Mục lục
Đặt vấn đề........................................................................................................3
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................3
2. ý nghĩa của đề tài..........................................................................................6
Tổng quan vấn đề nghiên cứu........................................................................7
1.1. Tình hình sản suất kinh doanh điều ở nớc ta..............................................7
1.2. Những nghiên cứu về sâu bệnh hại cây điều..............................................8
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc:.............................................................8
1.2.2. Những nghiên cứu trong nớc:................................................................10
1.2.3. Một số nghiên cứu khác về cây điều:....................................................13
Mục tiêu - đối tợng - phạm vi nghiên cứu..................................................16
2.1. Mục tiêu....................................................................................................16
2.1.1. Mục tiêu chung:.....................................................................................16
2.1.2. Mục tiêu cụ thể:.....................................................................................16
2.2. Đối tợng nghiên cứu.................................................................................16
2.2.1. Vài nét về đặc điểm cây điều:...............................................................16
2.2.2. Sơ lợc về nấm hại bệnh cây:..................................................................17
2.3. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................20
Nội dung và phơng pháp nghiên cứu...........................................................21
3.1 Nội dung nghiên cứu.................................................................................21
3.2 Phơng pháp nghiên cứu.............................................................................21
3.2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu:.............................21
3.2.2. Phơng pháp nghiên cứu:........................................................................22
3.2.2.1. Xác định vật gây bệnh:.......................................................................22
3.2.2.2. Xác định tỷ lệ cây bệnh và mức độ bị hại:.........................................23
3.2.2.3. Xác định tốc độ phát triển của đốm bệnh:..........................................26
3.2.2.4. Xác định tốc độ nảy mầm của bào tử :...............................................27
3.2.2.5. ảnh hởng của nhiệt độ đến hình thái của khuẩn lạc nấm:..................27
3.2.2.6. Nghiên cứu ảnh hởng của bệnh đến năng suất cây điều:....................28
3.2.2.7. Nghiên cứu ảnh hởng của một số nhân tố sinh thái đến sự phát sinh,
phát triển của bệnh:.........................................................................................28
3.2.2.8 Đề xuất một số biện pháp hạn chế bệnh hại theo nguyên tắc IPM:.....28
Chơng 4...........................................................................................................29
Đặc điểm tự nhiên, dân sinh, kinh tế...........................................................29
khu vực nghiên cứu.......................................................................................29
4.1. Điều kiện tự nhiên....................................................................................29
4.1.1. Vị trí địa lí:............................................................................................29
4.1.2. Địa hình:................................................................................................29
4.1.4. Thủy văn:...............................................................................................31
4.1.5. Thổ nhỡng:............................................................................................31
4.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế........................................................................32
4.3. Đặc điểm địa hình và khí hậu của 3 khu vực nghiên cứu.........................33
4.3.1.Đặc điểm địa hình:.................................................................................33
4.3.2 Đặc điểm khí hậu:..................................................................................34
Chơng 5...........................................................................................................37
Kết quả nghiên cứu.......................................................................................37
5.1. Một số đặc điểm cây điều.........................................................................37
5.1.1. Đặc điểm sinh vật học:..........................................................................37
5.1.2. Đặc điểm sinh thái:................................................................................41
5.1.3. Kỹ thuật gieo trồng:...............................................................................43
5.2. Thành phần các loài sâu hại điều..............................................................43
5.3. Xác định thành phần bệnh hại và đặc điểm gây hại trên cây điều........................45
5.3.1. Thành phần:...........................................................................................45
5.3.2. Đặc điểm một số bệnh hại trên cây điều:..............................................49
5.3.3. Đặc điểm hình thái, sinh học của các loại nấm gây bệnh chủ yếu:.......52
5.4. Tỷ lệ bệnh và mức độ bị hại trên cây điều tại khu vực nghiên cứu..........56
5.4.1. Tỷ lệ bệnh hại:.......................................................................................56
5.4.2. Mức gây hại của các bệnh hại chính trên cây điều:...............................59
5.4.3. Chỉ số bệnh của các bệnh hại chính:.....................................................62
5.5. Nghiên cứu một số bệnh hại chủ yếu.......................................................64
5.5.2. Nghiên cứu tốc độ phát triển của đốm bệnh:.........................................66
5.6. Nghiên cứu ảnh hởng của bệnh hại đến năng xuất hạt điều.....................67
5.7. ảnh hởng của các nhân tố sinh thái đến sự phát sinh, phát triển của
bệnh hại trên cây điều......................................................................................69
5.8. Đề xuất một số giải pháp phòng trừ.........................................................72
Chơng 6...........................................................................................................76
Kết luận - tồn tại và kiến nghị.....................................................................76
6.1. Kết luận:..................................................................................................76
6.2. Tồn tại.......................................................................................................77
6.3. Kiến nghị:.................................................................................................78
Đặt vấn đề
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc cùng với các ngành công
nghiệp mũi nhọn, các lĩnh vực sản xuất vật chất khác - nông lâm nghiệp chiếm
giữ một vị trí hết sức quan trọng bởi vì nông lâm nghiệp luôn luôn là tiềm năng
và là thế mạnh của đất nớc ta.
ĐăkLăk là một trong bốn tỉnh Tây Nguyên có diện tích lín nhÊt níc (19.800
km2) Víi ®iỊu kiƯn ®Êt ®ai, khÝ hậu hết sức màu mỡ, trù phú thích hợp cho việc
phát triển sản xuất nông lâm nghiệp đặc biệt là kinh doanh các loài cây công
nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao nh cà phê, hồ tiêu, cao su, ca cao ...
Trong vài năm gần đây tại một số tỉnh Tây nguyên nói chung và tỉnh Đăklăk
nói riêng cùng với sự suy giảm tính năng của cây cà phê, quá trình chuyển đổi cơ
cấu cây trồng đang diễn ra mạnh mẽ. Việc nghiên cứu tuyển chọn các giống cây
trồng vật nuôi mới cho năng suất cao, ổn định thay thế các loài cũ có ý nghĩa to
lớn, phù hợp với thực tiễn sản xuất và phần nào đà mang lại hiệu quả, đời sống
ngời dân nhìn chung đà có phần đợc cải thiện đáng kể. Một trong những loài cây
góp phần vào phát triển, ổn định kinh tế của ngời dân địa phơng ĐăkLăk là cây
điều.
Cây điều (Anacardium occidentale L.) thờng đợc gọi là đào lộn hột là cây
công nghiệp dài ngày có nguồn gốc từ Brazil nhập nội vào Việt Nam đà hơn 200
năm qua. Thoạt đầu điều chỉ đợc trồng lẻ tẻ quanh nhà hoặc trồng xen với một số
cây ăn trái với mục đích lấy trái ăn và hạt làm nhân bánh kẹo. Về sau giá trị kinh
tế của cây điều dần đợc phát hiện và cây điều ngày càng đợc gây trồng một cách
phổ biến rộng rÃi. Hiện nay điều đà trở thành cây trồng quen thuộc ở miền Nam
nớc ta và có ý nghĩa chiến lợc trong cơ cấu cây trồng của cả nớc. Sản phẩm chính
thu hoạch từ cây điều là hạt. Hạt điều là loại có giá trị xuất khẩu cao, từ hạt điều
có thể chế biến thành nhân hạt điều và dầu vỏ hạt điều. Nhân hạt điều là loại
thực phẩm cao cấp rất đợc nhân dân Âu, Mỹ a chuộng, nó có hàm lợng calo cao
hơn ngũ cốc, thịt và các loại hoa quả tơi. Từ nhân điều ngời ta có thể ép ra dầu
rán, margarin là những sản phẩm có giá trị đồng thời là thức ăn lành hạn chế và
chữa đợc nhiều bệnh hiểm nghèo nh chảy máu nÃo, sơ cứng động mạch, huyết
áp, thần kinh.
Dầu vỏ hạt điều đợc chiết xuất từ vỏ hạt có công dụng tơng đối đa dạng và đợc dùng trong các ngành công nghiệp quan trọng. Từ dầu vỏ hạt điều có thể chế
biến thành vecni, sơn chống thấm, sơn cách điện, thuốc trừ sâu, dầu phanh ...
Ngời ta thấy rằng dầu vỏ hạt điều đợc dùng trong nhiều ngành công nghiệp mà
đến nay cha có loài dầu thực vật nào có thể thay thế đợc.
Ngoài những sản phẩm chính trên, các bộ phận của cây điều hầu nh đều đợc
sử dụng để phục vụ nhu cầu của ngời dân. Quả điều có chứa nhiều đờng, vitamin
và các loại muối khoáng cần thiết cho cơ thể, từ quả điều có thể chế biến nớc
giải khát, rợu, bánh, mứt.... Gỗ điều khá cứng có thể sử dụng làm gỗ gia dụng, vỏ
điều chứa nhiều tanan (4-9%) có thể chiết xuất để sử dụng trong công nghệ
thuộc da hoặc làm mực in không phai màu. Chẳng những thế cây điều còn là cây
thờng xanh sống quanh năm có khả năng chịu đợc khô hạn và thích nghi đợc với
nhiều loại đất nên có thể chọn làm cây phủ xanh đất trống đồi trọc rất tốt. Ngoài
ra, cây điều với yêu cầu kỹ thật đơn giản (trồng, chăm sóc, thu hái, bảo quản),
đầu t thấp và cho thu nhập khá nên đợc gọi là cây xoá đói giảm nghèo cho ngời
dân miền núi.
Từ những đặc điểm trên cho thấy cây điều là loài cây đa tác dụng, nó có tác
dụng nhiều mặt về kinh tế, xà hội và môi trờng. Mở rộng diện tích trồng điều là
hớng kinh doanh ổn định đối víi nhiỊu tØnh thc khu vùc miỊn trung vµ miỊn
nam Việt Nam. Bởi thế tính đến năm 1996 tổng diện tích trồng điều đà đạt tới
250.000 ha tập trung chủ yếu ở các tỉnh duyên hải miền Trung, Đông Nam bộ và
Tây Nguyên. Dự kiến đến năm 2010 diện tích điều trồng ở Tây Nguyên là
80.000 ha, riêng ĐăkLăk dự kiến sẽ là 15.600ha.
ở ĐăkLăk cây điều đợc trồng vào những năm 80 nhng mÃi đến năm 1990
mới đợc chú ý phát triển. Tuy vậy việc gây trồng, chăm sóc, bảo vệ cây điều
cũng chỉ với quá trình tự phát mà cha có những tài liệu, dẫn liệu về kỹ thuật cụ
thể nên cha mang lại kết quả mong muốn, điều trồng có thể sinh trởng phát triển
đợc nhng cho năng suất thấp thậm chí có những nơi không cho năng suất.
Vài năm gần đây công tác nghiên cứu về điều (nh nghiên cứu ảnh hởng của
các nhân tố sinh thái đến sinh trởng và năng suất; tuyển chọn giống tốt và kỹ
thuật gây trồng) đà đợc chú trọng đầu t. Cùng với việc đó là sự gia tăng diện tích
trồng điều mà làm cho năng suất điều cũng đợc tăng lên đáng kể.
Song song với việc gia tăng diện tích trồng điều, do nhiều khu vực trồng
không phù hợp với yêu cầu sinh thái nên trên cây điều đà xuất hiện một số loài
sâu bệnh hại đà đợc nhiều nhà khoa học phát hiện. Sâu bệnh hại là một trong
những nguyên nhân chủ yếu ảnh hởng đến năng suất và chất lợng sản phẩm thu
đợc từ cây điều. Bên cạnh đó việc mở rộng diện tích trồng điều là một trong
những điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh hại phát triển phong phú cả về chủng
loại và số lợng. Do đó để ổn định kinh doanh và phát triển sản xuất cây điều trên
qui mô lớn cho năng suất cao thì cùng với việc nghiên cứu các điều kiện để nâng
cao năng suất - công tác nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh hại điều là một khâu kỹ
thuật quan trọng và có ý nghĩa to lớn.
Sâu bệnh hại điều xuất hiện liên quan chặt chẽ với các điều kiện sinh thái, kỹ
thuật gây trồng và chọn giống. Tại ĐăkLăk điều đợc gây trồng hơn 10 năm qua,
những vấn đề nghiên cứu chỉ mới đề cập đến sinh thái cây điều, công tác nghiên
cứu phòng trừ sâu bệnh điều vẫn đang là mới mẻ và cha đợc quan tâm thích ®¸ng.
Nh vậy tất cả những nghiên cứu về sâu bệnh hại điều và đề ra biện pháp
phòng trừ các loài sâu bệnh hại chính theo hớng phòng trừ tổng hợp và kinh
doanh ổn định là rất cần thiết và cấp bách.
Xuất phát từ yêu cầu của ngời dân địa phơng và thực tế sản xuất của nhiều
vùng trồng điều, đợc sự đồng ý của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trờng Đại Học Lâm Nghiệp, khoa sau đại học chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên
cứu một số bệnh hại chủ yếu trên cây điều (Anacardium occidentale L.) trồng
tại một số vùng trọng điểm thuộc tỉnh ĐăkLăk"
2. ý nghĩa của đề tài.
ý nghĩa lý luận:
Đề tài nhằm xác định các bệnh hại chính trên cây điều ở một số khu vực
thuộc tỉnh ĐăkLăk, đa tên bệnh hại điều vào danh lục sâu bệnh đà và đang đợc
điều tra ở nớc ta.
Đề tài sẽ góp phần làm rõ vật gây bệnh, điều kiện phát bệnh và làm phong
phú thêm hớng phòng trừ bệnh hại điều theo nguyên lý IPM.
Đề tài cũng góp phần vào việc xác định các ảnh hởng của một số nhân tố sinh
thái đến bệnh hại chủ yếu.
Cung cấp một số dẫn liệu ban đầu về tình hình bệnh hại ở ĐăkLăk làm cơ sở
để mở rộng nghiên cứu bệnh hại ở khu vực Tây Nguyên.
ý nghĩa thực tiễn:
Đề xuất đợc các giải pháp kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại điều nói chung và
bệnh hại điều nói riêng nâng cao năng suất và tính ổn định cho sự phát triển sản
xuất và kinh doanh điều .
Đề tài sẽ góp phần nâng cao đời sống nhân dân miền núi xoá đói giảm nghèo,
ổn định cuộc sống của bà con các vùng trồng điều, bảo đảm an ninh xà hội, bảo
vệ tài nguyên và môi trờng.
Chơng 1
Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1. Tình hình sản suất kinh doanh điều ở nớc ta.
Cây điều đà đợc đa vào trồng ở nớc ta hơn 200 năm qua, chủ yếu ở các tỉnh
miền Nam. Tính đến năm 1996 diên tích trồng điều là 250.000ha đứng thứ ba
trên thế giới sau ấn độ và Brazil với tổng sản lợng là khoảng 150.000 tấn và đợc
xếp thứ t trong số các cây công nghiệp xuất khẩu ở nớc ta.
Những vùng trồng điều chính ở nớc ta là:
Đông nam bộ 149.000ha và chiếm 56%;
Duyên hải miền Trung 61.000ha chiếm 24%;
Tây nguyên 27.000ha chiếm 10,8%;
Đồng bằng sông Cửu long 13.000ha chiếm 5,2%;
Tuy nhiên, thời gian trớc đây việc trồng điều có tính chất tự phát, ồ ạt mà cha
chú trọng đến thâm canh nên mặc dù tổng diện tích trồng điều là khá lớn song
do nhiều nguyên nhân năng suất điều kém, hiệu quả kinh tế thấp.
Để khắc phục hiện trạng này trong những năm gần đây việc tổ chức sản xuất,
kinh doanh điều theo hớng thâm canh và đẩy mạnh trồng mới nhằm phát huy thế
mạnh của cây điều đà đợc tiến hành hàng loạt ở các vùng điều trên cả nớc. Nhà
nớc ta đà có chủ trơng phát triển cây điều, Bộ Nông Nghiệp &Phát Triển nông
thôn đà xây dựng đề án phát triển điều đến năm 2010. Đề án đợc chia ra 2 giai
đoạn:
- Giai đoạn 1999 - 2005: nâng cao năng suất bằng việc cải tạo các vờn điều hiện
có, xúc tiến thâm canh, u tiên những vùng có năng suất và sản lợng ổn định. Dự
kiến cải tạo 100.000 ha trong tổng số 250.000 ha hiện có. Tăng diện tích ở các
vùng phòng hộ, trồng mới 80.000ha theo phơng pháp nhân giống vô tính. Chỉ
tiêu đến năm 2005 đạt đợc 200.000 tấn.
- Giai đoạn 2005 - 2010: Trồng mới 170.000ha bằng những phơng pháp nhân
giống vô tính, kết hợp phơng pháp thâm canh đa năng suất các vùng thâm canh
cao sản đạt 1tấn / ha. Đến năm 2010 đạt sản lợng 320.000 tấn trên năm.
Qui hoạch diện tích trồng điều vào năm 2005 là 340.000ha, năm 2010 là
5 00.000 ha.
Dự kiến diện tích trồng điều trong cả nớc sẽ tăng lên trong những năm tới.
Chúng đợc thể hiện ở biểu sau:
Biểu 1.1: Dự kiến diện tích trồng điều ở các vùng (ha).
Diện tích
Vùng trồng
Năm2005
Năm2010
Toàn quốc
340.000
500.000
Đồng bằng Nam Bộ
190.000
260.000
Duyên Hải Miền Trung
100.000
150.000
Tây Nguyên
40.000
80.000
Đồng bằng sông Cửu Long
10.000
10.000
(Nguồn:Dự án phát triển điều dến năm 2010
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn)
Biểu trên cho thấy diện tích trồng điều sẽ tăng lên một cách đáng kể không
chỉ ở vùng Tây nguyên mà còn ở các vùng khác nhất là các tỉnh đồng bằng Nam
Bộ và vùng duyên hải Miền Trung
1.2. Những nghiên cứu về sâu bệnh hại cây điều.
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc:
Theo TS. Sharma J.K. các bệnh hại thờng thấy ở cây điều là bệnh thối cổ rễ
hại cây con trong vờn ơm, bệnh chết khô, bệnh thán th và bệnh thối lá. Qua
nghiên cứu tác giả cho biết:
- Bệnh thối cổ rễ cây con: Thờng gặp trong vờn ơm bị úng và ngập nớc
trong giai đoạn đầu, tác nhân gây bệnh này là do hai loài nấm Pythium sp và
Fusarium sp gây ra.
- Bệnh chết khô: Do nấm Corticium salmonicolor gây ra, bệnh thờng xảy ra
trong mùa ma từ tháng 6 đến tháng 9. Vết bệnh ban đầu là những đốm trắng trên
vỏ cành sau đó trở thành những đốm màu hồng nối dài. Lúc này các bào tử của
nấm bệnh tách ra khỏi phần mô bệnh và bắt đầu quá trình lan truyền [30].
- Bệnh thán th: Do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra, bệnh gây
hại trên lá và chồi non, vết bệnh có màu nâu đậm, từ những vết bệnh này có nhựa
tiết ra. Hạt và quả bị nhiễm bệnh thờng nhăn lại làm hạn chế mức độ phát triển
bình thờng.Trờng hợp nấm gây hại nghiêm trọng thì nơi vết bệnh sẽ bị khô héo
rồi cây dần chết đi nếu nấm tiếp tục phát triển mạnh [30].
- Bệnh đốm lá: Do các loại nấm Pestalozzia ziagracilis, nấm Phyllosticta
anacardii, Phomatospora anacarcola g©y ra.
- Tảo Cephaleuros mycoides tạo ra những đốm màu đỏ làm cây chậm phát
triển.
- Bệnh thối lá: Do nấm Cylindrocladium quinquiseptalum gây ra, bệnh thờng xảy ra trong những tháng mùa ma từ tháng 6 đến tháng 9 gây ra tình trạng
rụng lá trầm trọng. Trên lá có những đốm màu nâu nhỏ bị nhiễm từ phiến lá rồi
lan rộng vào trong, bệnh nặng làm lá rụng nhiều và khô các chồi non [30,36].
- Bệnh thối lá cây con: Do nÊm Phytophthora nicotinae var nicotinae, hiƯn
tỵng nhiƠm bƯnh gièng trêng hỵp nh nÊm Cylindrocladium [36].
Trong cn “Pest and disease of tropical crop” tËp 2 (D.S.Hill vµ J.M. Waller)
cho biÕt bƯnh thán th là bệnh hại chính trên cây điều. Tác nhân gây bệnh là nấm
Colletotrichum gloeosporioides, giai đoạn hữu tính cđa nÊm nµy lµ Glomerella
cingulata thc chi nÊm tói. VÕt bệnh thờng xuất hiện ở mép lá, kích thớc không
đều thờng có màu nâu đỏ. Cũng có khi nấm bệnh tấn công thân làm rụng lá và
cây chết khô, nấm còn làm rụng hoa và thối trái. Đây là loại bệnh gây hại
nghiêm trọng ở những vùng ẩm ớt và thờng xuyên sử dụng thuốc trừ nấm.
Những tác nhân khác làm suy yếu cây nh: Pestalotiopsis ssp và Botryodiplodia
theorome cũng làm lụi hoa và thối trái. Tác giả cho biết rên cây điều còn có các
bệnh khác nh:
- Bệnh chết khô: Do nấm Phomopsis anacardii thuộc nhóm nấm bất toàn
thờng theo sau nÊm Heloptis.
- BƯnh phÊn tr¾ng: Do nÊm Oidium anacardii. Nấm gây hại trên tán lá và
hoa, bệnh quan träng ë Tanzania, Mozambique [30,36].
- BƯnh kh« hÐo: Do nÊm Valsa enginae gây ra làm héo rụi và chết cây ®ét
ngét.
- BƯnh nÊm hång: Do nÊm Corticium salmonicorlor g©y ra.
- Bệnh suy yếu cây: Do hai loại nấm Pythium và Phytophthora spp gây ra.
Bệnh làm rụng lá và chết khô các cành con, do dó hạn chế sự nở hoa và cuối
cùng làm chết cây.
Tại ấn độ các tác giả nghiên cứu về bệnh hại điều nh Rao (1969) Nambia
(1978), Anologan Giubiani (1977) đà phát hiện gần 50 loại kí sinh trên cây điều,
trong đó một số ít bệnh nguy hiểm làm ảnh hởng đến giá trị kinh tế của cây điều.
ở các khu trồng điều tập trung có nhiều bệnh , những bệnh hại nguy hiểm nhất
là bệnh chết khô cành, bệnh thối ngọn, bệnh thối cổ rễ [30,31,36]
1.2.2. Những nghiên cứu trong nớc:
Nh chúng ta đà biết cây điều là cây đa tác dụng có giá trị kinh tế cao lại dễ
trồng, đợc du nhập vào Việt Nam đà khá lâu nhng mÃi cho đến những năm gần
đây cây điều mới trở thành cây phổ biến. Cùng với sự gia tăng diện tích trồng
điều là sự phát triển của sâu bệnh hại điều. Cho đến nay những công trình nghiên
cứu về cây điều còn rất ít và phần lớn tập trung nghiên cứu những điều kiện lập
địa có khả năng trồng điều và một số phơng pháp chế biến còn về sâu bệnh hại
và các biện pháp phòng trừ chúng trên cây điều cũng mới chỉ bớc đầu, nhất là ở
nớc ta.
Lê Nam Hùng (Viện nghiên cứu lâm nghiệp Việt Nam) cho biết cây điều
trong vờn ơm thờng bị nhiễm bệnh đốm lá khi cây con có từ 2-3 lá. Lá bị bệnh
ban đầu là những chấm nhỏ màu xanh xám rồi lan rộng thành các vết rộng. Khi
tế bào chết, vết bệnh chuyển sang màu nâu đen. Bệnh thờng phát sinh vào mùa
ma và tập trung ở ngọn cây. Vào mùa nắng bệnh tập trung ở dới gốc cây. [14]
Trong Kỹ thuật trồng điều và triển vọng của cây điều tác giả Đờng Hồng
Dật cho biết năm 1985 các cơ sở trồng điều tại miền nam Việt Nam đều bị sâu
bệnh phá hại. Ước tính thiệt hại do sâu bệnh gây ra trong năm đó là giảm 30%
sản lợng điều. Tác giả nêu lên loại bệnh hại điều đang phổ biến hiện nay là bệnh
thối cổ rễ cây điều con trong các vờn ơm và cây điều khi trồng mới. Nguyên
nhân gây bệnh do tập đoàn nấm bán hoại sinh gây ra mà thờng gặp là nấm
Phytophthora palmivora hay các loài nấm Cylindroclasdium scoparium,
Fusarium sp, Pythium sp, Rhizoctonia sp. Nấm Colletotrichum gloeosporioides
là nguyên nhân gây bệnh thán th, làm khô các cành non, thối hoa và gây ra các
bệnh trên quả. Nấm Corticium salmonicolor gây ra bệnh chết khô.[4,5,6]
Tác giả Nguyễn Hữu Trinh trong Cây điều gieo trồng, chăm sóc và chế
biến (1988) thực tế cho thấy tại các vờn điều trồng tập trung với qui mô lớn, nếu
thiếu chăm sóc, bảo vệ đúng mức, sâu bệnh có thể làm thiệt hại năng suất hơn
20%. Ngoài ra, khi bị sâu hại phá hại, phẩm chất hạt điều cũng giảm. Theo tác
giả bệnh hại trên cây điều có 6 loại ở cả vờn ơm và rừng trồng [23].
Về bệnh hại điều ở giai đoạn cây con trong vờn ơm đà có một số tác giả đề
cập đến:
- Bệnh thối cổ rễ: Đây là bệnh phổ biến ở cây điều con, phá hoại ngay từ lúc
vừa mọc mầm đến suốt cả ba tuần sau đó. Bệnh này thể hiện rõ nhất vào ngày
thứ mời sau khi cây mọc. Nếu bệnh tấn công vào hạt giống ngay khi vừa gieo
xuống đất, mầm vừa nhú ra đà bị thối nặng, đen lại và chết ngay, còn nhẹ thì cây
sinh trởng chậm lại đen dần và chết. Nếu bệnh tấn công vào cây con thì thoạt
tiên cây hơi mềm đi, sau đó vết bệnh xuất hiện ở cổ rễ và làm cổ rễ bị nhăn lại.
Cuối cùng vết bệnh lan rộng, cổ rễ teo lại cây bị ngà gục. Bệnh do nấm
Sclerotium rolfsi sống hoại sinh trong đất nhất là nơi đà có cây trồng bị bệnh này
trong các mùa trớc gây ra. Bệnh phát triển nhanh trong điều kiện ẩm độ trong đất
và không khí cao (đất úng nớc, thêi gian, ma nhiỊu liªn tơc). BƯnh thèi cỉ rƠ ở
cây con rất khó trị, khi bệnh đà phát ra thì tỷ lệ cây chết rất cao. Vì vậy, cần chủ
động phòng bệnh bằng những biện pháp kĩ thuật canh tác trớc khi gieo, khi bệnh
đà phát nên loại bỏ cây bệnh ngay khỏi vờn ơm. Đem các bầu cây bị bệnh tập
trung ở một nơi riêng, nhổ cây bệnh lên đem đốt bỏ. Đổ đất trong bầu ơm ra, tíi
thc trõ bƯnh (cã thĨ dïng Booc®o 1%) ®Ĩ diƯt nấm và phơi nắng một mùa. Tốt
hơn hết là không dùng đất này để vô bầu ơm cây lại [30,39].
- Bệnh đốm lá: Bệnh thờng xuất hiện cây con có từ 3-5 lá trở lên. Thoạt tiên,
trên lá xuất hiện những chấm màu xanh đậm, lan dần, tạo thành những đốm màu
nâu rồi đen. Bệnh phát triển mạnh trong thời gian ma nhiều và ở các lá gần
ngọn. Khi trời nắng lâu bệnh chuyển xuống các lá phía dới. Bệnh này ít gây chết
cây nhng cũng ảnh hởng đến sự tăng trởng của cây, làm cây chậm phát triển và
suy yếu dần. Phòng trừ bằng Boocđo1%, oxit đồng 0,3% hay Benlat 0.3% phun
đều trên cây.
Về bệnh hại trên cây điều ở vờn trồng cũng có một số tác giả mô tả:
- Bệnh đốm nâu: phổ biến nhất ở những vùng điều trồng tập trung, bệnh xuất
hiện trên lá, đầu tiên là những chấm nhỏ màu nâu vàng, sau đó lấn dần tạo thành
những đốm tròn màu nâu cam. Lá bệnh không to đợc nữa, khi các vết bệnh lan
rộng nối liền với nhau thì lá rụng. Bệnh do tảo Cephaleuros virescens kí sinh
trên lá trớc làm lá chết từng điểm; sau đó nấm Pestalozzia ziagracilis hoại sinh
xâm nhập vào làm bệnh trở nên trầm trọng. Bệnh phát triển mạnh ở những vờn
điều trồng quá dày, thiếu ánh sáng. Khi bệnh đợc phát hiện nên phun thuốc ngay
(có thể dùng Boocđo 1% hoặc Benlat 0,3% phun đều trên lá tránh phun vào thời
kì ra hoa, kết trái).
- Bệnh bồ hóng: Bệnh xuất hiện trên lá. Vết tròn màu đen, lúc đầu nhỏ dần
sau đó lan rộng ra, cuối cùng cả lá bị phủ một lớp đen nh bồ hóng. Lá bệnh giảm
khả năng quang hợp, cuối cùng không quang hợp đợc nữa, do đó cây phát triển
kém, năng suất giảm đi rõ rệt. Phòng trừ bệnh bằng cách chăm sóc và bón phân
đúng mức, phun thuốc lu huỳnh - vôi để diệt nấm.
- Bệnh héo chùm hoa: Trên cành nhánh các chùm hoa xuất hiện những chấm
nhỏ tơm nớc, từ đó tiết ra một chất keo nhựa. Đốm bệnh ngà dần sang màu nâu và
lớn dần. Khi các đốm bệnh lan rộng liên kết với nhau tao thành những đốm lớn, làm
chùm hoa khô giống nh bị cháy bỏng. Bệnh phát triển nhanh trong điều kiện trời
âm u ít nắng. Tác nhân gây bệnh là các loài nấm Gloeosporium malgiferal và
Phomopsis anacardic xâm nhập qua các vết thơng do muỗi trà chích hút. Để phòng
trừ không những xịt những loại thuốc trừ nấm mà còn xịt thuốc trừ côn trùng để cắt
đờng xâm nhiễm của bệnh [2,5].
- Bệnh hoại th: Bệnh hai nhánh, lá non, chùm hoa, hạt và trái. Triệu chứng
đầu tiên là những đốm có màu nâu đỏ tơm nớc trơn bóng, sau đó keo nhựa tiết ra
tại các chỗ bệnh đốm bệnh lan rộng mau chóng và làm chết đọt. Khi cây bị bệnh,
lá non bị nhăn lại trái teo tóp, hạt đen lại, nổi những đốm đen nhỏ, chùm hoa ngÃ
màu đen. Bệnh trầm trọng khi cây trỗ hoa, trùng với thời gian ma nhiều. Để
phòng trừ bệnh, phun Boocđo 1% đều khắp cây.
1.2.3. Một số nghiên cứu khác về cây điều:
- Phạm Đình Trị (1981) đà giới thiệu đào lộn hột là một cây ăn quả có nhiều
công dụng, trồng dễ dàng trên nhiều loại đất và điều kiện khắc nghiệt. Tác giả
cũng đề cập đến đặc tính sinh vật học, các yêu cầu về đất đai, khí hậu và kĩ thuật
trồng, chế biến, xuất khẩu [22].
- Hoàng Sĩ Khải và Đỗ Kim Oanh (1982) đà giới thiệu những t liệu và đề
xuất bớc đầu về phát triển cây đào lộn hột ở nớc ta. Năm 1983, Hoàng Sĩ Khải
giới thiệu kĩ thuật trồng điều [16].
- Năm 1996, Hoàng Sĩ KHải , Nguyễn Thế Nhà đà nêu lên trong vấn đề kinh
tế chủ yếu về phát triển cây điều ở việt nam. Tác giả tập trung giới thiệu giá trị
kinh tế, xuất khẩu của cây điều. Ngoài ra còn nhấn mạnh giá trị phủ xanh đất
trống đồi trọc, cải thiện môi trờng sống, những hiện trạng và giải pháp chủ yếu để
phát triển sản xuất kinh doanh điều có hiệu quả ë níc ta [15].
- Lu Văn Đạt (1983) đà giới thiệu về sản phẩm cây điều trong thông tin
chuyên đề cây điều của viện thông tin khoa học [21,22].
- Phan Thúc Huân (1984) giới thiệu về kinh tế trồng điều [13].
- Hoàng Chơng (1988) giới thiệu dự án phát triển sản xuất điều trong những
năm 1989-1990 đến 1995(1). Hoàng Chơng và Trần Sâm (1990) thực hiện đề tài
cấp nhà nớc về nghiên cứu chọn giống điều có năng suất cao, hạt lớn cao do
miền Đông Nam Bộ phục vụ yêu cầu xuất khẩu. Tác giả đà giới thiệu tiêu chuẩn
chọn cây mẹ làm gièng lÊy vËt liƯu ghÐp, thùc hiƯn ghÐp vµ trång thử nghiệm tạo
vờn giống [2,3]
- Giáo s Vũ Công Hậu (1987) giới thiệu về cây ăn trái miền nam, trong ®ã ®·
giíi thiƯu vỊ ®Ỉc ®iĨm, kü tht trång ®iỊu [10].
- Hoàng Chơng và Cao Vĩnh Hải (1999) trong cuốn Kỹ thuật trồng điều
giới thiệu về phân loại, nguồn gốc, đặc tính sinh thái, yêu cầu về điều kiện tự
nhiên của cây điều, những kỹ thuật về nhân giống gây trồng và chăm sóc [3].
- Đờng Hồng Dật (1999) giới thiệu về kỹ thuật gây trồng, chọn giống điều và
đề xuất các giải pháp cho triển vọng và phát triển cây điều ở phạm vi ngành và
ngành sản xuất nông nghiệp [6].
- Phạm Văn Nguyên (1991), từ năm 1981 đà giới thiệu cây đào lộn hột - loài
cây có dầu ở Việt nam. Năm 1983 có báo cáo kết quả đợt khảo sát cây điều ở
một số tỉnh phía nam. Năm 1989 có báo cáo về cải tạo những vờn điều già cỗi,
năng suất thấp thành vờn điều trẻ có năng suất cao bằng ghép chồi gốc tại hội
nghị khoa häc cđa ph©n viƯn khoa häc viƯt nam. Cịng năm 1989, đà báo cáo về
đề tài cấp nhà nớc về tiềm năng phát triển cây điều ở Đông Nam bộ. Năm 1991
trong cuốn Cây đào lộn hột. Tác giả ®· giíi thiƯu vỊ ®Ỉt ®iĨm sinh häc, kü
tht trång, chế biến và xuất khẩu, những đề nghị về phát triển cây điều ở nớc ta
[18].
- Nguyễn Văn Hoà (2002), nghiên cứu ảnh hởng của các nhân tố sinh thái đến
sinh trởng và năng suất hạt điều trồng ở các tỉnh Bắc Tây nguyên [11].
Nh vậy, đa phần các nghiên cứu về điều đều chú ý đến nghiên cứu các đặc
điểm sinh vật học, sinh thái học và tuyển chọn các loại giống tốt nhằm nâng cao
năng suất điều. Bên cạnh đó các nghiên cứu về sâu bệnh hại điều cũng đà đợc
nhiều nhà khoa học trong và ngoài nớc quan tâm nghiên cứu nhng mới chỉ dừng
lại ở mức là xác định các nguyên nhân gây bệnh và một số biện pháp phòng trừ
chứ cha chú trọng đi sâu nghiên cứu các đặc điểm sinh vật học của vật gây bệnh
cũng nh ảnh hởng của các nhân tố sinh thái, kĩ thuật trồng... đến bệnh. Vì vậy
những vấn đề đợc nghiên cứu trong đề tài này sẽ góp phần tìm hiểu sâu hơn về
một số bệnh hại chính trên cây điều ở 3 khu vực trồng điều thuộc tỉnh ĐăkLăk
trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp phòng trừ hữu hiệu nhằm nâng cao năng
suất điều trồng, góp phần cải thiện đời sống nhân dân trong vùng.
Những nghiên cứu trên đà góp phần nâng cao năng xuất cây điều giảm bớt sự
phá hoại của các loài sâu bệnh.
Chơng 2
Mục tiêu - đối tợng - phạm vi nghiên cứu
2.1. Mục tiêu
2.1.1. Mục tiêu chung:
Trên cơ sở xác định thành phần bệnh hại trên cây điều; một số bệnh hại chủ
yếu; ảnh hởng của bệnh đến năng suất hạt điều; mối quan hệ giữa bệnh hại - cây
chủ - môi trờng chúng tôi đề xuất các biện pháp hạn chế bệnh hại chủ yếu theo
nguyên tắc IPM (Intergrated Pest Management).
2.1.2. Mục tiêu cụ thể:
Từ mục tiêu chung nêu trên chúng tôi xác định một số mục tiêu cụ thể nh sau:
- Xác định thành phần các bệnh hại, tỷ lệ bệnh hại và bệnh hại chủ yếu;
- Tìm hiểu một số đặc điểm sinh vật học của vật gây bệnh chủ yếu;
- Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật phòng trừ thích hợp;
2.2. Đối tợng nghiên cứu.
Trên cơ sở tìm hiểu một số đặc tính cây điều, đối tợng nghiên cứu là bệnh hại
rừng điều trồng tập trung tại một số huyện thuộc tỉnh ĐăkLăk ở các cỡ tuổi khác
nhau, điều kiện lập địa (độ cao, khí hậu, thổ nhỡng ) khác nhau.) khác nhau.
2.2.1. Vài nét về đặc điểm cây điều:
Cây điều có tên khoa học là Anacardium occidentale . L thuộc họ xoài điều
(Anacardiacee), bộ Rutales.
Là cây gỗ thờng xanh, cao đến 10m ( nguyên sản cao đến 20m). Tán lá dày,
lá đơn mọc lệch, chất da hình trứng ngợc, đoạn đầu tù hoặc lõm, gân dạng lông
chim; hoa tự hình nón mẫu năm có 3 loại : hoa đực, hoa lỡng tính và hoa thoái
hoá; quả có hai dạng quả thật và quả giả. Quả giả có màu đỏ tím hoặc vàng, quả
thật (quả kiên) hình quả thận. Điều là loài cây nguyên sản ở vùng nhiệt đới nên
khả năng chịu lạnh rất kém, nhiệt độ bình quân ngày dới 100C là bị lạnh, dới 50C
cây ngừng sinh trởng. Điều là cây chịu hạn a sáng sợ gió yêu cầu đất không
nghiêm ngặt nhng đất tốt sẽ cho năng suất cao, cần tránh nơi đất thịt chặt không
thoát nớc, không thích hợp với vùng núi đá vôi; sau khi trồng 2-3 có thể cho quả,
kỳ cho quả có thể 20-30 năm tuỳ theo điều kiện của từng vùng trồng.
Khoảng vài thế kỷ trớc đây cây điều vốn dĩ là cây mọc tự nhiên hoang dại ở
miền Đông bắc Brazil. Từ lâu ngời dân địa phơng đà biết thu lợm trái và hạt điều
thức ăn. Đến thế kỷ XVI khi Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha xâm chiếm Nam Mỹ
các thuỷ thủ của họ đà mang hạt điều rời khỏi quê hơng đem trồng thử ở một số
nớc thuộc địa ở Trung Mỹ, Đông Phi và ấn Độ. Xuất phát từ vùng trồng điều
đầu tiên ở châu á từ bờ biển MaLaBa (ấn Độ) cây điều đợc di giống lan rộng
đến Indonesia và các nớc Đông Nam á khác do bàn tay con ngời và chim thú.
Tuy nhiên lúc đó điều đợc trồng với mục đích chủ yếu là dùng để che phủ đất
chống xói mòn còn việc sử dụng trái và hạt làm đồ ăn thức uống chỉ là mục tiêu
kết hợp.
ở Việt Nam điều đà đợc du nhập hơn 20 năm qua, nhng chỉ đến vào những
năm 60 của thế kỷ 20 thì giá trị thực của nó mới đợc chú ý nhờ việc chế biến
nhân hạt điều làm thức ăn phục vụ binh lính Mỹ. Tới đầu những năm 80 cây điều
từ dạng phân tán lẻ tẻ đà đợc trồng thành vờn nhỏ với tổng diện tích ở Đông
Nam bộ và duyên hải miền Trung lên tới xấp xỉ 1000ha với sản lợng lên tới 200300 tấn mỗi năm. Tính đến nay tỉng diƯn tÝch trång ®iỊu ë níc ta tõ đèo Hải Vân
trở vào mà tập trung chủ yếu ở các tỉnh Nam Trung bộ và Đông Nam bộ đà lên
tới xấp xỉ 300.000ha.
2.2.2. Sơ lợc về nấm hại bệnh cây:
Bệnh hại là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ảnh hởng nghiêm
trọng đến năng suất và phẩm chất cây trồng. Trong tự nhiên nguyên nhân gây ra
bệnh cây có rất nhiều và phức tạp. Chúng bao gồm các nguyên nhân phi sinh
vật nh đất đai khí hậu (điển hình là triệu chứng thiếu dinh dỡng ở cây trồng) và
nguyên nhân sinh vật nhất là vi sinh vật.
Vi sinh vật gây bệnh cho cây trồng rất đa d¹ng vỊ chđng lo¹i nh nÊm, vi
khn, vi rót, micoplasma, tun trïng ... chóng cã thĨ l©y lan tõ c©y này sang
cây khác (nên đợc gọi là bệnh truyền nhiễm) và phát triển trên một diện tích lớn.
Trong số các loài vi sinh vật gây hại đó nấm là loài có khả năng gây hại lớn nhất
[17,38,39].
Theo thống kê của Brown (1968) trong 772 loài cây rừng nhiệt đới tỷ lệ bệnh
do nấm gây nên chiếm 83%, cây kí sinh 12%, vi khn 3,4%, vi rót 1%, tun
trïng 0,3% vµ tảo 0,2% [30].
Còn ở rừng ôn đới theo Boyce (1948) bệnh do nấm chiếm 97%, vi khuẩn
chiếm 2%, các nguyên nhân khác 1%. Từ đó chúng ta thấy đợc nấm là tác nhân
chủ yếu nhất gây ra hầu hết các loại bệnh cho cây trồng [17,30].
Nấm trong thiên nhiên có khoảng 100.000 loài thuộc sinh vật nhân thật có
đặc điểm hình thái cấu tạo và phơng thức dinh dỡng khác với động vật và thực
vật. Vì vậy nấm đợc tách ra thành một giới riêng trong hệ thống phân loại.
Nấm không có chất diệp lục nên không tiến hành quang hợp đợc mà hút dinh
dỡng từ thực vật và động vật ở các mức độ khác nhau. Một loại nấm có thể gây
hại cho nhiều loại cây trồng và một loại cây trồng có thể bị gây hại do nhiều loại
nấm.
Hầu hết các loại nấm có cơ quan sinh trởng dạng sợi phân nhánh (trừ nấm
men). Sợi nấm có cấu trúc hình ống, không màu, sinh trởng phía ngọn. Chiều
rộng của sợi biến động trong khoảng 0,5-100m phần lớn từ 5-20m, chiều dài
thay đổi tùy thuộc vào từng loại nấm và điều kiện dinh dỡng: ở nấm bậc thấp cả
sợi nấm là một tế bào có nhiều nhân, không có vách ngăn gọi là thể sợi nấm
nhiều nhân. Còn ở nấm bậc cao sợi nấm đợc chia làm nhiều ngăn mỗi ngăn có 12 nhân, trên các vách ngăn có nhiều lỗ thông nhỏ cho phép chất nguyên sinh và
nhân tế bào đi qua [19,20].
Sợi nấm sau một thời gian sinh trởng tiến hành sinh sản. Có hai hình thức
sinh sản ở nấm đó là sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính. ở giai đoạn sinh sản
vô tính nấm hình thành bào tử vô tính nh bào tử bột, bào tử động, bào tử nang,
bào tử đính hoặc bào tử phân sinh. ở giai đoạn sinh sản hữu tính nấm hình thành
bào tử hữu tính nh bào tử tiếp hợp, bào tử noÃn, bào tử túi và bào tử đảm.
Khi gặp các điều kiện thuận lợi nh độ ẩm, nhiệt, oxy, chất dinh dỡng bào tử
có thể nảy mầm hình thành sợi nấm.
Cũng nh các sinh vật khác, đời sống của nấm không thể tách rời hoàn cảnh
bên ngoài. Nhiệt độ, ẩm độ, oxy, chất dinh dỡng là những nhân tố rất quan trọng.
Anh sáng, độ pH cũng là những nhân tố cần thiết cho sự sinh trởng và phát triển
cuả nấm. Tất cả các nhân tố trên thờng có ảnh hởng tổng hợp lên đời sống của
nấm [17,20].
Vòng đời của nấm diễn ra khá phức tạp và khác nhau tùy theo từng loài, điều
kiện sống và từng thời kỳ trong năm.Vòng ®êi ®iĨn h×nh cđa nÊm nãi chung cã
hai chu kú: hữu tính và vô tính.
- Giai đoạn vô tính: thể sợi nấm trải qua một thời ký sinh trỏng phát triển
trong điều kiện thích hợp sẽ hình thành bào tử vô tính, bào tử vô tính nảy mầm
thành ống mầm và phát triển thành thể sợi nấm. Giai đoạn này lặp lại và phát
sinh nhiều lần trong mùa sinh trởng.
- Giai đoạn hữu tính : Đến cuối thời kỳ sinh trởng sợi nấm bắt đầu hình thành
tế bào giao phối lỡng tính. Tế bào lỡng tính giao phối trải qua phối chất, phối
nhân và giảm phân hình thành bào tử lỡng tính, bào tử hữu tính nảy mầm lại hình
thành thể sợi nấm.
Bào tử nấm sau khi tiếp xúc với cây chủ, trong điều kiện nhất định chúng nảy
mầm thành ống mầm, xâm nhập vào cơ thể và lập quan hệ ký sinh với cây chủ.
Sau một thời gian, trên cây chủ xuất hiện triệu chứng, bệnh trạng, nấm dần dần
phát triển hình thành bào tử và tiếp tục lây lan gây bệnh sang các cây chủ khác
[16,17].
2.3. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu một số bệnh hại chủ yếu trên cây điều ở giai đoạn
tuổi 3 và tuổi 5 ở ba khu vực trồng điều thuộc tỉnh ĐăkLăk :
Huyện Easúp; huyện ĐăkRLấp và thành phố Buôn Ma Thuột.
Thời gian nghiên cứu: đề tài đợc tiến hành từ tháng 4 đến tháng 7 năm 2002.
Chơng 3
Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
3.1 Nội dung nghiên cứu
Để đạt đợc mục tiêu trên trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi thực
hiện các nội dung sau:
1.Tìm hiểu đặc tính sinh lí, sinh thái của cây điều.
2. Xác định thành phần loài sâu hại trên cây điều.
3. Xác định thành phần loài bệnh hại trên cây điều.
4. Điều tra tỷ lệ cây bệnh và mức độ bị hại trên cây điều tại khu vực nghiên cứu.
5. Nghiên cứu một số bệnh hại chủ yếu trên cơ sở đà xác định đợc tỷ lệ bệnh
và mức độ bị hại.
6. Nghiên cứu ảnh hởng của bệnh đến năng suất hạt điều.
7. Nghiên cứu ảnh hởng của một số nhân tố sinh thái đến sự phát sinh phát
triển của bệnh.
8. Đề xuất các biện pháp hạn chế bệnh hại theo nguyên tắc quản lý tổng hợp
sâu bệnh hại (IPM).
3.2 Phơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu:
Dựa trên những tài liệu nghiên cứu về nấm của các tác giả trong và ngoài nớc;
kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Hòa về sinh thái cây điều tại khu vực
ĐăkLăk, đồng thời với một hệ thống công cụ thí nghiệm tại trờng Đại học Tây
nguyên là cơ sở thuận lợi cho chúng tôi có đầy đủ những yếu tố cần thiết phục
vụ tốt cho quá trình nghiên cứu .
Hiện nay điều là một trong những loài cây công nghiệp đang đợc nghiên cứu
và gây trồng phổ biến trên diện rộng vì vậy công tác nghiên cứu sâu bệnh hại nói
chung và bệnh hại nói riêng nhằm tìm ra biện pháp phòng trừ hữu hiệu làm giảm
thiệt hại do chúng gây ra nâng cao năng suất góp phần thúc đẩy phát triển sản
xuất không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn phục vụ sản
xuất.
3.2.2. Phơng pháp nghiên cứu:
Từ những mục đích yêu cầu nêu trên của đề tài, tiến hành thu thập tất cả các
tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm phục vụ tốt cho công tác điều
tra nghiên cứu.
Sau khi đà thu thập các tài liệu có liên quan chúng tôi tiến hành các nội dung
sau:
3.2.2.1. Xác định vật gây bệnh:
Để xác định vật gây bệnh chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau:
- Xem xét triệu chứng;
- Giữ ẩm tối đa;
- Quan sát bằng kính lúp;
- Quan sát cơ quan sinh sản của nấm bằng kính hiển vi;
- Gây cấy trên môi trờng nhân tạo;
Trong quá trình quan sát triệu chứng bệnh chúng tôi tiến hành phân biệt các
bệnh khác nhau trên một cây hoặc trên một bộ phận của cây. Quan sát hình dạng
màu sắc kích thớc của vết bệnh, thời kỳ đầu và sau của đốm bệnh, quan sát cơ
quan sinh sản hình thành trên vết bệnh.
Sau khi thu thập mẫu bệnh, tiến hành giữ ẩm bằng cách bỏ lá bệnh hoặc bộ
phận bị bệnh vào túi polyetylen có chứa một khối bông thấm nớc để giữ ẩm buộc
kín đa về bộ môn Bảo Vệ Thực Vật của trờng Đại học Tây Nguyên để xác định .
Sử dụng kính hiển vi có độ phóng đại 40x10 để quan sát cơ quan sinh sản của
nấm bệnh nh: hình dạng, kích thớc, màu sắc bào tử, những thay đổi trong quá
trình nuôi cấy...
- Phơng pháp phân lập nấm: Rửa sạch mẫu dới vòi nớc mạnh, để khô rồi cắt
thành từng đoạn nhỏ 0,1-1cm phần tiếp giáp giữa mô bệnh và khỏe khử trùng
bằng dung dịch NaOCl 0,1%. Rửa lại bằng hớc cấy vô trùng nhiều lần. Để mẫu
khô rồi cấy vào môi trờng PGA ( thạch, khoai tây, glucoza), nuôi ở nhiệt độ
250C.
Nấm đợc định danh theo một số khóa phân loại [26,29,39]:
H.L Barnett(1972): Illustrated Genera of Imperfect Fungi.Burgess.
Roger (1954) : Phytopathologie des pays chaud.Paris.
Ainsworth G.C. (1973) The Fungi. London.
3.2.2.2. Xác định tỷ lệ cây bệnh và mức độ bị hại:
Để xác định tỷ lệ cây bệnh và mức độ bị hại chúng tôi tiến hành công tác điều
tra bệnh cây. Công tác điều tra đợc chia ra mấy bớc:
a. Điều tra sơ bộ:
Sơ bộ khảo sát toàn bộ khu vực nghiên cứu, thông qua phỏng vấn trực tiếp
với chủ vờn để nắm một số thông tin:
- Tình hình sinh trởng, phát triển của điều.
- Tình hình vệ sinh chăm sóc.
- Tổng diện tích.
- Tuổi, mật độ.
- Tình hình sâu bệnh hại ở những năm trớc và hiện tại, loài nào gây hại chủ
yếu.
b. Điều tra tỉ mỉ:
Điều tra tỉ mỉ nhằm xác định tỉ lệ cây bệnh của các bệnh hại chủ yếu.
Sau khi điều tra đợc tỉ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh ta có thể xác định khả
năng phân bố của bệnh và khả năng lây lan của bệnh trong tơng lai. Từ đó ta có
thể đánh giá đợc tình hình bệnh hại và đề ra hớng phòng trừ cần thiết.
- Phơng pháp bố trí thí nghiệm và tính toán các chỉ tiêu:
Diện tích ô tiêu chuẩn 1000 m2, với kích thớc 50m x 20m .
Trong ô tiêu chuẩn tiến hành quan sát điều tra tất cả các cây trong «
Xác định tỉ lệ bệnh theo công thức: P% = n*100/N.
Trong đó P là tỷ lệ bệnh, n là số cây bị bệnh, N là tổng số cây diều tra.
Sau khi tính đợc tỷ lệ bệnh chúng tôi xác định tình hình phân bố bệnh hại dựa
vào chỉ tiêu :
P%: 0-5%
: phân bố cá thể
6-25% : phân bố cụm ;
26-50% : phân bố đám;
>50%
: phân bố đều;
- Xác đinh mức độ bị bệnh:
Để xác định mức độ bị bệnh chúng tôi tiến hành nh sau:
Chọn và đánh đấu 30 cây trong ô tiêu chuẩn.
Trên cây tiêu chuẩn chọn 6 cành (2 cành gốc - 2 cành giữa - 2 cành ngọn
theo các hớng: Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi cành chọn ®iỊu tra 5 l¸ theo thø tù 2 2 - 1. Nh vậy mỗi cây điều tra 30 lá, mỗi lá có kích thớc đốm bệnh khác nhau và
đợc phân cấp nh sau:
cấp 0 : Lá không bị bệnh;
cấp I : Đốm bệnh nhỏ hơn 1/4 diện tích lá;
cấp II : Đốm bệnh từ 1/4-1/2 diện tích lá;
cấp III : §èm bƯnh tõ 1/2- 3/4 diƯn tÝch l¸;
cÊp IV : Đốm bệnh > 3/4 diện tích lá;
Các lá bị bệnh đợc phân chia vào các cấp rồi tính mức độ bị bệnh theo công
thức:
R% = 100*(n*v)/(N*V)
Trong đó n là số cây bị bệnh ở mỗi cấp;
N là tổng số lá ®iỊu tra (30);
v lµ chØ sè bƯnh;
V lµ cÊp bƯnh cao nhất.
Sau khi có đợc R% tiến hành đánh giá mức độ bị hại:
R% 0-10% : Cây khỏe;