Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tóm tắt: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.17 KB, 32 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y

NGUYỄN VIẾT ĐĂNG QUANG

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT
NỘI SOI LỒNG NGỰC CĨ ROBOT HỖ TRỢ
ĐIỀU TRỊ
UNG THƯ PHỔI KHƠNG TẾ BÀO NHỎ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI – 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y


NGUYỄN VIẾT ĐĂNG QUANG
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT
NỘI SOI LỒNG NGỰC CĨ ROBOT HỖ TRỢ
ĐIỀU TRỊ
UNG THƯ PHỔI KHƠNG TẾ BÀO NHỎ
Ngành: Ngoại khoa
Mã số: 9720104

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Vũ Hữu Vĩnh
2. PGS.TS. Nguyễn Văn Nam
Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Công Minh


Phản biện 2: PGS.TS Trịnh Tuấn Dũng
Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Ngọc Trung
HÀ NỘI – 2023
LỜI CAM ĐOAN


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư phổi là loại ung thư thường gặp nhất ở
nam giới và xếp thứ 2 ở nữ giới. Theo báo cáo tổng
hợp bệnh lý ung thư trên toàn thế giới năm 2018 với
dữ liệu ung thư của 185 quốc gia, số bệnh nhân ung
thư mắc mới mỗi năm là 18,1 triệu người và 9,5 triệu
người chết mỗi năm do bệnh ung thư. Trong đó, ở
nam giới, ung thư phổi xếp vị trí thứ nhất có tỉ lệ
14,5% trong mỗi số ca bệnh ung thư mới mắc và tử
vong chiếm tỉ lệ 22% [Error: Reference source not
found].
Phẫu thuật nội soi lồng ngực có robot hỗ trợ
(hệ thống Da Vinci) (PTNSLN robot) được phát kiến
để giải quyết những khó khăn còn đang tồn tại trong
phẫu thuật nội soi lồng ngực thơng thường. Phẫu thuật
nội soi lồng ngực có hỗ trợ của cánh tay robot có màn
hình 3D giúp cảm nhận chiều sâu trong phẫu thuật,
cánh tay robot linh hoạt, xoay được 360 độ và mơ
phỏng chính xác động tác của phẫu thuật viên giúp
phẫu tích tốt hơn và hiệu quả hơn ở những không gian
hẹp. Một số nghiên cứu đã chứng minh PTNSLN có
robot hỗ trợ làm giảm tỉ lệ chuyển mổ mở, giảm tỉ lệ
biến chứng sau mổ và làm giảm thời gian nằm viện so

với PTNSLN thông thường [Error: Reference source
not found],[Error: Reference source not found],[Error:
Reference source not found]. Phẫu thuật nội soi có hỗ
trợ cáng tay robot ngày càng được phát triển và phổ
biến. Theo báo cáo hàng năm của hãng Da Vinci, năm
2017 đã có sự tăng trưởng về số lượng PTNS có robot
hỗ trợ trong lâm sàng lên 16%, so với 13% năm 2016.


2
Có sự phát triển mạnh mẽ đưa hệ thống robot vào
phẫu thuật ở các quốc gia như Châu Âu, Nhật Bản,
Hàn Quốc và Trung Quốc [Error: Reference source
not found].
Tại Việt Nam, hệ thống PTNSLN có robot hỗ
trợ cắt thùy phổi được áp dụng đầu tiên tại Bệnh viện
Bình Dân năm 2016, tuy nhiên số lượng vẫn cịn ít.
Bệnh viện Chợ Rẫy tiến hành PTNSLN có robot hỗ
trợ cắt thùy phổi vào 7/2018 và thu được những kết
quả khả quan. Hiện nay vẫn chưa có cơng trình nghiên
cứu về PTNSLN có robot hỗ trợ cắt thùy phổi tại Việt
Nam. Chính vì vậy, chúng tôi quyết định thực hiện
nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật
nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư
phổi không tế bào nhỏ” với hai mục tiêu sau:
1. Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận
lâm sàng bệnh nhân UTPKTBN được chỉ định
PTNSLN có robot hỗ trợ.
2. Đánh giá kết quả sớm PTNSLN có robot
hỗ trợ cắt thùy phổi điều trị UTPKTBN tại Bệnh

viện Chợ Rẫy.
Kết cấu luận án:
- Luận án dài 133 trang
- Đặt vấn đề : 2 trang
- Tổng quan tài liệu: 37 trang
- Phương pháp nghiên cứu:29 trang
- Kết quả nghiên cứu: 29 trang
- Bàn luận: 33 trang
- Kết luận: 2 trang
- Hạn chế đề tài: 1 trang


3

Những đóng góp mới của luận án:
Phẫu thuật nội soi lồng ngực có robot hỗ trợ
cắt thùy phổi và vét hạch điều trị ung thư phổi không
tế bào nhỏ bước đầu cho thấy kết quả khả quan, kết
quả tốt chiếm tỉ lệ 87,3%.
- Tỉ lệ chuyển mổ mở chấp nhận được (8,9%)
- Thời gian phẫu thuật trung bình tương đối dài
là 262,2 phút. Cắt thùy trên phổi trái làm tăng thời
gian phẫu thuật (p=0,016). Việc nạo vét hạch trung
thất không làm tăng thời gian phẫu thuật (p=0,6).
- Việc nạo vét hạch được thực hiện tốt bằng
phẫu thuật nội soi lồng ngực có robot hỗ trợ trong cắt
thùy phổi
- Tỉ lệ biến chứng chung sau mổ còn cao
(13,9%), chủ yếu là biến chứng rị khí kéo dài chiếm
10,1%. 01 trường hợp có biến chứng rị phế quản mổ

lại lần 2 và tử vong.
- Giai đoạn bệnh tiến triển (GD IIB – IIIB) có
tương quan với các yếu tố: tăng tỉ lệ chuyển mổ mở (p
=0,04), tăng biến chứng dị khí kéo dài sau mổ
(p=0,021) và giảm kết quả sớm tốt sau mổ (p=0,022).
- Sống thêm toàn bộ 1 năm tỉ lệ 84,5%, 2 năm
tỉ lệ 71%. Ước tính thời gian sống thêm trung bình là
35,5  2,1 tháng


4

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.2. Da Vinci dùng trong phẫu thuật
1.2.1. Sự phát triển của hệ thống phẫu thuật robot
Da Vinci
Với xu hướng can thiệp tối thiểu trong phẫu
thuật, hệ thống phẫu thuật robot đã được thiết kế và
phát triển từ những năm 1980. Hệ thống phẫu thuật
robot Da Vinci được thiết kế nhằm giải quyết những
hạn chế của phẫu thuật nội soi như: chế độ nhìn màn
hình phẳng 2D, hạn chế bóc tách do dụng cụ nội soi
thẳng, phẫu thuật trong các không gian hẹp, phẫu thuật
cần các động tác tinh tế như khâu buộc, phẫu tích
sâu… [Error: Reference source not found]. Hệ thống
phẫu thuật robot Da Vinci với 2 cánh tay robot đã
được chấp nhận ở châu Âu năm 1996 và được FDA
của Mỹ chấp thuận năm 2000 [Error: Reference
source not found] và hệ thống 4 cánh tay robot được

chấp thuận năm 2002 [Error: Reference source not
found].
Tại Châu Á, phẫu thuật nội soi lồng ngực hỗ
trợ cánh tay robot đã được áp dụng tại các nước như:
Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng
Kông… Tại khu vực Đông Nam Á, Việt Nam là nước
thứ 3 có áp dụng hệ thống robot trong lĩnh vực lồng
ngực sau Singapore và Thái Lan. Sự phát triển của các
hệ thống robot trong lĩnh vực lồng ngực trên toàn thế
giới đã chứng minh được hiệu quả của hệ thống robot
trong phẫu thuật, điều trị cho bệnh nhân.


5
1.2.2. Hệ thống robot Da Vinci và hệ thống cánh
tay robot
Hệ thống phẫu thuật robot Da Vinci là một
phức hợp gồm nhiều thành phần. Về mặt nguyên tắc,
hệ thống robot có được chia thành 3 thành phần:
- Buồng điều khiển: là nơi phẫu thuật viên
chính sẽ ngồi và điều khiển toàn bộ hệ thống robot bao
gồm: camera và các cánh tay robot. Buồng điều khiển
được cấu tạo bởi nhiều thành phần:
- Hệ thống xe chở cánh tay robot: là hệ thống
bao gồm 4 cánh tay robot. Hệ thống này tiếp xúc trực
tiếp với bệnh nhân trong quá trình phẫu thuật. Hệ
thống bao gồm các phần: chân máy, thân máy, các
cánh tay robot mang camera. Phần cánh tay robot
được thiết kế xoay quanh 4 trục mặt phẳng khác nhau
để tối ưu hố hoạt động (J4, J5, J6 và J7) như hình

1.11.
- Dụng cụ phẫu thuật: các dụng cụ phẫu thuật
được gắn trên các cánh tay của hệ thống robot. Các
dụng cụ phẫu thuật chia thành 2 phần
Hiện tại, hệ thống robot Da Vinci có 2 thế hệ
Xi và Si. Hệ thống robot Da Vinci Xi là sự cải tiến của
thế hệ Si với các cánh tay linh động hơn và thu nhỏ
diện tích của hệ thống các cánh tay robot cũng như các
dụng cụ sử dụng.


6
1.5. Các nghiên cứu về PTNSLN có robot hỗ trợ
cắt thùy phổi trong ung thư phổi
Trên thế giới, nhiều nghiên cứu đã báo cáo về
PTNSLN có robot hỗ trợ trong cắt thùy phổi cho bệnh
ung thư phổi cho thấy kết quả rất khả quan.
Trong một báo cáo phân tích tổng hợp khác,
tác giả Wei [Error: Reference source not found] cũng
đã chứng minh những lợi ích của PTNSLN có robot
hỗ trợ so với VAST trong điều trị ung thư phổi không
tế bào nhỏ. Tác giả nhận thấy tỉ lệ tử vong trong vịng
30 ngày của PTNSLN có robot hỗ trợ thấp hơn
(RR=0,54, p=0,0006). Tỉ lệ rị khí kéo dài ờ 2 nhóm
phẫu thuật là tương đương nhau (RR=1,01, p =0,39).
Tỉ lệ chuyển sang phẫu thuật mổ mở thông thường của
VATS cao hơn tuy nhiên khơng có ý nghĩa thống kê
với p=0,58. Qua đó, cho thấy hiện nay đa phần các
nghiên cứu đều cho thấy trong phẫu thuật cắt thùy
phổi PTNSLN có robot hỗ trợ mặc dù có thời gian

phẫu thuật lâu hơn so với VATS nhưng tỉ lệ tử vong
thấp hơn, tỉ lệ biến chứng thấp hơn và tỉ lệ chuyển mổ
mở thấp hơn.
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Gồm 79 BN UTPKTBN điều trị bằng
PTNSLN có robot hỗ trợ cắt thùy phổi tại Khoa Ngoại
Lồng Ngực BV Chợ Rẫy trong thời gian 4 năm từ
7/2018 – 6/2022, đồng ý tham gia nghiên cứu.


7
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
- Bệnh nhân được chẩn đốn UTPKTBN có giai đoạn
lâm sàng theo phân loại TNM lần 8 [30][33] [54]:
`- UTPKTBN giai đoạn lâm sàng từ I đến II
- Đối với giai đoạn lâm sàng IIIA: lựa chọn u
T1-2N2, T3N1 và T4N0.
- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu sau khi được
giải thích kỹ về những tai biến, biến chứng và chi phí
trong quá trình phẫu thuật
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân
- Bệnh nhân ung thư phổi được PTNSLN có
robot hỗ trợ cắt phổi hình chêm, cắt 2 thùy phổi, cắt
tồn bộ phổi.
- Loại trừ u T4 xâm lấn trung thất, cơ hoành,
tim, carina, khí quản do khó có khả năng cắt triệt để
các phần xâm lấn.

- Loại trừ nhóm hạch N2 lớn, xâm lấn các cấu
trúc xung quanh vùng trung thất. Hạch N2 nhiều vị trí.
- Bệnh nhân khơng đủ điều kiện PTNS: đã làm
dày dính màng phổi, khơng gây mê thơng khí một
phổi được, biến dạng lồng ngực, xạ trị vùng ngực cho
một bệnh lý khác trước đó.
- Bệnh nhân chống chỉ định phẫu thuật thông
thường
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả, hồ cứu kế hợp tiến cứu, có
phân tích
Cỡ mẫu: Sử dụng phương pháp lựa chọn mẫu
ngẫu nhiên. Chọn tất cả BN thoả tiêu chuẩn chọn mẫu


8
2.2.1 và tiêu chuẩn loại trừ 2.2.2 vào nghiên cứu. Qua
q trình nghiên cứu, chúng tơi thu nhận được 79 BN
vào nghiên cứu chia thành 02 giai đoạn.
- Giai đoạn từ 7/2018 – 12/2019: nghiên cứu
hồi cứu hồi cứu các BN được PTNSLN có
robot hỗ trợ thoả tiêu chuẩn nhận và loại
trừ.
- Giai đoạn từ 1/2020 – 6 /2022: nghiên cứu
tiến cứu các BN được chẩn đốn
UTPKTBN được PTNSLN có robot hỗ trợ
thoả tiêu chuẩn nhận và loại trừ.
Trong suốt q trình thực hiện nghiên cứu
PTNSLN có robot hỗ trợ, chúng tơi đều tn thủ 01

quy trình đã được xây dựng ngay từ khi bắt đầu triển
khai kỹ thuật PTNSLN có robot hỗ trợ cắt thuỳ phổi
điều trị UTPKTBN. Các quy trình chẩn đốn trước
mổ, quy trình phẫu thuật, chăm sóc và điều trị sau mổ
đều được thống nhất trong toàn thời gian nghiên cứu.
Tất cả BN đều được phẫu thuật bởi 01 đội ngũ phẫu
thuật viên nhằm giảm tối đa các sai số trong quá trình
thu thập biến số và nghiên cứu
Trong PTNSLN robot, chúng tôi thiết lập vị trí
cánh tay robot như sau:
Vị trí đặt trocar bên
Vị trí đặt trocar bên
phải
trái
* Nguồn: Vũ Hữu Vĩnh.
* Nguồn: Vũ Hữu
(2020) [Error: Reference
Vĩnh. (2020) [Error:
source not found]
Reference source not
found]
- Vị trí trocar camera: - Vị trí trocar camera:


9
liên sườn 8 cách đường
nách giữa lệch ra sau 1
cm.
- Vị trí trocar 1: liên sườn
5 giữa đường nách trước

và đường trung địn.
- Vị trí trocar 2: Liên
sườn 7 lệch ra đường
nách sau 3cm
- Đường hỗ trợ: (1,5cm):
liên sườn 7 đường nách
trước.

liên sườn 7 giữa đường
nách trước và đường
nách trước
- Vị trí trocar 1: liên
sườn 8 lệch ra ngồi
đường nách sau 3cm
- Vị trí trocar 2: Liên
sườn 4 giữa đường
trung đòn và đường
nách trước
- Đường hỗ trợ
(1,5cm): liên sườn 9
đường nách sau.
- Đánh giá kết quả phẫu thuật
Dựa vào bảng phân loại mức độ biến chứng, tử
vong của Clavien và Anthony Yim gồm 4 mức độ
[Error: Reference source not found] chúng tôi chia
thành ba kết quả sau đây:
+ Kết quả tốt: dưới da.
+ Kết quả trung bình: tương ứng mức độ biến
chứng độ II Clavien
. Mức độ biến chứng IIa

. Mức độ biến chứng IIb
+ Kết quả xấu:
* Đánh giá kết quả trung hạn
- Thời gian theo dõi: được tính từ tháng bệnh
nhân nhập viện PTNS có robot hỗ trợ cho tới khi BN
tử vong hoặc kết thúc nghiên cứu.


10
- Mất theo dõi: khi BN không tái khám và đã
được điện thoại hoặc gửi thư nhắc tái khám 03 lần mà
không được.
- Đánh giá tái phát và di căn xa: có hay khơng.
+ Đánh giá tái phát và di căn ở nhóm bệnh nhân
đến tái khám và làm đầy đủ xét nghiệm theo quy
trình nghiên cứu.
- Sống cịn và tử vong
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Qua thời gian nghiên cứu từ 7/2018 đến
6/2022, chúng tôi thu nhận được 79 bệnh nhân ung
thư phổi không tế bào nhỏ được điều trị phẫu thuật nội
soi có robot hỗ trợ tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Kết quả ghi
nhận được như sau:
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng
3.1.1.1. Tuổi và giới

30
0


1.3

10.1

Tỷ lệ (%)
27.8

41.8

Biểu đồ 3.1: Phân bố nhóm tuổi của bệnh nhân
(n=79)

19


11

31.6
Nam
(n=54)
68.4

Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới tính
(n=79)
3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng
3.1.2.1. Kết quả CLVT ngực cản quang
Bảng 3.3: Vị trí u phổi
Vị trí u phổi
Số BN

Tỷ lệ
(n=79)
(%)
Thùy trên
28
35,4
trái
Thùy dưới
9
11,4
trái
Theo phân Thùy trên
21
26,6
thùy phổi
phải
Thùy giữa
2
2,5
phải
Thùy dưới
19
24,1
phải
Trung tâm
10
12,7
Thể khu trú
Ngoại vi
69

87,3
Bảng 3.4: Đặc điểm u phổi trên CLVT
Đặc điểm u phổi
Số BN
Tỷ lệ
(n=79)
(%)


12

Kích
thước u

< 3 cm
3 – 5 cm
5 – 7 cm
>7 cm
Trung bình

31
39,2
31
39,2
14
17,2
3
3,8
3,83 ± 1,6
(nhỏ nhất 1,2 cm, lớn

nhất 8,3 cm)

Bảng 3.5: Đặc điểm hạch trên CLVT
Số BN
Tỷ lệ
Đặc điểm hạch
(n=79)
(%)
Không có
41
51,9
hạch
Hạch N1
< 1 cm
21
26,6
≥ 1 cm
17
21,5
Khơng có
35
44,3
hạch
Hạch N2
< 1 cm
36
45,6
≥ 1 cm
8
10,1

3.1.3.4. Đánh giá giai đoạn TNM trước phẫu thuật


13

Giai đoạn TNM TRƯỚC MỔ (n=79)
GĐ 3A
(n=20);
25.3

GĐ 1
(n=37);
46.8;
46.80%

GĐ 2B
(n=13);
16.5GĐ 2A
(n=9); 11.4

Biểu đồ 3.3: Phân giai đoạn TNM trước mổ
3.2. Kết quả ứng dụng PTNS có robot hỗ trợ cắt
thùy phổi điều trị UTPKTBN
3.2.1. Đặc điểm phẫu thuật
3.2.1.4. Thùy phổi được cắt
30

28

25


21

20

18

15
10

9
3

5
0

Phổi Tráii Trái
Phổi Tráii Trái;

0

Trên

Phổi Tráii Phảii
d ướii

giữaa

Biểu đồ 3.5: Thùy phổi cắt trong phẫu thuật
Bảng 3.11: Vị trí vét hạch trong phẫu thuật

Vị trí vét hạch trong mổ
Số BN
Tỷ lệ (%)


14

Hạch N1
Hạch N2
Số vị trí vét
hạch N2
(n=59)

Khơng

Khơng

1
2
3
4
Trung
bình

(n=79)
1
78
20
59
31

17
10
1

1,3
98,7
25,3
74,7
52,5
28,8
16,9
1,7

1,7 ± 0,8

3.2.2. Kết quả sớm
3.2.2.1. Thời gian phẫu thuật

Biểu đồ 3.6: Tương quan thời gian phẫu thuật và vị
trí u phổi (p=0,016)
*: phép kiểm Anova


15
Bảng 3.17: Chuyển mổ mở
Số BN
Tỷ lệ
(n=79)
(%)
72

91,1
Chuyển Khơng
mổ mở Có
7
8,9
Hạch xâm lấn
3
3,8
mạch máu
Nguyên U to, phổi
3
3,8
nhân
không xẹp
Tổn thương
1
1,3
ĐMP
3.2.2.4. Biến chứng sau phẫu thuật và tử vong
Bảng 3.21: Biến chứng sau mổ
Biến chứng sau mổ Số BN (n=79) Tỷ lệ (%)
Rò khí kéo dài
8
10,1
Rị phế quản màng
1
1,3
phổi
Tràn khí dưới da
1

1,3
Máu đơng màng phổi
1
1,3
Tổng
11
13,9
3.2.2.5. Kết quả mô bệnh học, xác định di căn hạch
và giai đoạn TNM sau phẫu thuật
Bảng 3.23 : Đặc điểm giải phẫu bệnh và di căn
hạch
Số BN
Tỷ lệ
(n=79)
(%)
Ung thư biểu
71
89,9
Mô bệnh
mô tuyến
học
Ung thư tế bào
8
10,1


16

Di căn
hạch N1

Di căn
hạch N2

gai
Khơng

Khơng


58
21
63
16

73,4
26,6
79,7
20,3

Giai đoạn 1 n IIIB
(n=8); 10.1
Giai đoạn 1 n IIIA
(n=13); 16.5

Giai đoạn 1 n 1
(n=31); 39.2

Giai đoạn 1 n
IIB(n=18); 22.8Giai đoạn 1 n IIA
(n=9); 11.4


Biểu đồ 3.9: Giai đoạn TNM sau phẫu thuật
Nhận xét:
3.2.2.6. Kết quả sớm PTNS có robot hỗ trợ cắt thùy
phổi trong UTPKTBN
Xấu
Trung
(n=1);
bình 1.3
(n=9);
11.4
Tốt
(n=69);
87.3

Biểu đồ 3.10: Kết quả sớm phẫu thuật


17
3.2.3. Kết quả theo dõi xa
Chúng tơi ghi nhận có 01 TH tử vong trong
thời gian nằm viện và 07 TH mất theo dõi sau mổ.
Chúng tôi theo dõi được 71 BN từ lúc phẫu thuật cho
tới thời điểm kết thúc nghiên cứu hoặc tử vong.
Bảng 3.30: Thời gian sống thêm tồn bộ
Sống
Ước tính thời
Thời gian
Số BN
thêm tồn

gian sống
(tháng)
tử vong
bộ (%)
thêm (tháng)
12
11
84,5
35,5 (2,1)
Ngắn nhất: 4
Tháng
Dài nhất: 48
24
20
71,0
Tháng
95% Cl =
31,5 – 39,5
CHƯƠNG 4
BÀN LUẬN
4.2.1. Đặc điểm phẫu thuật
4.2.1.1. Vị trí và thiết lập cánh tay robot
Hiện nay có 2 trường phái tiếp cận trong PTNS
có robot hỗ trợ là tiếp cận toàn bộ hoặc một phần bằng
cánh tay robot. Tại cơ sở chúng tơi, với điều kiện
trang thiết bị và tình hình thực tế, chúng tơi chọn tiếp
cận PTNS có robot hỗ trợ tiếp cận 1 phần bằng cánh
tay robot.
Ngay khi bắt đầu triển khai, chúng tôi thực
hiện 09 ca đầu với theo hướng dẫn của tác giả Cefolio



18
[Error: Reference source not found] với đường vào là
5 lỗ trocar (bảng 3.8). Các lỗ trocar cánh tay robot sẽ
xếp thẳng hàng cách nhau 10 cm ở khoang liên sườn 8
và lỗ hỗ trợ sẽ ở khoang liên sườn 9. Tuy nhiên, sau
khoảng 09 ca phẫu thuật, chúng tôi nhận thấy có một
số vấn đề cần cải tiến cho phù hợp với điều kiện thực
tế và thói quen tiếp cận bằng PTNS thông thường tại
cơ sở:
- Khi sử dụng 03 cánh tay sẽ tăng chi phí
cho BN, chúng tơi loại bỏ cánh tay vén
phổi và dùng các dụng cụ nội soi qua
đường hỗ trợ để vén phổi.
- Khi bóc tách bằng kềm đốt cong lưỡng
cực, đối với tình trạng hạch nhiều hoặc nhu
mô phổi dầy, kềm cong lưỡng cực không
cầm máu tốt, dễ gây chảy máu trong q
trình bóc tách.
- Thói quen sử dụng dao đốt siêu âm trong
q trình phẫu thuật cắt thùy phổi.
- Thói quen tiếp cận theo hình tam giác vào
trung tâm rốn phổi trong quá trình bóc tách
và cắt thùy phổi.
Vì những lý do trên, chúng tơi đã tiến hành cải
tiến các vị trí đường vào gần giống với PTNS thông
thường, nhưng vẫn tận dụng các ưu điểm của robot:
tầm nhìn 3D, sự linh hoạt của các cánh tay robot trong
phẫu tích.

Với sự cải tiến này, chúng tôi tiết kiệm được
01 cánh tay robot, giúp làm giảm chi phí cho bệnh
nhận (khoảng 12 – 14 triệu VNĐ). Phẫu thuật viên có



×