Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm: Bài 4 - Phạm Thị Hải Yến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.34 KB, 51 trang )

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM

TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ

PVMTC
KỸ THUẬT PHỊNG THÍ
NGHIỆM
BÀI 4: XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CỦA
SẢN PHẨM NHIÊN LIỆU THEO TIÊU
CHUẨN ASTM HOẶC TCVN

Giảng viên: PHẠM THỊ HẢI YẾN
Email:
Mobile: 0975.146.444


Bài 4: Xác định các chỉ tiêu của sản phẩm nhiên liệu
theo tiêu chuẩn ASTM hoặc TCVN
MỤC TIÊU CỦA BÀI 4:
Sau khi học xong bài 4, người học có khả năng:
 Trình bày được ý nghĩa của các chỉ tiêu theo ASTM và
TCVN;
 Xác định được các chỉ tiêu chính của sản phẩm nhiên
liệu theo ASTM hay TCVN:
-

Độ nhớt (ASTM D445);

-

Cặn Cacbon (ASTM D189);



-

Màu Saybolt (ASTM D156);

-

Độ ăn mòn tấm đồng (ASTM D130);

-

Điểm anilin (ASTM D611-07);

-

Tạp chất cơ học (ASTM D473 – 02)

PHẠM THỊ HẢI YẾN

KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM

2


Bài 4: Xác định các chỉ tiêu của sản phẩm nhiên liệu
theo tiêu chuẩn ASTM hoặc TCVN
MỤC TIÊU CỦA BÀI 4:
Sau khi học xong bài 4, người học có khả năng:
 Tuân thủ đúng nội quy và quy định phòng thí nghiệm.
 Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, tính cẩn thận, tỉ

mỉ, chính xác và khả năng làm việc theo nhóm.

PHẠM THỊ HẢI YẾN

KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM

3


NỘI DUNG BÀI 4

4.1

4

Đặc điểm của các chỉ tiêu ASTM và TCVN

4.2

Các loại máy phân tích hóa dầu chun dụng

4.3

Độ nhớt

4.4

Xác định hàm lượng cặn Cacbon

4.5


Màu saybol

4.6

Xác định độ ăn mòn tấm đồng

4.7

Xác định điểm anilin

4.8

Xác định tạp chất cơ học

PHẠM THỊ HẢI YẾN

KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM


4.1 Đặc điểm của các chi tiêu ASTM và TCVN

Sản phẩm

Kiểm tra, đánh giá

dầu khí

chất lượng


TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
ASTM: American Society for Testing and Material
IP: Institute of Petroleum
AFNOR: Association Francaise de Normalisation (Pháp)
CEN: Comite Europeen de Normalisation
GOST: Tiêu chuẩn nhà nước Liên Xô
DIN: Tiêu chuẩn Đức
PHẠM THỊ HẢI YẾN

KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM


4.1 Đặc điểm của các chi tiêu ASTM và TCVN
 Tiêu chuẩn ASTM
“American Society for Testing and Materials”
(Hiệp hội vật liệu và thử nghiệm Hoa Kỳ)
 Là tổ chức tiêu chuẩn quốc tế phát triển và đưa ra
các tiêu chuẩn kỹ thuật cho các hệ thống, sản
phẩm, dịch vụ và ngun vật liệu.

PHẠM THỊ HẢI YẾN

KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM


4.1 Đặc điểm của các chi tiêu ASTM và TCVN

- Các tiêu chuẩn do ASTM International tạo ra có 6 chủ
đề chính:
+ Tiêu chuẩn về tính năng kỹ thuật.

+ Tiêu chuẩn về phương pháp kiểm nghiệm, thử nghiệm
+ Tiêu chuẩn về thực hành.
+ Tiêu chuẩn về hướng dẫn.
+ Tiêu chuẩn về phân loại.
+ Tiêu chuẩn về các thuật ngữ.

PHẠM THỊ HẢI YẾN

KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM


4.1 Đặc điểm của các chi tiêu ASTM và TCVN

15 lĩnh vực:
1. Các sản phẩm sắt thép
2. Các sản phẩm kim loại màu
3. Qui trình phân tích và phương pháp kiểm tra kim
loại
4. Xây dựng
5. Các sản phẩm dầu mỏ, dầu nhờn và nhiên liệu
khoáng
6. Sơn, hợp chất thơm và các hợp chất phủ
7. Dệt may
PHẠM THỊ HẢI YẾN

KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM


4.1 Đặc điểm của các chi tiêu ASTM và TCVN


8. Nhựa Plastics
9. Cao su
10. Điện tử và cách điện
11. Công nghệ môi trường và nước
12. Năng lượng địa nhiệt, mặt trời và hạt nhân
13. Dịch vụ và dụng cụ y tế
14. Thiết bị và phương pháp nói chung
15. Các sản phẩm nói chung, hóa học và sản phẩm sử dụng
ći cùng

PHẠM THỊ HẢI YẾN

KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM


4.1 Đặc điểm của các chi tiêu ASTM và TCVN
 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
- Do Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam (thuộc Tổng cục
Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng) tổ chức xây dựng và Bộ
Khoa học và Công nghệ công bố.
- Được phân loại theo những lĩnh vực/ chủ đề phù hợp với
khung

phân

loại

tiêu

chuẩn


Quốc

tế

International

classification for standards (ICS))

PHẠM THỊ HẢI YẾN

KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM


4.1 Đặc điểm của các chi tiêu ASTM và TCVN
Những ưu điểm chính của hệ thống TCVN:
 Góp phần quan trọng trong việc phục vụ nhu cầu sản
xuất kinh doanh, kinh tế xã hội…
 Sớ lượng TCVN hồn tồn phù hợp hoặc tương đương
với các tiêu chuẩn quốc tế.
 Thủ tục và phương pháp xây dựng TCVN luôn được cải
tiến.

PHẠM THỊ HẢI YẾN

KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM


4.2 Các loại máy phân tích dầu chun dụng


Một sớ loại máy phân tích chun dụng thường gặp
trong phịng thí nghiệm hoá dầu như:
-

Thiết bị xác định độ nhỏ giọt của mỡ

-

Thiết bị xác định độ xuyên kim

-

Thiết bị chưng cất

-

Thiết bị xác định độ nhớt động học

-

Thiết bị xác định độ ăn mòn điểm đồng…

PHẠM THỊ HẢI YẾN

KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM


4.3 Độ nhớt

4.3.1. Nguyên tắc

 Phương pháp đo: Dựa vào tiêu chuẩn ASTM D445.
-

Phương pháp này dùng để đo độ nhớt của các sản
phẩm dầu lỏng.

-

Đo thời gian chảy của một thể tích chất lỏng qua
nhớt kế mao quản thủy tinh đã chuẩn hóa.

PHẠM THỊ HẢI YẾN

KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM


4.3 Độ nhớt

4.3.2. Thiết bị dụng cụ

Phím điều
khiển
Nhớt kế mao quản

Bể điều nhiệt

Hình 4.1: Thiết bị đo độ nhớt
PHẠM THỊ HẢI YẾN

KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM



4.3 Độ nhớt
4.3.3. Cách tiến hành
 Chuẩn bị:
 Bật máy và điều chỉnh nhiệt độ của bể điều nhiệt ở
nhiệt độ yêu cầu thí nghiệm là 400C.
 Chọn nhớt kế 100R317, có hằng sớ tương ứng là
C=0.01395, cSt/s (ở 40oC).
 Rửa sạch nhớt kế rồi tráng lại bằng acetone, sau đó
sấy khơ.

PHẠM THỊ HẢI YẾN

KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM


4.3 Độ nhớt
4.3.3. Cách tiến hành
-

Dùng pipet hút 7 ml dầu diesel cho vào nhớt kế.

 Tiến hành đo:
- Cài đặt các thông số cho máy theo hướng dẫn của
giáo viên.
 Thời gian được ghi nhận là thời gian chất lỏng chảy
từ mực thứ nhất đến mực thứ hai.
 Lặp lại quá trình này. Kết quả được ghi nhận khi sai
số giữa 2 lần đo ≈0.2%


PHẠM THỊ HẢI YẾN

KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM


4.3 Độ nhớt
4.3.4. Kết quả thí nghiệm
-

Thời gian chảy của mẫu trong các lần đo ở nhiệt độ
400C như sau:
Lần đo

Thời gian (s)

1
2
-

Độ nhớt động học của diesel được xác định theo
cơng thức:

PHẠM THỊ HẢI YẾN

KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM


4.3 Độ nhớt
4.3.4. Kết quả thí nghiệm

Trong đó:
ν: độ nhớt (cSt)
C: hằng số nhớt kế (cSt/s)
t: thời gian chảy của mẫu đo được (s)
Thời gian trung bình:
(s)

Độ nhớt:
PHẠM THỊ HẢI YẾN

(cSt)
KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM


4.3 Độ nhớt
4.3.5. Nhận xét kết quả
-

Theo tiêu chuẩn Việt Nam về Diesel (TCVN
5689:2005) thì độ nhớt động học ở 400C là bao
nhiêu?

-

Nhận xét về độ nhớt của mẫu vừa đo?

PHẠM THỊ HẢI YẾN

KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM



4.4. Xác định hàm lượng cặn Cacbon

4.4.1. Nguyên tắc
 Phương pháp đo: Dựa vào tiêu chuẩn ASTM D189.
-

Dùng để xác định hàm lượng cặn cacbon còn lại sau
khi bay hơi và phân hủy nhiệt.

-

Phần cặn cacbon được tính phần trăm theo mẫu
ban đầu và gọi là cặn cacbon conradson.

PHẠM THỊ HẢI YẾN

KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM



×