Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.29 KB, 20 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Dịng điện là gì? Nguồn điện có tác dụng gì?
Câu 2: Kể tên các dụng cụ hay thiết bị có sử dụng nguồn
điện là pin, acquy.
Trả lời
Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Nguồn điện có tác dụng cung cấp và duy trì dịng điện để
dụng cụ điện hoạt động
Pin: điều khiển từ xa, máy tính bỏ túi, đồng hồ…
Acquy: ơ tơ, xe máy...


Tiết 22- Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
I. Chất dẫn điện và chất cách điện:
1. Chất dẫn điện:là chất cho dòng điện đi qua.
2. Chất cách điện:là chất khơng cho dịng điện đi qua.
C1. Quan sát và nhận biết:
Hãy quan sát hình và cho biết chúng gồm:
1. Các bộ phận dẫn điện là:
dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn,
lõi dây và hai chốt cắm.
2. Các bộ phận cách điện là:
trụ thuỷ tinh, thuỷ tinh đen, vỏ dây
và vỏ nhựa của phích cắm.


Tiết 22- Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

I. Chất dẫn điện và chất cách


1.
Chất dẫn điện:
điện:

Mỏ kẹp

2. Chất cách điện:

Thí nghiệm:

* Các bước tiến hành:
- Bước 1: Lắp mạch điện như hình 20.2.
- Bước 2: Chặp mỏ kẹp, kiểm
tra đảm bảo mạch kín.
Vật cần xác định Dẫn điện Cách điện
- Bước 3: Kẹp mỏ kẹp vào
Đoạn dây sắt
X
những vật cần xác định
Đoạn dây đồng
X
- Bước 4: Quan sát đèn và
Vỏ nhựa bọc dây điện
ghi kết quả vào bảng bên
X
Đèn sáng: Vật xác định
Đoạn ruột bút chì
X
Hiện là vật dẫn điện.
Gỗ khơ

X
tượng Đèn khơng sáng: Vật
Thanh thuỷ tinh
X
xác định là vật không
dẫn điện.


Tiết 22- Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

I. Chất dẫn điện và chất cách
1.
Chất dẫn điện:
điện:
2. Chất cách điện:
Thí nghiệm:

C7: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện ?
A) Thanh gỗ khô

B) Một đoạn ruột bút chì

C) Một đoạn dây nhựa

D) Thanh thủy tinh


Tiết 22- Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI


I. Chất dẫn điện và chất cách
1.
Chất dẫn điện:
điện:
2. Chất cách điện:
Thí nghiệm:

C2. Hãy kể tên ba vật liệu thường dùng để làm vật dẫn
điện và ba vật liệu thường dùng để làm
vật cách điện.
Trả lời

Vật liệu dùng
để làm vật dẫn
điện

Vật liệu dùng
để làm vật cách
điện

Đồng, nhơm, sắt Nhựa, thuỷ tinh,
chì,…..
cao su, sứ,
khơng khí…….


Tiết 22- Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI


I. Chất dẫn điện và chất cách
1.
Chất dẫn điện:
điện:
2. Chất cách điện:
Thí nghiệm:

C3. Hãy nêu một số trường hợp chứng tỏ rằng khơng khí ở điều

kiện bình thường là chất cách điện.
Trả lời:
- Khi mắc mạch điện, cơng tắc mở thì đèn khơng sáng.
- Đưa tay lại gần ổ cắm điện thì khơng bị giật.


Tiết 22- Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

I. Chất dẫn điện và chất cách
1.
Chất dẫn điện:
điện:

-

2. Chất cách điện:
Thí nghiệm:

II. Dịng điện trong kim loại


+ +
+
-

1. Êlectrôn tự do trong kim loại
a) Kim loại là các chất dẫn điện. Kim loại nào
cũng được cấu tạo từ các nguyên tử
C4: Hãy nhớ lại xem trong nguyên tử, hạt nào mang
điện tích dương, hạt nào mang điện tích âm?
* Trả lời: Hạt nhân của nguyên tử mang điện tích dương,
các electron mang điện tích âm

-


Tiết 22- Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

I. Chất dẫn điện và chất cách
1.
Chất dẫn điện:
điện:
2. Chất cách điện:
Thí nghiệm:

II. Dịng điện trong kim loại
1. Êlectrôn tự do trong kim loại
a) Kim loại là chất dẫn điện. Kim loại nào cũng
được cấu tạo từ các ngun tử
b)C5: Hãy nhận biết trong mơ hình này:

Kí hiệu nào biểu diễn các êlectron tự do?Kí hiệu nào biểu diễn phần còn
lại của nguyên tử. Chúng mang điện tích gì? Vì sao?

+

+

+
+

+

+
+

+
+

+


Tiết 22- Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

I. Chất dẫn điện và chất cách
1.
Chất dẫn điện:
điện:
2. Chất cách điện:
Thí nghiệm:


+

+

+
+

+

+
+

+
+

+

II. Dịng điện trong kim loại
Êlectron tự do
Phần cịn lại
1. Êlectrơn tự do trong kim loại
mang điện tích
a) Kim loại là các chất dẫn điện. Kim loại nào
dương
cũng được cấu tạo từ các nguyên tử
b)C5- Trả lời:
- Kí hiệu vịng trịn có dấu trừ bên trong biểu diễn electron tự do

- Kí hiệu vịng trịn khuyết có dấu cộng bên trong biểu diễn phần cịn

lại của ngun tử, chúng mang điện tích dương. Vì nguyên tử khi đó
thiếu electron. +


Tiết 22- Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

I. Chất dẫn điện và chất cách
1.
Chất dẫn điện:
điện:
2. Chất cách điện:
Thí nghiệm:

II. Dịng điện trong kim loại
1. Êlectrơn tự do trong kim loại
2. Dịng điện trong kim loại
C6: Hãy cho biết các êlectron tự do bị
cực nào của pin đẩy, bị cực nào của pin
hút?
Hãy vẽ thêm mũi tên cho các êlectron tự
do này để chỉ chiều dịch chuyển có
hướng của chúng?

+

-

Hình 20.4



Tiết 22- Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

I. Chất dẫn điện và chất cách
1.
Chất dẫn điện:
điện:
2. Chất cách điện:
Thí nghiệm:

II. Dịng điện trong kim loại
1. Êlectrơn tự do trong kim loại
2. Dịng điện trong kim loại
C6) Trả lời: Êlectrơn mang
điện tích âm bị cực âm đẩy,
bị cực dương hút.
- Chiều mũi tên
như hình vẽ

+

-

Hình 20.4


Tiết 22- Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI


I. Chất dẫn điện và chất cách
1.
Chất dẫn điện:
điện:
2. Chất cách điện:
Thí nghiệm:

II. Dịng điện trong kim loại
1. Êlectrơn tự do trong kim loại
2. Dịng điện trong kim loại
C6). Kết luận:
êlectrôn tự do trong kim loại
Các…………………

+

-

dịch chuyển có hướng tạo thành dịng điện chạy qua nó.
………………………….


Tiết 22- Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

I. Chất dẫn điện và chất cách
1.
Chất dẫn điện:
điện:
2. Chất cách điện:

Thí nghiệm:

II. Dịng điện trong kim loại
1. Êlectrơn tự do trong kim loại
2. Dịng điện trong kim loại

III. Vận dụng
C8/ Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu
cách điện được sử dụng nhiều nhất là:

A

Sứ

C

Nhựa

B

Thủy tinh

D

Cao su


Tiết 22- Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI


I. Chất dẫn điện và chất cách
1.
Chất dẫn điện:
điện:
2. Chất cách điện:
Thí nghiệm:

II. Dịng điện trong kim loại
1. Êlectrơn tự do trong kim loại
2. Dịng điện trong kim loại

III. Vận dụng
C9/ Trong vật nào dưới đây khơng có các electron tự do?

A
B

Một đoạn dây thép
Một đoạn dây đồng

C

Một đoạn dây nhựa

D

Một đoạn dây nhôm


Tiết 22- Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN

DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

I. Chất dẫn điện và chất cách
1.
Chất dẫn điện:
điện:
2. Chất cách điện:
Thí nghiệm:

II. Dịng điện trong kim loại
1. Êlectrơn tự do trong kim loại
2. Dịng điện trong kim loại

III. Vận dụng
Ghi nhớ
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất
khơng cho dịng điện đi qua.
-Dịng điện trong kim loại là dịng các electron tự do dịch chuyển có
hướng.


Bài tập: Quan sát các hình vẽ sau đây cho biết: Hình nào khơng
đảm bảo an tồn về điện? Vì sao?

Củi khô
H.1

H.2

quấn cao su


H.3

H.4

H.5


TRÒ CHƠI LUYỆN KIẾN THỨC
“Ở điều kiện thường, vật nào sau đây
THỂ LỆ TRÒ CHƠI
dẫn điện, cách điện?”
CHIA LÀM HAI ĐỘI:

Ruột bút chì  Đội
Dây
nhơm
1: là
nhóm các vậtDây
dẫn cao
điện su
Gỗ khơ

 Đội 2: là nhóm các vật cách điện

Đinh sắt

Thước kẻ nhựa

Các thành viên là các vật dẫn điện hoặc các vật cách điện

chạy về vị trí đội mình


Ở ĐIỀU KIỆN THƯỜNG
VẬT DẪN ĐIỆN

VẬT CÁCH ĐIỆN

Ruột bút chì

Dây cao su

Dây nhôm

Gỗ khô

Đinh sắt

Thước kẻ nhựa


Tiết 22- Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

I. Chất dẫn điện và chất cách
1.
Chất dẫn điện:
điện:
2. Chất cách điện:


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

II. Dòng điện trong kim loại
1. Êlectrôn tự do trong kim loại
2. Dòng điện trong kim loại

III. Vận dụng
Ghi nhớ
- Chất dẫn điện là chất cho dòng
điện đi qua. Chất cách điện là chất
khơng cho dịng điện đi qua.
-Dịng điện trong kim loại là dịng
các electron tự do dịch chuyển có
hướng.

1. Nắm chắc nội dung đã học
(theo ghi nhớ trong SGK)
2. Làm bài tập 20.1  20.10 (SBT)SBT))
3. Chuẩn bị bài 21:
Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện




×