Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bai soan so 07 luat dan su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.3 KB, 8 trang )

Câu 30. Phân biệt hình thức sở hữu chung và hình thức sở hữu riêng
Tiêu chí
Khái niệm

Căn cứ xác lập

Quyền hạn

Chấm dứt quyền

Chủ thể

Sở hữu riêng
Sở hữu riêng là sở hữu của một cá
nhân hoặc một pháp nhân với tư
cách là chủ sở hữu đối với tài sản
của mình thơng qua việc chiếm
hữu, sử dụng và định đoạt tài sản.
- Do lao động, hoạt động sản xuất,
kinh doanh hợp pháp
- Được chuyển quyền sở hữu
- Thu hoa lợi, lợi tức
- Được thừa kế
- Chiếm hữu hợp pháp theo quy
định của pháp luật

Sở hữu chung
Sở hữu chung là sở hữu của nhiều
chủ thể đối với tài sản.

- Theo thoả thuận


- Theo quy định của pháp luật
- Theo tập quán

Quyền quản lý, sử dụng, định đoạt
Toàn quyền quản lý, sử dụng, định
đối với tài sản chung trên cơ sở sự
đoạt đối với tài sản của mình
thỏa thuận và quy định pháp luật
- Tài sản chung đã được chia
- Một trong số các chủ sở hữu
- Tài sản bị mất
chung được hưởng toàn bộ tài sản
- Chủ sở hữu bán tài sản, từ bỏ
chung
quyền sở hữu
- Tài sản chung khơng cịn
- Trường hợp khác theo quy định
của luật
Khi một đồng chủ sở hữu thực hiện
quyền và nghĩa vụ của mình với tài
sản thì đều liên quan đến quyền lợi
Cá nhân, pháp nhân. Trong đó tài
của các chủ sở hữu khác. Tuy
sản thuộc sở hữu riêng của một cá
nhiên, mỗi đồng chủ sở hữu đều có
nhân hoặc của một pháp nhân.
thể tham gia quan hệ pháp luật dân
sự với tư cách là một chủ sở hữu
độc lập.


Câu 31. Phân biệt các hình thức sở hữu chung
Điều

209

Dấu hiệu pháp lý cơ bản

Ý nghĩa ứng dụng và Minh họa

Sở hữu chung theo phần:
- Mỗi đồng chủ sở hữu biết trước được tỷ lệ phần
quyền của mình đối với khối tài sản chung. Phần
quyền đó có thể bằng nhau hoặc không bằng nhau.
- Mỗi chủ sở hữu chung có thể bán phần quyền của
mình cho người thứ ba , có nghĩa là có thể thay đổi
chủ thể trong sở hữu chung.
- Cơ sở để chủ sở hữu liên doanh, liên kết, chung
vốn mua sắm các tài sản hoặc xây dụng các cơng
trình mà nếu một chủ thể riêng biệt thì khơng đủ
khả năng để thực hiện.

Ví dụ:
Hai vợ chồng ơng A bà B có chung với nhau
một mảnh đất rộng khoảng 200m2. Ơng bà có
02 người con. Ông bà viết di chúc để lại cho
02 người con này. Sau khi ông bà mất tài sản
đất đai chia đôi cho đứa con thứ nhất 100m 2
phần đất bên phải và con thứ hai 100m 2 mảnh
đất bên trái. Sau khi ông bà A, B mất phần tài
sản 200m2 khi chưa đem ra chia tách thành 02

mảnh rõ ràng, nó sẽ là phần sở hữu chung theo
phần của 2 người con, mỗi người một phần
theo như di chúc để lại.


210

211

212

213

214

215

Sở hữu chung hợp nhất:
- Khơng có sự phân chia thành phần quyền sở hữu
của mỗi chủ sở hữu chung theo tỷ lệ tài sản.
- Chừng nào còn tồn tại sở hữu chung hợp nhất,
các chủ sở hữu chung còn có quyền và nghĩa vụ
ngang nhau đối với tài sản chung của họ.
- Quan hệ sở hữu chung hợp nhất sẽ chấm dứt khi
một trong các chủ sở hữu chung chia tài sản chung
hợp nhất thành những phần tài sản thực tế.
Sở hữu chung của cộng đồng:
- Tài sản chung được hình thành theo tập quán, tài
sản do các thành viên đóng góp, quyên góp, được
tặng cho chung.

- Tài sản chung của cộng đồng là tài sản chung hợp
nhất không thể phân chia.
- Nếu một thành viên của cộng đồng chết thì các
thành viên khác được tiếp tục sử dụng tài sản
chung của cộng đồng.
Sở hữu chung của các thành viên trong gia đình:
- Một hình thức thức sở hữu mà tại đó quyền của
các chủ thể được xác lập theo phương thức thỏa
thuận.
- Các chủ sở hữu thỏa thuận trong việc quản lý, sử
dụng tài sản. Các thành viên có quyền tự do sử
dụng, quản lý tài sản là tài sản chung của gia đình
Sử dụng, quản lý, định đoạt tài sản phải có thỏa
thuận của tất cả các chủ thể
Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp
nhất
- Vợ chồng có quyền ngang nhau trong việc chiếm
hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung
- Khi một trong hai người thực hiện giao dịch mà
tài sản có giá trị lớn thì phải được sự đồng ý của
bên kia.
- Tài sản của vợ chồng có thể phân chia.
Sở hữu chung trong nhà chung cư:
- Sở hữu chung hợp nhất khơng thể phân chia.
- Đối với phần diện tích và trang thiết bị dùng
chung như lối đi, cầu thang bể nước… thì chủ sở
hữu các căn hộ trong nhà chung cư có quyền và
nghĩa vụ ngang nhau trong việc quản lý, sử dụng.
Việc sử dụng khoảng không, mặt đất phải theo quy
định của pháp luật.

Sở hữu chung hợp hỗn hợp:
- Sở hữu đối với tài sản do các chủ sở hữu thuộc
các thành phần kinh tế khác nhau góp vốn để sản
xuất, kinh doanh thu lợi nhuận.
- Tài sản nằm trong một khối thống nhất thuộc
quyền của tất cả các chủ sở hữu.

Ví dụ:
Hai vợ chồng anh chị C, D có một mảnh đất
chung, xuất hiện trong thời kỳ anh chị kết hôn,
dành dụm tiền để mua được. Đây là phần tài
sản chung hợp nhất vì khi bán tài sản hay
quyết định việc gì liên quan đến tài sản thì
phần quyền khơng được phát sinh nếu chỉ cá
nhân một trong hai người quyết định, mà phải
cả hai người.
Ví dụ:
Một thơn vì tín ngưỡng, tập qn cùng đóng
góp tiền, sức lực nhằm xây lên một cái nhà
lớn, nơi tụ tập cũng như tổ chức lễ hội của cả
thơn. Ví dụ như Nhà lớn Long Sơn tại tỉnh Bà
Rịa vũng tàu là một tài sản chung của cộng
đồng.

Ví dụ: Trong gia đình, nhà của cha mẹ, 2
người con góp tiền mua nội thất, ti vi, đồ dung
thì đây là những tài sản chung trong gia đình.

Hai vợ chồng anh chị A, B có một mảnh đất
chung, xuất hiện trong thời kỳ anh chị kết hôn,

dành dụm tiền để mua được. Đây là phần tài
sản chung hợp nhất vì khi bán tài sản hay
quyết định việc gì liên quan đến tài sản thì
phần quyền khơng được phát sinh nếu chỉ cá
nhân một trong hai người quyết định, mà phải
cả hai người
Ví dụ: Thang máy, cầu thang, bình chữa
cháy, .. là tài sản chung sở hữu chung của nhà
chung cư.
Nhưng việc sử dụng khoảng khơng khơng
được xâm chiếm làm ảnh hưởng đến người
khác.
Ví dụ: Anh A và B góp vốn để mở cơng ty
kinh doanh. Công ty làm ăn phát đạt và thu lại
lợi nhuận 5000$ thì số tiền này là tài sản chung
hỗn hợp của A và B và cả 2 người cùng thỏa
thuận để xử lý số tài sản này.


- Tài sản được hình thành từ nguồn vốn góp của
các chủ sở hữu, lợi nhuận hợp pháp thu được từ
hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Sở hữu chung hỗn hợp là một dạng cụ thể của sở
hữu chung.
- Chủ thể là Cá nhân, pháp nhân, Khách thể là tài
sản được hình thành từ nguồn vốn góp của chủ sở
hữu, lợi nhuận hợp pháp thu được từ hoạt động sản
xuất, kinh doanh .
Câu 32. Quyền khác đối với tài sản
Tiêu chí


Khái niệm

Căn cứ xác
lập - chấm
dứt

Hiệu lực –
Thời hạn

Quyền đối với bất động sản
liền kề
Quyền được thực hiện trên một
bất động sản (gọi là bất động
sản chịu hưởng quyền) nhằm
phục vụ cho việc khai thác một
bất động sản khác thuộc quyền
sở hữu của người khác (gọi là
bất động sản hưởng quyền).
- Được xác lập do địa thế tự
nhiên, theo quy định của luật,
theo thỏa thuận hoặc theo di
chúc.
- Chấm dứt trong các TH sau:
+ Bất động sản hưởng quyền và
bất động sản chịu hưởng quyền
thuộc quyền sở hữu của một
người.
+ Việc sử dụng, khai thác bất
động sản khơng cịn làm phát

sinh nhu cầu hưởng quyền.
+ Theo thỏa thuận của các bên.
+ Trường hợp khác theo quy
định của luật.
- Có hiệu lực đối với mọi cá
nhân, pháp nhân và được
chuyển giao khi bất động sản
được chuyển giao, trừ trường
hợp luật liên quan có quy định
khác
- Thời hạn của quyền hưởng
dụng do các bên thỏa thuận
hoặc do luật quy định

Quyền hưởng dụng

Quyền bề mặt

Quyền của chủ thể được khai
thác công dụng và hưởng hoa
lợi, lợi tức đối với tài sản thuộc
quyền sở hữu của chủ thể khác
trong một thời hạn nhất định

Quyền của một chủ thể đối với
mặt đất, mặt nước, khoảng
không gian trên mặt đất, mặt
nước và lòng đất mà quyền sử
dụng đất đó thuộc về chủ thể
khác


- Xác lập theo quy định của luật,
theo thỏa thuận hoặc theo di
chúc
- Chấm dứt trong các TH sau:
+ Thời hạn của quyền hưởng
dụng đã hết.
+ Theo thỏa thuận của các bên.
+ Người hưởng dụng trở thành
chủ sở hữu tài sản là đối tượng
của quyền hưởng dụng.
+ Người hưởng dụng từ bỏ hoặc
không thực hiện quyền hưởng
dụng
+ Tài sản là đối tượng của quyền
hưởng dụng khơng cịn.
+ Theo quyết định của Tịa án.
+ Căn cứ khác theo quy định PL
- Hiệu lực được xác lập từ thời
điểm nhận chuyển giao tài sản,
trừ trường hợp có thỏa thuận
khác hoặc luật liên quan có quy
định khác. Có hiệu lực đối với
mọi cá nhân, pháp nhân, trừ
trường hợp luật liên quan có quy
định khác
- Thời hạn của quyền hưởng
dụng do các bên thỏa thuận hoặc
do luật quy định nhưng tối đa


- Xác lập theo quy định của
luật, theo thỏa thuận hoặc theo
di chúc.
- Chấm dứt trong các TH sau:
+ Thời hạn hưởng quyền bề mặt
đã hết.
+ Chủ thể có quyền bề mặt và
chủ thể có quyền sử dụng đất là
một.
+ Chủ thể có quyền bề mặt từ
bỏ quyền của mình.
+ Quyền sử dụng đất có quyền
bề mặt bị thu hồi theo quy định
của Luật đất đai.
+ Theo thỏa thuận của các bên
hoặc theo quy định của luật.
- Hiệu lực từ thời điểm chủ thể
có quyền sử dụng đất chuyển
giao mặt đất, mặt nước, khoảng
không gian trên mặt đất, mặt
nước và lịng đất cho chủ thể có
quyền bề mặt, trừ trường hợp có
thỏa thuận khác
- Thời hạn của quyền bề mặt
được xác định theo quy định
của luật, theo thỏa thuận hoặc
di chúc nhưng không vượt quá


đến hết cuộc đời của người

hưởng dụng đầu tiên nếu người
hưởng dụng là cá nhân và đến
khi pháp nhân chấm dứt tồn tại
nhưng tối đa 30 năm nếu người
hưởng dụng đầu tiên là pháp
nhân

Nội dung
quyền

- Quyền về cấp, thoát nước qua
bất động sản liền kề
- Quyền về tưới nước, tiêu nước
trong canh tác
- Quyền về lối đi qua
- Mắc đường dây tải điện, thông
tin liên lạc qua bất động sản
khác

- Tự mình hoặc cho phép người
khác khai thác, sử dụng, thu hoa
lợi, lợi tức từ đối tượng của
quyền hưởng dụng.
- Yêu cầu chủ sở hữu tài sản
thực hiện nghĩa vụ sửa chữa đối
với tài sản theo quy định tại
khoản 4 Điều 263 của BLDS
2015. Trường hợp thực hiện
nghĩa vụ thay cho chủ sở hữu tài
sản thì có quyền u cầu chủ sở

hữu tài sản hồn trả chi phí.
- Cho th quyền hưởng dụng
đối với tài sản.

thời hạn của quyền sử dụng đất.
+ Trường hợp thỏa thuận hoặc
di chúc không xác định thời hạn
của quyền bề mặt thì mỗi bên
có quyền chấm dứt quyền này
bất cứ lúc nào nhưng phải thông
báo bằng văn bản cho bên kia
biết trước ít nhất là 06 tháng.
hoặc luật liên quan có quy định
khác.
Chủ thể quyền bề mặt có quyền
khai thác, sử dụng mặt đất, mặt
nước, khoảng khơng gian trên
mặt đất, mặt nước và lịng đất
thuộc quyền sử dụng đất của
người khác để xây dựng cơng
trình, trồng cây, canh tác nhưng
không được trái với quy định,
pháp luật về đất đai, xây dựng,
quy hoạch, tài nguyên, khoáng
sản và quy định khác của pháp
luật có liên quan.

Bài tập 1.
Bà B sai, A đúng
Theo nguyên tắc giao dịch mua bán, tại thời điểm bà B bắt đầu mổ cá xác nhận thoả thuận giao dịch mua bán đã

được xác lập và con cá trở thành tài sản riêng của bà A. Do chiếc cà rá là vật vô chủ, chưa xác nhận chủ căn cứ
điều 228 luật dân sự 2015. Bà A giao nộp cho cơ quan chức năng tìm chủ nếu chưa xác định được chủ nhân
chiếc nhẫn sau 1 năm sẽ trở thành tài sản của bà A.
Bài tập 2.
1. Chiếc tủ lạnh trưng bày và số tiền 8 triệu đồng (tiền chênh lệch sau khi Ánh bán tủ lạnh cho Minh)
thuộc loại tài sản gì theo quy định về phân loại tài sản của Bộ luật Dân sự 2015?
Tủ lạnh: Theo định nghĩa tại Điều 105 BLDS, tủ lạnh thuộc nhóm TS là vật.
Số tiền 8 triệu đồng: bản chất đây là tiền chênh lệch khi chuyển giao quyền sử dụng của chiếc tủ lạnh từ phía
Cơng ty sang cho Minh  Tài sản này là Tiền

2. Ai là chủ sở hữu của chiếc tủ lạnh trưng bày? Công ty Ngọc Điệp, Công ty Ánh Dương Hồng hay Ánh?


Ánh là thành viên hợp danh trong Công ty Ánh Dương Hồng (ADH), do đó có thể nhân danh cơng ty để xác lập
các giao dịch dân sự với Công ty Ngọc Điệp (NĐ). Trong tình huống này, NĐ bán 5 chiếc tủ lạnh cho ADH và
xuất hóa đơn tài chính cho ADH, việc giao hàng & trả tiền đã hồn tất, do đó quyền sở hữu tủ lạnh đã được
chuyển giao từ NĐ sang ADH theo Điều 161 BLDS 2015 và Điều 62 Luật thương mại 2005.
3. Ánh có quyền bán chiếc tủ lạnh trưng bày không? Tại sao?
Theo Điều 205,206 BLDS 2015, tủ lạnh thuộc nhóm tài sản riêng, thuộc sở hữu của công ty ADH (pháp nhân),
do đó ADH có quyền định đoạt tài sản này.
Theo Điều 181 Luật doanh nghiệp 2020 về quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp danh, Ánh có quyền nhân
danh cơng ty để bán tủ lạnh nhằm mục đích mang lại lợi ích cho cơng ty.
Tuy nhiên, Ánh khơng có quyền nếu không nhân danh công ty để bán tủ lạnh vì đây là tài sản của cơng ty.
Bài tập 3.
1/ Theo bạn, nguyên nhân đằng sau quy định có vẽ “ kỳ cục” này là gì?
Trong trường hợp này, cơng chứng viên yêu cầu chủ sở hữu xe phải xuất trình giấy xác nhận tình trạng hơn
nhân của chủ xe tại thời điểm mua xe là đúng quy định của pháp luật. Yêu cầu này nhằm mục đích xác định
chiếc xe là tài sản riêng hay tài sản chung vợ chồng của người đó.
Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng
dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình quy định: đối với tài sản hình thành trong thời kỳ

hơn nhân mà trên giấy chứng nhận quyền tài sản chỉ ghi tên một người thì tài sản vẫn được coi là tài sản chung
vợ chồng và cả hai vợ chồng đều có quyền quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản đó (trừ trường hợp người vợ/
người chồng chứng minh được đó là tài sản riêng của mình).
2/ Phân tích và xác định ngun tắc định đoạt tài sản chung của vợ chồng
Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận: khi vợ chồng muốn bán, tặng cho,
chuyển nhượng bất kì tài sản chung nào thì đều phải có sự bàn bạc thống nhất với nhau về việc định đoạt tài sản
đó. Việc thỏa thuận có thể bằng miệng hoặc bằng văn bản;
Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng trong những trường hợp sau đây:
+ Bất động sản (ví dụ: nhà, đất…)
+ Động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu (ví dụ: ô tô, xe máy…)
+ Tài sản đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình.
Trong trường hợp vợ hoặc chồng tự ý định đoạt các tài sản chung thuộc 3 trường hợp trên mà khơng có sự thỏa
thuận bằng văn bản với người cịn lại thì bên kia có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch vô hiệu và giải
quyết hậu quả pháp lý của giao dịch vô hiệu.
3/ Hãy xác định nguyên tắc chia tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng


Căn cứ Điều 38 Luật hơn nhân và gia đình 2014 thì nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ
hôn nhân:
+ Vợ chồng tự thỏa thuận chia một phần hoặc toàn bộ tài sản chung -> Thỏa thuận chia tài sản chung của vợ
chồng phải được lập thành văn bản. Văn bản này có thể được công chứng theo yêu cầu của vợ chồng hoặc theo
quy định của pháp luật.
+ Vợ chồng yêu cầu tòa giải quyết chia tài sản chung của vợ chồng nếu vợ chồng không thoả thuận được.
 Việc chia tài sản chung có hiệu lực kể từ ngày bản án, quyết định của Tịa án có hiệu lực pháp lt.
Câu 1 – Tự nghiên cứu.
Các nhận định sau đây đúng hay sai? Hãy giải thích.
a. Hình thức sở hữu tồn dân được xác lập với mọi loại tài sản.
Nhận định này là sai.
Điều 197 BLDS có liệt kê các loại tài sản thuộc sở hữu toàn dân
Và theo quy định tại Điều 3 Nghị định 29/2018/NĐ-CP thì có 06 loại tài sản thuộc đối tượng được xác lập

quyền sở hữu toàn dân
b. Chủ sở hữu của tài sản thuộc hình thức sở hữu riêng ln là cá nhân.
Nhận định này là sai.
Vì theo khoản 1 điều 205 BLDS sở hữu riêng là sở hữu của một cá nhân hoặc một pháp nhân.
c. Tài sản thuộc hình thức sở hữu chung theo phần ln phải là loại tài sản có thể chia được
Nhận định này là đúng.
Theo điều 209 BLDS, phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung.
Theo khoản 1 điều 219 BLDS, khi tài sản chung không thể chia được bằng hiện vật thì chủ sở hữu chung có u
cầu chia có quyền bán phần quyền sở hữu của mình.
Như vậy, khi chia phần tài sản sở hữu chung theo phần thì chủ sở hữu chung ln có thể chia hoặc bằng hiện
vật hoặc trị giá thành tiền và bán phần quyền sở hữu chung của mình.
d. Chỉ khi chiếm hữu bất hợp pháp đối với tài sản không thuộc quyền sở hữu của mình, người đang chiếm
hữu mới phải trả lại tài sản đó cho chủ sở hữu.
Nhận định này là sai.
Vì có trường hợp chiếm hữu hợp pháp đối với tài sản khơng thuộc quyền sở hữu của mình vẫn phải trả lại tài
sản cho chủ sở hữu là trường hợp người chiếm hữu tài sản là người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản
trong phạm vi, theo cách thức, thời hạn do chủ sở hữu xác định (điều 187 BLDS). Hết thời hạn được ủy quyền
quản lý tài sản thì người chiếm hữu phải trả lại tài sản đó cho chủ sở hữu.
e. Tài sản kinh doanh của cơng ty thuộc hình thức sở hữu chung hỗn hợp.


Nhận định này là sai.
Theo khoản 1 điều 215 BLDS, sở hữu chung hỗn hợp là sở hữu đối với tài sản do các chủ sở hữu thuộc các
thành phần kinh tế khác nhau góp vốn để sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận.
Trong thực tế có trường hợp cơng ty TNHH một thành viên, vốn góp để thành lập công ty là tổng giá trị tài sản
do chỉ do chủ sở hữu cơng ty cam kết góp (điều 75 Luật doanh nghiệp 2020), không phải là tài sản do các chủ
sở hữu khác nhau góp vốn như khoản 1 điều 215 BLDS mô tả.
Bài số 1-Tự nghiên cứu
1/ Phân loại các tài sản được góp vốn: 1 ngơi nhà, tiền thuê nhà 100 triệu đồng/tháng; 20 chiếc xe tải, 1 lơ máy
móc thiết bị; 200 con bị và 100 con bê con; theo quy định của Bộ luật dân sự 2015

Căn cứ điều 105, 107, 108, 109, 113, 114 BLDS 2015:
-

Ngôi nhà: Bất động sản

-

Tiền thuê nhà 100 triệu đồng/tháng: lợi tức (từ việc cho thuê ngôi nhà)

-

20 chiếc xe tải: động sản, vật đặc định

-

1 lơ máy móc thiết bị: động sản, vật đồng bộ

-

200 con bò: động sản

-

100 con bê con: hoa lợi (do 200 con bò sinh ra)

2/ Ai sẽ là người sở hữu số tiền 4 tỷ đồng chênh lệch giữa giá bán phần vốn góp (20 tỷ đồng) và số tiền góp vốn
của cơng ty CP Hoa Hồng? Vốn điều lệ của công ty sẽ thay đổi như thế nào?
Căn cứ điều 209 và điều 219 BLDS 2015, phần chênh lệch sẽ chia cho mỗi chủ sở hữu chung theo tương ứng
với phần quyền sở hữu của mình trong khối tài sản góp vốn.
Vốn điều lệ công ty sẽ tăng thêm 4 tỷ đồng chênh lệch.

Bài số 2-Tự nghiên cứu
Theo như hợp đồng thỏa thuận giữa “Tổ chức quản lý Bắc Đế Miếu” và Ông Thái A: Ông Thái A được quyền
sử dụng phần đất hành lang của Hội Quán để chứa đồ đạc, kinh doanh,..và hàng tháng ơng A phải đóng tiền
th 300 đồng. Nếu Ông Thái A muốn làm bất cứ điều gì đều phải thơng qua người quản lý Hội Qn mới được
làm.
Trong tình huống này, Ơng Thái A đã xây nhà trên phần đất hành lang mà khơng có sự đồng ý của Ban quản lý
Hội Quán → Gia đình Ông A vi phạm thỏa thuận nên Hội Quán có quyền thông báo yêu cầu chấm dứt thỏa
thuận theo quy định.
Khi Bắc Đế Miếu được công nhận là di sản lịch sử thì quyền sở hữu của Ban quản lý cũ đã chấm dứt và chuyển
sang quyền sở hữu toàn dân do NN quản lý. Do đó hợp đồng thỏa thuận giữa Ban quản lý cũ và ông Thái A
cũng khơng cịn hiệu lực → Gia đình Ơng Thái A phải trả lại phần quyền sử dụng đất trên lại cho Ban Tế Tự


được NN giao quyền quản lý. Nếu Ơng Lơi Cẩm C là đại diện hợp pháp được Ban Tế Tự ủy quyền theo quy
định quản lý của NN thì có quyền khởi kiện địi lại đất từ gia đình Ơng Thái A.
Tham khảo thêm căn cứ pháp lí vào điều 714 của BLDS 1995:
Điều 714. Hợp đồng thuê quyền sử dụng đất
Hợp đồng thuê quyền sử dụng đất là sự thoả thuận giữa các bên tuân theo các điều kiện, nội dung, hình thức
chuyển quyền sử dụng đất được Bộ luật này và pháp luật về đất đai quy định, theo đó bên cho thuê chuyển giao
đất cho bên thuê để sử dụng trong một thời hạn, còn bên thuê phải sử dụng đất đúng mục đích, trả tiền thuê và
trả lại đất khi hết thời hạn thuê.
Bài số 3-Tự nghiên cứu
Ai đúng? Ai sai? Tại sao?
- Căn cứ Khoản 1 và 3 điều 33 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định về tài sản chung của vợ chồng:
1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh
doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường
hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; Tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng
cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
3. Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng
của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung.

- Điều 43. Tài sản riêng của vợ, chồng
1. Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hơn; tài sản được thừa kế riêng, được
tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39
và 40 của Luậtnày; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp
luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng.
Và cách thức giải quyết căn cứ điều 213 BLDS 2015 & điều 59, 33 Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014:
+ Trường hợp 1: Nếu việc ông A “mua cho bà chiếc nhẫn” chỉ là đứng ra mua giùm, dựa trên tiền của 2 vợ
chồng trong thời kỳ hôn nhân; hoặc cả ông A và bà B đều không chứng minh được chiếc nhẫn là tài sản riêng,
thì trường hợp này chiếc nhẫn là tài sản chung. Do đó, khi ly hơn, ông A và bà B chia đôi giá trị chiếc nhẫn
 Ông A đúng, Bà B sai
+ Trường hợp 2: Nếu việc ông A “mua cho bà chiếc nhẫn” là tài sản ông tặng riêng cho bà B trong thời kì hơn
nhân thì chiếc nhẫn là tài sản riêng của bà B. Do đó, khi ly hơn, ơng A khơng có quyền địi chia tài sản riêng
của người khác  Ông A sai, Bà B đúng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×