Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Bài giảng Bài 1: Những vấn đề cơ bản về tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.05 KB, 56 trang )

BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
1.

2.

3.

4.

NGUỒN GỐC CỦA TÀI CHÍNH

LÝ LUẬN

THỰC TIỄN
BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH

TÀI CHÍNH LÀ GÌ?

HỆ THỐNG QUAN HỆ KINH TẾ THUỘC PHẠM TRÙ TC

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TC
CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH
3.1 CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI
a. PHÂN PHỐI LẦN ĐẦU
b. PHÂN PHỐI LẠI (TÁI PHÂN PHỐI)
c. Ý NGHĨA TÁI PHÂN PHỐI
3.2 CHỨC NĂNG GIÁM ĐỐC

GIÁM ĐỐC TRƯỚC

GIÁM ĐỐC TRONG KHI THỰC HIỆN



GIÁM ĐỐC SAU KHI THỰC HIỆN
QUAN HỆ GIỮA TC VỚI GIÁ CẢ, TIỀN LƯƠNG, TÍN DỤNG


1.1. NGUỒN GỐC CỦA TÀI CHÍNH
1.1.1. VỀ MẶT LÝ LUẬN

Tài chính xuất hiện từ khi nào?

Thuế là hình thức (cơng cụ) đầu tiên biểu hiện
quan hệ TC.

Nhà nước là nguyên nhân trực tiếp

KT hàng hố là ngun nhân sâu xa

TC là một phạm trù kinh tế-lịch sử
1.1.2. VỀ MẶT THỰC TIỄN

Tài chính là cơng cụ để thực hiện chức năng
của nhà nước;

Tài chính là cơng cụ để điều tiết vĩ mơ nền
KT;

Tài chính là cơng cụ để điều chỉnh các hoạt
động KT



1.2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH
1.2.1. Khái niệm:






-

TC là hệ thống (tổng thể) các quan hệ kinh tế
gắn liền với việc phân phối TSPXH và TNQD
thơng qua việc hình thành và sử dụng các quỹ
tiền tệ tập trung (NSNN) và không tập trung(TC
của các DN, HGĐ, cá thể, các tổ chức khác…)
trong nền KTQD để thực hiện các mục tiêu KTXH của nhà nước.
Bản chất của TC là các quan hệ XH được thực
hiện thơng qua TTệ để hình thành các quỹ tiền
tệ tập trung và không tập trung và sử dụng các
quỹ tiền tệ đó nhằm thoả mãn nhu cầu PP và PP
lại TSPXH của nền KTQD theo các nguyên tắc
được PL qui định và bảo hộ
Đặc điểm của quan hệ TC
QH TC là quan hệ XH được thực hiện thông qua
tiền tệ
QHTC dựa trên cơ sở luật pháp, được PL qui
định và bảo hộ


1.2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH


1.2.2. Hệ thống quan hệ KTế
a. Quan hệ giữa Nhà nước với các
TCKT;
b. Quan hệ giữa các TCKT với nhau;
c. Quan hệ giữa các TCKT với các
thành viên thuộc tổ chức đó;
d. Quan hệ giữa Nhà nước với các cơ
quan chức năng của Nhà nước;
e. Quan hệ giữa Nhà nước với các
tầng lớp dân cư


1.2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH

1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến TC
– Phương thức sản xuất;
– Các qui luật KTế;
– Bản chất, chức năng của Nhà nước.


1.3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH
1.3.1. Chức năng phân phối
• KQ hoạt động KTế quyết định đến quá trình
phân phối, hình thức phân phối của TC là
phân phối dưới hình thái giá trị và cơ sở để
thực hiện phân phối là các quan hệ KT-XH;
a. Phân phối lần đầu:
Là PP phần thu nhập cơ bản giữa những
người làm việc trong lĩnh vực SXVC



1.3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH
1.3.1. Chức năng phân phối
b. Phân phối lại (tái phân phối)
Là việc tiếp tục PP những phần thu nhập cơ
bản đã được hình thành trong PP lần đầu để
đáp ứng nhu cầu TD và tích lũy trong toàn
XH
c. Ý nghĩa của tái PP
- Bảo đảm được các nhu cầu của các hoạt
động trong lĩnh vực phi SXVC;
- Điều hoà thu nhập giữa các vùng, các ngành
kinh tế;
- Động viên phần đóng góp của tất cả các
thành phần KT vào NSNN


1.3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH

1.3.2. Chức năng giám đốc
• Giám đốc TC là sự giám sát các hoạt
động KT thông qua sự vận động của
vốn tiền tệ bắt đầu từ khâu sáng tạo ra
SPQD đến nơi có nhu cầu nhằm đảm
bảo cho các quỹ tiền tệ được phân
phối và sử dụng một cách tối ưu.
• Đối tượng của giám đốc TC: QHPP
• Phạm vi của giám đốc TC:



1.4. QUAN HỆ GIỮA TC VỚI GIÁ
CẢ, TIỀN LƯƠNG, TÍN DỤNG.
1.4.1 Mối quan hệ TC-giá cả
1.4.2 Mối quan hệ TC-tiền lương
1.4.3 Mối quan hệ TC-TD


BÀI 2: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
2.1. BẢN CHẤT & VAI TRỊ CỦA NSNN
2.1.1 Bản chất NSNN
• Xét về nội dung vật chất: NSNN là quỹ
tiền tệ lớn nhất tập trung trong tay Nhà
nước;
• Xét về kế hoạch hố: NSNN là kế hoạch
tài chính cơ bản cuả Nhà nước;
• Xét về mặt pháp lý: NSNN là đạo luật
kinh tế của Nhà nước.


2.1.2 Vai trị NSNN
• Động viên, khai thác và điều phối
các hoạt động TC-TT trong nền
KTQD;
• Thực hiện các nhiệm vụ KT-XH;
• Đảm bảo an sinh phúc lợi XH;
• Xác lập cơ cấu đầu tư;
• Điều tiết vĩ mơ nền kinh tế…



2.2 PHÂN CẤP VÀ QUẢN LÝ NSNN

2.2.1 Phân cấp quản lý NSNN
Là sự phân định quyền hạn, trách nhiệm
của mỗi cấp chính quyền trong việc
quản lý NS của mình theo luật định
2.2.2 Phân cấp NSNN
VN có bao nhiêu cấp chính quyền có
bấy nhiêu cấp NS


HỆ THỐNG NSNN
NSNN

NSTW

NSĐP
NSĐP

NS TỈNH, TP THUỘC TW

NS QUẬN, HUYỆN, TX, TP THUỘC TỈNH

NS XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN


2.3. NỘI DUNG NSNN
2.3.1 THU NSNN
1. Thuế, phí, lệ phí (chiếm 90% trong tổng thu)
2. Thu từ các hoạt động kinh tế của Nhà nước






Bán TS của NN trong quá trình CPH
Bán TS của NN đã cho các chủ thể khác thuê
Thuế vốn
Bán tài nguyên thiên nhiên

3. Thu từ các khoản vay nợ
• Vay trong nước: cơng trái, trái phiếu…
• Vay nước ngoài: các quốc gia khác, IMF, WB, ADB…
4. Thu từ các khoản viện trợ
• Viện trợ hồn lại
• Viện trợ khơng hồn lại


2.3. NỘI DUNG NSNN

2.3.2 CHI NSNN
1.CHI THƯỜNG XUYÊN
1.1 Chi sự nghiệp
1.1.1 Chi sự nghiệp KTế
• Lương và các khoản phụ cấp
• Mua sắm NVL, sửa chữa các phương tiện

1.1.2 Chi sự nghiệp VHXH







KHCN
GD - ĐT
Y tế
VH, nghệ thuật, thể thao
Sự nghiệp xã hội


1.2 Chi quản lý nhà nước
1.2 Chi quản lý nhà nước
• Hoạt động của HĐND các cấp, QH
• Hệ thống cơ quan XD và bảo vệ PL
• Các cơ quan quản lý: Chính phủ, các bộ
và cơ quan ngang Bộ
• Hoạt động của các cơ quan Đảng các cấp
• Hoạt động của các tổ chức chính trị…


1.3 CHI

ANQP, TRẬT TỰ XÃ HỘI

• MUA SẮM VŨ KHÍ VÀ TRANG THIẾT
BỊ CHO QUÂN ĐỘI
• XD CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ HUẤN
LUYỆN QUÂN ĐỘI
• QUẢN LÝ VÀ GIÁO DỤC TÙ NHÂN

• PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY


2. CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

Là những khoản chi mang tính tích lũy,
có ảnh hưởng trực tiếp đến tăng năng
suất XH và đối với các quan hệ cân
đối lớn trong nền KTế. Được cấp phát
chủ yếu từ NSTW.
Bao gồm:
• Chi đầu tư XDCB
• Chi ĐT và hỗ trợ các DNNN
• Chi cho quỹ hỗ trợ ĐTquốc gia
• Chi dự trữ nhà nước


3. CHI TRẢ NỢ VAY

2.1 Trả nợ trong nước
2.2 Trả nợ nước ngoài


BÀI 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ
1.

LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ




2.

HỆ THỐNG TIỀN TỆ HIỆN NAY




3.

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ
CÁC LOẠI TIỀN TỆ
HỆ THỐNG TIỀN TỆ HIỆN NAY
TIỀN TRONG TƯƠNG LAI

CHỨC NĂNG VÀ VAI TRỊ CỦA TIỀN TỆ






PHƯƠNG TIỆN TRAO ĐỔI
PHƯƠNG TIỆN BẢO TỒN GIÁ TRỊ
ĐƠN VỊ TÍNH TỐN
PHƯƠNG TIỆN THANH TỐN
CƠNG CỤ ĐỂ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ




×