Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA VĂN HÓA – DU LỊCH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI

BÁO CÁO THỰC TẬP

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
(CƠ SỞ THỰC TẬP: TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỔNG HỢP)

Họ và tên sinh viên thực tập: Nguyễn Lâm Định
MSSV: 0019410330
Lớp: ĐHCTXH19A
GVHD: Dương Văn Khánh

Cao Lãnh, ngày 30 tháng 3 năm 2023
Page 0


LỜI MỞ ĐẦU
Công tác xã hội là một ngành khoa học chuyên nghiệp, nơi đâu có con người
nơi đó có vấn đề xã hội và cần những người làm công tác xã hội. Một trong những sứ
mệnh vô cùng to lớn của người làm cơng tác xã hội là có thể hỗ trợ cho các đối tượng
yếu thế phát huy được năng lực của bản thân đối tượng, giúp họ tự vươn lên bằng
chính bản thân mình.
CTXH là một ngành vơ cùng mới, có thể can thiệp trên nhiều lĩnh vực và nhiều
đối tượng khác nhau với các nguyên tắc nhất định của ngành để đảm bảo mối quan hệ
nghề nghiệp. Việc kết nối các nguồn lực hỗ trợ cho thân chủ và đảm bảo các lợi ích xã
hội là việc người làm Công tác xã hội cố gắng duy trì phát huy tính hiệu quả, linh hoạt
trong việc vận động nguồn quỹ hỗ trợ kịp thời cho những hoàn cảnh đặc biệt.
Trong nhiều năm trở lại đây việc đưa công tác xã hội vào một số lĩnh vực
trường học, bệnh viện, Uỷ ban nhân dân các cấp, tổ chức đồn thể, Doanh nghiệp xã
hội, các Tổ chức phi chính phủ theo Đề án 32 của Chính phủ. Gần đây nhất, “Ngày


công tác xã hội Việt Nam” là ngày 25/3 hàng năm, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ
LĐ-TB&XH chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, cơ quan liên quan và các địa phương
hướng dẫn, tổ chức “Ngày Công tác xã hội Việt Nam” bảo đảm thiết thực, hiệu quả
với mục đích tơn vinh giá trị cao q, ý nghĩa nhân văn của Nghề.
Là một người công tác xã hội cần phải biết vận dụng kiến thức khoa học, rèn
luyện kỹ năng hỗ trợ sao cho không tạo sự lệ thuộc cho thân chủ… do đó để thực sự
hiểu về công tác xã hội nhất là về lĩnh vực cơng tác xã hội với cá nhân. Nhóm chúng
em đã được nhà trường giúp đỡ, tạo điều kiện và đã chọn địa điểm Trung tâm Bảo trợ
xã hooije Tổng hợp là nơi thực tập của nhóm.
Được học tập và làm việc tại trung tâm gần 2 tháng, em đã tìm hiểu, học hỏi và
tự rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân và nghề nghệp sau này, áp dụng mọi
kiến thức đã được các thầy cô tại lớp giảng dạy, truyền thụ vào thực tế để tự hình
thành cho mình thái độ nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp, tác phong và phẩm chất
của một nhân viên công tác xã hội tương lai.
Page 1


Em đã cố gắng hồn thành báo cáo của mình bằng tất cả sự nhiệt tình và năng
lực cũng khơng thể tránh những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp q báu
của q thầy cơ và các bạn.
Em xin trân thành cảm ơn chị Võ Thị Mỹ Duyên - kiểm huấn viên - viên chức,
chị Lê Thanh Hiếu - phó giám đốc trung tâm đã hết sức tận tình hướng dẫn, chỉ dạy
giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện cơng việc thực tập cá nhân tại cơ sở.
Nhóm chúng em xin trân thành cảm ơn các Bác, các chú, các cô, anh chị đang làm
việc tại Trung tâm hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh Đồng Tháp; cảm ơn Ban lãnh đạo, các
phòng ban tại cơ sở và nhân dân tại địa phương đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất
trong suốt quá trình thực tập cá nhân của chúng em tại địa phương. Đồng thời nhóm xin
gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Đồng Tháp, các thầy cơ trong khoa
Văn hóa - Du lịch và Công tác xã hội, đặc biệt là thầy Dương Văn Khánh đã tận tình
dạy bảo, hướng dẫn để các thành viên củng cố những kiến thức và kỹ năng chuẩn bị cho

cơng tác hồn thành báo cáo thực tập này.
Em cảm ơn thầy!

Page 2


PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ/TỔ CHỨC XÃ HỘI

I. GIỚI THIỆU
Lịch sử hình thành cơ sở
- Trung tâm Bảo trợ xã hội tổng hợp tỉnh Đồng Tháp là đơn vị sự nghiệp công
lập, trực thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, có tư cách pháp nhân, trụ sở làm
việc, con dấu và tài khoản riêng.
- Địa chỉ: Đường Tràm Dơi, ấp Mỹ Đơng Nhì, xã Mỹ Thọ, H.CL Tỉnh Đồng Tháp.
- Điện thoại: 02778.516.171.
- Thành lập Trung tâm Bảo trợ xã hội tổng hợp tỉnh Đồng Tháp, trên cơ sở hợp
nhất Trung tâm Công tác xã hội bảo vệ trẻ em tỉnh Đồng Tháp (được thành lập theo
Quyết định số 25/QĐ-UBND-TL ngày 21 tháng 4 năm 2010 Uỷ ban nhân dân Tỉnh),
Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Đồng Tháp (được đổi tên tại Quyết định số 114/QĐUB.TL ngày 05 tháng 9 năm 2003 của Uỷ ban nhân dân Tỉnh) trực thuộc Sở Lao động
- Thương binh và Xã hội.
- Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
- Căn cứ Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày 28 tháng 6 năm 2012 của
- Chính phủ quy định về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công
lập; Căn cứ Nghị định số 103/2017/NĐ-CP ngày 12 tháng 9 năm 2017 của Chính phủ
quy định về thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể và quản lý các Trung tâm trợ giúp
xã hội;
- Căn cứ Quyết định số 1520/QĐ-LĐTBXH ngày 20 tháng 10 năm 2015 của Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội về việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới các Cơ sở
trợ giúp xã hội giai đoạn 2016 - 2025;
- Căn cứ Thông tư số 33/2017/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2017 của

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn về cơ cấu tổ chức, định mức nhân
viên và quy trình, tiêu chuẩn trợ giúp xã hội tại Trung tâm trợ giúp xã hội;
- Căn cứ Chương trình hành động số 62-CTr/TU ngày 01 tháng 3 năm 2018 của
Ban Chấp hành Đảng bộ Tỉnh khóa X thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25
tháng 10 năm 2017 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về
tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt
động của các đơn vị sự nghiệp công lập;
- Xét đề nghị của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tại Tờ trình số
59/TTr-SLĐTBXH ngày 01 tháng 6 năm 2018 về việc đề nghị hợp nhất Trung tâm
Công tác xã hội bảo vệ trẻ em và Trung tâm Bảo trợ xã hội thành Trung tâm Bảo trợ
xã hội tổng hợp trực thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Đồng Tháp và
Giám đốc Sở Nội vụ tại Tờ trình số 1399/TTr-SNV ngày 28 tháng 6 năm 2018 về việc
Page 3


thành lập Trung tâm Bảo trợ xã hội tổng hợp trực thuộc Sở Lao động - Thương binh và
xã hội Đồng Tháp.
- Ngày 06 tháng 07 năm 2018 UBND tỉnh Đồng Tháp đã ban hành Quyết định số
69-QĐ/UBND về việc thành lập Trung tâm Bảo trợ xã hội tổng hợp trực thuộc Sở Lao
động – Thương binh và Xã hội tỉnh Đồng Tháp.
II. ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG DỊCH VỤ TẠI CƠ SỞ
Đối tượng phục vụ của Trung tâm Bảo trợ xã hội tổng hợp:
1. Đối tượng bảo trợ xã hội quy định tại Điều 24 Nghị định số 20/2021/NĐ-CP
ngày 15/3/2021của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đội tượng
bảo trợ xã hội.
2. Các đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp, bao gồm: Nạn nhân của bạo lực gia đình;
nạn nhân bị xâm hại tình dục; nạn nhân bị buôn bán; nạn nhân bị cưỡng bức lao động.
Trẻ em, người lang thang xin ăn trong thời gian chờ đưa về nới cư trú.
3. Người chưa thành niên khơng có nơi cư trú ổn định bị áp dụng biện pháp
giáo dục tại xã, phường theo quy định của pháp luật.

4. Những người không thuộc diện đối tượng bảo trợ xã hội theo quy định tại
khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều này nhưng khơng có điều kiện sống ở gia đình và có
nhu cầu vào sống ở Trung tâm, tự nguyện đóng góp kinh phí hoặc có người thân,
người nhận bảo trợ đóng góp kinh phí.
5. Các đối tượng khác theo chương trình, đề án hỗ trợ hoặc do Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân Tỉnh quyết định.
III. MỤC TIÊU, CHỨC NĂNG, THIẾT KẾ TỔ CHỨC CỦA CƠ SỞ
3.1. Mục tiêu hoạt động và các chức năng của cơ sở
3.1.1. Mục tiêu hoạt động
Hình thành và duy trì hoạt động của Trung tâm Bảo trợ xã hội tổng hợp nhằm
thực hiện nâng cao chất lượng dịch vụ khẩn cấp, các dịch vụ công cho đối tượng bảo
trợ xã hội, các đối tượng yếu thế trong xã hội theo các Chương trình hành động của
tỉnh.
3.1.2. Chức năng của cơ sở
- Trung tâm Bảo trợ xã hội tổng hợp tỉnh Đồng Tháp, có chức năng tổ chức
việc tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục, dạy nghề, tổ chức lao
động sản xuất, phục hồi chức năng, tư vấn, chăm sóc khẩn cấp hoặc hỗ trợ những
điều kiện cần thiết khác và tổ chức các hoạt động, cung cấp các dịch vụ khẩn cấp,
các dịch vụ công cho đối tượng bảo trợ xã hội, các đối tượng yếu thế trong xã hội
Page 4


theo quy định hiện hành của Nhà nước.
- Trung tâm Bảo trợ xã hội tổng hợp có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài
khoản riêng. Trung tâm chịu sự chỉ đạo, quản lý điều hành trực tiếp của Sở Lao
động – Thương binh và Xã hội về tổ chức bộ máy, biên chế, tiền lương và các hoạt
động tại Trung tâm; đồng thời chịu sự chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra, hướng dẫn về
chuyên môn nghiệp vụ của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, của các cơ quan
chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân Tỉnh và các Vụ, Cục thuộc Bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội.

3.2. Cơ cấu lãnh đạo và sơ đồ tổ chức bộ máy cơ sở
3.2.1. Cơ cấu lãnh đạo của cơ sở
1. Trung tâm Bảo trợ xã hội tổng hợp có 01 Giám đốc và 02 Phó Giám đốc.
Giám đốc Trung tâm có trách nhiệm quản lý, điều hành mọi hoạt động của Trung tâm.
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội và trước
pháp luật về toàn bộ hoạt động của Trung tâm.
2. Phó Giám đốc Trung tâm giúp việc cho Giám đốc Trung tâm, được Giám đốc
giao phụ trách hoặc ủy quyền thực hiện một số công việc, lĩnh vực trong các hoạt động
của Trung tâm. Phó Giám đốc Trung tâm chịu trách nhiệm trước Giám đốc Trung tâm
và trước pháp luật về các nhiệm vụ, công việc được giao hoặc ủy quyền. Khi Giám đốc
Trung tâm vắng mặt, một Phó Giám đốc được Giám đốc uỷ quyền điều hành hoạt
động của Trung tâm.
Việc bổ nhiệm Giám đốc, Phó Giám đốc Trung tâm do Giám đốc Sở Lao động
– Thương binh và Xã hội quyết định theo quy định của Đảng, của Nhà nước và các
quy định về tiêu chuẩn, điều kiện, năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ theo đúng
chức vụ đảm nhiệm.
3. Việc miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật và các chế độ, chính sách
khác đối với Giám đốc, Phó Giám đốc Trung tâm được thực hiện theo quy định của
pháp luật hiện hành.
4. Phòng chuyên mơn: Phịng Hành chính – Y tế, Phịng Cơng tác Xã hội và
Phát triển Cộng đồng và Phòng Quản lý – Chăm sóc – Ni dưỡng.

Page 5


3.2.2. Sơ đồ tổ chức của cơ sở

Nguyễn Văn Kiệt
(Giám đốc)


Lê Thanh Hiếu
(Phó giám đốc)

Lê Văn Giàu
(Phó giám đốc)

Phịng Quản lý – Chăm sóc –
Ni dưỡng:
Chung Thị Lệ Dung (Trưởng
phịng)
Nguyễn Thị Bích Liễu (Phó
trưởng phịng)
(13 viên chức)

Phịng Hành chính – Y tế:
Trần Quốc Tâm (Trưởng
phịng)
Đào Văn Vàng (Phó phịng)
( 9 viên chức)

Page 6

Phịng Cơng tác Xã hội và
Phát triển Cộng đồng:
Nguyễn Thị Phương Dung
(Phó Trưởng phịng)
(6 viên chức)


IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CUNG CẤP DỊCH VỤ VÀ KẾT QUẢ HỖ TRỢ

ĐỐI TƯỢNG
- Đối tượng bảo trợ xã hội quy định tại Điều 24 Nghị định số 20/2021/NĐ-CP
ngày 15/3/2021 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đội tượng
bảo trợ xã hội.
- Các đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp, bao gồm: Nạn nhân của bạo lực gia đình;
nạn nhân bị xâm hại tình dục; nạn nhân bị bn bán; nạn nhân bị cưỡng bức lao động.
Trẻ em, người lang thang xin ăn trong thời gian chờ đưa về nới cư trú.
- Người chưa thành niên khơng có nơi cư trú ổn định bị áp dụng biện pháp giáo
dục tại xã, phường theo quy định của pháp luật.
1. Cung cấp các dịch vụ khẩn cấp.
- Tiếp nhận đối tượng cần sự bảo vệ khẩn cấp.
- Đánh giá các nhu cầu của đối tượng; sàng lọc và phân loại đối tượng. Trường
hợp cần thiết thì chuyển gửi đối tượng đến các Trung tâm y tế, giáo dục, cơ quan công
an, tư pháp hoặc các cơ quan, tổ chức phù hợp khác.
- Bảo đảm sự an toàn và đáp ứng các nhu cầu khẩn cấp của đối tượng như: nơi
cư trú tạm thời, thức ăn, quần áo và đi lại.
2. Tham vấn, trị liệu rối nhiễu tâm trí, khủng hoảng tâm lý và phục hồi thể chất
cho đối tượng.
3. Tư vấn và trợ giúp đối tượng thụ hưởng các chính sách trợ giúp xã hội; phối
hợp với các cơ quan, tổ chức để bảo vệ, trợ giúp đối tượng; tìm kiếm, sắp xếp các hình
thức chăm sóc.
4. Xây dựng kế hoạch can thiệp và trợ giúp đối tượng, giám sát và rà soát lại
các hoạt động can thiệp, trợ giúp và điều chỉnh kế hoạch.
5. Tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, ni dưỡng các đối tượng bảo trợ xã hội thuộc
diện đặc biệt khó khăn, khơng tự lo được cuộc sống và khơng có điều kiện sinh sống
tại gia đình, cộng đồng.
6. Cung cấp dịch vụ điều trị y tế ban đầu.
7. Tổ chức hoạt động phục hồi chức năng, trợ giúp các đối tượng trong các hoạt
động tự quản, văn hóa, thể thao, các hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi và sức khỏe
của từng nhóm đối tượng lao động sản xuất theo quy định của pháp luật.

8. Chủ trì, phối hợp với các đơn vị, tổ chức để dạy văn hóa, dạy nghề, giáp dục
hướng nghiệp nhằm giúp đối tượng phát triển về thể chất, trí tuệ, nhân cách và hồ
nhập cộng đồng.
9. Cung cấp các dịch vụ về giáo dục xã hội và nâng cao năng lực.
- Cung cấp các dịch vụ về giáo dục xã hội để giúp đối tượng phát triển khả năng
Page 7


tự giải quyết các vấn đề, bao gồm cả giáo dục kỹ năng làm cha mẹ cho những đối
tượng có nhu cầu; đào tạo kỹ năng sống cho trẻ em và người chưa thành niên.
- Hợp tác với các đơn vị liên quan tổ chức đào tạo, tập huấn về công tác xã hội
cho đội ngũ nhân viên, cộng tác viên cơng tác xã hội.
- Tổ chức các khố tập huấn, hội thảo cung cấp kiến thức, kỹ năng cho các
nhóm đối tượng có nhu cầu.
10. Quản lý đối tượng được cung cấp dịch vụ công tác xã hội.
11. Thực hiện các biện pháp phòng ngừa đối tượng rơi vào hồn cảnh khó khăn
và bị xâm hại, bạo lực, ngược đãi.
12. Phát triển cộng đồng.
- Liên hệ với người dân, chính quyền các cấp trong việc xác định các vấn đề của
cộng đồng để xây dựng chương trình, kế hoạch trợ giúp cộng đồng.
- Đề xuất chính sách với các cơ quan có thẩm quyền.
- Xây dựng mạng lưới nhân viên, tình nguyện viên cơng tác xã hội.
13. Tổ chức các hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức.
14. Chủ trì, phối hợp với chính quyền địa phương đưa đối tượng đủ điều kiện
hoặc tự nguyện xin ra khỏi Trung tâm trở về với gia đình, tái hồ nhập cộng đồng; hỗ
trợ, tạo điều kiện cho đối tượng ổn định cuộc sống.
15. Thực hiện việc quản lý tài chính, tài sản, công chức, viên chức và người lao
động theo quy định của pháp luật. Thường xuyên duy tu, bảo dưỡng hoặc kiến nghị
thay thế, bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị, bảo đảm đáp ứng kịp thời nhu cầu chăm
sóc, ni dưỡng các đối tượng.

16. Thực hiện đầy đủ theo đúng quy định của pháp luật và quy định của cấp có
thẩm quyền về việc vận động, tiếp nhận, sử dụng các nguồn kinh phí, tài sản, vật chất
hỗ trợ cho các đối tượng đang được nuôi dưỡng tại Trung tâm.
17. Thực hiện theo đúng các quy định của pháp luật về việc cho và nhận nuôi
con nuôi, sử dụng các khoản hỗ trợ từ phía cha, mẹ ni và tổ chức con ni nước
ngồi theo đúng quy định của pháp luật.
18. Thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ theo yêu cầu và các nhiệm vụ
khác do cấp có thẩm quyền quyết định và thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc
Sở Lao động – Thương binh và Xã hội phân cơng.
V. VAI TRỊ CỦA CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH CỘNG ĐỒNG
- Là một trong những cơ sở hỗ trợ, tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, ni dưỡng,
giáo dục, dạy nghề, tổ chức lao động sản xuất, phục hồi chức năng, tư vấn, chăm sóc
khẩn cấp hoặc hỗ trợ những điều kiện cần thiết khác và tổ chức các hoạt động, cung
cấp các dịch vụ khẩn cấp, các dịch vụ công cho đối tượng bảo trợ xã hội, các đối tượng
yếu thế trong xã hội theo quy định hiện hành của Nhà nước. Từ khi thành lập đến nay,
trung tâm đã cung cấp thông tin, dịch vụ các vấn đề có liên quan đến người cao tuổi,
Page 8


người tâm thần, trẻ em và gia đình, đồng thời nối kết những đối tượng này với các tổ
chức, ban, ngành và các dịch vụ an sinh xã hội để hỗ trợ họ giải quyết vấn đề, vượt qua
khó khăn, ổn định cuộc sống; xây dựng và hoàn thiện hệ thống dịch vụ bảo vệ, chăm
sóc một cách đồng bộ. Trung tâm BTXH Tổng Hợp tỉnh Đồng Tháp trở thành điểm
tựa cho nhiều đối tượng có hồn cảnh đặc biệt vươn lên và góp phần nâng cao nhận
thức của cộng đồng trong cơng tác chăm sóc, bảo vệ những người yếu thế trong xã hội.
VI. NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ CỦA CƠ SỞ /TỔ
CHỨC XÃ HỘI.
- Trung tâm giữ mối quan hệ phối hợp, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ
chức tham gia cung cấp các dịch vụ Bảo vệ trẻ em ở địa phương trong việc thực hiện
các hoạt động Bảo vệ trẻ em.

- Điểm mạnh:
 Có cơ sở vật chất khá đầy đủ và được hỗ trợ nhiều từ nhà nước và các nhà hảo
tâm. Thuận lợi cho quá trình sinh sống và phát triển của các đối tượng.
 Có đội ngũ những nhân viên, nhân viên chăm sóc rất nhiệt huyết, có tâm huyết
với nghề vì thế những đối tượng tại Trung tâm được hỗ trợ, chăm sóc, … khá tốt.
 Các công tác hỗ trợ đối tượng sống tại cộng đồng cũng được diễn ra khá tốt.
Tuy các đối tượng không sống tại Trung tâm nhưng cuộc sống, các vấn đề của đối
tượng cũng được ghi nhận, kịp thời can thiệp đúng lúc ngay khi đối tượng có nguy cơ.
 Các hoạt động tổ chức của Trung tâm hoặc các hoạt động hợp tác với các tổ
chức xã hội bên ngoài tại Trung tâm cũng được Trung tâm chú ý, quan tâm nhiều. Từ
đó, các hoạt động được diễn ra khá hay và có sự đầu tư.
- Hạn chế:
Trung tâm chưa có nhiều các hoạt động tổ chức tại cộng đồng dành cho đối
tượng tại Trung tâm cũng như đối tượng ngồi cộng đồng.
 Trung tâm có nhiều hoạt động cho trẻ em tại cộng đồng nhưng chưa có các
hoạt động, truyền thơng,… cho các đối tượng khác ngồi cộng đồng.
 Trung tâm chưa có nhân viên chuyên trách về vấn đề can thiệp tâm lý chuyên
sâu, giáo dục đặc biệt, phục hồi chức năng,…
- Đề xuất:
+ Trung tâm cần hỗ trợ nhân viên phụ trách đi học những lớp liên quan về tâm lý,
giáo dục đặc biệt, hòa nhập cộng đồng, ngơn ngữ cử chỉ ngón tay,…
Trung tâm có thể sử dụng nguồn lực có sẵn (con người, cơ sở vật chất, …) tại
Trung tâm để giúp cho các đối tượng có thể phát triển các kỹ năng, học hỏi thêm nhiều
điều mới mẻ trong cuộc sống, … Ngồi ra có thể cịn giúp cho các đối tượng kiếm
thêm thu nhập.
 Cần tuyên truyền, giới thiệu cho nhiều người biết về nhiệm vụ, vai trò, những
hoạt động hỗ trợ có tại Trung tâm,… Vì hiện tại chưa có nhiều người biết đến Trung
tâm nên khi được nghe về Trung tâm thì mọi người có thể khơng biết hoặc là hiểu
chưa đủ, chưa đúng về các hoạt động của Trung tâm. Nếu có nhiều người biết đến hơn
thì các hoạt động hỗ trợ đối tượng sẽ được giúp đỡ, cải thiện hơn về cả mặt vật chất

Page 9


lẫn tinh thần. Xã hội là một nguồn lực vô cùng lớn trong q trình hỗ trợ can thiệp
Cơng tác xã hội cho các đối tượng.
 Các hoạt động dành cho trẻ thường được tổ chức tại Trung tâm, chưa có tính
trải nghiệm thực tế cao. Cần bổ sung các hoạt động tổ chức ở bên ngoài cộng đồng để
các em có thể trải nghiệm cuộc sống và học hỏi thêm được nhiều thứ mới. Từ đó giúp
các em có thể phát triển toàn diện và sáng tạo hơn.
 Các đối tượng được hỗ trợ của Trung tâm ở ngoài cộng đồng cũng cần được tổ
chức các hoạt động như các đối tượng tại Trung tâm. Để các đối tượng có điều kiện
được giao lưu học hỏi, vui chơi, kết bạn cũng như hỗ trợ lẫn nhau.
PHẦN II. LÀM QUEN VỚI CÁ NHÂN THÂN CHỦ
2.1. Trường hợp
2.1.1. Bối cảnh tiếp cận thân chủ: Trong quá trình thực tập tại Trung tâm, hỗ trợ
kiểm huấn viên rà soát đối tượng khảo sát để lập hồ sơ theo Nghị định 56 thì bản thân
thấy em này có rất nhiều vấn đề cần được can thiệp sớm như tăng động giảm chú ý,
không làm chủ được hành vi, chưa được chăm sóc sức khỏe y tế có nguy cơ bị rối loạn
về thần kinh làm ảnh hưởng đến gia đình và cộng đồng xã hội.
2.1.2. Thu thập thông tin
- Thông tin cá nhân:
+ Họ tên: Phạm Phan M
+ Giới tính: Nam
+ Sinh: 23/11/2009 (14 tuổi)
+ Trình độ: 5/12
+ Nghề nghiệp: Khơng có
+ Địa chỉ: Ấp 3 xã Phương Trà, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
- Tình trạng của trẻ: Hiện tại trẻ khơng cịn đi học và bị nhốt trong phịng (xích, trói),
khơng có tiếp xúc với bên ngồi làm ảnh hưởng đến các mối quan hệ của trẻ làm cho
trẻ không được tự tin về bản thân.

- Hồn cảnh gia đình: khó khăn, khơng thuộc diện hộ nghèo, khơng có khả năng lao
động, hiện nay chị Phan Thị Bình An sinh năm 1986 (Mẹ của Minh), phải nuôi Minh
và đứa em nhỏ tên là Mẫn, chồng chị bỏ đi do hai người khơng có mối ràng buộc pháp
lý, khơng cịn liên lạc và hiện tại Minh sống cùng với cha dượng. Chị An được hưởng
trợ cấp hàng tháng do bị ảnh hưởng chất độc hóa học từ cha ruột.

Page 10


- Thơng tin gia đình
STT

Họ và tên và tên

Năm

Quan hệ với thân với thâni thân

sinh

chủ

Nghề nghiệp nghiệ với thânp

1

Phạm Thị Bích Am Thị Bích A Bích A

1986


Mẹ

Khơng có

2

Phạm Thị Bích Am Quốc Thc Th

1954

Cha dượngng

Khơng có

3

Phạm Thị Bích Am Phan Mn
2015
Em trai
Khơng có
- Thơng tin về mơi trường sống và các chế độ chính sách đang được hưởng mơi trường sống và các chế độ chính sách đang được hưởngng sốc Thng và các chế độ chính sách đang được hưởng độ chính sách đang được hưởng chính sách đang đượngc hưởngng
Môi trường xung quanh thân chủng xung quanh thân chủ

Chân dung gia đình

Mơi trường sống và các chế độ chính sách đang được hưởngng vật chất:t chất:t:
- Nhà cửa:a: nhà sàn bằng gỗ, cạnh bờ sông, ng gỗ, cạnh bờ sơng, , cạm Thị Bích Anh bờng sống và các chế độ chính sách đang được hưởng sơng,
- Đồ đạ đạm Thị Bích Ac trong nhà: vật chất:t dụng trong nhà tiện nghing trong nhà tiện nghin nghi

Tình trạm Thị Bích Ang kinh tế độ chính sách đang được hưởng gia đình Nguồ đạn thu nhật chất:p: Thu nhật chất:p thất:p, tiề môi trường sống và các chế độ chính sách đang được hưởngn hưởngng chế độ chính sách đang được hưởng độ chính sách đang được hưởng

thân chủ

trợng cất:p chất:t độ chính sách đang được hưởngc màu da cam ởng UBND xã Phươngng
Trà
Viện nghic làm: Khơng có

Chăm sóc sức khỏe, giáoc khỏe, giáoe, giáo
dụng trong nhà tiện nghic trong gia đình

Hiện nghin tạm Thị Bích Ai gia đình, Chị Bích A An sức khỏe, giáoc khỏe, giáoe khơng đượngc ổnn
đị Bích Anh do bị Bích A chất:t phóng xạm Thị Bích A, cha dượngng thì do tuổni già,
em trai thì bị Bích A tăng độ chính sách đang được hưởngng và cịn em M cũng bị Bích A tăng
độ chính sách đang được hưởngng và sức khỏe, giáoc khỏe, giáoe ổnn khơng có mắc bệnh thơngc bện nghinh thơng
thường sống và các chế độ chính sách đang được hưởngng.

Mốc Thi quan hện nghi với môii môi Trong gia đình: Cịn nhiề mơi trường sống và các chế độ chính sách đang được hưởngu mâu thuẩn do tính chấtn do tính chất:t
trường sống và các chế độ chính sách đang được hưởngng xung quanh

bện nghinh của em M, mâu thuẩn do tính chấtn quan điểm của từngm của từngng
thành viên trong gia đình.
Hàng xóm: bình thường sống và các chế độ chính sách đang được hưởngng

Chính quyề mơi trường sống và các chế độ chính sách đang được hưởngn đị Bích Aa phươngng, UBND xã Phươngng Trà chưa có sự quan tâm về gia quan tâm về môi trường sống và các chế độ chính sách đang được hưởng gia
đồn thểm của từng

đình của thân chủ và cịn hạm Thị Bích An những chính sách hỗng chính sách hỗ, cạnh bờ sơng,
trợng cho gia đình.

2.2. Các sơ đồ
2.2.1. Sơ đồ phả hệ: Ngày lập 06 tháng 02 năm 2023 (Hình 1)

2.2.2. Sơ đồ sinh thái: Ngày lập 09 tháng 02 năm 2023 (Hình 2)

Ơng
ngoại

Page 11


ngoại

Ơng
nội


nội



5

Cha
dượng

Mẹ
Mh

Chú thích
Nữ

Chết

Minh
2009

Nam
Mâu
thuẩn
Kết nối

Hình 1

Page 12

Mẫn


Cha
dượngmẹ

Địa
phương

Dì 5

Em trai
Thân chủ
Phạm Phan M
14 tuổi

Chú thích


Hàng
xóm

Quan hệ tốt/Tương tác 2 chiều

Chú thích
Mâu thuẩn

Quan hệ bình thường/2 chiều

Hình 2

Khơng tương tác

Page 13


2.3. Phân tích hệ thống thân chủ
2.3.1. Hệ thống gia đình
Hệ thống gia đình

Điểm mạnh

Hạn chế

Tiềm năng

1. Phạm Phan M

Khéo tay, biết

trang điểm, có
trí sáng tạo,
biết múa và
hát hay

Bị tăng động, giảm chú ý,
có hành vi bạo lực với mọi
người xung quanh, không
kiềm chế và nhận thức được
hành vi của mình

Khả năng về
nghệ thuật

2. Phạm Quốc Th

Phụ giúp việc
sinh hoạt
thường ngày
của gia đình

Già, sức khỏe suy giảm,
khơng cịn khả năng lao
động

Chưa thấy
tiềm năng của
trẻ

3. Phan Thị Bình A


Biết quan tâm
chăm sóc con
cái và gia đình

Sức khỏe yếu, khơng có khả
năng lao động

Chưa thấy
tiềm năng của
trẻ

4. Phạm Phan Mn (Em
trai)

Hoạt bác, thân
thiện

Có dấu hiệu về thần kinh
nhẹ

Chưa thấy
tiềm năng của
trẻ

2.3.2. Hệ thống xã hội
Hệ thống xã hội
UBND xã Phương Trà

Điểm mạnh

Quan tâm đến
những trường
hợp tại địa
phương. Có
nhiều sự hỗ trợ

Hạn chế
Do tính chất cơng
việc của UBND
nên cịn chưa tiếp
cận chặt chẽ

Tiềm năng
Có thể đề ra những
giải pháp can thiệp
đối với trường hợp
trên

2.4. Xác định vấn đề của thân chủ
- Vấn đề: bị gia đình bạo hành về tâm lý và thể chất
Do Minh được đưa từ Trung tâm Bảo trợ xã hội Tổng hợp về nhà và trong quá trình về
nhà, Minh được hỗ trợ đi làm nhưng do tính chất bệnh của trẻ nên làm ảnh hưởng đến
chất lượng sản phẩm của chỗ làm nên bị la mắng, được đưa về nhà và bị nhốt trong
phịng bị khóa chân, chỉ di chuyển từ trong phòng ra tới của phòng. Trong lúc bị nhốt
trong phịng thì có bị ảnh hưởng từ gia đình do có câu nói nặng lời đối với trẻ làm tâm
lý của trẻ khơng cịn niềm tin vào người thân trong nhà.


Cây vấn đề


Tự kỷ

Sức khỏe suy giảm

Trẻ bị rối loạn
về thần kinh

Thân thể có
nhiều vết
thương

Khả năng tiếp
cận bên ngồi
kém

Bị gia đình bạo hành
về tâm lý, thể chất

Bị nhốt trong
phịng bằng cách
trói bằng dây xích

Hay la mắng trẻ
bằng những câu
nói nặng

Page 16

Gia đình chưa
hiểu được tâm lý

của trẻ trong quá
trình sinh hoạt tại
gia đình


Vấn đề: Chưa được chăm sóc sức khỏe y tế
Sau khi trở về gia đình, thần kinh của trẻ càng trở nên bất ổn do bị người thân trói
chân và nhốt ở trong phịng. Trẻ có những hành vi bạo lực và tự dày vị bản thân
mình. Nhưng vì hồn cảnh kinh tế gia đình khá khó khăn và thiếu sự quan tâm nên
gia đình khơng đưa Minh đi khám sức khoẻ và chữa trị bệnh. Địa phương không hỗ
trợ trẻ trong việc đưa trẻ đến cơ sở điều trị về rối loạn thần kinh do trẻ chống cự và
không chịu đi khi khơng có người quen đi cùng.

Page 17


Cây vấn đề

Vào trại giáo dưỡng
Có hành vi bạo lực,
gây nguy hiểm đến
gia đình và xã hội

Nguy cơ ảnh hưởng
đến tính mạng

Bệnh tăng động nặng
hơn, khơng cịn kiểm
sốt được hành vi


Sức khỏe thể chất yếu

Chưa được chăm sóc sức
khỏe y tế

Trẻ khơng chịu
hợp tác, quậy phá

Gia đình chưa
quan tâm đến sức
khỏe của trẻ

Gia đình khơng có
điều kiện kinh tế và
thu thập hàng tháng
Page 18

Địa phương khơng
có kinh phí đưa
trẻ đi khám sức
khỏe


Cây mục tiêu
Mục tiêu: Khơng cịn bị gia đình bạo hành về tâm lý và thể chất

Hòa nhập với
cộng đồng

Thần kinh được

khắc phục

Sức khỏe ổn định

Khơng cịn vết
thương

Khả năng tiếp cận xã
hội được nâng cao

Khơng cịn bị gia đình bạo hành về
tâm lý và thể chất

Khơng cịn bị trói
bằng dây xích

Khơng cịn bị la
mắng và có
những câu nói
triều mến

Page 19

Gia đình hiểu
được tâm lý của
trẻ trong độ tuổi
vị thành niên


Cây mục tiêu

Mục tiêu: Được chăm sóc sức khỏe y tế

Có cơng việc ổn định

Khơng làm ảnh hưởng
đến gia đình và xã hội

Nguy cơ ảnh hưởng
đến tính mạng

Bệnh tăng động được
suy giảm và có nhận
thức về hành vi

Sức khỏe thể chất
ổn định

Được chăm sóc sức khỏe
y tế

Trẻ hợp tác
khơng cịn chống
phá khi đưa đi
khám chữa bệnh

Gia đình quan
tâm đến sức khỏe
của trẻ

Có cơng việc làm tại

nhà để có thu nhập

Page 20

Địa phương hỗ
trợ các chính sách
về mặt y tế



×