Tải bản đầy đủ (.doc) (170 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào trên một số dòng tế bào ung thư từ phần trên mặt đất của loài bướm bạc đài cong (mussaenda recurvata)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.05 MB, 170 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN BẢO DUY

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ
HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO TRÊN MỘT SỐ
DỊNG TẾ BÀO UNG THƯ TỪ PHẦN TRÊN
MẶT ĐẤT CỦA LOÀI BƯỚM BẠC ĐÀI CONG
(MUSSAENDA RECURVATA)
Ngành: KỸ THUẬT HÓA HỌC
Mã ngành: 8520301

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2022


Cơng trình này được hồn thành tại Trường Đại học Cơng nghiệp Thành Phố Hồ
Chí Minh và Viện Cơng nghệ Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Cơng Nghệ Việt
Nam.
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Nguyễn Minh Ân.
PGS. TS. Mai Đình Trị.
Luận văn thạc sĩ này được bảo vệ tại hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ của
Trường Đại học Công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày…..tháng…..năm…..
Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ này gồm:
1. ..........................................................................- Chủ tịch hội đồng.
2. ..........................................................................- Phản biện 1.
3. ..........................................................................- Phản biện 2.
4. ..........................................................................- Ủy viên.
5. ..........................................................................- Thư ký.



(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ này.)

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC

PGS. TS. Nguyễn Văn Cường


BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Bảo Duy.
MSHV: 18000391.
Ngày, tháng, năm sinh: 07/04/1993.
Nơi sinh: Đồng Tháp.
Ngành: Kỹ thuật hóa học.
Mã ngành: 8520301.
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào trên một số dịng tế bào
ung thư từ phần trên mặt đất của loài Bướm bạc đài cong (Mussaenda recurvata).
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Phân lập của các loại hợp chất bằng các kỹ thuật sắc ký.
Xác định cấu trúc của các loại hợp chất đã phân lập được.
Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào trên cao chiết và các loại hợp chất đã phân lập

được.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Quyết định số 226/QĐ-ĐHCN ngày 26 tháng 03
năm 2020.
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 29 tháng 04 năm 2022.
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Trần Nguyễn Minh Ân và
PGS. TS. Mai Đình Trị.
Tp. Hồ Chí Minh,
ngày…..tháng…..năm….. NGƯỜI
NGƯỜI HƯỚNG DẪN 1
HƯỚNG DẪN 2

PGS.TS. Trần Nguyễn Minh Ân
PGS.TS. Mai Đình Trị
TRƯỞNG KHOA CƠNG NGHỆ HÓA HỌC

PGS. TS. Nguyễn Văn Cường


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn PGS. TS. Trần
Nguyễn Minh Ân-Phó trưởng Khoa Cơng nghệ Hóa học, Trường Đại học Cơng
nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh và PGS. TS. Mai Đình Trị-Trưởng phịng Các chất
có Hoạt tính Sinh học, Viện Cơng nghệ Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Cơng
Nghệ Việt Nam đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt những kỹ năng cơ bản, những kinh
nghiệm quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành được luận văn này.
Bên cạnh đó, tơi cũng vơ cùng biết ơn đến sự dạy dỗ, động viên, hỗ trợ của PGS.
TS. Nguyễn Văn Cường, cùng các thầy cô Khoa Cơng nghệ Hóa học, Trường Đại
học Cơng nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh và Viện Cơng nghệ Hóa học đã tạo mọi
điều kiện về cơ sở vật chất trong q trình thực nghiệm của tơi.
Và tơi cũng khơng qn cảm ơn đến các anh chị, bạn bè trong lớp và ngồi lớp đã

hết lịng dạy bảo, quan tâm, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và làm thực nghiệm.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình tơi đã luôn bên cạnh ủng hộ, tạo mọi điều kiện
thuận lợi và là chỗ dựa vững chắc để tôi vượt qua được những khó khăn, vững niềm
tin hồn thành được luận văn này.
Tuy hồn thành nhưng vẫn cịn những hạn chế nhất định, tơi rất mong nhận được sự
đóng góp để luận văn này được hoàn thiện hơn. Trân trọng.

Tp. Hồ Chí Minh, tháng…..năm
2022
Học viên cao học

Nguyễn Bảo Duy

i


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bướm bạc đài cong (Mussaenda recurvata) là loài mới được phát hiện ở khu bảo
tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa vào năm 2017. Hiện chưa có bất kỳ nghiên
cứu nào về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của lồi này ở Việt Nam và
trên thế giới. Luận văn trình bày kết quả phân lập, xác định cấu trúc và hoạt tính gây
độc tế bào của một số hợp chất từ phần trên mặt đất của loài Bướm bạc đài cong.
Từ 6.0 kg nguyên liệu, chiết với EtOH 96% và thu dịch chiết, sau đó cơ quay dưới
áp suất thấp thu được cao EtOH 420.0 g. Phân tán cao vào nước cất, chiết lỏng-lỏng
với dung mơi có độ phân cực tăng dần n-hexane, dichloromethane, EtOAc thu được
các cao tương ứng n-hexane (95.0 g), CH2Cl2 (130.0 g), EtOAc (80.0 g) và H2O
(108.0 g). Cao EtOAc (80.0 g) được tiến hành sắc ký cột silica gel pha thường, pha
đảo với các hệ dung môi khác nhau thu được sáu hợp chất sạch. Dựa vào các kết
quả phổ nghiệm như phổ khối lượng phân giải cao HR-ESI-MS, phổ cộng hưởng từ
hạt nhân 1D, 2D-NMR cấu trúc các hợp chất được xác định là ursolic acid (MR37),

recurvatane B (MR25), quercetin (MR57), clethric acid (MR29C), rutin
(MR17) và mussaendoside Q (MR27). Trong đó tất cả các hợp chất lần đầu cơng
bố từ lồi Bướm bạc đài cong, hợp chất recurvatane B (MR25) là hợp chất mới lần
đầu cơng bố trên thế giới.
Hoạt tính gây độc tế bào cũng được đánh giá trên hai dòng tế bào ung thư gan
HepG2 và ung thư vú MCF-7 của năm cao chiết cho thấy cao ethanol tổng, cao
dichloromethane, cao ethyl acetate thể hiện hoạt tính trung bình với giá trị trong
khoảng IC50 từ 32.74-95.67 µg/mL.
Năm hợp chất tinh khiết đánh giá hoạt tính gây độc tế bào trên hai dịng tế bào ung
thư gan HepG2 và ung thư vú MCF-7 cho thấy hợp chất ursolic acid (MR37) cho
hoạt tính gây độc tế bào trên hai dòng tế bào với giá trị IC 50 là 9.25 và 7.74 µg/mL
tương ứng, trong khi đó hợp chất mới recurvatane B (MR25) cho hoạt tính trên
dòng tế bào ung thư vú MCF-7 với giá trị IC 50 là 80.57 µg/mL. Các hợp chất khác
cho hoạt tính yếu.

ii


ABSTRACT
Mussaenda is a genus of flowering plants in the Rubiaceae family, comprises
approximately 160 species widely distributed in paleotropical regions Africa, Asia,
Australia and South East Asia, which 27 species were found in Viet Nam. The
genus Mussaenda attracts interest of scientists worldwide, which are used as
traditional herbal medicines throughout the world and they have been reported to
possess with their various potential bioactivities such as cytotoxic, hepatoprotective,
anti-inflammatory, hypoglycemic, antibacterial, antifungal, antioxidant effects, etc.
The chemical components of Mussaenda have led to the identification of numerous
compounds including monoterpenes, triterpenes, triterpene saponins, iridoids,
flavonoids, phenolic coumpounds, etc. Mussaenda recurvata is a new species which
was discovered in Hon Ba Nature Reserve, Khanh Hoa Province, Southern

Vietnam. However, there are no reports on chemical constituents and biological
activities of genus Mussaenda recurvata. The purpose of this work is to isolate the
pure compounds from Mussaenda recurvata and activity against cancer cell lines.
The dried powder of Mussaenda recurvata aerial parts (6.0 kg) were exhaustively
extracted with methanol at room temperature to give the crude extract (420.0 g)
after evaporation of the solvent. This extracts was suspended in H 2O and then
successively partitioned with n-hexane, CH2Cl2, and EtOAc to yield n-hexane (95.0
g), CH2Cl2 (130.0 g) and EtOAc extracts (80.0 g), respectively. Ethyl acetate extract
were applied classical chromatographic methods such as normal and reversed silica
gel and combination with modern chromatographic methods such as preparative
thin layer chromatography (preparative TLC) to afford pure compounds. In this
study, we report the isolation and structural elucidation of one new oleanane-type
triterpene named recurvatane B (MR25), together with five known coumpounds
ursolic acid (MR37), quercetin (MR57), clethric acid (MR29C), rutin (MR17) and
mussaendoside Q (MR27). All compounds were reported for the first time from this
species.

iii


The cytotoxic effects of the ethanol, n-hexane, dichloromethane, ethyl acetate and
water extracts of Mussaenda recurvata aerial parts were evaluated against two
human cancer cell lines MCF-7 and HepG2 using SRB assay. Among them,
ethanol, dichloromethane, ethyl acetate extracts exhibited moderate activity against
MCF-7 and HepG2 cell lines with IC 50 value of 32.74-95.67 µg/mL respectively,
(ellipticine was used as a positive control).
The cytotoxicity of compounds ursolic acid (MR37), recurvatane B (MR25),
clethric acid (MR29C), mussaendoside Q (MR27) were tested against two human
cancercell lines MCF-7 and HepG2 . As the results, compounds ursolic acid (MR37),
showed moderate activity against MCF-7 and HepG2 cell lines with IC 50 value of

9.25 and 7.74 µg/mL respectively, while compound recurvatane B (MR25)
exhibited cytotoxic effect against MCF-7 cells with IC 50 value of 80.57 µg/mL,
compared with the ellipticine was used as a positive control (IC 50 value of 0.37, 0.36
µg/mL respectively). Compounds clethric acid (MR29C), mussaendoside Q (MR27)
and rutin (MR17) failed to reveal any activity.
Keywords: Mussaenda recurvata, cytotoxic activity, triterpenoids, flavonoids.

iv


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên Nguyễn Bảo Duy là học viên cao học chuyên ngành Kỹ thuật hóa học, lớp
CHHO8A của Trường Đại học Cơng nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh.
Cam đoan rằng:
Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này là cơng trình của riêng
tác giả dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Trần Nguyễn Minh Ân-Phó trưởng Khoa
Cơng nghệ Hóa học, Trường Đại học Cơng nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh và
PGS. TS. Mai Đình Trị-Trưởng Phịng Các chất có Hoạt tính Sinh học, Viện Cơng
nghệ Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam.
Những kết quả nghiên cứu của các tác giả khác và các số liệu được sử dụng trong
luận văn này đều có trích dẫn đầy đủ.
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về nghiên cứu này của mình.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng…..năm 2022
Học viên cao học

Nguyễn Bảo Duy

v



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................................................i
ABSTRACT...............................................................................................................................................iii
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................................................v
MỤC LỤC...................................................................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH................................................................................................................................ix
DANH MỤC BẢNG................................................................................................................................x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................................................xii
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................................1
1.

Đặt vấn đề.......................................................................................................................................1

2.

Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................................2

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................................2
3.1 Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................2
3.2 Phạm vi nghiên cứu................................................................................................................2

4.

Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.....................................................................3

5.

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài....................................................................................................3

TỔNG QUAN..........................................................................................................4

1.1 Mô tả về họ Rubiaceae.............................................................................................................4
1.2 Mô tả về chi Mussaenda..........................................................................................................4
1.3 Mô tả về loài Bướm bạc đài cong (Mussaenda recurvata)......................................9
1.3.1

Giới thiệu chung...............................................................................................................9

1.3.2

Mơ tả thực vật....................................................................................................................9

1.4 Thành phần hóa học chi Mussaenda...............................................................................11
1.4.1

Triterpenoid......................................................................................................................11

1.4.2

Flavonoid..........................................................................................................................22

1.4.3

Phenolic.............................................................................................................................23

1.4.4

Iridoid.................................................................................................................................24


1.4.5

Sterol...................................................................................................................................25

1.5 Nghiên cứu về hoạt tính sinh học chi Mussaenda.....................................................34

vi


1.5.1 Theo y học cổ truyền ............................................................................ 34
1.5.2 Theo nghiên cứu khoa học .................................................................... 35
1.5.2.1 Mussaenda raiateensis .................................................................... 35
1.5.2.2 Mussaenda philippica ..................................................................... 35
1.5.2.3 Mussaenda dona aurora ................................................................. 37
1.5.2.4 Mussaenda erythrophylla................................................................ 39
1.5.2.5 Mussaenda frondosa ....................................................................... 39
1.5.2.6 Mussaenda roxburghii .................................................................... 41
1.5.2.7 Mussaenda macrophylla ................................................................. 41
1.5.2.8 Mussaenda glabrata........................................................................ 42
1.5.2.9 Mussaenda hainanesis .................................................................... 43
1.5.2.10 Mussaenda luteola .......................................................................... 43
1.5.2.11 Mussaenda queensirkit.................................................................... 44
1.5.2.12 Mussaenda pubescens ..................................................................... 44
1.5.2.13 Mussaenda flava ............................................................................. 44
THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 46
2.1 Hóa chất và thiết bị ....................................................................................... 46
2.1.1 Hóa chất ................................................................................................ 46
2.1.2 Thiết bị .................................................................................................. 46
2.2 Phương pháp thực hiện.................................................................................. 47
2.2.1 Thu hái và xử lý mẫu ............................................................................ 47

2.2.2 Điều chế các loại cao ............................................................................ 47
2.3 Điều chế các phân đoạn trong cao ethyl acetate ........................................... 49
2.3.1 Phân lập hợp chất phân đoạn E2 ........................................................... 49
2.3.2 Phân lập hợp chất phân đoạn E6 ........................................................... 51
2.4 Phương pháp xác định tính độc tế bào (cytotoxic assay) .............................. 54
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 55
3.1 Hợp chất MR37 ............................................................................................. 55
3.2 Hợp chất MR25 ............................................................................................. 58
3.3 Hợp chất MR57 ............................................................................................. 62

vii


3.4 Hợp chất MR29C.....................................................................................................................63
3.5 Hợp chất MR17.........................................................................................................................67
3.6 Hợp chất MR27.........................................................................................................................70
3.7 Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào...............................................................................75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................................................77
1.

Kết luận.........................................................................................................................................77

2.

Kiến nghị......................................................................................................................................78

DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ...........................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................................89
PHỤ LỤC...................................................................................................................................................96
1.


Kết quả phổ của hợp chất MR37.......................................................................................96

2.

Kết quả phổ của hợp chất MR25....................................................................................104

3.

Kết quả phổ của hợp chất MR57....................................................................................119

4.

Kết quả phổ của hợp chất MR29C.................................................................................121

5.

Kết quả phổ của hợp chất MR17....................................................................................132

6.

Kết quả phổ của hợp chất MR27....................................................................................140

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN.......................................................................152

viii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Mussaenda chevalieri...........................................................................................................5

Hình 1.2 Mussaenda densiflora...........................................................................................................5
Hình 1.3 Mussaenda erosa....................................................................................................................6
Hình 1.4 Mussaenda hoaensis..............................................................................................................6
Hình 1.5 Mussaenda longipetala........................................................................................................7
Hình 1.6 Mussaenda philippica...........................................................................................................7
Hình 1.7 Mussaenda pubescens..........................................................................................................7
Hình 1.8 Mussaenda squiresii..............................................................................................................8
Hình 1.9 Mussaenda theifera................................................................................................................8
Hình 1.10 Mussaenda thorelii..............................................................................................................9
Hình 1.11 Mussaenda recurvata Naiki, Tagane & Yahara..................................................10
Hình 1.12 Sơ đồ biểu đồ đo lường các bộ phận hoa của Mussaenda recurvata Naiki,
Tagane & Yahara 10
Hình 2.1 Sơ đồ điều chế các loại cao từ loài Bướm bạc đài cong.....................................48
Hình 2. 2 Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cao ethyl acetate..................................... 53
Hình 3.1 Cấu trúc của hợp chất MR37 và tương quan HMBC..........................................57
Hình 3.2 Cấu trúc của hợp chất MR25 và tương quan HMBC, NOESY......................60
Hình 3.3 Cấu trúc của hợp chất MR57..........................................................................................63
Hình 3.4 Cấu trúc của hợp chất MR29C và tương quan HMBC.......................................65
Hình 3.5 Cấu trúc của hợp chất MR17 và tương quan HMBC..........................................69
Hình 3.6 Cấu trúc của hợp chất MR27 và tương quan HMBC..........................................72

ix


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Các triterpenoid từ chi Mussaenda..............................................................................11
Bảng 1.2 Các flavonoid từ chi Mussaenda..................................................................................23
Bảng 1.3 Các phenol từ chi Mussaenda........................................................................................23
Bảng 1.4 Các iridoid từ chi Mussaenda........................................................................................24
Bảng 1.5 Các sterol từ chi Mussaenda..........................................................................................25

Bảng 1.6 Hoạt động kháng vi khuẩn của Mussaenda philippica......................................35
Bảng 1.7 Hoạt động kháng khuẩn của dịch chiết methanol.................................................37
Bảng 1.8 Hoạt động kháng khuẩn của dịch chiết ethyl acetate..........................................37
Bảng 1.9 Hoạt động kháng khuẩn của dịch chiết hexane.....................................................37
Bảng 1.10 Hiệu quả độc tế bào các hợp chất (IC50, μM).......................................................38
Bảng 1.11 Hoạt động chống oxy hóa các hợp chất..................................................................38
Bảng 1.12 Hiệu quả các dịch chiết rễ Mussaenda erythrophylla trên giun đất...........39
Bảng 1.13 Hoạt động kháng vi khuẩn của dịch chiết và các hợp chất............................41
Bảng 1.14 Kết quả hoạt động kháng oxy hóa (DPPH)...........................................................42
Bảng 1.15 Khả năng thu dọn gốc tự do DPPH..........................................................................43
Bảng 1.16 Kết quả hoạt tính kháng-HSV-1 và kháng-RSV................................................44
Bảng 1.17 Hoạt động kháng khuẩn của dịch chiết methanol..............................................45
Bảng 1.18 Hoạt động kháng khuẩn của dịch chiết ethyl acetate.......................................45
Bảng 2.1 Kết quả sắc ký cột silica gel cao ethyl acetate.......................................................49
Bảng 2.2 Kết quả sắc ký cột silica gel phân đoạn E2.............................................................50
Bảng 2.3 Kết quả SKC silica gel phân đoạn E2.2....................................................................50
Bảng 2.4 Kết quả sắc ký cột silica gel phân đoạn E2.2.3.....................................................51
Bảng 2.5 Kết quả sắc ký cột silica gel phân đoạn E6.............................................................51
Bảng 2.6 Kết quả sắc ký cột silica gel phân đoạn E6.3.........................................................52
Bảng 2.7 Kết quả sắc ký cột silica gel phân đoạn E6.5.........................................................52
Bảng 3.1 Dữ liệu phổ NMR của MR37........................................................................................57
Bảng 3.2 Dữ liệu phổ NMR của MR25........................................................................................61
Bảng 3.3 Dữ liệu phổ NMR của MR57........................................................................................63

x


Bảng 3.4 Dữ liệu phổ NMR của MR29C.....................................................................................65
Bảng 3.5 Dữ liệu phổ NMR của MR17........................................................................................69
Bảng 3.6 Dữ liệu phổ NMR của MR27........................................................................................73

Bảng 3.7 Khả năng gây độc tế bào các cao chiết......................................................................75
Bảng 3.8 Khả năng gây độc tế bào các mẫu chất tinh khiết................................................76

xi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
AAE

brs

Tiếng anh
Ascorbic acid equivalent
2,2’-azino-bis(3ethylbenzothiazoline-6-sulfonic
acid)
Acetyl
Alkaline phosphatase
Butylated hydroxytoluene
equivalent
Broad singlet

BSL

Brine shrimp lethality

BuOH
C
oC


Butanol
Carbon
Degree Celsius

Caco-2

Colon cancer cell line

CAT
CC

Catalase
Column chromatography

CC50

50% Cytotoxicity concentration

CCl4
CH
CH2
CH2Cl2
CH2OH
CH3
cm

Carbon tetrachloride
Methine
Methylene
Dichloromethane

Hydroxymethyl
Methyl
Centimeter
Carbon-13 nuclear magnetic
resonance spectroscopy
Carbonyl
Ethyl ester
Acetoxyl
Acid carboxylic
Dimensional
Doublet
Doublet of doublets
Distortionless enhancement
by polarrization transfer
Difluoromethylornithine
Dimethyl sulfoxide 1,1diphenyl-2-picrylhydrazyl

ABTS
Ac
ALP
BHTE

13

C-NMR
C=O
COOCH2CH3
COOCH3, COOMe
COOH
D

d
dd

DEPT
DFMO
DMSO
DPPH

xii

Tiếng việt
Tương đương axit ascorbic

Tương đương butylated
hydroxytoluene
Mũi đơn rộng
Khả năng gây chết ấu
trùng tơm

Độ Celsius
Dịng tế bào ung thư ruột
kết
Sắc ký cột
Nồng độ gây độc tế bào
50 phần trăm

Phổ cộng hưởng từ hạt
13
nhân C


Chiều
Mũi đôi
Mũi đôi đôi


EAC

Ehrlich ascites carcinoma

EC50

50% Effective concentration

EtOAc
EtOH
F
g
Glc, glu
GPx
GSH
H
HCl

Ethyl acetate
Ethanol
Fraction
Gram
Gas chromatography-mass
spectrometry
β-D-glucopyranosyl

Glutathione peroxidase
Glutathione reductase
Hydrogen
Hydrochloric acid

HeLa

Human carcinoma of uterine cervix

HepG2

Human liver cancer
Heteronuclear multiple bond
correlation
Hydrogen-1 nuclear magnetic
resonance spectroscopy Water
Hydrogen peroxide High
performance liquid
chromatography
High resolution-electrospray
ionization-mass spectrometry
Sulfuric acid
Heteronuclear single quantum
coherence

GC-MS

HMBC
1


H-NMR
H2O
H2O2

HPLC
HR-ESI-MS
H2SO4
HSQC

Human herpes simplex virus type 1

HSV-1
Hz
IC50
IC90
J
kg
Ki
l, L
L-L
LC50

Hertz
50% Inhibitory concentration
90% Inhibitory concentration
Coupling constant
Kilogram
Inhibition constant
Liter
Lỏng-lỏng

50% Lethal concentration

Ung thư biểu mô cổ
trướng Ehrlich
Nồng độ hiệu quả 50 phần
trăm
Phân đoạn
Sắc ký khí-khối phổ

Hydro
Ung thư biểu mô của cổ tử
cung ở người
Ung thư gan ở người
Phổ tương tác hạt nhân
qua nhiều liên kết
Phổ cộng hưởng từ hạt
1
nhân H
Nước
Sắc ký chất lỏng hiệu năng
cao
Khối phổ ion hóa phun
điện phân giải cao
Phổ tương tác hạt
nhân qua một liên kết
Vi rút đa mụn rộp loại 1 ở
người
Nồng độ ức chế 50
phần trăm
Nồng độ ức chế 90

phần trăm
Hằng số ghép cặp
Hằng số ức chế
Nồng độ gây chết 50 phần

xiii


LPO
m
M
m
MCF-7
Me
MeOD
mg
MHz
MIC
ml, mL
mm
mM
MR
N
n
NCI

Lipid peroxidation
Meter
Molar
Multiplet

Breast cancer cell line
Methyl
Deuterated methanol
Miligram
Megahertz
Minimum inhibitory concentration
Milliliter
Millimeter
Milimolar
Mussaenda recurvata
Nitrogen
Normal
National cancer institute

NH

Amide

NIH3T3

Normal fibroblast cells

nm

Nanometer

nM
NMR

O

OCH2CH3
OCH3, OMe
OD
OH
p
ppm
Rha
Rp
RSV

Nanomolar
Nuclear magnetic resonance
spectroscopy
Nitric oxide
Nuclear Overhauser effect
spectroscopy
Oxygen
Ethoxy
Methoxy
Optical density
Hydroxyl
Para
Parts per million
α-L-rhamnopyranosyl
Reversed phase
Human respiratory syncytial virus

s

Singlet


SKC
SGOT

Sắc ký cột
Serum glutamate oxaloacetate
transaminase

NO
NOESY

xiv

trăm
Sự peroxy hóa lipid
Mũi đa
Dịng tế bào ung thư vú

Nồng độ ức chế tối thiểu

Bướm bạc đài cong
Nitơ
Bình thường
Viện Ung thư Quốc gia
Hoa Kỳ
Các tế bào nguyên bào
sợi bình thường
Phổ cộng hưởng từ hạt
nhân
Phổ hiệu ứng Overhauser

hạt nhân
Oxy
Mật độ quang
Phần triệu
Pha đảo
Virus hợp bào hô hấp ở
người
Mũi đơn
Huyết thanh glutamate
oxaloacetate transaminase


SGPT
SI
SKLM
SMMC-7721
SOD
SRB
t
TCA
td
TK
TLC
TLTK
TNF
Tris
UV
Vero
Xyl
α

β
γ
δ
λ
μ
μg
μL
μM

Serum glutamate pyruvate
transaminase
Selective indices
Sắc ký lớp mỏng
Human hepatoma
Superoxide dismutase
Sulforhodamine B
Triplet
Trichloracetic acid
Triplet of doublets
Tham khảo
Thin layer chromatography
Tài liệu tham khảo
Tumor necrosis factor
Tris(hydroxymethyl)aminomethane
Ultraviolet
African green monkey
β-D-xylopyranosyl
Alpha
Beta
Gamma

Shift
Lambda
Micro
Microgram
Microliter
Micromolar

xv

Huyết thanh glutamate
pyruvate transaminase
Chỉ số chọn lọc
U gan ở người
Mũi ba
Mũi ba của mũi đôi
Sắc ký lớp mỏng
Yếu tố hoại tử khối u
Phổ tử ngoại
Khỉ xanh Châu Phi

Độ dời hóa học


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Từ thời xa xưa con người đã biết sử dụng nhiều lồi thực vật có sẵn trong tự nhiên
không chỉ để làm thực phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống hằng ngày, mà còn sử
dụng để làm thuốc điều trị nhiều loại bệnh. Ngày nay khi mà khoa học và công nghệ
đã phát triển một cách vượt bậc, các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu và phát
hiện ra nhiều hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học đa dạng trong các lồi thực

vật khác nhau. Những nghiên cứu về hợp chất thiên nhiên đã mang lại nhiều đóng
góp khơng nhỏ cho ngành y dược học nói chung mà cịn cho ngành hóa học nói
riêng. Từ đó cho thấy việc nghiên cứu và xác định rõ cấu trúc và hoạt tính của các
hợp chất thiên nhiên mang một vai trò rất lớn trong việc sử dụng nguồn tài nguyên
thiên nhiên vô giá này. Song song đó cần có những biện pháp để bảo tồn nhiều lồi
thực vật có giá trị cao đang có nguy cơ biến mất là điều hết sức cần thiết.
Việt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm với nét đặc
trưng thay đổi từ điều kiện khí hậu nhiệt đới điển hình ở những vùng đất thấp phía
Nam đến các đặc điểm mang tính chất cận nhiệt đới ở các vùng núi cao phía Bắc
[1]. Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên và khí hậu nêu trên, đã tạo nên mức độ
đa dạng cao về sinh học ở Việt Nam. Theo những nghiên cứu mới đây của các nhà
khoa học, ở Việt Nam có gần 11.000 lồi thực vật bậc cao có mạch, 800 loài rêu,
600 loài nấm và hơn 2000 loài tảo. Trong đó nhiều lồi được dùng làm thuốc [1].
Rubiaceae Juss. 1789 (Magnoliopsida - Lamiidae - Gentianales) - Họ Cà phê gồm
tới 406 chi phân bố rộng trên thế giới [2].
Chi Bướm bạc (Mussaenda) là một chi lớn thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) [3].
Khoảng 160 loài phổ biến trong nhiệt đới Châu Phi, Châu Á và Châu Úc [4]. Gồm
tới 200 lồi ở Cựu lục địa. Ở nước ta, có 28 loài [2].

1


Chi Mussaenda chứa các hợp chất triterpenoid, flavonoid, iridoid,…đã được nghiên
cứu thử nghiệm và thể hiện nhiều hoạt tính sinh học như độc tế bào ung thư, chống
oxy hóa, kháng viêm, kháng khuẩn, bảo vệ gan, kháng nấm,…
Bướm bạc đài cong là một loài mới được phát hiện vào năm 2017 tại Khu bảo tồn
thiên nhiên Hịa Bình, tỉnh Khánh Hòa. Hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới vẫn
chưa có bất kì một cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học.
Với các hoạt tính sinh học kể trên của chi Mussaenda là tiền đề để nghiên cứu thành
phần hóa học và hoạt tính sinh học gây độc tế bào trên một số dòng tế bào ung thư

của một số hợp chất phân lập từ phần trên mặt đất của loài Bướm bạc đài cong.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài tìm hiểu thành phần hóa học và tiến hành phân lập, tinh chế, xác
định cấu trúc các hợp chất có trong cao ethyl acetate từ loài Bướm bạc đài cong.
Tiến hành thử nghiệm hoạt tính ức chế sự phát triển trên một số dòng tế bào ung thư
của các hợp chất đã phân lập được.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Bướm bạc đài cong thu hái được vào tháng 03 năm 2020 tại Khu bảo tồn thiên
nhiên Hịa Bình, tỉnh Khánh Hịa. Tên khoa học được xác định là Mussaenda
recurvata do TS. Đặng Văn Sơn-Phòng tài nguyên Sinh vật, Viện Sinh học Nhiệt
đới Thành Phố Hồ Chí Minh định danh.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Tập trung vào cao phân đoạn ethyl acetate chiết xuất được từ cao ethanol 96% tổng
từ phần trên mặt đất của loài Bướm bạc đài cong.
Khảo sát hoạt tính ức chế sự phát triển một số dòng tế bào ung thư của một số hợp
chất đã phân lập được.

2



×