cây thấp, có thể tạo tán cây ngay từ giai đoang
vƣờn ƣơm, do vậy thuân tiện cho việc chăm sóc, thu hoạch ở vƣờn sản xuất.
1.1.2.2. Nhược điểm
Cây ghép dễ bị nhiễm bệnh nếu không chú ý chọn mắt ghép, gốc ghép
sạch bệnh. Đòi hỏi ngƣời làm nhân giống phải có trình độ, có tay nghề thành
thạo. Phải có các dụng cụ chuyên dùng: dao ghép, kéo cắt cành, dây nilon…
1.1.3. Ảnh hưởng qua lại giữa góc ghép và ngọn ghép
Cây ghép có thể bị giảm sức sống , giảm tuổi thọ. Ví dụ hồng ăn quả
ghép lên hồng lông 2-3 năm là sinh trƣởng kém dần, dẫn đến cây chết. Cam,
quýt ghép hiện tƣợng chân voi sau 10-20 năm là năng suất giảm do mạch dẫn
và và nguồn dinh dƣỡng vận chuyển bi tắc, bó mạch không thông khớp, gây


6
mất cân bằng giữa ngọn và gốc. Ngƣời ta chăm sóc cho chồi tế bào chân voi
sinh trƣởng, ra quả và thấy rằng quả từ tế bào chân voi khác hẳn cam, bƣởi.
Ngồi ra cịn có hiện tƣợng chân hƣơng: thân phía ngon to, thân gốc nhỏ. Ảnh
hƣởng đến sự ra hoa kết quả: ra quả hoa đậu quả sớm hay muộn, nhiều hay
ít… đều ảnh hƣởng năng suất, phẩm chất quả. Một số giống cam, quýt, ghép
vài tháng là ra hoa du gốc ghép còn non. Một số giống cam bị biến đổi phẩm
chất do hàm lƣợng nƣớc trong cành lá, đạc biệt trong quả tăng lên, làm quả bị
nhạt đi. Ảnh hƣởng đến khả năng cất giữ bảo quản.
Ảnh hƣởng đến tính chống chịu: Hồng ghép lên gốc cậy về sau nứt vỏ dễ
bị bệnh. Cam, quýt ghép trên chanh dại thì lá chẻ ba, hoa đơn cánh xoăn, có
khả năng chiụ úng, chịu lạnh, nếu ghép trên chanh Laime thì khả năng chống
nóng tốt hơn. Ảnh hƣởng đến năng suất và phẩm chất: Một số giống cam có
quả bị nhạt kho do hàm lƣợng dinh dƣỡng, hàm lƣợng nƣớc biến đổi. Ảnh
hƣởng đến tính chống chịu: Gốc Cleopate thì chống bệnh. Cam Hamlin/chanh

thơ chịu hạn cịn Hamlin/Sinensis kém chịu hạn. Gốc lime chịu nóng.
Các trƣờng hợp ghép cho kết quả tốt sau:
- Cam, quýt, bƣởi ngọt ghép trên bƣởi chua.
- Cam, quýt, ghép trên chanh ta hoặc trên chấp.
- Quất, chanh/ các loại chanh ta.
- Nhãn lồng/ nhãn trơ.
- Vải thiều/ vải chua, vải ngon/vải chua.
- Na, mãng cầu xiêm/bình bát, lê.
- Hồng khơng hạt/ hồng quả tròn nhỏ.
- Khế ngọt/khế chua, hồng/cậy, nhừng về sau bệnh.
- Xoài ngọt miền Bắc, xoài Trung Quốc/quéo, muỗm.
Chú ý: Chồi mọc từ tế bào chân voi của cây cam ghép trên bƣởi phát triển
thành cây có quả mang phẩm chất kém.


7
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sống của tổ hợp ghép
Khả năng liền lại của tổ hợp ghép phụ thuộc vào 4 yếu tố: gốc ghép,
cành ghép và mắt ghép, điều kiện ngoại cảnh, thao tác ghép. Mức độ thuần
thục của mô tế bào dinh dƣỡng và tƣợng tầng của mắt ghép: Tế bào tƣợng
tầng cành bánh tẻ thì có màng protein cơ sở (membran) đã phát triển hòa
chỉnh, thuần thục và dễ liền vết ghép nhất. Sự hoạt động của tế bào sinh
dƣỡng và tƣợng tầng của gốc ghép: Nếu gốc ghép sinh trƣởng quá mạnh thì
đẩy bật mắt ghép ra. Tình trạng ngủ nghỉ của mắt ghép: dƣới nách cuống lá có
mầm ngủ, nên chọn phần cành bánh tẻ và mầm ngủ còn nằm yên. Không chọn
cành mắt đã bật mầm hoặc cành đã già, mắt đã ngủ quá sâu. Nếu mắt ghép
ngủ sâu tức là mắt vỏ ở cành đã già (lấy ở vị trí q già) hoặc mắt đã thức
dậy, bật mầm, thì khả năng liền lại là rất khó. Do đó để ghép thành cơng thì
cần chọn vật liệu gỗ ghép là cành bánh tẻ. Cành bánh tẻ là cành có lá đã
chuyển lục đều, không gia nà cũng không non, vỏ cành có những vết nâu xen

những vết xanh. Sự hoạt động của tế bào tƣợng tầng còn tùy thuộc vào thời
tiết khi hậu, mùa vụ do ảnh hƣởng đến sự phân chia tế bào tƣợng tầng. Để liền
đƣợc vết ghép thì yêu cầu nhiệt độ 7 - 32 oC, độ ẩm cho mắt ghép là 100%.
Thời tiết khô ráo ổn định, ơn hịa thì tỷ lệ sống cao hơn, thời gian liền vết
ghép nhanh hơn, thời gian liền vết ghép thƣờng từ 10 - 30 ngày tùy loài cây
và mùa vụ. Ví dụ: Cam, quýt nếu ghép vụ Xuân và Thu thì có thẻ mở dây
buộc sau 10 - 15 ngày, cịn mùa Đơng và mùa Hè thi sau 30 ngày. Đối với các
cây hồng, táo, mận tiến hành ghép tháng 7 là thích hợp, riêng hồng ở vụ Xn
khó lấy mắt nên không ghép hồng ở vụ xuân. Sự hoạt động của tế bào tƣợng
tầng còn tùy thuộc vào tình trạng sinh trƣởng của cây. Cây đƣợc chăm sóc đủ
dinh dƣỡng, chế độ nƣớc cân bằng thì khả ngăng sống cao. Thao tác ghép
phải nhanh, thuần thục và sạch. Nhanh thì các tế bào ở vết cắt khơng bị khơ,
các chất nhƣ tanin ít hoặc khơng bị oxi hóa, tế bào ít bị tổn thƣơng. Vết cắt
phải mịn phẳng thì ghép sẽ khít và sạch, khơng có lớp vật ngăn cản và vi sinh


8
vật, do đó dễ liền hơn. Dao ghép phải sắc và là thép tốt, khi ghép phải mài cho
sắc, sạch gỉ. Gốc ghép và mắt ghép phải khít nhau phần tƣợng tầng, nếu đặt
mặt cắt lên mặt kính thấy tiếp xúc kín.
1.2. Nguồn gốc, phân loại lê
1.2.1. Nguồn gốc
Nguồn gốc của cây lê ở Việt Nam đã có một số tác giả đề cập tới. Theo
(Võ Văn Chi, 1997)[2] thì lê ở nƣớc ta là lê Pyrus pyrifolia Nakai, cây đƣợc
nhập từ Trung Quốc vào trồng ở những vùng núi cao miền Bắc Việt Nam nhƣ:
Cao Bằng, Lạng Sơn... Cây trồng chủ yếu để lấy quả ăn tƣơi và quả khô dùng
để làm thuốc chữa bệnh. Các tác giả (Nguyễn Văn Phú, Trần Thế Tục, 1969)[
7] khi điều tra về cây ăn quả ở một số tỉnh miền núi phía Bắc đã cho rằng các
giống lê ở Cao Bằng đều thuộc dịng họ Salê (Pyrus pyrifolia Nakai) và đều
có ngun sản từ vùng Tây Nam Trung Quốc, cho đến nay thì cây lê đƣợc

trồng khá phổ biến ở các vùng cao thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc nƣớc ta.
1.2.2. Phân loại
Ở Việt Nam tác giả (Võ Văn Chi và Dƣơng Đức Tiến, 1978)[3] cho rằng
Lê thuộc họ Hoa hồng Rosaceae, thuộc chi Pyrus. Chi Pyrus có lồi lê và loài
mắc coọt.
- Loài lê (P. communis L.) là cây ở vùng ơn đới, quả ngon và mát, có
nhập nội, ở ta đƣợc trồng ở vùng Cao - Lạng.
- Loài mác coọc (P. pashia Buch. Ham. exD. Don) là cây nhỡ, lá khía
răng, hoa màu trắng, quả có vỏ đốm nhiều, thịt quả cứng ăn chát, vị ngọt kém.
Cả lê và mác coọc đều thuộc phân họ Táo Maloideae đƣợc đặc trƣng bởi
lá đơn, 2-5 lá noãn hợp, bầu dƣới, đế hoa lõm, công thức hoa nhƣ sau: K4-5 C4-5
A5-18 G(2-5)..., (Võ Văn Chi và Dƣơng Đức Tiến, 1978)[3]. Ngay trong cuốn
Sách đỏ Việt Nam đã xác định chi Pyrus thuộc họ Hoa hồng Rosaceae và tác
giả (Nguyễn Tiến Bân, 1997) [1] đã xác định họ Hoa hồng phân bố chủ yếu ở


9
vùng ôn đới và cận nhiệt đới của bán cầu Bắc. Ở Việt Nam ta có 20 chi, trong
đó có chi Pyrus và chi này có cây lê.
Lê thuộc chi Pyrus. Nhóm Pyrus gồm có:
- Lê châu Âu P.communis bao gồm có các giống: Clapps favorite,
Comise, Harraw delight... chúng yêu cầu có đơn vị lạnh CU từ 600 - 1400 và
có khả năng chống chịu bệnh đốm lá ở mức trung bình, nhƣng có ƣu điểm là
đạt năng suất cao, chất lƣợng quả tốt.
- Lê châu Á P.pyrifolia bao gồm có:
+ Lê Nhật Bản có những giống nhƣ: ChoJuro, Hosui, Kikusui, Shinko,
Shinsui. Chúng yêu cầu có đơn vị lạnh CU từ 400 - 900.
+ Lê Trung Quốc gồm giống: Tsuli, Yali... những giống này yêu cầu đơn
vị lạnh CU từ 300 - 450.
Cả giống lê Trung Quốc và Nhật Bản đều có khả năng chống chịu tốt

với bệnh đốm lá.
Theo (Rubtsov. G, 1994) [12] dựa vào một sô đặc điểm của quả nhƣ số
tử phịng (ơ) đài quả cịn dính lại hoặc đã rụng, màu sắc vỏ quả và răng cƣa ở
lá đã phân loại đến giống lê Trung Quốc thành 3 nhóm giống:
1. Nhóm đại diện chính (Eupyrus Kikuchi) bao gồm:
- Thứ tự lê P. ussuriensis maxim, mọc dại ở Đông Bắc, Hoa Bắc, Nội
Mông Cổ, Tây Bắc Trung Quốc, Bắc Triều Tiên.
- Bạch lê P.bretschneideri Rehd, phân bố chủ yếu ở các tỉnh Hà Bắc, Sơn
Đông, Liễu Ninh, Sơn Tây, ngoài ra các tỉnh Hoa Bắc, Tây Bắc và một số địa
phƣơng khác vùng lƣu vực sơng Hồng Hà đều có trồng.
- Sa lê P. Pyrifolia Nakai phân bố chủ yếu ở các vùng lƣu vực phía Nam
sơng Trƣờng Giang, ngoài ra ở Nhật Bản và Triều Tiên cũng có trồng.
- Lê Tân Cƣơng P.sinkiagensis Yu, phân bố ở Tân Cƣơng, Cam Túc,
Thanh Hán, Ninh Hạ.


10
- Lê châu Âu P. Communis Linn, cây dại phân bố ở vùng Tiểu Á và phía
Bắc Iran.
2. Nhóm đƣờng lê (Micropyrus Kikuchi) gồm:
- Lê hạt đậu P.callryana Done, mọc dại ở các tỉnh Hoa Đông, Hoa
Trung, Hoa Nam, Tây Nam, Nhật Bản, Triều Tiên. Là cây làm gốc ghép chủ
yếu cho Salê ở Hoa Trung.
- Đổ lê P.betulaefolia Bge, dùng làm gốc ghép cho lê ở các tỉnh phía Bắc
Trung Quốc.
3. Nhóm trung gian (Intermedia Kikuchi) gồm có 8 loại:
P.pashia Buch.Ham, P.pseudopashia Yu, P. Serrulata Rehd... trong số
này phần lớn quả nhỏ, hạt quả thơ, có vị chát, ít có giá trị sử dụng và ý nghĩa
kinh tế thấp.
Tác giả (Lƣu Chí Dân, 1998) [4], khi nghiên cứu phân vùng các nhóm

giống lê của Trung Quốc: Bạch Lê, Thu tự Lê, Sa lê, Lê châu Âu... cho rằng
các nhóm giống Sa Lê có khả năng thích nghi với điều kiện nhiệt độ cao và
ẩm độ cao hơn cac giống khác. Vùng thích nghi của Sa lê là ở Giang Nam có
nhiệt độ và ẩm độ cao bao gồm phía Nam sơng Hồi, các tỉnh phía Nam sơng
Trƣờng Giang, nhiệt độ bình quân năm 15- 230 C, nhiệt độ tháng giêng từ 1 150 C, trong năm nhiệt độ thấp < 100 C có 80 - 140 ngày, lƣợng mƣa 800 1900 mm, đất trồng lê gồm: đất vàng, đất đỏ, đất nâu, đất tím. Các giống lê
điển hình gồm: lê thế kỷ 20, lê Thƣơng Khê, lê Hoàng Hoa, Minh Nguyệt, Nhi
Cung Bạch, Tân Thế Kỷ, Cúc Thủy, Hạnh Thủy.
- Lê châu Á: Gặp nhiều ở Trung Quốc, có khoảng 15 loài tất cả, đƣợc
gọi chung là “ Sa li”. Sali có 2 biến chủng:
+ Var. Stapfiana Rchd (1)
+ Var, Culta Red

(2)

Trong đó biến chủng (2) là quan trọng hơn cả, nó đƣợc trồng ở Nhật Bản
và Triều Tiên, khoảng hơn 20 năm trƣớc đây đã đƣợc nhập và trồng ở Lào Cai


11
và chủ yếu ra quả trên cành một năm, khả năng chịu lạnh của chúng kém, quả
hình trứng ngƣợc màu vàng xanh, phẩm chất khá tốt.
- Lê châu Âu: Trong những giống lê châu Âu có các giống điển hình nhƣ sau:
+ P.Calleryana Decne
+P. Betulaefolia Bunge
+P.Phacocarpa Rehd
+P.Sesrulata Rehd.
Các giống thƣờng gặp ở độ cao 500 - 1.400m so với mặt nƣớc biển, độ
lớn của cây vừa phải, các chồi non có lơng tơ mịn, lá nhỏ hơn lá lê châu Á, có
hình trứng ngƣợc, thn dài và mép lá chỉ lƣớt sóng, cuống lá dài từ 3 - 4 cm,
quả tròn nhỏ, vỏ mịn màu nâu, loại này dùng làm gốc ghép rất tốt cho các

giống đƣợc trồng ở các tỉnh phía Nam của Trung Quốc.
Tác giả cũng căn cứ vào thời vụ chín của lê để chia ra các nhóm giống
nhƣ sau:
+ Giống chín sớm: quả chín vào cuối tháng 8 đầu tháng 9.
+ Giống chín trung bình: quả chín vào hạ tuần tháng 9.
+ Giống chín muộn: là những giống quả chín sát mùa Đơng.
1.2.3. Các giống lê trên thế giới
- Pyrus loquiho: Cây leo, lá nhẵn, không biểu sinh, tựa vào cây khác cao
từ 6- 8 m, phát triển là rám nắng những cành con, để lại những vết tròn tƣơng
ứng với lá rụng. Lá hơi dài, có đầu nhọn, thót ở hai đầu, hơi tù, nhạt phía trên,
vàng nhạt và bẹ ở phía dƣới, gân phụ từ 5 đến 8 đôi, mảnh khảnh nhƣng lồi ra
ở phía dƣới, cuống lá từ 15 đến 25mm chiều dài. Quả đơn ở kẽ lá, hình lê, bẹt
ở phía trên, dài từ 15 đến 25mm, 3 ngăn, cuống từ 10 đến 15.
- Pyrus candidissima: Cây nhỏ cao từ 5 đến 6m, ban đầu rụng lá sau đó
thì đến quả, thân cây đƣờng kính 80cm, cành nhỏ với vỏ nâu và những lỗ bì
trắng hình nấm. Lá vàng, phủ trên 2 mặt của lá kể cả lá non và cụm hoa có
lơng trắng nhƣ bơng, khơng bền, hình oval nhọn, dài có mũi nhọn ở đầu, hình


12
nêm ở cuống, dài 4-5cm, rộng 2m, có răng cƣa rất nhỏ, gân phụ 5-6 đơi,
cuống lá có lơng trắng 2-2,5cm chiều dài. Hoa trắng rất thơm, một cụm ở
ngọn, cuống hoa 2-3mm, loại 3, dính liền vào cột và gốc. Quả trịn hoặc lê cụt
đầu, có vết trịn, khơng có vết của đài hoa, đƣờng kính 10mm, 3 ngăn.
- Pyrus(Micomeles) rhamnoides Dcne: Cây nhỏ 5-6 m, cây biểu sinh, lá
có đầu nhọn, dài, uốn nếp theo gân phụ rất bẹt từ 12 - 14 đôi, cuống lá ngắn 5
- 15mm và mảnh khảnh, cụm hoa có lơng, rất nhiều hoa, quả nhỏ trịn, khơng
chấm, 2 ngăn.
- Pyrsus ligustrifolia: Cây biểu sinh cao 4m, thân đƣờng kính 3cm, cành
nhỏ với lá tập trung ở đầu cành. Lá hơi dài, nhạt ở phía trên, hình oval có đầu

nhọn, hơi từ, dài 4-6cm, rộng 1,5 - 3cm, hơi răng cƣa ở viền, 6-8 đơi gân phụ
hơi khó nhìn ở trên và ở phía dƣới, cuống lá ngắn 3-6mm. Quả đơn hoặc đơi,
trịn, đƣờng kính 8- 12 mm, nâu với chấm nhạt hơn, cuống từ 1,5- 2cm.
Tác giả (Chattopadhyay) [ 24] đã mô tả 25 giống lê, nhƣng đáng chú ý là
một số giống nhƣ sau:
- Victoria: Đó là giống giữa mùa, quả chín từ tháng 7 đến tháng 8. Quả
trung bình hoặc to, màu sắc của vỏ có màu xanh vàng pha lẫn hơi đỏ. Thịt quả
mịn, nhiều nƣớc và ngọt, là giống có sản lƣợng cao.
- Conference: Đây là giống chín giữa mùa, cỡ quả trung bình và có hình
dạng của lê điển hình, vỏ quả có màu xanh pha chút nâu đỏ. Thịt quả màu
hồng, vị ngọt và nhiều nƣớc. Đó là giống tốt có giá trị tƣơng đối và nhiều quả,
thu hoạch quả từ cuối tháng 6 tới đầu tháng 8.
Lê không những cho sản phẩm là quả, mà nó cịn là cây cảnh rất có giá
trị, các lồi điển hình nhƣ: P.amygdaliformis Will, P.elaeagrifolia Pall,
P.pyrifolia (Burm) Nakai và P.ussuriensis Maxim, chúng đang đƣợc trồng phổ
biến tại Washington State University ở Trung tâm nghien cứu Puyallup.WA.
Chúng đƣợc lựa chọn bởi khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, có đặc


13
điểm là: cây xanh, hình dáng nhỏ gọn, đẹp, rất phù hợp khi chọn chúng làm
cây cảnh.
1.3. Giá trị dinh dƣỡng của cây lê
Lê là loại quả giàu sắt và vitamin cần thiết cho sức khỏe giống nhƣ trái
táo, trái lê có thể có các màu vàng, xanh, nâu, đỏ hoặc sự kết hợp của hai hay
nhiều màu sắc và nó cũng là liều thuốc có lợi cho sức khỏe gia đình bạn.
Giá trị dinh dƣỡng có trong mỗi 100 gm trái lê: Vitamin A: 20I.U, Sinh
tố B: 0,02 mg, Vitamin B2: 0,04 mg, Niacin: 0,1 mg, Vitamin C: 4 mg,
Canxi: 13 mg, Sắt: 0,3 mg, Photpho: 16mg, Kali: 182 mg, Chất béo: 0,4 gm,
Carbohydrates: 15,8 gm, Protein: 0,7 gm, Năng lƣợng: 63

- Lợi ích sức khỏe từ trái lê: Quả lê thƣờng chứa nhiều chất sắt tuy nhiên
một số trái lê có chứa lƣợng sắt nhiều hơn những quả lê khác. Điều này có thể
nhận thấy rõ khi cắt, gọt, bổ một quả lê mà chúng chuyển sang màu nâu thì
tức là trái lê có nhiều chất sắt. Với một số trái lê khác, khi bạn bổ hay gọt mà
chúng khơng chuyển sang màu nâu thì có nghĩa là hàm lƣợng sắt rất thấp hoặc
khơng có, các chất dinh dƣỡng chống oxy hóa trong trái lê rất quan trọng
trong quá trình xây dựng hệ thống miễn dịch của cơ thể.
Là trái cây rất tốt cho những bệnh nhân bị tiểu đƣờng vì vị ngọt của lê
cung cấp phần lớn lƣợng đƣờng tự nhiên. Những đƣờng tự nhiên trong trái
cây khiến các bệnh nhân tiểu đƣờng dễ dàng dung nạp hơn. Lê cịn giàu
vitamin C có tác dụng nhƣ một chất chống oxy hóa bảo vệ tế bào cơ thể, nó
cũng là một liều thuốc làm giảm sốt vì hiệu ứng của nó làm mát và giải nhiệt
cho cơ thể. Do đó nếu bạn hoặc những thành viên trong gia đình bị sốt, cách
tốt nhất để hạ nhiệt độ một cách nhanh chóng là uống một ly nƣớc ép lê thật
lớn. Trái lê cũng có thể giúp ngăn ngừa tình trạng viêm thận giúp chống thiếu
hụt độ kiềm trong máu, giúp ngăn ngừa bệnh dị ứng và các vấn đề về da khác,
giúp ngăn ngừa viêm đại tràng (viêm ruột kết). Lê có chứa nhiều vitamin B và
kali, vì thế nó cịn có lợi cho tim mạch và huyết áp, là nguồn cung cấp chất xơ
tuyệt vời giúp cho việc tiêu hóa của bạn trở nên dễ dàng hơn và làm sạch cơ


14
thể, thải các độc tố và chất thải khác, giúp ngăn ngừa và điều trị táo bón. Đun
sơi nƣớc ép của 2 trái lê với một số mật ong nguyên chất và uống khi ấm.
Điều này là liệu pháp chữa bệnh cực kỳ hiệu quả cho cổ họng và thanh quản.
1.4. Tình hình sản xuất lê trên thế giới và ở Việt Nam
1.4.1. Tình hình sản xuất lê trên thế giới
Trên thế giới có khoảng 78 nƣớc trồng lê, đƣợc trồng nhiều nhất ở châu
Âu, châu Á, châu Mỹ và châu Đại Dƣơng. Lê thích nhiệt độ lạnh nhƣng kém
chịu rét đậm, các nƣớc Nga, Braxin, Đức, Pháp, Trung Quốc và các nƣớc

vùng Địa Trung Hải rất chú trọng tới việc trồng lê, ở những nơi đó đƣợc trồng
chủ yếu là những giống lê ngon và có giá trị kinh tế. Hiện nay ở Nga và các
vùng lân cận đã có tới 127 giống lê ngon, trong đó có 34 giống lê nổi tiếng
đƣợc phát triển ở nhiều vùng trên thế giới. Ở Pháp,lê đƣợc trồng rộng rãi ở tất
các các vùng với diện tích khá lớn, trong năm 1981 sản lƣợng lê của Pháp
đứng thứ ba, sau Italia và Etats - Unis với 420 nghìn tấn/ năm trên diện tích
22.000 ha. Trung bình hàng năm trong những năm 1990 ở Pháp sản xuất đƣợc
3,5 triệu tấn quả các loại (đứng thứ ba trong khối Tây Âu, sau Italia và Tây
Ban Nha), trong đó lê chiếm 8,5%, sản phẩm lê của nƣớc này dùng để ăn tƣơi
khoảng 87-89%, còn lại sử dụng làm nguyên liệu chế biến.
Bảng 1.1 Tình hình cây ăn quả và cây lê năm 2012 trên thế giới
TT

Khu vực

1 Braxin
2 Trung Quốc

Diện tích (ha)
Cây ăn quả
2.325.385


1.668

11.970.537 1.136.700

Năng suất (tạ/ha)
Cây ăn quả




164.999 106.821

Sản lƣợng (tấn)
Cây ăn quả
38.368.678


21.990

116.687 143.098 139.680.899 16.266.000

3 Đức

178.266

1.926

4 Nga

452.430

9.000

64.536

5 Pháp

879.871


2.567.164

33.898

69.111

2.919.810

62.200

5.974

88.129 207.569

7.754.173

124.002

1.137.779

22.015

223.339 353.660

26.548.859

778.582

7 Ai Cập


509.119

3.861

209.834 167.480

10.683.057

61.664

8 Việt Nam

514.496

6 Mỹ

9 Thế giới

8.928.838 1.623.031

144.007 176.005

128.373

6.599.596

112.521 145.289 636.544.884 23.580.845

(Nguồn: FAOSTAT - 2013)



15
Bảng 1.2. Sản lƣợng lê trên thế giới và một số khu vực

ĐVT: Tấn
TT

Khu vực

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

1

Thế giới

22.705.619

24.072.248

23.580.845

2

Châu Phi


127.771

124.135

120.743

3

Châu Mỹ

1.723.008

1.855.242

1.766.111

4

Châu Á

17.139.136

17.837.594

18.370.025

5

Châu Âu


2.956.366

3.491.177

2.584.019

6

Châu Đại dƣơng

125.111

150.267

149.274

(Nguồn: FAOSTAT - 2013)
Nếu xét tại một số quốc gia thì sản lƣợng tăng khơng đều, nhƣng các
châu lục và trên thế giới tăng liên tục qua các năm. Trên thế giới năm 2010
sản lƣợng là hơn 22 triệu tấn, năm 2011 đã đạt trên 24 triệu tấn. Giữa các
châu lục thì châu Á tăng nhanh hơn cả, năm 2010 đạt trên 17 triệu tấn đến
năm 2012 đạt trên 18 triệu tấn.
1.4.2. Tình hình sản xuất lê ở Việt Nam
Cây lê đƣợc trồng ở Việt Nam từ bao đời nay, tại các tỉnh miền núi
phía Bắc, nới có mùa Đơng lạnh nhƣ: Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Lào
Cai, Lai Châu, Tuyên Quang, Bắc Kạn, với giống lê phổ biến là lê nâu quả
tròn, lê xanh quả trịn… có năng suất chất lƣợng khá tốt. Lê chủ yếu đƣợc
dùng ăn tƣơi trên thị trƣờng tiêu thụ nội địa, chƣa có cơ sở chế biến nào
với lê, bởi sản lƣợng chƣa cao còn phân tán.
Trong những năm qua công tác nhập nội một số giống lê mới cây lê

Tai Nung 6 (VH6) (Đài Loan) đã đƣợc đƣa vào trồng khảo nghiệm tại Bắc
Hà tỉnh Lào Cai từ tháng 8 năm 2002 và tỏ ra khá phù hợp với điều kiện
thổ nhƣỡng, khí hậu của địa phƣơng. Lê Tai Nung (VH6) có ƣu điểm là hoa
ra muộn hơn đào và mận nên có thể trách đƣợc thời điểm rét đậm trong
mùa Đông, thời gian thu hoạch vào tháng 7 (sau mùa thu hoạch đào và


×