Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

22 tcn 318 04 hao mon los angiles

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.67 KB, 11 trang )

céng hoµ x· héi chđ nghÜa viƯt nam héi chđ nghĩa việt nam
Bộ giao thông vận tải

tiêu chuẩn ngành

Quy trình thí nghiệm
Xác định độ hao mòn của cốt liệu
theo phơng pháp los angeles

22 TCN 318 - 04

hà nội 2004

cộng hoµ x· héi chđ nghÜa viƯt nam héi
chđ nghÜa viƯt nam

qui trình thí nghiệm xác định
độ hao mòn của cốt liệu
theo phơng pháp
Los Angeles

Bộ giao thông vận tải

22 TCN 318 - 04
Cã hiƯu lùc tõ
17 / 07 / 2004

(Ban hµnh kèm theo Quyết định số 1977/2004/QĐ-BGTVT ngày 02/07/2004
của Bộ trởng Bộ GTVT)
1 . Qui định chung
1.1. Quy trình thí nghiệm này phục vụ cho công tác kiểm tra chất lợng cốt liệu sử dụng


trong xây dựng các công trình giao thông qua chỉ tiêu độ hao mòn Los Angeles.


1.2. Cốt liệu: là các hạt khoáng đợc gia công (nghiền hoặc đập vỡ) từ đá tảng, cuội sỏi (đá
dăm, cuội sỏi nghiền) và bao gồm cả các hạt đá dăm, cuội sỏi, xỉ ở trạng thái tự nhiên.
1.3. Độ hao mòn của cốt liệu theo phơng pháp Los Angeles (gọi tắt là độ hao mòn Los
Angeles), đợc ký hiệu là LA, là tỷ số (tính bằng phần trăm) giữa lợng cốt liệu mịn do bị
mài mòn sau khi thí nghiệm (lọt qua sàng 1,7 mm) và lợng cốt liệu thí nghiệm. LA càng
lớn thì chất lợng cốt liệu càng kÐm.
1.4. T thc vµo kÝch cì cèt liƯu thùc tÕ sử dụng cho công trình để lựa chọn cấp phối thí
nghiệm xác định độ hao mòn Los Angeles.
-

Trờng hợp I: có 4 loại cấp phối thí nghiệm tơng ứng: A, B, C và D.

-

Trờng hợp II: có 3 loại cấp phối thí nghiệm tơng ứng: E, F và G.
2 . nội dung phơng pháp thí nghiệm

2.1. Phơng pháp thí nghiệm xác định độ hao mòn Los Angeles nhằm xác định khả năng
chống vỡ vụn của cốt liệu bằng cách tạo ra hiệu ứng mài mòn, va đập khi thùng thép
Los Angeles có chứa mẫu cấp phối cốt liệu và các viên bi thép quay. Số lợng bi thép đợc
cho vào thïng quay phơ thc vµo cÊp phèi thÝ nghiƯm.
2.2. Thïng thép có một cánh gạt lắp phía trong để khi quay sẽ đa toàn bộ mẫu và bi thép
lên cao cho tới khi mẫu và bi thép rơi xuống phía dới thùng. Trong quá trình này, mẫu chịu
hiệu ứng đập - nghiền. Sau đó, mẫu tiếp tục chịu hiệu ứng mài - cào khi lăn theo thành
thùng quay cho tới khi đợc cánh gạt giữ lại và đa lên cao. Hai tổ hợp hiệu ứng này đợc lặp
đi lặp lại nhiều lần khi thùng thép quay. Kết quả là sau số vòng quay quy định, tuỳ thuộc
vào chất lợng cốt liệu thí nghiệm, một lợng cốt liệu mịn (lọt qua sàng 1,7 mm) đợc hình

thành và là cơ sở để xác định độ hao mòn Los Angeles.
3 . Yêu cầu về thiết bị
3.1. Máy Los Angeles: Gồm các bộ phận: thùng quay (có nắp và cánh gạt), giá đỡ thùng,
động cơ điện và cơ cấu truyền động để quay thùng, bộ tự động đếm vòng quay. Sơ đồ cấu
tạo của máy Los Angeles đợc mô tả ở Hình 1. Quy định chi tiết của máy Los Angeles đợc
mô tả dới đây.
3.1.1. Thùng quay: Là một thùng thép rỗng hình trụ đợc hàn kín hai đầu có đờng kính
trong là 711  5 mm (28  0.2 in), chiỊu dµi phÝa trong thïng lµ 508  5 mm (20  0.2
in). Mỗi mặt ngoài của đầu thùng đợc gắn một trục quay ngắn tại vị trí tâm sao cho thùng
có thể quay quanh trục nằm ngang trên hệ giá đỡ chắc chắn thông qua một động cơ điện.
Có một cửa bên cạnh thùng để đa mẫu, các viên bi thép vào thïng khi thÝ nghiƯm vµ
lÊy mÉu, bi thÐp ra sau khi thí nghiệm. Cửa mở đợc đậy kín bằng một nắp thép và đợc cố
định với thùng quay một cách chắc chắn bằng các bu lông. Nắp thép phải đợc thiết kế sao
cho sau khi đóng thì bề mặt phía trong thùng là một hình trụ tròn xoay.
Có một cánh gạt làm bằng thép hình chữ nhật đợc gắn trong thùng dọc theo thành
thùng, chiều rộng cánh gạt hớng vào tâm thùng. Cánh gạt có chiều dài bằng chiều dài phÝa
trong thïng, chiÒu réng b»ng 89  2 mm (3.5 0.1 in). Vị trí cánh gạt phải đợc thiết kế
sao cho trong quá trình quay, đá dăm và bi không đợc rơi trực tiếp lên nắp thùng.
3.1.2. Giá đỡ thùng: Là một hệ khung thép đợc thiết kế chắc chắn đảm bảo ổn định khi
thùng quay. Giá đỡ phải đợc định vị chắc chắn với sàn nhà và đảm bảo thùng đợc quay
quanh trục nằm ngang với độ dốc nhỏ hơn 1%.
3.1.3. Động cơ điện và cơ cấu truyền động: Đợc thiết kế để đảm bảo thùng quay ổn định
với vận tốc trong khoảng 30 đến 33 vòng/phút.
3.1.4. Bộ phận tự dộng đếm vòng quay: Đợc thiết kế đảm bảo sau khi thùng quay hết só
vòng quay quy định đợc đặt trớc trên bộ đếm, máy sẽ dừng lại.
3.2. Bi thép: là loại bi tròn, có đờng kính khoảng 46,0-47,6 mm, khối lợng khoảng 390445 g.
3.3. Sàng: bộ sàng vuông kiểu lới đan gồm 12 chiếc có kích thớc mắt sàng quy định: 75;
63; 50; 37,5; 25,0; 19,0; 12,5; 9,5; 6,3; 4,75; 2,36 vµ 1,7 mm.

1



3.4. Cân: là loại cân có khả năng cân đợc 15 kg với độ chính xác 1 g.
3.5. Tủ sấy: đảm bảo duy trì đợc nhiệt độ 110 50 C. và có dung tích thích hợp (sấy đợc
khối lợng đá ít nhất là 20 kg),
4. chuẩn bị mẫu thí nghiệm
4.1. Chọn loại cấp phối thí nghiệm:
4.1.1. Quy định cụ thể về số lợng sàng và kích cỡ sàng, khối lợng cốt liệu trên mỗi cỡ sàng,
tổng khối lợng cốt liệu thí nghiệm ứng với các loại cấp phối thí nghiệm A, B, C, D. E, F và
G đợc chi tiết ở bảng 1 và bảng 2.
4.1.2. Căn cứ vào loại cốt liệu thực tế sử dụng cho công trình ®Ĩ lùa chän cÊp phèi thÝ
nghiƯm cho phï hỵp. CÊp phối thí nghiệm phải lựa chọn sao cho phù hợp nhất về kích cỡ
hạt cũng nh lợng cốt liệu tơng ứng theo các cỡ sàng quy định so với cấp phối cốt liệu thực
tế đang đợc sử dụng cho công trình. Hớng dẫn lựa chọn cấp phối thí nghiệm đợc tham kh¶o
ë Phơ lơc A.
Ghi chó 1:
 NÕu trong quy trình thi công hoặc chỉ dẫn kỹ thuật đà quy định loại cấp phối thí
nghiệm nào thì phải tiến hành thí nghiệm với loại cấp phối thí nghiệm đó.


Trờng hợp cha có đủ cơ sở lựa chọn trớc cấp phối thí nghịêm thì cần phải sàng với tất cả
các cỡ sàng. Căn cứ vào khối lợng trên các cỡ sàng, ®èi chiÐu víi quy ®Þnh vỊ cÊp phèi
thÝ nghiƯm ë bảng 1 và bảng 2 để lựa chọn loại cấp phối thí nghiệm cho phù hợp.
Bảng 1. Quy định với 4 loại cấp phối thí nghiệm LA theo trờng hợp I
Sàng vuông

Lọt qua sàng

Khối lợng cốt liệu theo các cỡ sàng quy định (g)


Trên sàng

Cấp phối thí nghiệm

mm

in.

mm

in.

A

37,5

1 1/2

25,0

1

1 250  25

25,0

1

19,0


3/4

1 250  25

19,0

3/4

12,5

1/2

1 250  10

2 500  10

12,5

1/2

9,5

3/8

1 250  10

2 500  10

9,5


3/8

6,3

1/4

2 500  10

6,3

1/4

4,75

No.4

2 500  10

4,75

No.4

2,36

N0.8

Tỉng khèi lỵng mÉu
thÝ nghiƯm (g)

B


C

D

5 000  10
5 000  10

5 000  10

5 000  10

5 000 10

Bảng 2. Quy định với 3 loại cấp phối thí nghiệm LA theo trờng hợp II
Sàng vuông
Lọt qua sàng

Khối lợng cốt liệu theo các cỡ sàng quy định (g)

Trên sàng

Cấp phối thí nghiệm

2


mm

in.


mm

in.

E

75

3

63

2 1/2

2 500 50

63

2 1/2

50

2

2 500 50

50

2


37,5

1 1/2

5 000  50

37,5

1 1/2

25,0

1

25,0

1

19,0

3/4

F

G

5 000  50
5 000  25


5 000  25
5 000  25

Tỉng khèi lỵng mÉu
thÝ nghiƯm (g)

10 000  100

10 000  75

10 000  50

4.2. Khèi lỵng mẫu cần thiết để thí nghiệm: Mẫu lấy từ hiện trờng, từ mỏ vật liệu

về để thí nghiệm LA cần đảm bảo tính đại diện và đủ khối lợng cần thiết. Căn
cứ vào loại cấp phối cốt liệu thực tế sử dụng cho công trình ( kích cỡ hạt lớn
nhất, thành phần cấp phối ) để lấy mẫu cho đủ thí nghiệm. Khối lợng mẫu cốt
liệu tối thiểu để thí nghiệm đợc tham khảo ở bảng 3.
Bảng 3. Khối lợng mẫu tối thiểu để thí nghiệm LA
tt

Cỡ hạt lớn nhất (mm)
(sàng vuông)

Khối lợng mẫu tối thiểu
để thí nghiệm LA (kg)

1

6,3


10

2

9,5

10

3

12,5

10

4

19

15

5

25

25

6

37,5


50

7

50

75

8

63

100

9

75

125

10

Đá dăm tiêu chuẩn sử dụng làm mặt đờng đá
dăm thấm nhập nhựa ( 22 TCN 270-01) và
láng nhựa ( 22 TCN 271-01)

50

4.3. SÊy kh« mÉu: MÉu cèt liƯu mang vỊ đợc rửa sạch, hong khô, sau đó sấy khô trong tđ

sÊy ë nhiƯt ®é 110  50C cho ®Õn khi khối lợng không đổi với thời gian ít nhất là 4 giờ.
4.4. Sàng và cân mẫu trớc khi thí nghiệm: Tiến hành sàng mẫu theo các cỡ sàng quy
định tơng ứng cấp phối thí nghiệm đà lựa chọn (bảng 1 hoặc bảng 2). Cân lợng cốt liệu nằm
trên các cỡ sàng, tổng khối lợng mẫu thí nghiệm với độ chính xác đến 1 g theo quy định tơng ứng với phơng pháp thí nghiệm và loại cấp phối thí nghiệm lựa chọn. Ghi lại giá trị
tổng khối lợng mẫu đà cân, ký hiệu là M.

3


Ghi chú 2:


Nếu thiếu cốt liệu thì phải lấy mẫu khác có khối lợng lớn hơn, không đợc đập vỡ các
hạt to để đợc các cỡ hạt nhỏ khi chuẩn bị cấp phối thí nghiệm.
Chỉ đợc phép tiến hành gia công mẫu bằng cách đập vỡ các hạt vật liệu to để tạo nên
các cỡ hạt phù hợp với loại cấp phối thí nghiệm trong trờng hợp bản thân cốt liệu sử
dụng cho công trình thiếu các cỡ hạt đó (ví dụ nh đá dăm tiêu chuẩn).
4.5. Chọn số lợng viên bi và số vòng quay thí nghiệm: số viên bi cho vào thùng thép và
số vòng quay của thùng thép đợc quy định ứng với mỗi loại cấp phối thí nghiệm đợc chi tiết
ở bảng 4 và bảng 5.
5. tiÕn hµnh thÝ nghiƯm
5.1. Cho mÉu cÊp phèi thÝ nghiệm (khối lợng M) đà chuẩn bị trớc và số viên bi thép tơng
ứng với loại cấp phối thí nghiệm đà chọn (quy định ở bảng 4 hoặc bảng 5) vào thùng. Đậy
nắp và định vị chắc chắn. Bật máy để thùng quay với số vòng quy định tơng ứng với loại
cấp phối thí nghiệm lựa chọn (bảng 4 hoặc bảng 5).
Bảng 4. Quy định về số lợng bi và số vòng quay theo trờng hợp I
Loại cấp phối
thí nghiệm

Số lợng

các viên bi

A
B
C
D

12
11
8
6

Tổng khối lợng
viên bi (g)

các

Số vòng quay

5 000  25
4 584  25
3 330  25
2 500  25

500
500
500
500

Bảng 5. Quy định về số lợng bi và số vòng quay theo trờng hợp II

Loại cấp phối
Số lợng
Tổng khối lợng
các
Số vòng quay
thí nghiệm
các viên bi
viên bi (g)
E
F
G

5 000 25
5 000  25
5 000  25

12
12
12

1 000
1 000
1 000

5.2. Sau khi kết thúc số vòng quay qui định, lấy mẫu và các viên bi thép ra khỏi thùng.
Tách sơ bộ phần cốt liệu thô và mịn bằng sàng có kích cỡ lớn hơn 1,7mm và sau đó sử dụng
sàng 1,7 mm để tách phần cốt liệu mịn. Rửa phần cốt liệu nằm trên cỡ sàng 1,7mm và sấy
khô mẫu ở nhiệt độ 110 50C cho đến khi khối lợng mẫu không đổi. Cân và ghi lại lợng
mẫu nằm trên cỡ sàng 1,7 mm với độ chính xác đến 1g, ký hiệu là m.
Chi chú 3: Nếu quan sát thấy hiện tợng các hạt bụi bám trên các hạt cốt liệu nằm trên sàng

1,7 mm hầu nh không đáng kể (bốc một lợng cốt liệu, nắm chặt và thả ra, không thấy có
bột cốt liệu mịn dính trên tay hoặc có không đáng kể) thì không cần phải rửa mẫu .
6. Tính toán và báo cáo kết quả
6.1. Tính toán: Độ hao mòn Los Angeles , ký hiệu là LA đợc tính nh sau:
LA

M m
x100
M

(%)

(1)

Trong đó:
LA: Độ hao mòn Los Angeles (%), làm tròn đến đơn vị vÞ 1%.
4


 M: Tỉng khèi lỵng mÉu cèt liƯu tríc khi thí nghiệm (g);
m: Khối lợng cốt liệu nằm trên sàng 1,7 mm sau khi thí nghiệm (g).
6.2. Báo cáo kết quả: Phiếu kết qủa thí nghiệm xác định độ hao mòn Los Angeles phải
bao gồm các thông tin sau (tham khảo mẫu báo cáo kết quả ở phụ lục B):
 Th«ng tin chi tiÕt vỊ cèt liƯu: ngn cèt liệu, loại cốt liệu, kích cỡ hạt lớn nhất (hoặc
kính cỡ danh định lớn nhất).
Phạm vi sử dụng của cốt liệu.
Loại cấp phối thí nghiệm.
Kết quả thí nghiệm trung gian và kết quả tính toán LA.
6.3. Căn cứ vào kết quả thí nghiệm độ hao mòn Los Angeles, so sánh với giá trị LA lớn
nhất cho phép nêu trong các quy trình, tiêu chuẩn hoặc chỉ dẫn kỹ thuật để kết luận về chất

lợng cốt liệu. Quy định về giá trị LA lớn nhất cho phép trong một số quy trình, tiêu chuẩn
hiện hành đợc chi tiết ở Phụ lục C.
Ghi chú 4: Nếu cần thiết để đánh giá tính đồng nhất về độ hao mòn của cốt liệu thì trình
tự thí nghiệm đợc tiến hành theo c¸c bíc sau:
Bíc 1. Cho mÉu cÊp phèi thÝ nghiƯm và các viên bi thép có số lợng tơng ứng vào trong
thùng của máy Los-Angeles và quay với n1 vòng thì dừng lại. Tuỳ thuộc vào cấp phối thí
nghiệm đà lựa chọn (bảng 1 hoặc bảng 2) để lựa chọn số vòng quay n1 theo qui định ở
bảng 6.
Bảng 6. Số vòng quay quy định n1
Loại cấp phối
thí nghiệm LA

Tổng số
vòng quay (n)

Số vòng quay
lần đầu (n1)

Số vòng quay còn l¹i
( n2= n - n1 )

A, B, C, D
E, F, G

500
1000

100
200


400
800

Bíc 2. Sau khi kÕt thóc sè vßng quay n1 qui định. tiến hành thao tác nh mục 5.2 chỉ khác là
không đợc rửa lợng mẫu nằm trên cỡ sàng 1.7 mm. Cân và ghi lại lợng mẫu nằm trên cỡ
sàng 1,7 mm với độ chính xác đến 1g, ký hiệu là m1.
Bớc 3. Sau khi cân xong, đa trả lại toàn bộ mẫu (bao gồm cả phần hạt trên và dới
1,7
mm) và số viên bi thép vào thùng và quay nốt số vòng còn lại (n2) theo quy định ở bảng 6.
Bớc 4. Sau khi kết thúc số vòng còn lại, tiến hành thao tác nh mục 5.2 để xác định khối lợng m.
Bớc 5. Tính toán:
-

Tính toán độ hao mòn sau n1 vòng quay theo công thức (2):
LA1

-

M m1
x100
M

(%)

(2)

Tính toán độ hao mòn sau n vòng quay theo c«ng thøc (1):
LA 

M  m

x100
M

(%) (1)

Bíc 6. Đánh giá: Nếu tỷ số LA1/ LA không vợt quá 0,20 thì cốt liệu đó đợc coi là

đồng nhất về độ hao mòn.

Phụ lục A
Hớng dẫn chọn loại cấp phối thí nghiệm LA (theo sàng vuông)

5


tt
1

2

3
4
5

6

7

8


Lo¹i cÊp phèi
thÝ nghiƯm lùa chän

Lo¹i cèt liƯu

CÊp phèi cèt liệu sử dụng cho bê tông nhựa làm mặt, móng đờng
Theo cỡ hạt
Theo cỡ hạt
lớn nhất
lớn nhất danh định
Dmax= 63 mm; 50 mm
 50 mm; 37,5 mm
A
 Dmax= 37,5 mm; 25 mm
 25 mm; 19 mm
B
 Dmax=19 mm; 12,5 mm
 12,5 mm; 9,5 mm
C
 Dmax= 6,3 mm
 4,75 mm
D
CÊp phối cốt liệu sử dụng cho bê tông nhựa theo 22 TCN 249-98
 BTNR 40
A
 BTNR 31,5; BTNR 25; BTNC 25, BTNC 20
B
BTNC 15; BTNC 10
C
BTNC 5

D
Đá dăm tiêu chuẩn sử dụng làm mặt đờng đá dăm thấm
A
nhập nhựa ( 22 TCN 270-01)
Đá dăm tiêu chuẩn sử dụng làm mặt đờng láng nhựa
B
( 22 TCN 271-01)
Cấp phối đá dăm nghiền làm móng đờng ô tô (theo cỡ hạt lín nhÊt)
 Dmax=50mm
A
 Dmax=37,5mm
A
 Dmax=25mm
B
CÊp phèi thiªn nhiªn sư dơng làm móng đờng ô tô (22TCN 304-03) (chọn 1 trong
số các cấp phối thí nghiệm trên cơ sở cấp phối thực tế theo thứ tự u tiên)
Loại A, loại B
A hoặc B
Loại C, loại D
B hoặc C
Loại E
D
Cấp phối đá dăm gia cố xi măng trong kết cấu áo đờng ô tô ( 22 TCN 245-98) (theo
cỡ hạt lớn nhất)
Dmax=38,1mm
A
Dmax=25mm
B
Cấp phối đá dăm dùng cho công trình xây dựng cầu và đờng (theo AASHTO M43)
CÊp phèi sè 1, sè 2 vµ sè 24

E
 CÊp phèi sè 3, sè 357
F
 CÊp phèi sè 4, sè 467
G
Phụ lục B.

Mẫu báo cáo kết quả thí nghiệm LA
Viện khoa học và công nghệ giao thông vận tải
phòng thí nghiƯm träng ®iĨm ®êng bé I

Sè TN: ............/2004/LAS-XD 92

6


báo cáo kết quả thí nghiệm xác định

độ hao mòn của cốt liệu theo phơng pháp los angeles
1. Đơn vị yêu cầu:
2. Công trình:
3. Nguồn gốc mẫu:
4. Vật liệu sử dụng:
5. Ngày gửi mẫu:
7. Tiêu chuẩn thí nghiệm:

Mẫu lấy tại hiện trờng hoặc (Do đơn vị thi công gửi đến)
Cấp phối đá dăm móng dới, Dmax=50mm
25/11/2003
27/1/2004

6. Ngày thí nghiệm:
22 TCN 318-04
M-01
8. Sè hiƯu mÉu:

CÊp phèi thÝ nghiƯm
A

Sè viªn bi thÐp
12

Sè vòng quay
500

Kết quả thí nghiệm

mm
37,5

Cỡ sàng vuông
in
mm
1
25,0
1 /2

Khối lợng mẫu theo các sàng ( g)
Theo quy định
Thí nghiệm
1 250 25

1256

in
1

25,0

1

19,0

3/4

1 250  25

1252

19,0

3/4

12,5

1/2

1 250  10

1248

12,5


1/2

9,5

3/8

1 250  10

1247

Tæng khèi lỵng mÉu thÝ nghiƯm (g):
5 000  10
Khèi lỵng mẫu trên sàng 1,70mm sau khi thí nghiệm (g):

5003
3794

LA

Ngời thí nghiệm:
Ngời kiểm tra:

5003 3794
x100 24(%)
5003

(ký tên)
(ký tên)


Hà nội, ngày 1 tháng 2 năm 2004
Phòng Thí nghiệm trọng điểm đờng bộ I
Phòng thí nghiệm LAS-XD 92
(ký tên, đóng dấu)
(ký tên, đóng dấu)
Phụ lục C.
Giá trị LA Yêu cầu trong các quy trình hiện hành



tt
1

Tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng cốt liệu xây dựng công trình, trong Quy trình thi
công hoặc Chỉ dẫn kỹ thuật của công trình sẽ quy định cụ thể giá trị LA yêu cầu.
Bảng dới dây trích dẫn giá trị LA yêu cầu quy định trong các quy trình hiện hành
nhằm mục đích tiện lợi cho việc tra cứu để đánh giá chất lợng cốt liệu qua kết quả
thí nghiệm.
Loại cốt liệu sử dụng cho công trình

Yêu cầu với LA

Cấp phối đá dăm sử dụng cho bê tông nhựa (22 TCN 249-98) (số trong ngoặc là trị
số theo quyết định số 3277/QĐ-BGTVT ngày 5/11/2003 của Bộ trởng Bộ GTVT):
BTN loại I làm lớp trên mặt đờng

25 (30)

7



2

3

4

BTN loại II làm lớp trên mặt đờng

35

BTN làm lớp dới mặt đờng

35

Đá dăm đen làm lớp móng đờng

45

Đá dăm sử dụng làm mặt đờng đá dăm thấm nhập nhựa ( 22 TCN 270-01) (số trong
ngoặc dùng cho đờng cấp 40 trở xuống theo TCVN 4054-98)
Đá mác ma và đá biến chất

25 (30)

Đá trầm tích

35 (40)

Đá dăm sử dụng làm mặt đờng láng nhựa ( 22 TCN 271-01)

(số trong ngoặc dïng cho ®êng cÊp 40 trë xuèng theo TCVN 4054-98)
 Đá mác ma và đá biến chất

25 (30)

Đá trầm tích

35 (40)

Cấp phối đá dăm, sỏi nghiền sử dụng làm móng đờng (22 TCN 252-98)
Móng trên:
+ CPĐD loại I, tầng mặt loại A1

30

+ CPĐD loại I, tầng mặt loại A2

35

+ CPĐD loại II, tầng mặt loại A2

35

+ CPĐD loại II, tầng mặt loại B1
40
Giá trị LA Yêu cầu trong các quy trình hiện hành (tiếp)
tt

Loại cốt liệu sử dụng cho công trình


Yêu cầu với LA

Cấp phối đá dăm, sỏi nghiền sử dụng làm móng đờng (22 TCN 252-98) (tiếp)
Móng dới:

5

+ CPĐD loại II, tầng mặt loại A1

35

+ CPĐD loại II, tầng mặt loại A2

40

+ CPĐD loại II, tầng mặt loại B1

50

Cấp phối thiên nhiên sử dụng làm móng đờng « t« (22TCN 304-03)
 CÊp phèi lo¹i A, B, C làm móng dới, tầng mặt
loại A1

50

Cấp phối loại A, B, C làm móng trên, tầng mặt loại A2

35

Cấp phối loại A, B, C, D, E làm móng dới, tầng mặt

loại A2

50

Cấp phối loại A, B, C, D, E làm móng, tầng mặt loại
B1 và B2

 50

8


Cấp phối loại A, B, C, D, E làm mặt loại B1, B2 và
gia cố lề
6

7

50

Cấp phối đá dăm gia cố xi măng trong kết cấu áo đờng ô tô ( 22 TCN 245-98)
Làm lớp móng trên và lớp mặt có láng nhựa

35

Làm lớp móng dới

40

Các cấp phối đá dăm dùng cho bêtông xi măng

(theo AASHTO M80):

9

50


Hình 1: Sơ đồ cấu tạo máy Los angeles



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×