ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC
---------------------------
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2017-2018
ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG KHAI THÁC HAI CHƯƠNG TRÌNH DU
LỊCH ĐƯỜNG SƠNG NỘI ĐƠ TIÊU BIỂU TẠI THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH (GIAI ĐOẠN 2012-2017)
Đơn vị chủ trì:
Khoa Du lịch
Chủ nhiệm đề tài:
Lê Văn Trọng
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2018
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2017-2018
ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG KHAI THÁC HAI CHƯƠNG TRÌNH DU
LỊCH ĐƯỜNG SƠNG NỘI ĐƠ TIÊU BIỂU TẠI THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH (GIAI ĐOẠN 2012-2017)
ĐỀ TÀI ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC
Tp. HCM, ngày 15 tháng 01 năm 2018
Trưởng đơn vị chủ trì
Chủ nhiệm đề tài
Nguyễn Thị Thúy Ngân
Lê Văn Trọng
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................................1
1.1
Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................1
1.2
Tình hình nghiên cứu ................................................................................................2
1.3
Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................4
1.4
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................5
1.5
Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................5
1.6
Đóng góp của đề tài...................................................................................................6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH ĐƯỜNG SƠNG
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.......................................................................................7
1.1
Một số khái niệm .......................................................................................................7
1.1.1
Khái niệm về du lịch ..........................................................................................7
1.1.2
Khái niệm về du lịch đường sông.....................................................................8
1.1.3
Khái niệm về chương trình du lịch...................................................................9
1.1.4
Khái niệm về chương trình du lịch đường sơng .......................................... 10
1.2
Vai trị của du lịch đường sơng trong phát triển du lịch .................................... 10
1.2.1
Về mặt kinh tế.................................................................................................. 10
1.2.2
Về mặt văn hóa ................................................................................................ 11
1.2.3
Về mặt xã hội ................................................................................................... 11
1.2.4
Về mặt mơi trường .......................................................................................... 11
1.3
Các nhân tố hình thành chương trình du lịch đường sơng ................................ 12
1.3.1
Điều kiện về tự nhiên ...................................................................................... 12
1.3.2
Sự kết nối giữa các hoạt động trên sông và trên đất liền............................ 12
1.3.3
Hướng dẫn viên du lịch .................................................................................. 13
1.3.4
Cơ sở vật chất kỹ thuật ................................................................................... 13
1.3.5
Sự đầu tư của Nhà nước và Doanh nghiệp................................................... 13
1.4
Một số mơ hình du lịch đường sơng tại Việt Nam và trên thế giới.................. 14
1.4.1
Mơ hình du lịch đường sơng tại Việt Nam................................................... 14
1.4.2
Mơ hình du lịch đường sơng trên thế giới .................................................... 16
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH ĐƯỜNG
SƠNG NỘI ĐƠ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (GIAI ĐOẠN 2012 – 2017) ..... 19
2.1
Khái quát về thành phố Hồ Chí Minh .................................................................. 19
2.1.1
Điều kiện tự nhiên – xã hội............................................................................ 19
2.1.2
Lịch sử hình thành và phát triển .................................................................... 21
2.2
Tiềm năng về du lịch đường sông nội đô tại thành phố Hồ Chí Minh ............ 25
2.2.1
Hệ thống sơng ngịi và kênh rạch .................................................................. 25
2.2.2
Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa và danh thắng:....................................... 26
2.3
Thực trạng khai thác chương trình du lịch đường sơng nội đơ tại thành phố Hồ
Chí Minh
........................................................................................................................ 26
2.3.1
Hai chương trình du lịch đường sơng nội đô tiêu biểu ............................... 26
2.3.2
Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật .................................................................... 29
2.3.3
Hướng dẫn viên du lịch .................................................................................. 30
2.3.4
Khách du lịch ................................................................................................... 31
2.3.5
Cảnh quan môi trường hai bên bờ sông........................................................ 32
2.3.6
Hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch .................................................... 34
2.4
Đánh giá thực trạng khai thác hai chương trình du lịch đường sông nội đô tiêu
biểu tại thành phố Hồ Chí Minh ...................................................................................... 35
2.4.1
Những điểm mạnh ........................................................................................... 35
2.4.2
Những điểm yếu .............................................................................................. 36
2.4.3
Những cơ hội ................................................................................................... 36
2.4.4
Những thách thức ............................................................................................ 37
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHAI THÁC HAI
CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH ĐƯỜNG SƠNG NỘI ĐƠ TIÊU BIỂU TẠI THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH ...................................................................................................................... 38
3.1
Định hướng phát triển chương trình du lịch đường sơng nội đơ tại thành phố Hồ
Chí Minh............... ............................................................................................................ 38
3.1.1
Định hướng về chính sách .............................................................................. 38
3.1.2
Định hướng phát triển chương trình du lịch đường sông nội đô theo hướng
bền vững................................................................................................................................. 38
3.2
Một số giải pháp nâng cao chất lượng khai thác hai chương trình du lịch đường
sông nội đô tiêu biểu tại thành phố Hồ Chí Minh ......................................................... 39
3.2.1
Đẩy mạnh chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật................... 39
3.2.2
Nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên ............................................. 40
3.2.3
Đa dạng hóa sản phẩm du lịch cho khách du lịch ....................................... 41
3.2.4
Nâng cao nhận thức cho dân cư địa phương về bảo vệ môi trường, cảnh
quan
3.2.5
3.3
........................................................................................................................... 42
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch .................................... 43
Kiến nghị ................................................................................................................. 44
3.3.1
Đối với Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh ................................................ 44
3.3.2
Đối với Sở Văn hóa - Thể thao thành phố Hồ Chí Minh ........................... 44
3.3.3
Đối với Doanh nghiệp lữ hành ...................................................................... 45
3.3.4
Đối với dân cư địa phương............................................................................. 45
KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................... 47
PHỤ LỤC ............................................................................................................................... 51
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Xã hội ngày càng phát triển thì đời sống của con người ngày càng được nâng cao.
Khi đó, du lịch khơng cịn là “nhu cầu cao cấp” nữa mà trở thành một nhu cầu thiết yếu
trong cuộc sống của con người. Và xu hướng hiện nay, du khách thường tìm đến những
tour du lịch gắn liền với hoạt động giải trí và nghỉ dưỡng.
Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm văn hoá, kinh tế, xã hội và du lịch lớn của
cả nước và có vị trí quan trọng sau Thủ đô Hà Nội. Sự phát triển của ngành du lịch Thành
phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua góp phần không nhỏ vào công cuộc phát triển kinh
tế - xã hội của Thành phố nói riêng và cả nước nói chung. Với lợi thế có hai con sơng Sài
Gịn và Đồng Nai chảy qua, trong đó Sơng Sài Gịn chảy qua trung tâm Thành phố, bao
bọc các quận nội thành, tạo ra một bức tranh vô cùng sinh động với những cảnh sinh hoạt
trên bến dưới thuyền, giao thương thuận lợi với các vùng miền, từ miền đông đến miền tây.
Chính điều này góp phần hấp dẫn du khách nội địa và quốc tế đến với “Hịn Ngọc Viễn
Đơng”.
Vào cuối năm 2015, Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh tham mưu và triển khai 7
tuyến du lịch đường sông, gồm 2 tuyến tầm ngắn, 3 tuyến tầm trung và 2 tuyến tầm xa kết
nối các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và Campuchia. Tuyến du lịch kênh nội đô đầu tiên
của Thành phố Hồ Chí Minh sau một thời gian khai thác vẫn gặp nhiều khó khăn trong khi
các tuyến du lịch đường thủy khác trên địa bàn cũng chưa thu hút du khách dù được đánh
giá có nhiều tiềm năng phát triển.
Tuy nhiên, một điều phải kể đến là các dịng sơng, kênh rạch hiện nay tại Thành phố
Hồ Chí Minh vẫn cịn ơ nhiễm, bốc mùi và nhiều rác; nhiều tuyến du lịch đường sơng chưa
có sản phẩm hấp dẫn, thiếu điểm nhấn riêng; việc quy hoạch cịn thiếu đồng bộ; cơ chế
chính sách chưa thơng thống; cơng tác quảng bá chưa nhiều… Chính điều này đã gây ảnh
hưởng không nhỏ đến hoạt động khai thác du lịch đường sơng tại Thành phố Hồ Chí Minh
nói chung và hoạt động khai thác hai chương trình du lịch đường sơng nội đơ tiêu biểu của
Thành phố nói riêng trong thời gian đến.
1
1.2 Tình hình nghiên cứu
Trong thời gian gần đây và hiện nay có nhiều bài viết của nhiều tác giả tìm hiểu,
nghiên cứu về hoạt động du lịch đường sơng tại Thành phố Hồ Chí Minh ở nhiều khía cạnh
khác nhau, tuy nhiên có rất ít các cơng trình nghiên cứu có hệ thống về Thực trạng khai
thác hai chương trình du lịch đường sơng nội đơ tiêu biểu tại Thành phố Hồ Chí Minh (giai
đoạn 2012-2017), đây cũng là tính cấp thiết của đề tài.
Phóng sự: Du lịch đường thủy tại Thành phố Hồ Chí Minh: Tiềm năng cịn bỏ ngỏ
của Trần Hằng, Thế Hà, Minh Quân (Trung tâm Tin tức VTV24) cho biết: Du lịch đường
thủy tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện đang trái ngược với tiềm năng nhìn thấy khi có tới
30% diện tích là mặt nước với hệ thống kênh rạch dày đặc đan xen nhau, thế nhưng, các
tour đường thủy hầu hết lại đang vắng khách. Theo một thống kê, cứ 5 du khách đến Thành
phố Hồ Chí Minh chỉ có một khách trải nghiệm tour du lịch liên quan đến đường thủy.
Phóng sự: Thành phố Hồ Chí Minh: Du lịch đường sơng nội đô vắng khách của Trần
Hằng, Thế Hà (Trung tâm Tin tức VTV24), cho biết trên toàn thành phố, mỗi năm mới chỉ
phục vụ khoảng 300.000 lượt khách du lịch đường thủy, chiếm khoảng 17% trên tổng số
hơn 5 triệu du khách/năm. Nhiều kế hoạch đã được đặt ra, nhiều tuyến du lịch đường thủy
đã được khởi động. Nhưng thực tế cho thấy, tiềm năng vẫn chỉ là tiềm năng khi nhiều tuyến
du lịch đường thủy hiện nay đang hoạt động với hiệu quả rất thấp.
Bài viết: Du lịch đường sông phải có sản phẩm du lịch độc đáo của tác giả Mai Hoa
và Đình Dân đăng trên báo Tuổi Trẻ chỉ rõ việc Thành phố Hồ Chí Minh đang mất dần
những lợi thế “đầu tàu” cũng như thiếu những sản phẩm du lịch mới để thu hút du khách,
đồng thời đề xuất giải pháp các giải pháp gỡ khó cho các sản phẩm du lịch đường sông
đang triển khai, hướng phát triển cho những sản phẩm sắp tới.
Bài viết: Du lịch đường sơng vì sao chưa hấp dẫn? của tác giả Minh Thi đăng trên
báo Lao động, bài viết tập trung nêu rõ vấn hai đề đó là sự nghèo nàn về sản phẩm du lịch
và việc thiếu quy hoạch đồng bộ cảnh quan hai bên bờ lẫn tuyến du lịch đường sơng. Từ
đó đề ra các giải pháp để hướng du lịch đường sơng của Thành phố Hồ Chí Minh trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn, đưa vào khai thác có hiệu quả.
Bài viết: Phát triển sản phẩm du lịch đường thủy của tác giả Thi Hồng đăng trên báo
mới.com, bài viết đưa ra các số liệu dự báo cụ thể về lượng khách, doanh thu trong các năm
2017, 2018, tầm nhìn đến năm 2020 khi thành phố mở tuyến du lịch đường sông, đồng thời
2
giới thiệu các nhóm các sản phẩm du lịch tầm ngắn, định hướng đa dạng sản phẩm du lịch
tầm trung hiện có như đa dạng các loại phương tiện vận chuyển, xây dựng hệ thống thuyết
minh tự động trên tuyến…
Bài viết: Thành phố Hồ Chí Minh đưa vào sử dụng 11 bến du lịch đường thủy của
tác giả Quốc Hùng đăng trên báo Sài Gịn giải phóng, tập trung giới thiệu 11 bến thủy nội
địa phục vụ khách du lịch, trong đó sáu bến do Cảng vụ đường thủy nội địa thành phố quản
lý, năm bến còn lại bàn giao cho các quận, huyện quản lý nhằm thu hút các đơn vị đầu tư,
nâng cấp các cầu bến, nhà chờ phục vụ cho hoạt động du lịch đường sông của thành phố.
Bài viết: Vực dậy tour đường sông của tác giả Thái Phương đăng trên báo Người lao
động, khái quát bức tranh toàn cảnh về hoạt động du lịch đường sông tại thành phố, bài
viết cũng chỉ rõ những hạn chế vướng mắc về cơ chế, chính sách chưa tương xứng với tìm
năng và lợi thế của du lịch đường sơng mà thành phố sẵn có. Đơng thời, thành phố cần đẩy
mạnh công tác quy hoạch hệ thống kênh rạch; tăng cường các hoạt động xúc tiến, hội chợ
du lịch, các kênh du lịch quốc tế…
Bài viết: Du lịch đường sơng Thành phố Hồ Chí Minh - trải nghiệm mới dành cho du
khách của tác giả Bích Uyên đăng trên báo Tiền Phong đã khẳng định: với lợi thế có hai
con sơng Sài Gịn và Đồng Nai chảy qua, cùng hệ thống kênh rạch, tạo nên tuyến đường
sông dài khoảng 1.000 km, Thành phố Hồ Chí Minh đang dần tái hiện bức tranh du lịch
“trên bến, dưới thuyền” hiện đại, hấp dẫn tạo thêm một kênh thu hút du khách trong và
ngồi nước đến với “Hịn Ngọc Viễn Đơng”.
Bài viết: Phát triển du lịch đường sông của tác giả Võ Lê đăng tên báo Nhân dân, bài
viết tập trung phân tích những lợi thế tự nhiên sơng nước của Thành phố Hồ Chí Minh,
cùng hệ thống kênh rạch kết nối tạo nên tuyến đường sông dài khoảng 1.000 km, Thành
phố Hồ Chí Minh đang dần tạo ra bức tranh du lịch hiện đại, hấp dẫn khách du lịch trong
nước và quốc tế đến tham quan, tìm hiểu. Tuy nhiên, thực trạng khai thác du lịch đường
sông tại Thành phố Hồ Chí Minh chưa phát triển tương xứng với tiềm năng và lợi thế sẵn
có của thành phố.
Bài viết: Du lịch đường sơng Thành phố Hồ Chí Minh: Chưa biết khai thác thế mạnh
của tác giả Minh Thi đăng trên báo Lao Động, bài viết nêu rõ “Với lợi thế có hai con sơng
Sài Gịn và Đồng Nai chảy qua, cùng hệ thống kênh rạch kết nối, tạo nên tuyến đường thủy
hấp dẫn, Thành phố Hồ Chí Minh đang tạo ra bức tranh du lịch “trên bến, dưới thuyền”.
3
Tuy nhiên, việc cải tạo cảnh quan và môi trường vẫn còn hạn chế, vẫn còn thiếu những sản
phẩm du lịch mới để thu hút khách.
Bài viết: Du lịch đường thủy Thành phố Hồ Chí Minh cần có thêm nhiều sản phẩm
mới của tác giả Tú Uyên đăng trên báo Pháp luật thành phố, bài viết khái quát cụ thể hoạt
động du lịch đường sông của thành phố trong thời gian qua, đồng thời nêu rõ quan điểm
ngành du lịch thành phố cần có nhiều giải pháp cụ thể, thiết thực để khai thác các lợi thế
vốn có về hoạt động du lịch đường sơng tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Khóa luận tốt nghiệp: “Tiềm năng và thực trạng phát triển loại hình du lịch đường
sơng tại Thành phố Hồ Chí Minh” của Nguyễn Thị Mỹ Xun, khóa luận tập trung giới
thiệu tổng quát về tìm năng của loại hình du lịch đường sơng tại Thành phố Hồ Chí Minh,
tuy nhiên khóa luận tốt nghiệp chưa nêu rõ các giải pháp phát triển cụ thể cho hoạt động
du lịch đường sông tại thành phố.
Luận văn thạc sĩ: “Phát triển sản phẩm du lịch đường sơng tại Thành phố Hồ Chí
Minh” của Châu Văn Bình tập trung đề cập đến các nhóm sản phẩm du lịch đường sơng,
tuy nhiên các giải pháp trong luận văn cịn mang tính khái qt.
Luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện quản lý Nhà nước về du lịch tại Thành phố Hồ Chí
Minh” của Huỳnh Cơng Minh Trường, nghiên cứu về hoạt động quản lý Nhà nước trong
lĩnh vực du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh nói chung, luận văn chưa giới thiệu đến cơng
tác quản lý nhà nước về du lịch thông qua hoạt động du lịch đường sơng tại thành phố Hồ
Chí Minh.
Nhìn chung, những cơng trình, bài viết về hoạt động du lịch đường sơng tại thành phố
Hồ Chí Minh được liệt kê trên đây là nguồn tài liệu quan trọng, được kế thừa để tác giả
hoàn thành đề tài này.
1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài
-
Mục tiêu 1: Cung cấp những kiến thức cơ bản về hoạt động du lịch đường sơng tại thành
phố Hồ Chí Minh nói riêng và hoạt động khai thác du lịch đường sơng nói chung tại Việt
Nam và một số nước trên thế giới.
-
Mục tiêu 2: Đánh giá thực trạng khai thác hai chương trình du lịch đường sơng nội đơ
tiêu biểu tại thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 2012-2017).
4
-
Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác hai chương trình du
lịch đường sơng nội đơ tiêu biểu tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới.
Nhiệm vụ nghiên cứu
-
Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động du lịch đường sông tại thành phố Hồ Chí Minh
nói riêng và hoạt động du lịch đường sơng nói chung tại Việt Nam và một số nước trên
thế giới.
-
Khảo sát, đánh giá thực trạng khai thác hai chương trình du lịch đường sơng nội đơ tiêu
biểu tại thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 2012-2017).
-
Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác hai chương trình du lịch đường
sơng nội đơ tiêu biểu tại thành phố Hồ Chí Minh vào chương trình du lịch City tour
thành phố trong thời gian tới.
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Khách thể và đối tượng nghiên cứu
-
Đối tượng nghiên cứu: Hai chương trình du lịch đường sơng nội đơ tiêu biểu trong nhóm
các sản phẩm du lịch tầm ngắn tại thành phố Hồ Chí Minh.
-
Khách thể nghiên cứu: Khách du lịch (nội địa); Dân cư địa phương; Doanh nghiệp lữ
hành.
Phạm vi nghiên cứu
-
Không gian gồm các quận: 1, 3, 4, 5, 6, 8, Bình Thạnh, Phú Nhuận thuộc thành phố Hồ
Chí Minh.
-
Thời gian: Các số liệu được sử dụng nghiên cứu từ năm 2012 đến năm 2017.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành đề tài, tác giả đã sử dụng phương pháp
nghiên cứu sau:
-
Phương pháp thu thập, xử lý thơng tin, phân tích và hệ thống các nguồn số liệu, tài liệu,
liên quan đến hoạt động khai thác các chương trình du lịch đường sơng phục vụ du lịch
tại Thành phố Hồ Chí Minh.
-
Phương pháp phỏng vấn, khảo sát, điều tra theo mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề
tài.
5
1.6 Đóng góp của đề tài
-
Đề tài trình bày tổng quan những vấn đề lý luận về hoạt động khai thác du lịch đường
sơng tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và hoạt động khai thác du lịch đường sông tại
Việt Nam cũng như một số quốc gia trên thế giới nói chung. Đồng thời, phân tích rõ
thực trạng khai thác hai chương trình du lịch đường sơng nội đơ tiêu biểu tại thành phố
Hồ Chí Minh giai đoạn 2012-2017; khẳng định vai trò, tầm quan trọng của hoạt động du
lịch đường sông trong đời sống và phát triển du lịch của người dân thành phố.
-
Kết quả nghiên cứu của đề tài là chất liệu cơ bản để hình thành nên các chương trình du
lịch đường sơng thơng thường hoặc các chương trình du lịch đường sơng theo chun
đề; thông qua hoạt động hướng dẫn du lịch để tuyên truyền, giáo dục những giá trị văn
hóa truyền thống tốt đẹp của người dân thành phố đến với du khách trong và ngoài nước.
-
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để cập nhật mới thông tin về hai chương trình du
lịch đường sơng nội đơ tiêu biểu tại thành phố Hồ Chí Minh, lồng ghép vào các học phần
có liên quan đến Tuyến điểm du lịch; Thiết kế và điều hành tours; Nghiệp vụ hướng dẫn
du lịch cho học sinh – sinh viên Khoa Du lịch – Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức.
6
1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH ĐƯỜNG
SƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Khái niệm về du lịch
Du lịch đã trở thành một trong những hình thức sinh hoạt khá phổ biến của con
người trong thời đại ngày nay. Tuy nhiên, thế nào là du lịch, xét từ góc độ của người đi du
lịch và bản thân người làm du lịch, thì cho đến nay vẫn cịn quan niệm khác nhau.
Theo Liên hiệp quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International Union of
Official Travel Oragnization: IUOTO): Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một
nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích khơng phải để làm
ăn, tức khơng phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống…
Tại hội nghị Liên Hiệp Quốc về du lịch họp tại Rome – Italia (21/8 – 5/9/1963), các
chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch: Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng
và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập
thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hồ bình. Nơi
họ đến lưu trú khơng phải là nơi làm việc của họ.
Theo các nhà du lịch Trung Quốc: Hoạt động du lịch là tổng hoà hàng loạt quan hệ
và hiện tượng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế, xã hội nhất định làm cơ sở, lấy chủ thể du
lịch, khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện.
Theo Tổ chức du lịch thế giới (World Tourism Organization): Du lịch bao gồm tất
cả mọi hoạt động của những người du hành tạm trú với mục đích tham quan, khám phá và
tìm hiểu, trải nghiệm hoặc với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn cũng như mục đích
hành nghề và những mục đích khác nữa trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm
ở bên ngồi mơi trường sống định cư nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là
kiếm tiền.
Theo các học giả người Mỹ (Mcintosh và Goeldner): “Du lịch là một ngành tổng
hợp của các lĩnh vực: lữ hành, khách sạn, vận chuyển và các yếu tố cấu thành khác, kể cả
việc xúc tiến, quảng bá… nhằm phục vụ các nhu cầu và những mong muốn đặc biệt của du
khách”.
7
Theo Mill và Morrison: “Du lịch là một hoạt động xảy ra khi con người vượt khỏi
biên giới của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ … để nhằm mục đích giải trí và lưu trú
tại đó ít nhất 24 giờ nhưng không quá một năm”.
Theo I. I. Pirogionic (1985): Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời
gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên
nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức
văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hóa.
Theo Điều 4, Chương I, Luật du lịch Việt Nam, ban hành ngày 14/6/2005: Du lịch
là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên
của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng
thời gian nhất định.
Qua nghiên cứu, tìm hiểu các khái niệm, các định nghĩa có liên quan về du lịch, tác
giả nghiên cứu nhận định khái niệm về du lịch theo Luật du lịch Việt Nam ban hành ngày
14/6/2005 là phù hợp với hướng nghiên cứu của đề tài.
1.1.2 Khái niệm về du lịch đường sơng
Theo tìm hiểu của tác giả, hiện nay chưa tìm thấy khái niệm hay là định nghĩa cụ
thể về “du lịch đường sông” ở Việt Nam, tác giả đã tham khảo các quan điểm về “du lịch
đường sông” của các nước trên thế giới. Theo tác giả, tùy theo những mục đích nghiên cứu
mà có những quan điểm về du lịch đường sông khác nhau:
-
Theo quan điểm châu Âu: “Du lịch đường sông là là một loại hình du lịch mà trong đó
chúng ta dùng thuyền, cano để di chuyển trên những con sông, những con kênh, con
rạch nhỏ; thưởng thức những phong cảnh đẹp trên sông, gặp gỡ những người dân sống
ở đây, trò chuyện với họ để có thể cảm nhận được cuộc sống của họ; tìm hiểu nền kinh
tế xã hội của những quốc gia và những vấn đề về môi trường sinh thái mà hằng ngày
vẫn liên quan đến cuộc sống của ta”.
-
Theo quan điểm của nhóm tác giả ở trường đại học Nicolaus Copemicus, Viện nghiên
cứu sinh thái và địa chất Phần Lan: “Du lịch đường sông là một phần của du lịch sinh
thái và liên kết với liên khu kinh tế của vùng đó. Du lịch kết hợp với bảo vệ môi trường
sinh thái trên các con sông, kênh rạch, điều chỉnh tốc độ dòng chảy, đồng thời phát triển
kinh tế dọc bờ sông. Đầu tư phát triển cung cấp những dịch vụ du lịch xuất phát từ đời
sống xã hội, thắng cảnh từ văn hóa của địa phương”.
8
-
Theo Thạc sỹ Châu Văn Bình: “Du lịch đường sơng là hình thức tổ chức các chuyến du
lịch dọc theo dịng chảy của các con sơng, kết hợp các hoạt động vui chơi giải trí, ăn
uống, nghỉ ngơi cùng với việc tìm hiểu đời sống văn hóa của cư dân các địa phương mà
tuyến du lịch đường sông đi qua. Trong đó việc phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường
sinh thái được quan tâm hàng đầu”.
Dựa trên các quan điểm nghiên cứu, tác giả đồng tình với khái niệm theo quan
điểm của Thạc sỹ Châu Văn Bình, du lịch đường sơng phải chuyến du lịch dọc theo
dịng chảy của các con sông, kết hợp các hoạt động vui chơi giải trí, ăn uống, nghỉ ngơi
cùng với việc tìm hiểu đời sống văn hóa của cư dân các địa phương hai bên bờ sơng.
Trong đó việc phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái được quan tâm hàng
đầu.
1.1.3 Khái niệm về chương trình du lịch
Theo cuốn từ điển Quản lý du lịch, khách sạn và nhà hàng có hai định nghĩa:
Chương trình du lịch trọn gói (Inclusive Tour - IT): là các chuyến đi trọn gói, giá
của chương trình du lịch bao gồm: vận chuyển, khách sạn, ăn uống… với mức giá này rẻ
hơn so với mua riêng lẻ từng dịch vụ.
Chương trình du lịch trọn gói (Package Tour): là các chương trình du lịch và mức
giá bao gồm: vận chuyển, khách sạn, ăn uống… và phải trả tiền trước khi đi du lịch.
Theo Tiến sỹ Nguyễn Văn Mạnh, Tiến sỹ Phạm Hồng Chương - Trường Đại học
Kinh tế Quốc dân Hà Nội “Chương trình du lịch là những nguyên mẫu để căn cứ vào đó,
người ta tổ chức các chuyến du lịch đã được xác định trước. Nội dung của chương trình
du lịch thể lịch trình thực hiện chi tiết các hoạt động từ vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui
chơi giải trí tới tham quan… Mức giá của chuyến bao gồm giá của hầu hết các dịch vụ và
hàng hóa phát sinh trong quá trình thực hiện du lịch”.
Theo Điều 4, Chương I, Luật du lịch Việt Nam, ban hành ngày 14/6/2005 “Chương
trình du lịch là lịch trình, các dịch vụ và giá bán chương trình được định trước cho chuyến
đi của khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi”.
9
1.1.4 Khái niệm về chương trình du lịch đường sơng
Theo nghiên cứu và tìm hiểu của tác giả, hiện nay chưa có khái niệm hay định nghĩa
về chương trình du lịch đường sông, dựa trên khái niệm về Tuyến du lịch đường sông của
Tiến sỹ Trần Văn Thông, tác giả đưa ra khái niệm về chương trình du lịch đường sơng theo
quan điểm riêng của tác giả:
Chương trình du lịch đường sơng là lộ trình kết nối các khu du lịch, điểm du lịch
ven sơng và trên bờ có giá trị về mặt văn hóa - lich sử và tự nhiên gắn với các tuyến giao
thông đường sông với thời gian, địa điểm và giá bán được thỏa thuận thống nhất giữa
đơn vị tổ chức khách du lịch.
1.2 Vai trò của du lịch đường sông trong phát triển du lịch
1.2.1 Về mặt kinh tế
Thứ nhất, du lịch đường sơng đóng vai trò quan trọng cho việc thu hút khách du lịch
đến tham quan và du lịch. Khơng có điểm đến du lịch hấp dẫn thì sức thu hút khách từ mọi
điểm dân cư trên trái đất sẽ hạn chế. Các doanh nghiệp lữ hành trong nước sẽ khơng có cơ
sở để xây dựng các chương trình du lịch thu hút khách. Địa phương và đất nước không thể
khai thác các giá trị của thiên nhiên, của văn hóa phục vụ khách du lịch đem lại hiệu quả
kinh tế - xã hội cao.
Thứ hai, du lịch đường sông là nơi xuất khẩu vơ hình và xuất khẩu tại chỗ với giá
trị kinh tế cao. Các giá trị tự nhiên và giá trị văn hóa, đặc biệt là các giá trị văn hóa vật thể
và giá trị văn hóa phi vật thể là tài sản của quốc gia, của địa phương và của cộng đồ ng cần
được gìn giữ khơng chỉ cho thế hệ mai sau mà cho cả toàn nhân loại. Những giá trị này
không thể mang ra thị trường bán được mà chỉ có thể thu hút khách du lịch đến tham quan
chiêm ngưỡng. Sau khi khách tham quan và cảm thụ các giá trị văn hóa và thi ên nhiên này
không mất đi, mà ngày càng được tôn tạo và gìn giữ tốt hơn.
Thứ ba, du lịch đường sơng là nơi thực hiện tái phân chia nguồn thu nhập giữa các
địa phương, giữa các tầng lớp dân cư và làm tăng giá trị của hàng hóa. Khách du lịch nội
địa đem tiền kiếm được từ một địa phương này sang địa phương khác tiêu dùng, như vậy
địa phương đón khách sẽ có thu nhập và dân cư ở địa phương này cũng có thu nhập từ việc
bán hàng hóa và dịch vụ cho khách. Hàng hóa và dịch vụ này nếu bán cho cư dân của địa
10
phương thì giá sẽ rẻ, nhưng khi bán cho khách du lịch tại các khách sạn, nhà hàng giá sẽ
cao hơn dẫn đến làm gia tăng giá trị của hàng hóa và dịch vụ.
Thứ tư, phát triển du lịch nhằm khôi phục và phát triển các nghề thủ công, mỹ nghệ
truyền thống, các làng nghề nhằm mục đích cho khách du lịch tham quan và tìm hiểu cũng
như mua những sản phẩm này.
1.2.2 Về mặt văn hóa
Du lịch đường sơng góp phần bảo tồn, khai thác những giá trị di sản văn hóa, lịch
sử truyền thống của dân tộc khơng chỉ để phục vụ cho du lịch mà còn để ch o những thế hệ
mai sau.
Du lịch đường sơng góp phần bảo vệ và phát triển các loại hình văn hóa nghệ thuật
dân gian truyền thống nhằm phục vụ khách du lịch. Mục tiêu của con người khi đi du lịch
là tìm hiểu văn hóa và phong tục tập qn của địa phương thông qua các làn điệu dân ca,
âm nhạc dân tộc, múa, kịch... đặc sắc, độc đáo và hấp dẫn.
Du lịch đường sơng góp phần thúc đẩy việc nâng cao nhận thức và văn minh tinh
thần cho người dân thơng qua việc mở rộng tầm nhìn, tăng cường sự hiểu biết, nâng cao
lòng tự hào dân tộc, truyền thống lịch sử, văn hóa của địa phương.
1.2.3 Về mặt xã hội
Du lịch đường sông tạo ra nhiều công ăn, việc làm cho xã hội. Cũng như các loại
hình dịch vụ du lịch khác, du lịch đường sông là một ngành dịch vụ nên cần rất nhiều người
phục vụ, không chỉ những người trực tiếp phục vụ mà cả những người gián tiếp phục vụ,
chính điều này làm thay đổi diện mạo của địa phương và tạo ra thị trường tiêu thụ cho các
sản phẩm của địa phương giúp người dân có việc làm, có thu nhập .
1.2.4 Về mặt môi trường
Nâng cao ý thức của cộng đồng dân cư về bảo vệ môi trường tự nhiên và môi trường
xã hội. Cộng đồng dân cư nơi có khách du lịch đến tham quan bắt buộc phải giữ gìn mơi
trường tự nhiên xanh - sạch - đẹp nhằm thu hút khách du lịch.
Về môi trường xã hội, giáo dục mọi người tôn trọng, văn minh, lịch sự với khách
du lịch, không để xảy ra hiện tượng ăn xin, chèo kéo khách mua hàng, bán hàng đúng giá
cho khách và giữ uy tín với khách.
11
Các doanh nghiệp du lịch và các cơ sở bán hàng hóa và dịch vụ cho khách tại điể m
đến du lịch nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc xử lý rác thải, chất thải, nước
thải để đảm bảo cho môi trường nước trong lành.
1.3 Các nhân tố hình thành chương trình du lịch đường sơng
Qua nghiên cứu kinh nghiệm và xu hướng phát triển du lịch đường sơng, có thể
nhận thấy một chương trình du lịch đường sơng hấp dẫn được hình thành từ nhiều nhân tố:
1.3.1 Điều kiện về tự nhiên
Sơng ngịi, kênh rạch là yếu tố cơ bản để hình thành loại hình du lịch đường sơng,
tuy nhiên để có thể đưa vào khai thác du lịch, đầu tiên con sơng đó phải có những đặc điểm
thẩm mỹ, hấp dẫn được du khách như cảnh quan bên sơng thanh tú, dọc dịng sơng có nhiều
di sản, di tích, cơng trình văn hóa hoặc trên con sơng có những thác, ghềnh phục vụ du lịch
mạo hiểm. Hoặc giả con sơng đó phải gắn liền với một biến cố lịch sử hay đã từng xuất
hiện trong một tác phẩm văn học, thơ ca, điện ảnh nổi tiếng nào đó.
Ngồi ra các đặc điểm về địa lý, tự nhiên của con sông, kênh rạch như chiều dài,
chiều rộng, chế độ thủy văn cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc thiết kế chương trình du lịch
trên sơng. Một con sơng q hẹp hoặc q nơng thì khó có thể mang lại trải nghiệm về một
khơng gian thống đãng, nhẹ nhàng của du lịch đường sông cho du khách. Sông quá hẹp
cũng khiến cho việc lưu thông của tàu thuyền du ngoạn trở nên khó khăn hơn khi số lượng
tàu thuyền tăng đột biến.
Môi trường nước cũng là yếu tố hàng đầu luôn được du khách đặc biệt chú ý vì
chẳng có du khách nào lại muốn du ngoạn trên một dịng sơng đầy rác thải và bốc mùi hôi
thối.
1.3.2 Sự kết nối giữa các hoạt động trên sơng và trên đất liền
Chương trình du lịch đường sơng sẽ kém hấp dẫn nếu thiếu vắng các hoạt động trên
đất liền. Một chương trình du lịch đường sơng hồn hảo phải có sự kết nối với các hoạt
động tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, đền chùa miếu mạo, hoặc tham gia
vào các hoạt động du lịch cộng đồng với cư dân địa phương ở hai bên dịng sơng, hay du
khách có thể dừng chân tham gia câu cá bên bờ sông...
Để làm được điều này, đòi hỏi phải thiết lập một hệ thống các trạm dừng chân trên
bờ nhằm tạo nên sự phong phú và hấp dẫn cho hành trình du lịch đường sơng. Ngồi ra
12
còn phải xây dựng một hệ thống các cầu tàu, nhà chờ dọc theo hai bên bờ sông nhằm kết
nối giao thông đường thủy với giao thông đường bộ.
1.3.3 Hướng dẫn viên du lịch
Mỗi chương trình du lịch nói chung cũng như chương trình du lịch đường sơng nói
riêng đều có hành trình nhất định và đi qua nhiều cảnh đẹp đặc trưng không dễ nhận thấy,
nên người hướng dẫn viên phải biết làm sao giới thiệu cho được những đặc điểm về cảnh
quan thiên nhiên, đời sống của cư dân dọc theo hai bên dịng sơng, hoặc giới thiệu về những
cơng trình kiến trúc, cơng trình văn hóa đặc sắc có trong lộ trình bằng cảm xúc chân thật
nhất với kiến thức phong phú và khả năng truyền đạt tốt. Có như thế mới tạo được sự hấp
dẫn cũng thu hút khách quay trở lại những lần tiếp theo.
Bên cạnh đội ngũ hướng dẫn viên của các công ty lữ hành, việc đào tạo cho người
dân địa phương trở thành những hướng dẫn viên không chuyên cũng là một yếu tố cần
thiết. Chính những người dân này sẽ là nguồn bổ sung những thông tin thực tế, mới lạ bên
cạnh những thơng tin chính thống do hướng dẫn viên của các công ty lữ hành cung cấp.
1.3.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đường sông bao gồm: hệ thống các phương
tiện vận chuyển khách, cơ sở phục vụ ăn uống, lưu trú, các cơ sở y tế, các cơ sở phục vụ
các dịch vụ bổ sung khác.
Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, tiện nghi và thuận lợi phản ảnh tần nhìn của người quản
lý trong việc thu hút và tạo ấn tượng, điểm nhấn thú vị cho khách trong những lần đến tiếp
theo.
1.3.5 Sự đầu tư của Nhà nước và Doanh nghiệp
Vai trò đầu tư của nhà nước và doanh nghiệp trong phát triển tuyến du lịch đường
sơng có thể chia thành hai hướng:
Về phía nhà nước, sẽ đầu tư hình thành nên những cơ sở hạ tầng nền tảng, cơ sở hạ
tầng ban đầu để khu vực tư nhân tiếp tục phát triển; hỗ trợ đào tạo người dân địa phương
về nghiệp vụ hướng dẫn viên; đầu tư xây dựng một hệ thống quy định chặt chẽ nhằm quản
lý có hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch trên sơng…
Về phía doanh nghiệp, đầu tư hình thành các tour với lịch trình rõ ràng; giá cả hợp
lý, thơng tin cụ thể; xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp; dựa vào nguồn thu
13
đã có tiếp tục đầu tư mua sắm các phương tiện tàu thuyền hiện đại, tiện nghi; dựa trên cơ
sở hạ tầng nền tảng của nhà nước, các doanh nghiệp tiếp tục xây dựng những hạ tầng bổ
trợ cần thiết khác cho việc hoạt động du lịch đường sông.
1.4 Một số mơ hình du lịch đường sơng tại Việt Nam và trên thế giới
1.4.1 Mơ hình du lịch đường sơng tại Việt Nam
Du lịch đường sông tại sông Hồng: Từ bao đời sơng Hồng góp phần quan trọng
trong đời sống sinh hoạt sản xuất của người dân miền Bắc Việt Nam. Sông Hồng giúp cung
cấp một lượng lớn phù sa, nước tưới tiêu cho nông nghiệp và vận chuyên hàng hố qua lại
Thuận Tiện. Dọc hai bờ sơng Hồng có nhiều điểm đến có thể hấp dẫn du khách trong và
ngồi nước. Đó là hàng loạt các điểm di tích văn hóa đặc trưng của đồng bằng sơng Hồng
như chùa Hoa Lâm (Đông Anh, Hà Nội), đền Dầm, đền Chử Đồng Tử, đền Mẫu (tỉnh Hưng
Yên)... Ngoài ra, dọc triền sơng Hồng, nhiều làng nghề, di tích văn hóa mang đậm nét văn
hóa Việt truyền thống đã tồn tại bền bỉ hàng trăm năm như làng gốm Bát Tràng, làng cổ
Đường Lâm… Tất cả những điểm đến này hoàn toàn có thể kết nối thành những tour du
lịch hấp dẫn đối với du khách. Đặc biệt, mới đây, cây cầu Nhật Tân hiện đại bậc nhất Thủ
đô cũng là cầu dây văng lớn nhất Đông Nam Á khai trương, càng làm cho du lịch sơng
Hồng có thêm điểm nhấn. Để đa dạng hóa sản phẩm và đáp ứng nhu cầu của du khách, gần
đây, công ty Thăng Long - đơn vị duy nhất tổ chức các tour du lịch trên sông Hồng tung ra
tuyến tour nửa ngày như “Sông Hồng - Những nhịp cầu”, “Sơng Hồng - Hành trình những
bản tình ca”. Trên hành trình sơng nước, du khách khơng chỉ được nghe lịch sử những cây
cầu mà còn được thả đèn hoa đăng....
Du lịch đường sông tại Đà Nẵng: Quận Liên Chiểu nằm về phía tây bắc Thành Phố
Đà Nẵng, có nguồn tài nguyên du lịch về thiên nhiên và nhân văn rất phong phú và đa dạng,
là vùng đất giàu truyền thống lịch sử và di tích văn hóa, có giá trị thẩm mỹ cao. Hiện nay
trên địa bàn quận có bốn đình làng đã được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp thành phố
như: Đình Trung Nghĩa, Đình Hịa Mỹ, Đình Đà Sơn, Đình Xn Dương. Bên cạnh đó, các
giếng cổ, mộ cổ, ngơi nhà cổ họ Mai, làng chài, làng nghề nước mắm Nam Ô đã và đang
trở thành điểm đến của những nhà nghiên cứu và du khách thích tìm đến sự thanh bình của
một làng q. Mặt khác, với đường sơng dài 38 km từ Thủy Tú đến Trường Định, đoạn
sông nằm trên địa bàn quận khoảng chừng 6-7 km, là tuyến đường thủy quan trọng và là
14
nơi có nguồn lợi thủy sản phong phú. Do đó, song song với việc đầu tư khai thác tiềm năng
du lịch sinh thái núi và biển, việc xây dựng hình thành các tuyến, điểm tham quan du lịch
đường sông trên địa bàn quận Liên Chiểu là rất cần thiết. Điều này góp phần quan trọng
trong chiến lược đa dạng hóa sản phẩm du lịch, khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch trên
cơ sở bền vững nhằm hình thành các điểm tham quan du lịch qua các di tích lịch sử, di tích
văn hóa gắn kết với đường sơng nhằm mục đích thu hút và thỏa mãn nhu cầu tham quan
của du khách khi đến với thành phố Đà Nẵng nói chung và quận Liên Chiểu nói riêng.
Đồng thời, góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân tại những nơi hình
thành các tour dịch vụ du lịch này.
Du lịch đường sông tại Cần Thơ: Vài năm trước, du lịch đường sông ở Cần Thơ
chỉ đơn điệu với lộ trình xuất phát từ bến Ninh Kiều tham quan chợ nổi Cái Răng ghé khu
du lịch Mỹ Khánh hay vài điểm vườn sinh thái ở Phong Điền. Du khách có thể lựa chọn
tour đường sơng với nhiều cung đường khám phá mới. Du khách chỉ có thể thuê tàu hoặc
ghe máy nhỏ để tham quan chợ nổi, và với những phương tiện này tầm nhìn quan sát bị
hạn chế, khó thấy được tồn cảnh buổi họp chợ trên sơng. Cịn với du thuyền, du khách
có thể chiêm ngưỡng tồn cảnh chợ nổi từ góc nhìn trên cao. Quan cảnh miệt vườn Cần
Thơ luôn làm xao động tâm hồn du khách. Những con đường làng nhỏ rợp bóng bởi vườn
cây trái xanh tươi, những con kênh yên lành với dịng chảy nhẹ nhàng, những chiếc ghe
lướt trên sơng…là nét chấm phá tuyệt vời cho bức tranh làng quê thêm hữu tình thi vị. Từ
chợ nổi, du khách có nhiều chọn lựa để trải nghiệm văn hóa, ẩm thực, làng nghề. Xi
thuyền theo trục chính sơng lớn về hướng huyện Phong Điền, du khách có thể ghé tham
quan Làng du lịch Mỹ Khánh, Thiền viện trúc lâm Phương Nam hay vườn trái cây Vàm
Xáng (ấp Nhơn Lộc 2, thị trấn Phong Điền). Ngoài vườn dâu sum suê, vườn trái cây Vàm
Xáng cịn nổi tiếng với nhiều món ăn đậm chất quê nhà như: lẩu mắm hủn hỉn, bánh canh
bột xắt cua đồng… Ngồi ra, du khách có thể ghé vườn trái cây Mỹ Thơm (ấp Nhơn Thọ,
xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền), thưởng thức nhiều loại trái cây: măng cụt, chơm chơm
thái, sầu riêng, bịn bon. Du khách cũng có thể lựa chọn khu du lịch sinh thái Vườn Nhãn
(còn gọi là Homestay Mỹ Thuận, ấp Mỹ Thuận, xã Mỹ Khánh) để thưởng thức các loại
trái cây bản xứ và trải nghiệm các hoạt động vui chơi giải trí tại vườn: câu cá, làm vườn
hoặc nấu món ăn dân dã cùng gia chủ. Nếu muốn trải nghiệm không gian miệt vườn dân
dã, độc đáo hơn, du khách có thể chọn Vườn du lịch sinh thái Vũ Bình (Ngã Ba Mương
15
Điều, xã Nhơn Nghĩa). Đoạn đường đến vườn du lịch sinh thái Vũ Bình quanh co, uốn
khúc với những hàng cây rợp bóng dọc bờ sơng tạo nên khung cảnh thơn q hết sức thơ
mộng. Gia chủ thân thiện, có nhiều bí quyết gia truyền nấu món ngon dân dã, nhất là món
bánh xèo làm theo kiểu truyền thống. Bất cứ mùa nào du khách cũng có thể thỏa sức
thưởng thức trái cây bởi gia chủ đã liên kết với các chủ vườn xung quanh. Nếu không
chọn hướng Phong Điền, du khách có thể rẽ sang những con rạch nhỏ để khám phá những
điểm tham quan độc đáo ở quận Ninh Kiều và Bình Thủy. Từ chợ nổi, du khách có thể
cho ghe rẽ vào rạch Rau Răm, thăm cơ sở Pizza hủ tiếu Sáu Hoài (khu vực 7, phường An
Bình, quận Ninh Kiều), tận mắt quan sát các cơng đoạn làm hủ tiếu gia truyền và thưởng
thức món ăn biến tấu độc đáo "pizza hủ tiếu". Du khách còn có thể rẽ sang rạch Mương
Khai (rạch Phó Thọ, rạch Lịng Ống) đến làng hoa Phó Thọ - Bà Bộ (phường Long Hịa
và Long Tuyền, quận Bình Thủy) có hơn 240 hộ trồng hoa với diện tích canh tác khoảng
46 ha. Tại đây, du khách có thể thỏa sức chiêm ngưỡng các loài hoa rực sắc của làng hoa
đã tồn tại hơn 80 năm. Xuôi theo con rạch, du khách có thể đến vườn trái cây Ba Cống
(khu vực Bình Phó B, phường Long Tuyền, quận Bình Thủy), rộng hơn 2,3ha với đầy đủ
các loại cây ăn trái: thanh long, chơm chơm, bưởi da xanh, măng cụt, xồi… Hành trình
cịn đưa du khách đến chợ truyền thống Phó Thọ (khu vực Bình Phó A, phường Long
Tuyền) hịa vào nhịp sống bình dị của người dân nơi đây, thưởng thức những món quà
bánh dân dã được bày bán. Sắp tới, tour du lịch đường sơng sẽ kéo dài đến rạch Lịng Ống
để tiếp nối các điểm tham quan như: nhà cổ Vườn lan, Đình Bình Thủy, chùa Nam Nhã…
Trải nghiệm những tour du lịch đường sông mới của Cần Thơ sẽ mang đến cho du khách
những cảm nhận độc đáo, bình dị, đậm bản sắc văn hóa đời sống sơng nước Cửu Long.
1.4.2 Mơ hình du lịch đường sơng trên thế giới
Điểm qua một số mơ hình du lịch đường sơng ở một số địa phương trên thế giới, có
thể thấy các chính sách du lịch gắn với sơng nước được cân nhắc phát triển dựa trên đặc
điểm lịch sử, văn hóa của con sơng và những ảnh hưởng của nó đối với môi trường xung
quanh. Các con sông và kênh đào ở châu Âu hấp dẫn du khách bởi cảnh quan thư giãn, các
nét văn hóa đặc sắc đi kèm các hoạt động ven sơng thú vị. Nói về du lịch sơng nước châu
Âu thì khơng thể bỏ qua thành phố Venice của Italia. Venice là thành phố có nhiều kênh
rạch sơng ngịi chảy trong thành phố nhất thế giới. Những con sông len lỏi vào đời sống
của người dân Venice, họ đi lại bằng đường sông trong thành phố, những ngã ba, ngã tư
16
sơng cũng chính là những góc cạnh của những tịa nhà, tàu bè qua lại nhộn nhịp khơng thua
gì trên bộ. Đây cũng là điểm hấp dẫn của Venice làm du khách thích thú. Một sản phẩm du
lịch đặc trưng khác của Venice đó chính là phương tiện vận chuyển trên sông, không đi lại
bằng du thuyền mà bằng thuyền gondola, một loại thuyền chèo truyền thống đặc trưng của
Venice. Tại Venice, các lễ hội cũng được “sơng nước hóa”, mang xuống những chiếc
thuyền để làm phong phú hơn cho những sản phẩm du lịch nơi đây.
Đến bang Texas (Hoa Kỳ), du khách sẽ bị thu hút bởi chuyến du ngoạn thành phố
San Antonio trên hệ thống sông uốn khúc, lượn quanh của River Walk. Đây là một khu
phố đi dạo dọc theo hai bờ của một con sông hẹp. Con sơng này chảy trong lịng thành phố,
là dịng thốt nước thải của thành phố, nhưng nước thải ở đây đã qua xử lý, không gây ô
nhiễm. Hai bên bờ sông được viền bởi cây cối, những bông hoa nhiệt đới, những thác nước
nhân tạo và những lối đi quanh co khúc khuỷu với rất nhiều cây cầu được xây dựng một
cách mỹ thuật băng qua đoạn sông này, và những chiếc thuyền du lịch không mui thường
xuyên khuấy động mặt nước yên tĩnh. Buổi tối nơi đây lấp lánh ánh đèn và những tiếng
đàn, tiếng nhạc du dương, các nhà hàng phục vụ món ăn ngon từ mọi miền thế giới. Ban
ngày, thay cho ánh đèn màu huyền ảo và không gian đầy tiếng nhạc thơ mộng là ánh nắng
rực rỡ và bầu khơng khí tươi mát trong lành của những cơng viên xanh với đường lót đá
quanh co bên dịng nước trong xanh. Một con sơng nhỏ, cảnh quan và điều kiện tự nhiên
khơng có gì đặc biệt, thế nhưng cư dân các thế hệ của thành phố đã biết cách làm cho nó
trở nên hài hịa, xinh đẹp, quyến rũ và nổi tiếng có một khơng hai trên thế giới.
Cách làm du lịch sông nước Thái Lan cũng rất đáng học hỏi. Thái Lan là một cường
quốc du lịch nên cách làm du lịch của người Thái rất sáng tạo và chuyên nghiệp. Đặc trưng
du lịch sông nước Thái Lan là các chợ nổi trên những đoạn sông nước uốn quanh. Những
chợ nổi của Thái Lan đa số không phải tự phát mà do người dân dựng lại và khai thác theo
hướng du lịch. Chợ nổi Thái Lan chỉ buôn bán giữa những người dân sông nước vào buổi
sáng sớm, cịn buổi trưa và chiều, họ bn bán phục vụ du lịch. Họ bán trái cây ăn ngay
được, bày biện sạch sẽ, đẹp mắt. Dọc hai bờ sông, họ bày bán hàng lưu niệm, đặc sản, quán
ăn uống bày bán tấp nập, sát bờ sông, thuận lợi cho khách ngồi trên thuyền thưởng thức.
Một điểm đặc trưng khác là người Thái Lan đã khai thác được Boatabus, một loại taxi thủy
đi lại trên sông Chao Praya chảy qua thủ đô Bangkok. Loại taxi thủy này rất thuận tiện cho
du khách tham quan tổng quát thủ đô với giá rất mềm.
17
Trung Quốc cũng là quốc gia có nền du lịch sông nước phát triển, tuy nhiên việc
phát triển công nghiệp của Trung Quốc gần đây đã tạo nên những vấn nạn ơ nhiễm lớn
cho trái đất, khơng khí và nguồn nước. Sông Trường Giang bị cấm bơi và cá sấu bản địa
- một trong hai lồi chính ở sơng đã bị giảm sút nghiêm trọng, được liệt vào danh sách
những lồi có nguy cơ tuyệt chủng. Đây cũng là bài học quý giá về việc phát triển du lịch
sông nước phải gắn với bảo vệ môi trường sinh thái. Thật ra, Trung Quốc có khá nhiều
mơ hình du lịch sơng nước thành cơng, đáng để học hỏi. Có thể kể đến các hoạt động du
lịch trên dịng sơng Lệ Giang ở Quế Lâm. Dòng Lệ Giang được coi là dòng sông thần,
gắn với rất nhiều truyền thuyết của người Trung Quốc, nước sông xanh biếc, hai bên là
những vách núi dựng sừng sững. Khi đến đây du khách được đi trên những chuyến du
thuyền gỗ lướt nhẹ trên dịng sơng tạo cảm giác như lướt trên mây để vào cảnh bồng lai
sơng núi, sau đó được tham quan chùa chiền trong những hang động do mạch nước tạo
nên. Khi du thuyền trên sông, du khách không thể không ngạc nhiên và hồi hộp khi chiếc
thuyền được ròng rọc từ từ nâng lên khỏi mặt nước để vượt qua vách núi, đến những cái
hồ bên trong lịng núi, với những ngơi chùa yên tĩnh trên núi làm cho con người cảm thấy
lịng mình được thanh thản. Đến cuối hành trình, du khách lên bờ và được xem một màn
biểu diễn nghệ thuật cổ truyền Trung Quốc đặc sắc, biểu diễn hàng đêm với sự dàn dựng
của đạo diễn nổi tiếng Trương Nghệ Mưu. Du lịch ở đây được đánh giá là khai thác có
chiều sâu bởi những người làm du lịch tâm niệm mục đích lâu dài là nâng cao đời sống
cho người dân trong vùng và bảo vệ được những làng nghề truyền thống.
18
2
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
ĐƯỜNG SƠNG NỘI ĐƠ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (GIAI ĐOẠN 2012 –
2017)
2.1 Khái quát về thành phố Hồ Chí Minh
2.1.1 Điều kiện tự nhiên – xã hội
Về vị trí địa lý: Thành phố Hồ Chí Minh là vùng tiếp nối giữa Đơng và Tây Nam Bộ,
có tọa độ địa lý 10010’ – 10038’ vĩ độ Bắc và 106022’ – 106054’ kinh độ Đơng; phía bắc
giáp tỉnh Bình Dương, tây bắc giáp tỉnh Tây Ninh, đông và đông bắc giáp tỉnh Đồng Nai,
đông nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và biển Đông, tây và tây nam giáp tỉnh Long An
và Tiền Giang. Thành phố Hồ Chí Minh cách Hà Nội 1730 km theo đường bộ, trung tâm
thành phố Hồ Chí Minh cách bờ biển Đơng 50 km theo đường chim bay. Với vị trí này,
thành phố Hồ Chí Minh trở thành điểm nút giao lưu quốc tế giữa các con đường hàng hải
từ bắc xuống nam, từ tây sang đông, là tâm điểm của khu vực Đông Nam Á. Đồng thời đây
cũng là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng Nam Bộ và là cửa ngõ ra thế giới:
Vị trí kết nối giữa lục địa và hải đảo ở khu vực Đông Nam Á qua cảng Sài Gòn và sân bay
quốc tế Tân Sơn Nhất. Vì thế, thành phố Hồ Chí Minh sớm trở thành trung tâm kinh tế,
văn hóa, du lịch, giáo dục, khoa học kĩ thuật và y tế lớn của cả nước và có tầm vóc của khu
vực.
Về địa hình: Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông
và Tây Nam Bộ (hay đồng bằng sông Cửu Long), địa hình Thành phố Hồ Chí Minh thấp
dần từ bắc xuống nam và từ đông sang tây. Vùng cao nằm ở phía bắc – đơng bắc và một
phần tây bắc, trung bình từ 10 đến 25 mét so với mặt nước biển; xen kẽ có một số gị đồi,
cao nhất lên tới 32 mét như đồi Long Bình ở Quận 9. Ngược lại, vùng trũng nằm ở phía
nam – tây nam và đơng nam của Thành phố, có độ cao trung bình trên dưới 1 mét, nơi thấp
nhất là 0,5 mét. Các khu vực trung tâm một phần các quận Thủ Đức, Quận 2, tồn bộ huyện
Hóc Mơn và Quận 12 có độ cao trung bình khoảng 5 tới 10 mét.
Thời tiết, khí hậu: Thành phố Hồ Chí Minh có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính
chất cận xích đạo với hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng
12 đến tháng 4 năm sau. Trong những năm gần đây, thời tiết khá “thất thường” giữa cao
điểm mùa khơ, thỉnh thoảng có những cơn mưa thường được gọi là “mưa trái mùa”. Nhiệt
19
độ cao đều trong năm và ít thay đổi, trung bình cả năm khoảng 28,6 0C. Chênh lệch nhiệt
độ giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 4 0C, tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng
5 (31,3 0C), thấp nhất là tháng 1 (27,3 0C). Hằng năm có tới trên 330 ngày có nhiệt độ trung
bình là 25 – 280C. Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của hai hướng
gió mùa chủ yếu là tây – tây nam và bắc – đơng bắc. Gió tây – tây nam thổi vào trong mùa
mưa khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình 3,6 m/s và gió thổi mạnh nhất vào
tháng 8, tốc độ trung bình 4,5 m/s; gió đắc – đơng bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa
khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung bình là 2,4 m/s. Ngồi ra, cịn có gió tín
phong, hướng nam – đơng nam, khoảng từ tháng 3 đến tháng 5, tốc độ trung bình là 3,7
m/s. Về cơ bản thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng khơng có gió bão.
Nguồn nước và thuỷ văn: Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở vùng hạ lưu hệ thống sơng
Đồng Nai – Sài Gịn, có mạng lưới sơng ngịi kênh rạch rất đa dạng. Sơng Đồng Nai bắt
nguồn từ cao nguyên Lâm Viên, hợp lưu với nhiều sơng khác, có lưu vực lớn, khoảng
45.000 km2. Với lưu lượng bình quân 20 – 500 m3/s, hàng năm cung cấp 15 tỷ m3 nước,
sông Đồng Nai cung cấp nguồn nước ngọt chính cho Thành phố. Sơng Sài Gòn bắt nguồn
từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến thành phố Hồ Chí Minh dài 80 km. Sơng
Sài Gịn có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m3/s, bề rộng tại thành phố khoảng 225
mét đến 370 mét, độ sâu tới 20 mét. Nhờ hệ thống kênh Rạch Chiếc, hai con sơng Đồng
Nai và Sài Gịn nối thông ở phần nội thành mở rộng. Một con sông nữa của thành phố Hồ
Chí Minh là sơng Nhà Bè, hình thành ở nơi hợp lưu hai sơng Đồng Nai và Sài Gịn chảy ra
biển Đơng bởi hai ngả chính Sồi Rạp và Gành Rái. Trong đó ngả Gành Rái là đường thủy
chính cho tàu ra vào bến cảng Sài Gịn. Ngồi các con sơng chính, Thành phố Hồ Chí Minh
cịn có một hệ thống kênh rạch chằng chịt: Láng The, Bàu Nông, Rạch Tra, Bến Cát, An
Hạ, Tham Lương, Cầu Bơng, Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Bến Nghé, Lị Gốm, Kênh Tẻ, Tàu
Hũ, Kênh Đơi…
Nhìn chung, điều kiện địa hình, thời tiết, khí hậu, nguồn nước và thủy văn ở thành
phố Hồ Chí Minh có tác động đến sự phát triển ngành du lịch của thành phố, nhất là trong
điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa, mùa khô và mùa mưa rõ rệt. Vào mùa
mưa, điều kiện để phát triển du lịch biển có phần kém thuận lợi hơn mùa khô. Tuy nhiên,
với hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằng chịt, thành phố Hồ Chí Minh có ưu thế để phát
triển loại hình du lịch đường sông.
20