Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Nguyễn thái bả0 skkn lớp 3b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.01 KB, 19 trang )

I. MỞ ĐẦU
1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Tập đọc lớp 3B”.
2. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
Mơn Tiếng Việt ở trường phổ thơng có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động
ngơn ngữ cho học sinh. Năng lực hoạt động ngôn ngữ được thể hiện trong bốn dạng hoạt
động, tương ứng với chúng là bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Phân mơn Tập đọc trong
trường Tiểu học có ý nghĩa rất to lớn. Trong đó đọc là một địi hỏi cơ bản đầu tiên đối với
mỗi người đi học. Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh được ngôn ngữ dùng trong giao tiếp và học tập.
Hơn nữa đọc là một biện pháp để tìm hiểu các môn học khác, việc dạy Tập đọc sẽ giúp học
sinh hiểu biết hơn, bồi dưỡng các em lòng ham đọc sách, yêu cái thiện, dạy các em biết suy
nghĩ một cách lơgic cũng như có hình ảnh sống động.
Tập đọc với tư cách là một phân môn của môn Tiếng Việt ở Tiểu học có nhiệm vụ
hình thành và phát triển năng lực đọc cho học sinh và việc đọc không thể tách rời khỏi
những nội dung được đọc nên bên cạnh nhiệm vụ rèn kĩ năng đọc, giáo dục lịng u sách,
phân mơn Tập đọc cịn có nhiệm vụ:
- Làm giàu kiến thức về ngôn ngữ, đời sống và kiến thức văn học cho học sinh.
- Phát triển ngôn ngữ và tư duy cho học sinh.
- Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh.
Ở phân môn tập đọc lớp 3, kĩ năng đọc của học sinh phải đạt được những yêu cầu
sau:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, ngắt, nghỉ hơi hợp lý, cường độ đọc vừa phải,
không ê a; ngắt nghỉ, đạt yêu cầu tối thiểu 70 tiếng/1 phút.
- Đọc thầm và hiểu nội dung bài, nắm được nội dung đoạn, câu, ý nghĩa của bài.
Từ thực tế giảng dạy ở lớp 3B, cùng sự tiếp thu học hỏi ở đồng nghiệp và q trình
nghiên cứu phương pháp giảng dạy tơi nhận thấy:
- Học sinh có sức học cao thấp khác nhau. Đối với học sinh đạt mức hoàn thành tốt
nội dung mơn học thì các em đọc tương đối lưu lốt, trơi chảy. Cịn đối với các em học sinh
chưa hồn thành nội dung mơn học thì tốc độ đọc cịn chậm, đọc cịn ê a, ngắc ngứ, chưa
trơi chảy, thậm chí có nhiều em đọc ngắt rời từng tiếng do phải đánh vần thầm từng tiếng.
Nhìn chung các em còn phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, giọng đọc lúc nào cũng đều
đều như nhau, khơng có ngữ điệu. Với cách đọc như thế sẽ làm giảm ý nghĩa giá trị của bài


tập đọc, không gây được sự thu hút đối với người nghe.
- Mà hoạt động đọc dễ gây sự nhàm chán với lứa tuổi tiểu học, một lứa tuổi hiếu
động, thích sự hoạt động tay chân. Đặc biệt, sự bùng nổ về công nghệ như máy chơi game,
ipad… càng làm cho trẻ em xa rời việc đọc.
- Giáo viên thường sử dụng phương pháp đàm thoại để tổ chức tìm hiểu bài. Cách
làm này chưa thật sự khuyến khích học sinh động não để phát triển các kĩ năng tư duy.
- Đôi khi, giáo viên cũng có thực hiện các phương pháp hoặc hình thức dạy học khác
như yêu cầu học sinh thực hiện sơ đồ tư duy, phiếu học tập,... nhưng đây chỉ là số ít.
- Bên cạnh đó, việc dạy đọc ở Tiểu học trong giai đoạn hiện nay chú trọng đến kĩ
năng giải mã chữ viết thành âm thanh và số lượng học sinh được đọc trong một tiết học.
Điều này làm cho việc dạy và học đọc rất máy móc và nhàm chán, ảnh hưởng đến việc rèn
các kĩ năng để phát huy năng lực của người học và ứng dụng những tri thức thơng qua học
đọc vào cuộc sống.
- Ngồi ra, quy trình dạy tập đọc chủ yếu là dạy theo phương pháp bổ dọc, luyện đọc
xong mới tìm hiểu bài, rồi tiếp tục rèn đọc lại.
Từ những lý do nêu trên tôi chọn sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp giúp
học sinh học tốt phân môn Tập đọc lớp 3B”.

1


3. Đối tượng nghiên cứu:
a. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 3B Trường Tiểu học Trà Vng A.
b. Khách thể nghiên cứu: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Tập đọc lớp
3B.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Biện pháp giúp học sinh lớp học tốt phân môn Tập đọc 3B Trường Tiểu học Thị
Trấn B, năm học 2018 - 2019.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Để nghiên cứu sáng kiến này tôi sử dụng một số phương pháp sau:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc các tài liệu liên quan đến phân môn tập đọc.
- Phương pháp kiểm tra đánh giá: Kiểm tra đánh giá sự tiến bộ cùa học sinh qua
từng giai đoạn.
- Phương pháp dự giờ.
- Phương pháp điều tra, đàm thoại, thảo luận, thực hành.
- Đối chiếu số liệu qua khảo sát từng giai đoạn.

2


II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận:
1.1. Ý nghĩa của việc đọc:
Dạy đọc có một ý nghĩa to lớn ở Tiểu học. Đọc trở thành một đòi hỏi cơ bản, đầu
tiên đối với mỗi người đi học. Trước hết là trẻ phải học đọc, sau đó trẻ phải đọc để học.
Đọc giúp trẻ em chiếm lĩnh một ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và học tập. Nó là cơng
cụ để học tập các mơn học khác. Nó tạo ra hứng thú và động cơ học tập. Nó tạo điều kiện
để học sinh có khả năng tự học và tinh thần học tập cả đời. Nó là một khả năng không thể
thiếu được của con người trong thời đại văn minh. Đọc một cách có ý thức cũng sẽ tác
động tích cực tới trình độ ngơn ngữ cũng như tư duy của người đọc. Việc dạy đọc sẽ giúp
học sinh hiểu biết hơn, bồi dưỡng ở các em lòng yêu cái thiện và cái đẹp, dạy cho các em
biết suy nghĩ một cách lơgic cũng như biết tư duy có hình ảnh. Như vậy, đọc có một ý
nghĩa to lớn cịn vì nó bao gồm các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển.
1.2. Nhiệm vụ của môn Tập đọc: Tập đọc là một phân môn thực hành.
Nhiệm vụ quan trọng nhất của nó là hình thành năng lực đọc cho học sinh. Năng lực
đọc được tạo nên từ bốn kĩ năng cũng là bốn yêu cầu về chất lượng của “đọc”: đọc đúng,
đọc nhanh (đọc lưu lốt, trơi chảy), đọc có ý thức (thơng hiểu được nội dung những điều
mình đọc hay cịn gọi là đọc hiểu) và đọc diễn cảm. Bốn kĩ năng này được hình thành từ
hai hình thức đọc: đọc thành tiếng và đọc thầm. Chúng được rèn luyện đồng thời và hỗ trợ
lẫn nhau. Sự hoàn thiện một trong những kĩ năng này sẽ có tác động tích cực đến những kĩ

năng khác.
Nhiệm vụ thứ hai của dạy đọc là giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành phương
pháp và thói quen làm việc với văn bản, làm việc với sách cho học sinh. Làm cho sách
được tơn kính trong trường học, đó là một trong những điều kiện để trường học thực sự trở
thành trung tâm văn hố. Nói cách khác, thơng qua việc dạy đọc, phải làm cho học sinh
thích thú đọc và thấy được khả năng đọc là có lợi ích cho các em trong cả cuộc đời, thấy
được đó là một trong những con đường đặc biệt để tạo cho mình một cuộc sống trí tuệ đầy
đủ và phát triển.
Những nhiệm vụ khác: Vì việc đọc khơng thể tách rời khỏi những nội dung được
đọc nên bên cạnh nhiệm vụ rèn kĩ năng đọc, giáo dục lòng yêu sách, phân mơn Tập đọc cịn
có nhiệm vụ:
- Làm giàu kiến thức về ngôn ngữ, đời sống và kiến thức văn học cho học sinh.
- Phát triển ngôn ngữ và tư duy cho học sinh.
- Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh.
2. Cơ sở thực tiễn:
* Thực tiễn vấn đề nghiên cứu:
Thực hiện việc học tốt phân môn Tập đọc lớp 3 nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt
là cơ sở vững chắc để học sinh học tốt môn Tiếng Việt lớp trên. Hầu như tất cả học sinh khi
đến những năm cuối cấp càng ít quan tâm đến q trình đọc mà chú ý đến văn bản, hình
ảnh và các mơn học khác.
Trong thực tiễn vào đầu năm học, học sinh lớp 3B trường tiểu học Thị Trấn B gặp
khó khăn với vấn đề (đọc chậm, đọc không trôi chảy, đọc thiếu hoặc thừa chữ, đọc không
diễn cảm) khả năng đọc rất yếu, khơng hiểu những điều mình đọc, ảnh hưởng việc phân bố
3


thời gian không hợp lý, lấn sang phần khai thác nội dung bài và đọc diễn cảm thực hiện
không sâu, kết thúc tiết học không đúng thời gian quy định. Vì vậy giáo viên phải ứng dụng
phù hợp việc phát triển tư duy, phát huy tính tích cực của học sinh tiểu học qua từng tiết
dạy và học, có phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh, gây hứng thú

học các giờ Tập đọc và thuận lợi hơn đối với các mơn khác, giúp hồn thiện phát triển nhân
cách toàn diện của các em - những người chủ tương lai của đất nước.
* Đối với giáo viên:
- Phần chuẩn bị còn phụ thuộc vào sách giáo viên nên bài dạy mang tính áp đặt, đơn
điệu chưa phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Việc chọn từ và giải nghĩa từ giáo viên cịn rập khn (bám sát từ ở phần chú giải
trong sách giáo khoa).
- Giáo viên chưa linh động, sáng tạo nhiều trong phương pháp giảng dạy, chưa khai
thác hết ý đồ của sách giáo khoa.
* Đối với học sinh:
- Học sinh ít đọc sách, khơng chịu đọc sách ở nhà. Nếu có đọc thì học sinh cũng
chưa biết cách đọc, chỉ đọc một cách qua loa, đại khái, đọc cho có đọc, lười tìm hiểu.
- Chưa có sự chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. Học sinh đọc rất chậm, còn
đánh vần, chưa ý thức được thói quen tập trung chú ý khi đọc thầm.
- Học sinh phát âm chưa chuẩn, chưa biết cách ngắt nghỉ hơi khi đọc, quen đọc
theo tiếng địa phương
* Qua khảo sát kĩ năng đọc của học sinh lớp 3B ở đầu năm học, tôi thu được kết quả
như sau :
Tổng số học sinh
Hoàn thành tốt
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
20

3
(15%)

14
(70%)


3
(15%)

* Sự cần thiết của sáng kiến :
+ Giúp học sinh phát triển tư duy, giáo dục các em những tình cảm tốt đẹp.
+ Đọc tốt giúp các em hiểu biết, tiếp thu được nền văn minh của lồi người, bồi
dưỡng tâm hồn tình cảm, ý thức trách nhiệm công dân người chủ tương lai của đất nước.
+ Trong quá trình rèn đọc giáo viên sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp khác
nhau để phù hợp với đặc trưng phân môn và phù hợp với nội dung bài học.
3. Nội dung:
3.1 Vấn đề đặt ra:
- Để nghiên cứu các giải pháp giúp học sinh học tốt phân môn Tập đọc cho học sinh
lớp 3B trường tiểu học Thị Trấn B.
- Xác định Tập đọc là phân mơn thực hành nhiệm vụ quan trọng là hình thành năng
lực đọc tạo nên từ bốn kỹ năng về đọc: đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức (đọc hiểu), đọc
diễn cảm. Bốn kỹ năng này được hình thành trong hai hình thức đọc “đọc thành tiếng và
đọc thầm”.
- Dạy Tập đọc là giáo dục lịng ham đọc sách, hình thành phương pháp và thói quen
làm việc với văn bản, làm việc với sách của học sinh, làm cho sách được tơn sùng ngự trị
trong nhà trường, đó là một trong những điều kiện để trường học trở thành nơi học tập
4


quan trọng. Học sinh phải thấy lợi ích của việc học tập và khả năng đọc là có ích, giúp các
em có một cuộc sống phong phú đầy đủ về trí tuệ và gắn với sự phát triển.
- Xuất phát từ những hạn chế với phân môn Tập đọc nên cần có những biện pháp
giúp học sinh học tốt phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 3B trường tiểu học Thị Trấn B.
Đó là động lực thúc đẩy tơi nghiên cứu tìm ra: “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt
phân môn Tập đọc lớp 3B”.
3.2 Các biện pháp thực hiện:

Sử dụng linh hoạt các biện pháp sau:
Biện pháp 1: Luyện đọc đúng:
Đọc đúng là sự tái hiện mặt âm thanh của bài đọc một cách chính xác, khơng có lỗi.
Đọc đúng là khơng đọc thừa, khơng sót tiếng, từ. Đọc đúng phải thể hiện đúng hệ thống
ngữ âm chuẩn, tức là đọc đúng chính âm. Nói cách khác là không đọc theo cách phát âm
địa phương lệch chuẩn. Đọc đúng bao gồm việc đọc đúng các âm, thanh (đúng các âm vị),
nghỉ ngắt hơi đúng chỗ (đọc đúng ngữ điệu).
- Trước khi lên lớp, giáo viên dự tính để ngăn ngừa các lỗi học sinh hay mắc phải do
ảnh hưởng phương ngữ. Giáo viên có thể hướng dẫn trước qua đọc mẫu hoặc học sinh đọc
tốt đọc to, cá nhân lặp lại.
- Đối với bài thơ: đọc đúng thể hiện đúng hệ thống ngữ âm chuẩn
- Đọc đúng bao gồm việc đọc các âm, thanh (đúng các âm vị), nghỉ ngắt hơi đúng
chỗ(đọc đúng ngữ điệu).
+ Học sinh đọc chưa đúng phụ âm đầu:
s
x

âu

“con sâu”
“xâu kim”

+ Rèn cho học sinh phát âm theo đúng chữ viết.
Ví dụ: phát âm “ưu tiên” chứ không phải “ưu tin”
+ Hướng dẫn học sinh phát âm đúng thanh hỏi, thanh ngã
Ví dụ: “nỗi buồn” chứ không phải “nổi buồn”
“một nửa” chứ khơng phải “một nữa”
Rèn cho học sinh thể hiện chính xác các âm vị tiếng Việt:
- Đọc đúng các phụ âm đầu: Ví dụ có ý thức phân biệt để không đọc “phẻ phắn”,
“cá gô”,… mà phải đọc “khoẻ khoắn”,“cá rơ”, …

- Đọc đúng các âm chính: có ý thức phân biệt để không đọc “ iu tin ”, “ mua riệu”,
“chấm múi”, “hoọc hành” mà đọc “ưu tiên”, “mua rượu”, “chấm muối”, “học hành”.
- Đọc đúng các âm cuối: ví dụ có ý thức khơng đọc: “lng lng”, “ngạc mũi”,
“đao tai”, mà đọc “luôn luôn”, “ngạt mũi”, “đau tay”.
- Đọc đúng các thanh: về thanh cần khắc phục các lỗi phát âm địa phương sau: lẫn
thanh hỏi (?) và thanh ngã (~) như tiếng Thanh Hố, khơng phân biệt thanh ngã (~) và
thanh nặng (.) như tiếng Nghệ An, Hà Tĩnh, không phân biệt thanh “hỏi”, “ngã” (?, ~) như
tiếng Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên, cịn tiếng Nam Bộ nhập hai thanh này làm một.
- Đọc đúng bao gồm cả đúng tiết tấu, ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điệu câu. Cần phải dựa
vào nghĩa, vào quan hệ ngữ pháp giữa các tiếng, từ để ngắt hơi cho đúng. Khi đọc không
được tách một từ ra làm hai, không tách từ chỉ loại với danh từ mà nó đi kèm.Việc ngắt hơi
5


phải phù hợp với các dấu câu: nghỉ ít ở dấu phẩy, nghỉ lâu hơn ở dấu chấm, đọc đúng các
ngữ điệu câu: lên giọng ở cuối câu hỏi, hạ giọng ở cuối câu kể, thay đổi giọng cho phù hợp
với tình cảm diễn đạt trong câu cảm. Với câu cầu khiến cần nhấn giọng phù hợp để thấy rõ
nội dung cầu khiến khác nhau. Ngồi ra cịn phải hạ giọng khi đọc bộ phận giải thích của
câu. Như vậy, đọc đúng đã bao gồm một số tiêu chuẩn của đọc diễn cảm.
Trình tự luyện đọc đúng.
- Trước khi lên lớp, giáo viên phải dự tính để ngăn ngừa các lỗi khi đọc. Tuỳ đối
tượng học sinh, giáo viên xác định các lỗi phát âm mà học sinh địa phương hoặc các vùng
khác dễ mắc phải để định ra các tiếng, từ, cụm từ, câu khó để luyện đọc trước. Ví dụ như
học sinh Nam Bộ thường nói sai r/g,…
Khi lên lớp, đầu tiên giáo viên đọc mẫu rồi cho cả lớp đọc đồng thanh, cuối cùng
cho các em đọc cá nhân các tiếng, từ khó này. Với những câu mà giáo viên dự tính sẽ có
nhiều em đọc sai phách câu (ngắt nghỉ không đúng chỗ) cũng tiến hành như vậy. Cuối cùng
mới luyện đọc hoàn chỉnh cả đoạn, bài.
Biện pháp 2: Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi hợp lí.
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc ngắt, nghỉ theo dấu câu. Nếu là dấu phẩy thì

chỉ ngắt hơi, nếu là dấu chấm thì phải nghỉ hơi. Giọng đọc rõ ràng, phát âm chuẩn.
Ví du 1: Trong bài thơ “Bận” Sách giáo khoa Tiếng Việt - Tập 1 trang 59.
- Ngồi việc đọc đúng, chính xác, giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh cách nhấn
giọng và ngắt nhịp giữa các dòng thơ đúng chỗ và thể hiện giọng đọc đúng với nội dung.
Trời thu / bận xanh /
Cịn con / bận bú /
Sơng Hồng / bận chảy /
Bận ngủ / bận chơi /
Cái xe / bận chạy /
Bận / tập khóc cười /
Lịch bận tính ngày .//
Bận / nhìn ánh sáng. //
- Với bài này đọc với giọng vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của mọi vật, mọi
người.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn văn với giọng hồi hộp, nhẹ
nhàng, đầy cảm xúc; nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm. Hướng dẫn học sinh cách ngắt
câu dài.
Ví dụ 2: Bài “Nhớ lại buổi đầu đi học” Sách giáo khoa Tiếng Việt - Tập 1 trang 51.
Hằng năm, / cứ vào cuối thu, / lá ngồi đường rụng nhiều, / lịng tôi lại nao nức/
những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.// Tôi quên thế nào được những cảm giác
trong sáng ấy / nảy nở trong lịng tơi / như mấy cánh hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trời
quang đãng. //
- Giáo viên sử dụng phương pháp luyện đọc theo mẫu. Giáo viên đọc mẫu, học sinh
theo dõi đọc lại.
Đối với bài văn, đoạn văn:
Khi học sinh đọc nối tiếp đoạn, giáo viên tiếp tục sửa lỗi đọc ở những trường hợp
ngắt nghỉ hơi không đúng ở chỗ câu dài, hay cẩu thả đọc thừa thiếu chữ…tùy theo thực tế
phát sinh, giáo viên sửa chữa kịp thời.
Khi đọc nhóm: Giáo viên giao việc cho mỗi nhóm cụ thể, rõ ràng về nội dung, thời
gian đọc.


6


Học sinh đọc nối tiếp nhau, ngừng nghỉ đúng dấu câu ở lượt 1, lượt 2, ưu tiên cho
học sinh yếu trong nhóm. Các em đọc sau khi tự cùng nhau phát hiện câu dài, câu có chỗ
cần nhấn giọng, các kiểu câu. Ở lượt 3, các em đọc tương đối lưu lốt và diễn cảm.
Học sinh đọc thi đua.
Ví dụ: Bài “Đất quý đất yêu” - Tiếng Việt 3 - Tập 1 trang 84.
- Thảo luận nhóm 4 trong vòng 5 phút.
- Học sinh đọc nối tiếp, sửa lỗi cho nhau về lỗi phát âm, ngắt giọng dấu câu, câu dài,
cách thể hiện giọng đọc đối với câu hỏi, câu cảm. (hs tự phát hiện).
Chẳng hạn ta sử dụng câu hỏi:
- Tại sao các ông lại phải làm như vậy? (giọng ngạc nhiên).
- Phát âm đúng tên nước ngoài: Ê- ti-ơ-pi-a (đọc chính xác).
- Câu dài: Ơng sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách / rồi mới để họ xuống tàu
trở về nước.// (ngắt hơi liền ý)
- Giáo viên cho học sinh đọc thi đua.
Biện pháp 3: Luyện đọc nhanh:
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm chủ tốc độ đọc bằng cách đọc mẫu để học
sinh đọc theo tốc độ đã định. Đơn vị để đọc nhanh là cụm từ, câu, đoạn, bài. Giáo viên điều
chỉnh tốc độ đọc bằng cách giữ nhịp đọc. Ngoài ra cịn có biện pháp đọc tiếp nối trên lớp,
đọc nhẩm có sự kiểm tra của thầy, của bạn để điều chỉnh tốc độ. Giáo viên đo tốc độ đọc
bằng cách chọn sẵn bài có số tiếng cho trước và dự tính sẽ đọc trong bao nhiêu phút. Định
tốc độ như thế nào cịn phụ thuộc vào độ khó của bài đọc.
Biện pháp luyện đọc nhanh:
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm chủ tốc độ, bằng cách gọi học sinh giỏi hoặc
giáo viên đọc mẫu để học sinh đọc bài theo tốc độ đã định.
Đơn vị đọc nhanh là cụm từ, câu, đoạn, bài.
Thực hiện thao tác này ở thời điểm thi đua giữa các nhóm, giữa cá nhân với nhau .

và luyện đọc nhanh còn thể hiện trong phần tìm hiểu bài dưới dạng đọc thầm, lướt nhanh,
tìm ý trả lời câu hỏi.
Biện pháp 4: Đọc hiểu
- Không như thơng thường, đến phần tìm hiêu nội dung bài, giáo viên chỉ chú tâm
đến việc khai thác nội dung bài. Ở đây tơi thực hiện tìm hiểu bài vẫn kết hợp luyện đọc.
- Những bài có nội dung kết cấu theo đoạn (bổ ngang), để học sinh trả lời câu hỏi
tìm hiểu nội dung bài, chỉ yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, không nhất thiết phải đọc cả bài.
Giáo viên kiểm tra bằng cách gọi học sinh bất chợt, u cầu cho biết mình đọc đến đâu.
Cịn khi học sinh đọc to, giáo viên vẫn chú ý lỗi sai để sửa nếu có.
Ví dụ: Bài “Ơng ngoại” Tiếng Việt 3 - Tập 1 trang 34.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, suy nghĩ trả lời câu hỏi: Thành phố sắp vào thu
có gì đẹp ?
- Học sinh trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Riêng các câu hỏi khó học sinh đọc thành tiếng, cá nhân hoặc nối tiếp đoạn theo
nội dung bài để kích thích thêm trí nhớ, phát triển khả năng phân tích tổng hợp, trả lời hoàn
chỉnh câu hỏi giáo viên đưa ra. (sửa lỗi đọc nếu có)
Ví dụ: Bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học ” Tiếng Việt 3 – Tập 1 trang 51.
7


Câu hỏi:
- Trong ngày tựu trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật xung quanh có sự thay
đổi lớn?
- Học sinh sau khi đọc xong, trao đổi nhóm đôi trả lời, nhận xét.
Biện pháp 5: Luyện đọc diễn cảm:
- Đọc diễn cảm là một yêu cầu đặt ra khi đọc văn bản hoặc có các yếu tố của ngơn
ngữ nghệ thuật, đó là việc đọc thể hiện ở kỹ năng làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng,
cường độ giọng…để biểu đạt đúng ý nghĩa và tình cảm mà tác giả gởi gắm trong bài đọc.
Đọc diễn cảm thể hiện năng lực đọc có trình độ cao và chỉ thực hiện được trên cơ sở đọc
đúng và đọc lưu lốt.

- Đọc diễn cảm chỉ có thể có được trên cơ sở hiểu sâu, thấu đáo bài học, đọc đúng
với giọng vui, buồn, giận dữ, trang nghiêm, phù hợp với từng ý.
- Ngắt giọng biểu cảm là phương tiện tác động đến người nghe: ngắt giọng biểu cảm
thiên về cảm xúc, những chỗ lắng sự im lặng có tác dụng truyền cảm góp phần tạo nên hiệu
quả nghệ thuật cao.
Ví dụ: Bài “Người liên lạc nhỏ” Sách giáo khoa Tiếng Việt 3 - Tập 1 trang 112.
- Giáo viên đọc diễn cảm:
+ Thể hiện giọng đọc qua từng đoạn:
Đoạn 1: Đọc với giọng kể chậm rãi, nhấn giọng các từ ngữ tả dáng đi nhanh nhẹn
của Kim Đồng, phong thái ung dung của ông ké (hiền hậu, nhanh nhẹn, lững thững,…)
Đoạn 2: (Hai bác cháu gặp địch) giọng hồi hộp.
Đoạn 3: Giọng bọn lính hống hách, giọng Kim Đồng tự nhiên, bình tĩnh.
Đoạn 4: Giọng vui phấn khởi, nhấn giọng các từ ngữ thể hiện sự ngu ngốc của bọn
lính (tráo trưng, thông manh)
Hướng dẫn học sinh đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng, ông
ké, nhằm luyện đọc diễn cảm cho học sinh, giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc đúng, thể
hiện đúng lời các nhân vật.
. Lời ông ké thân mật, vui vẻ: Nào bác cháu ta lên đường!
. Lời Kim Đồng trong đoạn đóng kịch để lừa lũ giặc: bình tĩnh, thản nhiên, không hề
tỏ ra bối rối, sợ sệt khi trả lời bọn lính (Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm); Tự nhiên, thân
tình khi gặp ơng ké (Già ơi! Ta đi thơi! Về nhà cháu cịn xa đấy!)
Đọc câu văn: Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh (giọng giễu cợt bọn giặc); đọc
câu miêu tả “Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm” với giọng
vui.
Biện pháp luyện đọc diễn cảm:
Chính nội dung bài đọc đã quy định ngữ điệu của nó nên khơng thể áp đặt sẵn giọng
đọc của bài; ngược lại, điều này phải là kết luận tự nhiên của học sinh đưa ra sau khi hiểu
sâu sắc nội dung bài đọc và biết cách diễn đạt thích hợp dưới sự hướng dẫn của thầy. Để
hình thành kĩ năng đọc diễn cảm, cần thực hiện các bài tập sau:
- Tập lấy hơi và tập thở: biết thở sâu ở chỗ ngừng nghỉ để lấy hơi khi đọc.

- Rèn cường độ giọng đọc - luyện đọc to (bắt đầu từ lớp 1).
- Luyện đọc chính âm.
- Luyện đọc diễn cảm:
8


+ Đàm thoại cho học sinh hiểu ý đồ tác giả, thảo luận vì sao đọc như vậy. Có thể đọc
phân vai để làm sống lại nhân vật của tác phẩm.
+ Lập dàn ý bài.
+ Đọc mẫu của thầy: Thầy đọc mẫu và đặt câu hỏi vì sao đọc như thế; chỗ nào trong
cách đọc của thầy làm học sinh thích.
- Luyện đọc cá nhân.
Biện pháp 6: Tổ chức dạy đọc hiểu (tìm hiểu bài)
- Trong một số tài liệu dạy học, việc tổ chức dạy đọc thành tiếng gọi là “luyện đọc”.
Nói như vậy, đọc đã bị thu hẹp nghĩa, chỉ cịn ứng với một hình thức đọc - đọc thành tiếng.
Từ đây dễ dẫn đến một sai lầm trên thực tế dạy học là giáo viên Tiểu học đã không chú ý
đúng mức đến luyện đọc hiểu được biểu hiện ở hình thức đọc thầm cho học sinh. Trên thực
tế đọc thầm có ưu thế hơn hẳn đọc thành tiếng ở chỗ nhanh hơn đọc thành tiếng từ 1,5 đến
2 lần. Nó có ưu thế hơn hẳn để tiếp nhận, thơng hiểu nội dung văn bản vì người ta không
phải chú ý đến việc phát âm mà chỉ tập trung để hiểu nội dung điều mình đọc. Vì vậy, ngay
từ cuối lớp 1 HS đã được học cách đọc thầm và càng lên lớp trên thì kĩ năng này càng được
củng cố.
- Luyện đọc hiểu: Hiệu quả của đọc thầm được đo bằng khả năng thông hiểu nội
dung văn bản đọc. Do đó, dạy đọc thầm chính là dạy đọc có ý thức, đọc hiểu: Kết quả đọc
thầm phải giúp học sinh hiểu nghĩa của từ, cụm từ, câu, đoạn, bài, tức là tồn bộ những gì
được đọc. Giáo viên cần có biện pháp giúp học sinh hiểu bài đọc, bắt đầu từ việc hiểu nghĩa
từ. Việc chọn từ nào để giải thích phụ thuộc nhiều vào đối tượng học sinh (ở địa phương
nào, thuộc dân tộc nào…). Giáo viên phải có hiểu biết về từ địa phương cũng như có vốn từ
mẹ đẻ để chọn từ giải nghĩa cho thích hợp, đồng thời phải chuẩn bị để sẵn sàng giải đáp
cho học sinh về bất cứ từ nào trong bài mà các em yêu cầu. Như Tâm lí – Ngơn ngữ học đã

chỉ ra, để hiểu và nhớ những gì được đọc, người đọc khơng phải xem tất cả các chữ đều
quan trọng như nhau mà có thể và cần sàng lọc để giữ lại những từ “chìa khố”, những
nhóm từ mang ý nghĩa cơ bản. Đó là những từ giúp ta hiểu được nội dung của bài. Trong
những bài khố văn chương, đó là những từ dùng “khóa”, tạo nên giá trị nghệ thuật của bài.
Tiếp đó, cần hướng học sinh đến việc phát hiện ra những câu quan trọng của bài, những câu
nêu ý chung của bài. Với các bài khoá văn chương, học sinh cần nắm được các hình ảnh,
chi tiết nghệ thuật tiêu biểu nhất. Kĩ năng đọc thầm được hình thành qua việc thực hiện một
hệ thống bài tập dạy đọc hiểu. Những bài tập này xác định những cái đích mà việc đọc
thầm của học sinh hướng tới, đồng thời đó cũng là phương tiện để đạt đến sự thông hiểu
văn bản của học sinh. Các bài tập này có thể u cầu học sinh phát hiện ra những từ mình
khơng hiểu, yêu cầu các em giải nghĩa một số từ trong bài, nhớ và tái hiện những chi tiết,
hình ảnh của bài. Cũng có thể yêu cầu học sinh nắm ý chung của đoạn, bài, lập được dàn ý,
hiểu được giá trị nghệ thuật của một số yếu tố. Ở đây cần nói thêm về việc “hiểu” (mà
nhiều tác giả gọi là cảm thụ) tác phẩm văn chương. Đó là sự thơng hiểu ở một tầng bậc
khác, đó khơng chỉ là hiểu nghĩa của ngơn từ mà cịn là những gì đằng sau nó, hiểu cả
nghĩa đen và nghĩa bóng. ở Tiểu học cũng phải dạy nghĩa bóng của từ, sự chuyển nghĩa
trong văn chương, những cách nói bất thường mặc dù mới ở mức độ thấp. Hiện nay có
nhiều ý kiến cho rằng cần tăng cường dạy đọc hiểu ở Tiểu học, đó khơng phải là tăng thời

9


gian tìm hiểu bài trong giờ Tập đọc, giảm thời gian luyện đọc thành tiếng mà là tăng cường
chất lượng đọc.
Biện pháp 7: Dạy đọc theo hướng phát triển năng lực
- Dạy đọc muốn có hiệu quả cần làm cho học sinh u thích và nhận thấy sự có ích
của việc đọc.
- Để làm được điều này, trong dạy đọc, giáo viên tạo cho học sinh cơ hội được thể
hiện mình, thể hiện những kĩ năng, những hiểu biết có được từ việc đọc vào cuộc sống.
- Để thực hiện cách dạy phát huy tính chủ động và phát huy năng lực của người học,

giáo viên hướng dẫn học sinh luôn chủ động suy nghĩ về bài đọc ngay từ tên bài nhằm rèn
luyện kĩ năng tư duy về phân tích, phê phán, kĩ năng đặt câu hỏi. Giáo viên có thể sử dụng
phương pháp phân tích ngơn ngữ để thực hiện việc này.
- Giáo viên cần hạn chế đọc mẫu, chỉ đọc mẫu khi thật sự cần thiết. Sau khi giới thiệu
bài, nên để cá nhân học sinh đọc bài, trao đổi và thống nhất cách đọc trong nhóm, học sinh
đọc trước lớp theo từng nội dung, từng đoạn,...
- Sau đó, giáo viên có thể đọc văn bản trước lớp để giúp học sinh so sánh, đối chiếu
với cách đọc của mình.
- Cách làm này giúp học sinh có ý thức tự đọc và chủ động suy nghĩ cách đọc phù
hợp nội dung. Có thể học sinh chọn giọng đọc chưa phù hợp, đặc biệt với học sinh lớp 3,
giáo viên sẽ giúp các em điều chỉnh lại.
- Dù với cách làm này, giáo viên sẽ vất vả hơn, nhưng bù lại học sinh được phát huy
tính chủ động, làm việc độc lập. Đây là cách làm thể hiện quan điểm “học sinh là trung
tâm” của việc dạy học và giáo viên nắm được kĩ năng giải mã chữ viết của học sinh
- Giáo viên cũng cần đặt những câu hỏi đơn giản, câu hỏi tức thì ngay sau khi học
sinh đọc văn bản lần 1 để kiểm tra kĩ năng nhận diện từ của học sinh; khuyến khích học
sinh giải nghĩa từ mới theo cách hiểu của mình để phát huy tính tích cực, chủ động và rèn
luyện kĩ năng phân tích ngữ cảnh.
- Đồng thời, quan tâm đến bối cảnh xã hội của văn bản, đặc biệt là các văn bản
truyện; cách sử dụng từ, cách trình bày văn bản trong các văn bản miêu tả, văn bản hành
chính;... để giúp học sinh hiểu văn bản một cách trọn vẹn và làm bước chuẩn bị cho việc
học Tập làm văn.
- Cùng với việc tổ chức hướng dẫn học sinh sơ đồ hóa đối với bất cứ văn bản nào có
thể, nhất là các văn bản truyện, để rèn tư duy logic và tư phê phán, giáo viên nên tích hợp
với các hoạt động ngồi giờ như sinh hoạt chủ điểm, sinh hoạt chủ nhiệm để học sinh có
điều kiện vận dụng, chia sẻ những điều mình đã hiểu vào cuộc sống và rèn luyện thêm kĩ
năng tự học, trong đó có kĩ năng đọc.
* Giáo án minh họa: Giáo án minh họa cho 1 tiết tập đọc
BÀI: CỬA TÙNG
I/ Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung
nước ta. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : tranh minh hoạ.
10


- Học sinh : SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Người con của Tây
Nguyên.
- GV gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+ Ở đại hội về ,anh núp kể cho dân làng biết
những gì ?
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+ Đại hội tặng dân làng Kơng Hoa những gì?
+ Khi xem những vật đó thái độ của dân làng
ra sao?
- Nhận xét.
- Nhận xét chung
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: GV treo tranh bài tập
đọc, yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu
hỏi theo gợi ý giáo viên. GV chốt ý và giới
thiệu bài tập đọc: Cửa Tùng.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
3.2. Các hoạt động :

Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu và tóm tắt nội dung bài.
- GV cho học sinh đọc nối tiếp câu.
- Hướng dẫn HS đọc từ: cứu nước, lũy tre ,
bãi cát, nhuộm màu .
- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2
- Giáo viên chia đoạn
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
- Gọi HS đọc chú giải SGK
- GV giảng thêm từ: dấu ấn lịch sử (sự kiện
quan trọng, đậm nét trong lịch sử)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- GV hướng dẫn ngắt câu, nhấn giọng ở đoạn
2.
Bình minh/ mặt trời như chiếc thau đồng đỏ
ối/ chiếu xuống mặt biển/ nước biển nhuộm
màu hồng nhạt
- Trưa/ mặt biển xanh lơ và khi chiều tà thì
đổi sang màu xanh lục.
- Luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức thi đọc
- Gv nhận xét

Hoạt động học sinh
Hát

- Đất nước mình bây giờ mạnh lắm, người
Kinh… làm rẫy giỏi lắm
- HS nêu.
- Mọi người xem đó là vật thiêng liêng nên

“rửa tay thật sạch” trước khi xem.

- Nối tiếp nhắc lại tên bài

- Học sinh đọc
- HS đọc cá nhân - ĐT
- Học sinh đọc
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS đọc
- Hs đọc

- Học sinh đọc nhóm 3
11


- Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và
hỏi
+ Cửa Tùng ở đâu?
+ GV treo bản đồ giới thiệu vị trí sông Bến
Hải và nêu: Sông Bến Hải là con sông chảy
qua tỉnh Quảng Trị đây là con sông chia cắt 2
miền Nam Bắc của nước ta trong suốt thời kì
kháng chiến chống Mĩ. Con sông này đã
chứng kiến cuộc đấu tranh gian khổ nhưng
hào hùng của những người dân Quảng Trị, vì
thế thác giả viết “con sơng in đậm dấu ấn lịch
sử một thời chống Mĩ cứu nước. Cửa Tùng là
nơi sông Bến Hải gặp biển”

+ Cảnh hai bên bờ sơng Bến Hải có gì đẹp?

- Học sinh đọc đồng thanh

- Cửa Tùng là cửa Bến Hải chảy ra biển
- Thuyền chúng tơi đang xi dịng Bến
Hải/ con sơng in đậm dấu ấn lịch sử một
thời chống Mĩ cứu nước.

- Hai bên bờ sơng Bến Hải là thơn xóm với
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và những luỹ tre xanh mướt, rặng phi lao rì rào
hỏi
gió thổi
+ Tìm câu văn cho thấy rõ nhất sự ngưỡng
mộ của mọi người đối với bài biển Cửa Tùng
+ Em hiểu thế nào là “Bà Chúa của các bãi
tắm”
- Bãi cát ở đây từng được ca ngợi là “Bà
+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt Chúa của các bãi tắm”
- Học thảo luận nhóm 2 trả lời: Là bãi tắm
đẹp nhất trong các bãi tắm
+ Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình
- GV cho HS đọc thầm đoạn 3 và hỏi
minh mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối,
chiều xuống mặt biển, nước biển nhuộm
+ Người xưa đã ví Cửa Tùng với gì?
màu hồng nhạt, trưa, nước biển xanh lơ và
khi chiều là nước biển xanh lục
- GV: hình ảnh so sánh này làm tăng thêm vẻ - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
đẹp duyên dáng, hấp dẫn của Cửa Tùng

- Người xưa đã ví Cửa Tùng giống như 1
+ Em thích nhất điều gì ở bãi biển Cửa Tùng
chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch
- Giáo viên chốt lại : Cửa Tùng là một trong kim của biển
những danh thắng cảnh nổi tiếng của đất nước
ta
- Để bảo vệ vẻ đẹp của các bãi biển và cửa + HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ riêng
biển chúng ta cần phải làm gì ?
của từng em.
+ Giáo dục HS.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
12


- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 (bảng phụ),
gạch chân từ khó.
- GV tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài
tiếp nối
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá
nhân và nhóm đọc hay nhất.
4. Củng cố – dặn dò:
- Gọi HS nhắc tựa bài và nội dung bài
- Về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Người liên lạc nhỏ tuổi.

- Bỏ rác đúng nơi qui định, không xã rác
bừa bãi .

- HS lắng nghe


- Lớp nhận xét, HS nhắc lại
- HS nghe

3.3. Tự đánh giá kết quả thực hiện:
Qua nghiên cứu, áp dụng sáng kiến, thực tế cho thấy chất lượng học tập đọc của học
sinh lớp 3B nâng lên rõ rệt. Nhờ đó giúp tơi hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Thời điểm

TSHS

Hồn thành tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn
thành

Trước khi áp
dụng

20 HS

3 HS (15%)

14HS (70 %)

3 HS (15 %)

Sau khi áp

dụng

20 HS

9 HS (45%)

11 HS (55%)

0 HS (0 %)

4. Tính mới của sáng kiến:
- Làm rõ yêu cầu luyện đọc của từng phần luyện đọc.
- Giáo viên nhận thức đúng vai trò chức năng ở phân môn Tập đọc. Phải đầu tư thời
gian cho khâu chuẩn bị bài, xây dựng tổ chức các hoạt động cho học sinh trên lớp học.
- Chú ý đến yêu cầu của phân môn Tập đọc là rèn đọc, rèn đọc càng nhiều càng tốt.
- Dạy đọc theo hướng phát triển năng lực.
5. Kết quả, hiệu quả mang lại:
Giúp giáo viên có cái nhìn mới về đổi mới giải pháp, phương pháp và nâng cao chất
lượng dạy học phân môn Tập đọc.
Giúp học sinh học tốt phân mơn Tập đọc nói riêng và mơn học khác nói chung.
Giáo viên quan tâm nhiều hơn đến các đối tượng học sinh chậm kĩ năng, tạo điều kiện
thuận lợi để giúp đỡ các em chậm kĩ năng có sự tiến bộ rõ rệt.
Qua kết quả so sánh tôi thấy số lượng học sinh đọc diễn cảm, đọc trơi chảy lưu lốt
chiếm tỉ lệ cao hơn hẳn, số lượng học sinh đọc ấp úng giảm nhiều và khơng cịn học sinh
đọc sai lỗi về phát âm. Một số học sinh đầu năm đọc ngắt nghỉ tùy tiện thì nay đã đọc đúng,
lưu lốt, biết ngắt giọng đúng ở sau những dấu câu và những câu dài, biết lên giọng, hạ
giọng, nhấn giọng một cách hợp lý. Nhờ việc đọc diễn cảm đúng mà các em nắm nội dung
bài học, cảm thụ bài văn, bài thơ tốt hơn. Bên cạnh đó, các em cũng đã thấy thích thú và
u thích phân mơn Tập đọc hơn.
Vì vậy, tôi khẳng định “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Tập đọc

lớp 3B” là hướng đi đúng và có hiệu quả.
III. KẾT LUẬN
13


1. Đánh giá phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến:
Sáng kiến này được áp dụng ở khối 2, 3 của trường Tiểu học Thị Trấn B. Đồng thời
đã vận dụng thực hiện vào các tiết dạy chuyên đề ở khối 3 trong cụm.
2. Bài học kinh nghiệm:
Muốn nâng cao chất lượng hiệu quả của các giờ dạy Tập đọc để học sinh đọc đúng
đọc hay, bước đầu cảm thụ được cái hay, cái đẹp trong bài văn, bài thơ thì khâu luyện đọc rèn đọc đúng, đọc diễn cảm có vai trị rất quan trọng. Học sinh có đọc đúng mới hiểu đúng
nội dung, mới diễn tả được cảm xúc của mình. Để làm tốt việc rèn đọc cho học sinh lớp 3
trong phân môn Tập đọc người giáo viên phải thực hiện tốt những việc sau:
- Giáo viên phải nhận thức đúng vai trị chức năng ở phân mơn Tập đọc. Phải đầu tư
thời gian cho khâu chuẩn bị bài, xây dựng tổ chức các hoạt động cho học sinh trên lớp học.
- Tham khảo nội dung sách hướng dẫn giảng dạy để lựa chọn nội dung, phương
pháp, hình thức học tập cho phù hợp với đối tượng của học sinh lớp mình.
- Chú ý đến yêu cầu của phân môn Tập đọc là rèn đọc, rèn đọc càng nhiều càng tốt.
- Giáo viên phải kiên trì, thường xuyên rèn đọc cho học sinh theo các bước:
+ Luyện cho học sinh đọc các phụ âm khó đọc hay lẫn lộn.
+ Luyện đọc đúng các cụm từ, ngắt nghỉ đúng câu.
+ Ngắt nghỉ đúng ở các câu văn, khổ thơ.
+ Luyện đọc mức độ từ thấp đến cao với học sinh yếu.
+ Luyện cho học sinh có tốc độ đọc, ngữ điệu, âm sắc, biết lên giọng, hạ giọng, nhấn
giọng hoặc giọng vui, buồn ở các câu văn thể hiện tính cách nhân vật, nhằm diễn tả đúng
nội dung bài.
- Nhiều học sinh được tham gia luyện đọc, phải làm cho học sinh thích thú đọc và
thấy được khả năng đọc là có lợi ích.
- Ln động viên khích lệ gây hứng thú học tập đọc đối với học sinh, phát huy tính
tích cực chủ động sáng tạo của học sinh.

- Vận dụng phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình. Cử
chỉ, lời nói giáo viên ngắn gọn dễ hiểu hướng học sinh thao tác tư duy chủ động.
- Giáo viên phải phát âm chuẩn, đúng ngữ điệu, giọng đọc truyền cảm. Mặt khác
giáo viên phải tự tìm tịi, sáng tạo, có những biện pháp thích hợp, đồng thời phải là người
gần gũi, thân thiện với các em để các em lấy đó làm niềm tin trong giờ học.
Với cách làm trên bản thân tôi nhận thấy được chất lượng, hiệu quả cao hơn năm
qua. Khi áp dụng vào thực tế giảng dạy tôi thấy các biện pháp có tính hiệu quả cao, giúp
cho kĩ năng đọc của học sinh lớp tôi tiến bộ rõ rệt. Đồng thời phát huy được tính tích cực,
sáng tạo của học sinh trong học tập, giúp các em học tốt hơn những môn học khác.
Như vậy, để giúp các em đọc có kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm, càng ngày càng
đọc lưu lốt thì giáo viên cần phối hợp các biện pháp trên một cách thường xuyên. Có làm
như thế mới theo sát được từng học sinh kịp thời uốn nắn, sửa chữa những chỗ sai của từng
em, giúp các em ngày một tiến bộ hơn trong học tập. Khi đưa ra biện pháp rèn đọc cho học
sinh. Tôi phải chuẩn bị và sắp xếp thời gian cho từng tiết học trong một buổi để có thời
gian nhiều hơn cho phân môn Tập đọc.
3. Hướng nghiên cứu tiếp của sáng kiến:
Từ những kinh nghiệm và kết quả đã đạt được trong sáng kiến này, tôi tiếp tục
nghiên cứu đúc kết kinh nghiệm, khắc phục nhược điểm để năm học tới tôi sẽ tiếp tục
nghiên cứu và vận dụng sáng kiến này để nâng cao chất lượng dạy học.

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
14


1. Sách giáo khoa Tiếng Việt 3 tập 1, 2 – Nguyễn Minh Thuyết – Nhà xuất bản giáo
dục.
2. Sách giáo viên Tiếng Việt 3 tập 1, 2.
3. Sách thiết kế bài giảng Tiếng Việt 3 – Nguyễn Tuấn – Nhà xuất bản Hà Nội.
4. Sách hướng dẫn giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực mơn Tiếng Việt
lớp 3 – Nguyễn Hùng Quang – Nhà xuất bản đại học sư phạm.

5. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy các môn học lớp 3 – Nhà xuất bản giáo dục.
6. Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học ở tiểu học – Nhà
xuất bản giáo dục.

15


V. MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU

Trang

1. Tên sáng kiến..........................................................................................................1
2. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến.............................................. 1
3. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 2
4. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................2
II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận.........................................................................................................3
2. Cơ sở thực tiễn .....................................................................................................3
3. Nội dung vấn đề..............................................................................................4 - 14
3.1. Vấn đề đặt ra ......................................................................................................4
3.2. Các biện pháp thực hiện..............................................................................4 - 14
3.3. Tự đánh giá kết quả thực hiện ..........................................................................14
4. Kết quả, hiệu quả mang lại………………………………………………………..13
5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến…………………………...............13
III. KẾT LUẬN
1. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến....................................................14
2. Bài học kinh nghiệm.............................................................................................14
3. Hướng nghiên cứu tiếp của sáng kiến...................................................................14

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................15
V. MỤC LỤC..............................................................................................................16
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC........17

16


VI. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI
1. Hội đồng sáng kiến đơn vị, trường học.
STT
I
1
2
3
4
5
6

Tiêu chí
Điểm
Sáng kiến có tính mới (chỉ chọn 01 trong 06 nội dung)
Hoàn toàn mới, được áp dụng đầu tiên
40
Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ khá
30 - 39
Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ trung bình khá
25 - 29
Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ trung bình
20
Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ ít hơn trung bình

10 - 15
Khơng có yếu tố mới hoặc sao chép từ các giải pháp đã có trước đây
0-9
Sáng kiến có khả năng áp dụng (chỉ chọn 01 trong 04 nội
II
dung)
1
Có khả năng áp dụng trong tồn tỉnh hoặc ngồi tỉnh
20
Có khả năng áp dụng trong đơn vị và có thể nhân ra ở một số đơn
2
15
vị trong tỉnh
3
Có khả năng áp dụng ít trong đơn vị
5
4
Khơng khả năng áp dụng trong đơn vị
0
Sáng kiến có khả năng mang lại hiệu quả thiết thực
III
(chỉ chọn 01 trong 05 nội dung)
1
Có hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội với mức độ tốt
40
2
Có hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội với mức độ khá
30
3
Có hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội với mức độ trung bình

20
4
Có hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội với mức độ ít hơn trung bình
10
5
Khơng có hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội
0
Tổng cộng (là điểm cộng của 03 mục: I, II và III)
Nhận xét: ...............................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Xếp loại: ................................................................................................................
Thành viên 1
Thành viên 2
(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

17


2. Hội đồng sáng kiến Phịng GDĐT:
STT
I
1
2
3
4
5
6


Tiêu chí
Điểm
Sáng kiến có tính mới (chỉ chọn 01 trong 06 nội dung)
Hồn tồn mới, được áp dụng đầu tiên
40
Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ khá
30 - 39
Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ trung bình khá
25 - 29
Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ trung bình
20
Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ ít hơn trung bình
10 - 15
Khơng có yếu tố mới hoặc sao chép từ các giải pháp đã có trước đây
0-9
Sáng kiến có khả năng áp dụng (chỉ chọn 01 trong 04 nội
II
dung)
1
Có khả năng áp dụng trong tồn tỉnh hoặc ngồi tỉnh
20
Có khả năng áp dụng trong đơn vị và có thể nhân ra ở một số đơn
2
15
vị trong tỉnh
3
Có khả năng áp dụng ít trong đơn vị
5
4

Khơng khả năng áp dụng trong đơn vị
0
Sáng kiến có khả năng mang lại hiệu quả thiết thực
III
(chỉ chọn 01 trong 05 nội dung)
1
Có hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội với mức độ tốt
40
2
Có hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội với mức độ khá
30
3
Có hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội với mức độ trung bình
20
4
Có hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội với mức độ ít hơn trung bình
10
5
Khơng có hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội
0
Tổng cộng (là điểm cộng của 03 mục: I, II và III)
Nhận xét: ...............................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Xếp loại: ................................................................................................................
Thành viên 1

Thành viên 2

(Ký, ghi rõ họ tên)


(Ký, ghi rõ họ tên)

18


19



×