Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Chương 2: Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.59 KB, 3 trang )

Cuối TK XIX, lục lướng ít ỏi, ko stable, chịu 3 class áp bức bóc lột( TD,
Tb, Pk) => Vùng dậy struggle with giới chủ
Từ hình thức đấu tranh thơ sơ tiến tới đình cơng bãi cơng

Giai cấp
cơng nhân

ra đời trong qtr khai thác thuộc địa( hs, sv, tri thức, viên chức ....)
có lịng u nước và căm thù giặc
nhanh chóng tiếp thu tư tưởng tiến bộ của thời đại
đời sống bấp bênh

Tiểu tư sản

Tư sản mại bản:cấu kết vs TDP, phản bội quyền lợi của dân tộc
tưu sản dân tộc: ra đời muộn, thân phận nhỏ bé, bại nhược về ctri,
có tinh thần dtoc

Giai cấp tư
sản

Từ sự thay đổi trên xđ đc những mâu thuẫn cơ bản
 Mâu thuẫn nhân dân
 Mâu thuẫn dân tộc

THỰC TIỄN TG CUỐI TK XIX ĐẦU TK XX
- Cuối Tk XIX đầu XX CNTB trên tg đã phất triển từ period đấu tranh tự
do => đế quốc chủ nghĩa
- Các nước đế quốc hùng mạnh như Anh, Pháp, Ý TBN,… chi phối tồn bộ
tình hình TG, phần lớn các nc ASIA châu phi và kv MỸ latinh trở thành thuộc địa,
phụ thuộc vào các nước đế quốc


- Các nước tư bản: bên trong tăng cường bóc lột nhân dân
Bên ngồi xâm lược các nước thuộc địa
HẬU QUẢ
Làm sâu sắc thêm : + mâu thuẫn giữa GCTS và GCVS ở các nc TB
+giữa các đé quốc vs nhau, giữa TĐ và ĐQ


CƠ SỞ LÝ LUẬN
A, Giá trị truyền thống tốt đẹp
- CN yêu nước là nên tư tưởng, điểm xuất phát và động lực thúc đẩy HCM set
off tìm đg cứu nc
- HCM đã chủ ý kế thừa và phát triển tinh thần đấu tranh anh dũng bất khuất
vì độc lập tự do của Tổ Quốc
- Người hết sức chú trọng phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
+ tinh thần nhân ái, đồn kết cộng đồng, hịa hiếu vs lân bang
+ tinh thần dũng cảm sáng tạo, lạc quan, thương ng của dân tộc VN
- Proud of history, respect culture của dtoc VN là base hình thành nền tư
tưởng và phẩm chất của nhà VH eminent HCM


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1, Cơ sở hình thành tư tưởng HCM
Cơ sở thực tiễn: - Thực tiễn trong nước
- Thực tiễn thế giới
 Cơ sở lý luận: - Giá trị truyền thống dân tộc
- Tinh hoa văn hóa nhân loại
- Chủ nghĩa Mac-lênin
 Nhân tố chủ quan của HCM: phẩm chất + tài năng
a, Cơ sở thực tiễn

Thực tiễn VN cuối Tk XIX đầu TK XX:
- 1/9/1858, quân Pháp nổ súng vào bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng tiến hành xâm
lược VN
- Triều đình nhà Nguyễn ký kết các hiệp ước đầu hàng, step by step became
tay sai của Thực dân Pháp
→VN từ 1 nước phong kiến trở thành 1 colony và nửa pk
-Từ 1858 đến cuối TK XIX các phong trào đấu tranh yêu nước liên tục went off
→ Các cuộc khởi nghĩa ban đầu tuy rất anh hùng nhưng cuối cùng đều fail
- sau khi complete căn bản việc bình định VN về mặt quân sự, TDP bắt
tay vào khai thác thuộc địa VN 1 cách mạnh mẽ về politics, economics
and culture.
- Chính sách cai trị của TDP
+ Về chính trị: áp đặt cs cai trị thực dân, cs ‘chia để trị’ ,bóc lột kinh
tế, áp bức ctr đối với nhân dân VN
=> Người dân mất freedom, dân chủ, đất nước mất độc lập
+ Về kinh tế: bóc lột kinh tế, cướp đoạt ruộng đất-> lập đồn điền,
đầu tư khai tác tài nguyên, vvvv
=> nền kinh tế hồn tồn base on TDP, bị kìm hãm trong vịng lạc
hậu
+ Về văn hóa: áp dụng cs văn hóa giáo dục thực dân, văn hóa ngu
dân. Đồng thời maintain hủ tục lạc hậu
=> hơn 95% dân số illiterate , sống trong cảnh tăm tối lạc hậu




×