Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Vòng 2 lớp 2 Trạng nguyên tiếng việt (2023 2024)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.11 KB, 24 trang )

Tamo Vlog
VÒNG 2 LỚP 2 – TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT (2023-2024)
Câu 1:
Từ nào thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn sau?
Đi làm về, mẹ vào bếp … cho cả nhà.
A. tưới cây
B. làm bài
C. nấu cơm
D. vẽ tranh
Câu 2:
Đâu là từ ngữ chỉ hoạt động trong câu văn sau?
Cô Thủy khiêu vũ rất nhẹ nhàng, uyển chuyển.
A. nhẹ nhàng
B. uyển chuyển
C. cô Thủy
D. khiêu vũ
Câu 3:
Hoạt động nào dưới đây em có thể làm cùng bạn bè?
A. học nhóm
B. lái xe
C. xây nhà
D. khám bệnh


Tamo Vlog
Câu 4:
Từ nào dưới đây là từ chỉ hoạt động?
A. hài hước
B. mảnh mai
C. may mắn
D. leo trèo


Câu 5:
Từ nào dưới đây viết sai chính tả?
A. may mắn
B. con nai
C. học bày
D. máy tính
Câu 6:
Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm?
A. bánh bao
B. sách vở
C. quần áo
D. mềm mại


Tamo Vlog
Câu 7:
Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tình cảm anh chị em trong gia đình?
A. Con có cha như nhà có nóc.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Có cơng mài sắt có ngày nên kim.
D. Chị ngã em nâng.
Câu 8:
Màu sắc nào được nhắc đến trong đoạn thơ sau?
“Nắng chiều ở quê ngoại
Óng ả vàng ngọn chanh.”
(Theo Phạm Thanh Chương)
A. màu hồng
B. màu vàng
C. màu đỏ
D. màu xanh

Câu 9:
Giải câu đố sau:
Có răng mà chẳng có mồm
Bé dùng chải tóc sớm hơm đến trường.
Là cái gì?
A. cái gương
B. cái thước
C. cái lược


Tamo Vlog
D. cái cặp
Câu 10:
Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm?
A. lái xe
B. mượt mà
C. học bài
D. nấu cơm
Câu 11:
Đọc đoạn trích dưới đây và cho biết tại sao các cây hoa trong vườn đều đồng loạt tỏa
hương thơm ngát?
“Thế là mùa xuân mong ước đã đến! Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ
thơm nức. Trong khơng khí khơng cịn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà đầy hương
thơm và ánh sáng mặt trời. Cây hồng bì đã cởi hết những cái áo già đen đủi. Các cành
cây đều lấm tấm mầm xanh.”
(Theo Tơ Hồi)
A. Vì các cây hoa đều đã lớn.
B. Vì mùa xuân đã đến.
C. Vì các cây hoa được chăm sóc tốt.
D. Vì các cây hoa được tắm mát dưới mưa.



Tamo Vlog
Câu 12:
Câu tục ngữ nào dưới đây nói về lòng biết ơn?
A. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
B. Trẻ trồng na, già trồng chuối.
C. Uống nước nhớ nguồn.
D. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Câu 13:
Trong giờ kiểm tra, bút của em bị hết mực, Giang đưa cho em một cây bút và bảo:
“Tớ có 2 cái. Cậu lấy bút của tớ mà dùng này”. Em nên dùng câu nào dưới đây để
đáp lại Giang?
A. Tớ chúc mừng cậu.
B. Tớ cảm ơn cậu nhé!
C. Cậu thật giỏi quá!
D. Tớ xin lỗi cậu.
Câu 14:
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành thành ngữ sau:
Gan… dạ sắt
A. lì
B. lớn
C. góc
D. vàng


Tamo Vlog
Câu 15:
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thơ sau:
“Meo mẻo mèo meo

Chú mèo đi học
Áo quần…
Đơi giày xanh xanh
Chân chú bước nhanh
Bên dịng mương nhỏ.”
(Theo Nguyễn Trọng Tạo)
A. trắng muốt
B. trắng bệch
C. trắng trong
D. trắng ngần
Câu 16:
Câu nào dưới đây là câu nêu hoạt động?
A. Anh Quân có dáng người cao ráo.
B. Bà xâu kim để may áo.
C. Quyển sách mới tinh, thơm mùi giấy.
D. Khu phố hôm nay nhộn nhịp, đông đúc.


Tamo Vlog
Câu 17:
Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
A. sâu sa
B. sáng xủa
C. xù sì
D. xinh xắn
Câu 18:
Đáp án nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
A. giống nhau, giúp đỡ
B. rải rác, dịu dàng
C. làn da, rực rỡ

D. duyên dáng, dung rinh
Câu 19:
Sắp xếp các tiếng dưới đây thành câu hoàn chỉnh:
thư / đọc / sách / đến / viện / Hoa
A. Hoa đọc sách đến thư viện.
B. Hoa đến thư viện để đọc sách.
C. Hoa đến thư viện đọc sách.
D. Đến thư viện, Hoa đọc sách.


Tamo Vlog
Câu 20:
Môn thể thao nào được chia thành hai đội, người chơi dùng tay điều khiển bóng, tìm
cách ném vào vịng có mắc lưới, gọi là rổ của đối phương?
A. bóng đá
B. bóng rổ
C. bóng bàn
D. bóng chuyền
Câu 21:
Tiếng nào dưới đây có thể ghép với tiếng “nhảy” để tạo thành từ chỉ môn thể thao?
A. xa
B. chạy
C. lên
D. nhót
Câu 22:
Đáp án nào dưới đây chỉ gồm các tên riêng được viết hoa đúng?
A. ngọc Anh, Hà Nhi
B. Minh Đức, tuấn Anh
C. Thúy Nga, Như Trang
D. Đình Quân, đức Cường



Tamo Vlog
Câu 23:
Từ nào viết sai chính tả trong câu văn sau?
Sau nhiều năm liên tục cố gắng, cậu bé khi xưa đã trở thành một trong những nghệ sĩ
giương cầm lừng danh nhất thời bấy giờ.
A. cố gắng
B. nghệ sĩ
C. giương cầm
D. lừng danh
Câu 24:
Đáp án nào dưới đây gồm các từ chỉ tình cảm giữa bạn bè với nhau?
A. kính trọng, hiếu thảo
B. quý mến, thân thiết
C. hài hước, trân trọng
D. dễ thương, phúng phính


Tamo Vlog
Câu 25:
Câu nào miêu tả đúng hoạt động của bạn Mai trong bức ảnh dưới đây?

A. Mai đang giặt quần áo cho em.
B. Mai gấp quần áo cho cả nhà.
C. Mai đang phơi quần áo giúp mẹ.
D. Mai đi mua quần áo với mẹ.
Câu 26:
Từ ngữ nào dưới đây khơng cùng nhóm với các từ ngữ cịn lại?
A. bóng đá

B. cầu lơng
C. khỏe mạnh
D. bóng bàn
Câu 27:
Đáp án nào dưới đây là từ ngữ chỉ hoạt động?
A. trường học
B. nhảy múa
C. bố mẹ
D. hoa hồng


Tamo Vlog
Câu 28:
Có bao nhiêu con vật trong câu thơ dưới đây?
Mèo khen mèo có đi dài
Chuột khen chuột nhỏ, dễ chui dễ trèo.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 29:
Từ “Bạn Vy” có thể ghép với đáp án nào dưới đây để tạo thành câu nêu hoạt động?
A. Vừa ngoan ngoãn vừa học giỏi
B. Là người bạn thân nhất của em ở trường
C. Chơi nhảy dây với Lan ngoài sân
D. Dáng người mảnh mai, thanh thoát


Tamo Vlog
Câu 30:

Đoạn thơ dưới đây có bao nhiêu từ viết sai chính tả?
“Mẹ bé đi ghặt vắng
Bé ở nhà với em
Em múa cho bé xem
Võng đu cho bé thích
Lúc nào bé đòi ngịch
Em lấy cho đồ chơi.”
(Theo Thùy Dung)
A. 1 từ
B. 2 từ
C. 3 từ
D. 4 từ


Tamo Vlog

ĐÁP ÁN
VÒNG 2 LỚP 2 – TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT (2023-2024)
Câu 1:
Từ nào thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn sau?
Đi làm về, mẹ vào bếp … cho cả nhà.
A. tưới cây
C. làm bài
C. nấu cơm
D. vẽ tranh
Câu 2:
Đâu là từ ngữ chỉ hoạt động trong câu văn sau?
Cô Thủy khiêu vũ rất nhẹ nhàng, uyển chuyển.
A. nhẹ nhàng
C. uyển chuyển

C. cô Thủy
D. khiêu vũ
Câu 3:
Hoạt động nào dưới đây em có thể làm cùng bạn bè?
A. học nhóm
C. lái xe
C. xây nhà


Tamo Vlog
D. khám bệnh
Câu 4:
Từ nào dưới đây là từ chỉ hoạt động?
A. hài hước
C. mảnh mai
C. may mắn
D. leo trèo
Câu 5:
Từ nào dưới đây viết sai chính tả?
A. may mắn
C. con nai
C. học bày
D. máy tính
Câu 6:
Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm?
C. bánh bao
D. sách vở
C. quần áo
D. mềm mại



Tamo Vlog
Câu 7:
Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tình cảm anh chị em trong gia đình?
A. Con có cha như nhà có nóc.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Có cơng mài sắt có ngày nên kim.
D. Chị ngã em nâng.
Câu 8:
Màu sắc nào được nhắc đến trong đoạn thơ sau?
“Nắng chiều ở quê ngoại
Óng ả vàng ngọn chanh.”
(Theo Phạm Thanh Chương)
C. màu hồng
D. màu vàng
C. màu đỏ
D. màu xanh
Câu 9:
Giải câu đố sau:
Có răng mà chẳng có mồm
Bé dùng chải tóc sớm hơm đến trường.
Là cái gì?
C. cái gương
D. cái thước
C. cái lược


Tamo Vlog
D. cái cặp
Câu 10:

Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm?
C. lái xe
D. mượt mà
C. học bài
D. nấu cơm
Câu 11:
Đọc đoạn trích dưới đây và cho biết tại sao các cây hoa trong vườn đều đồng loạt tỏa
hương thơm ngát?
“Thế là mùa xuân mong ước đã đến! Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ
thơm nức. Trong khơng khí khơng cịn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà đầy hương
thơm và ánh sáng mặt trời. Cây hồng bì đã cởi hết những cái áo già đen đủi. Các cành
cây đều lấm tấm mầm xanh.”
(Theo Tơ Hồi)
A. Vì các cây hoa đều đã lớn.
C. Vì mùa xuân đã đến.
C. Vì các cây hoa được chăm sóc tốt.
D. Vì các cây hoa được tắm mát dưới mưa.


Tamo Vlog
Câu 12:
Câu tục ngữ nào dưới đây nói về lòng biết ơn?
A. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
C. Trẻ trồng na, già trồng chuối.
C. Uống nước nhớ nguồn.
D. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Câu 13:
Trong giờ kiểm tra, bút của em bị hết mực, Giang đưa cho em một cây bút và bảo:
“Tớ có 2 cái. Cậu lấy bút của tớ mà dùng này”. Em nên dùng câu nào dưới đây để
đáp lại Giang?

A. Tớ chúc mừng cậu.
C. Tớ cảm ơn cậu nhé!
C. Cậu thật giỏi quá!
D. Tớ xin lỗi cậu.
Câu 14:
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành thành ngữ sau:
Gan… dạ sắt
C. lì
D. lớn
C. góc
D. vàng


Tamo Vlog
Câu 15:
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thơ sau:
“Meo mẻo mèo meo
Chú mèo đi học
Áo quần…
Đơi giày xanh xanh
Chân chú bước nhanh
Bên dịng mương nhỏ.”
(Theo Nguyễn Trọng Tạo)
A. trắng muốt
C. trắng bệch
C. trắng trong
D. trắng ngần
Câu 16:
Câu nào dưới đây là câu nêu hoạt động?
A. Anh Quân có dáng người cao ráo.

C. Bà xâu kim để may áo.
C. Quyển sách mới tinh, thơm mùi giấy.
D. Khu phố hôm nay nhộn nhịp, đông đúc.


Tamo Vlog
Câu 17:
Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
A. sâu sa
C. sáng xủa
C. xù sì
D. xinh xắn
Câu 18:
Đáp án nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
A. giống nhau, giúp đỡ
C. rải rác, dịu dàng
C. làn da, rực rỡ
D. duyên dáng, dung rinh
Câu 19:
Sắp xếp các tiếng dưới đây thành câu hoàn chỉnh:
thư / đọc / sách / đến / viện / Hoa
A. Hoa đọc sách đến thư viện.
C. Hoa đến thư viện để đọc sách.
C. Hoa đến thư viện đọc sách.
D. Đến thư viện, Hoa đọc sách.


Tamo Vlog
Câu 20:
Môn thể thao nào được chia thành hai đội, người chơi dùng tay điều khiển bóng, tìm

cách ném vào vịng có mắc lưới, gọi là rổ của đối phương?
A. bóng đá
C. bóng rổ
C. bóng bàn
D. bóng chuyền
Câu 21:
Tiếng nào dưới đây có thể ghép với tiếng “nhảy” để tạo thành từ chỉ môn thể thao?
A. xa
C. chạy
C. lên
D. nhót
Câu 22:
Đáp án nào dưới đây chỉ gồm các tên riêng được viết hoa đúng?
C. ngọc Anh, Hà Nhi
D. Minh Đức, tuấn Anh
C. Thúy Nga, Như Trang
D. Đình Quân, đức Cường



×