Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

BÀI TẬP THANH TOÁN QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.43 KB, 85 trang )

200 CÂU TRẮC NGHIỆM
VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG THANH TỐN QUỐC TẾ

1. Ta có các dữ liệu trong một bức L/C như sau: Date of Issue: 130101 Date of
Expiry: 130315. Latest day of Shipment: 121225. Công ty X giao hàng vào
ngày 25/12/2012.
Vậy ngày trễ nhất để xuất trình chứng từ là ngày nào?
a. 16/01/2013
b. 15/01/2013
c. 15/02/2013
d. 15/03/2013
Đáp án: câu b (Điều 14c). chứng từ xuất trình bao gồm một hay nhiều vận đơn gốc
mà tuân theo các điều khoản 19, 20, 21, 22, 23, 24 hoặc 25 thì phải được lập bởi
hoặc nhân danh người thụ hường không trễ hơn 21 ngày sau ngày giao hàng
như mô tả trong bản quy tắc, nhưng không được trễ hơn ngày hết hạn hiệu lực của
thư tín dụng. Ngày giao hàng là ngày 25/12/2012, chứng từ phải được xuất trình
khơng trễ hơn 21 ngày, nên ngày xuất trình chứng từ trễ nhất sẽ là ngày
15/01/2013.
2. Ta có dữ liệu sau: Ngày 03/01/2013 (Thứ năm), người thụ hưởng là
cơng ty X xuất trình bộ chứng từ đến ACB (với ACB là ngân được chỉ định),


u cầu ACB thanh tốn cho bộ chứng từ đó. Vậy thời gian nào là ngày mà
ACB ra thông báo xác định chứng từ là hợp lệ:
a. 10/01/2013
b. 08/01/2013
c. 18/01/2013
d. 24/01/2013
e. a hoặc b đều được.
Đáp án: câu e (Điều 14b). Theo điều 14 khoản b UCP 600 quy định: một ngân
hàng được chỉ định hày động theo chỉ thị, ngân hàng xác nhận nếu có, và ngân


hàng phát hành sẽ lần lượt có tối đa 5 ngày làm việc của ngân hàng sau ngày xuất
trình chứng từ để xác định chứng từ có hợp lệ hay khơng. Thời hạn này khơng
được rút ngắn, nếu khơng thì chịu ảnh hưởng bởi sự kiện xảy ra vào ngày hoặc sau
ngày hết hạn hiệu lực xuất trình chứng từ hay ngày cuối cùng xuất trình chứng từ.
Vì ngân hàng phát hành có tối đa 5 ngày làm việc sau ngày xuất trình chứng từ (có
nghĩa là khơng bao gồm ngày nghỉ lễ, nghỉ bù, thứ bảy, chủ nhật,...) nên khi
cty X xuất trình chứng từ vào ngày 03/01/2013 (thứ năm) và vì có 2 ngày thứ
bảy, chủ nhật nên ngày mà ACB thông báo xác định chứng từ hợp lệ là ngày
08/01/2013 hoặc là ngày 10/01/2013.
Thêm vào để làm rõ hơn điều 14b: ngân hàng làm việc trong điều 14b quy định
phải là Ngân hàng được chỉ định, ngân hàng xác nhân nếu có, hoặc là ngân hàng
phát hành. Ngân hàng thơng báo không nằm trong trường hợp này (hoặc là
ngân hàng phục vụ người thụ hưởng cũng vậy); khi những ngân hàng này
nhận được thư tín dụng do người thụ hưởng xuất trình thì chúng phải chuyển
chứng từ chi ngân hàng phát hành ngay lập tức (khơng có thời gian 5 ngày làm


việc như ngân hàng được chỉ định). Trong điều 14b có đoạn: “ Thời hạn này
khơng được rút ngắn, nếu khơng thì chịu ảnh hưởng bởi sự kiện xảy ra vào ngày
hoặc sau ngày hết hạn hiệu lực xuất trình chứng từ hay ngày cuối cùng xuất trình
chứng từ”. Có nghĩa là:vd: ngày cuối cùng để xuất trình chứng từ là ngày 15/02
và người xuất trình xuất trình chứng từ vào ngày 15/02, nếu theo điều khoản này
thì ngày cuối cùng để ngân hàng ra thông báo xác định chứng từ có hợp lệ hay
khơng là ngày 20/02. Nhưng vào ngày 15/02, tại ngân hàng X đó có một cuộc đình
cơng, đến ngày 18/02 thì NH X mới làm việc trở lại thì thời hạn 5 ngày sẽ được
tính từ ngày 18/02 và ngày cuối cùng để ngân hàng ra thơng báo chứng từ có hợp
lệ hay khơng sẽ là ngày 22/02.
3. Câu 3: Trong L/C có yêu cầu các chứng từ: 3/3 Original signed commercial
invoice 3/3 Original certiíicate of origin issued. Full set (3/3) clean on board
Ocean Bill of lading. Đã bốc hàng lên tàu và thông báo cho người đề nghị mở

LC.
Khi xuất trình Bộ chứng từ đến ngân hàng được chĩ định, ngoài những chứng
từ nêu trên, cịn có 1 chứng từ khác: “các điều khoản về vận đơn đường biển Bill of Lading Terms and Conditions”. Ngân hàng được chỉ định sẽ xử lý như
thế nào ?
a. Bộ chứng từ bất hợp lệ, do BCT xuất trình khơng đúng với L/C
b. Bỏ qua Chứng từ đó, có thể gửi trả cho người xuất trình, đồng thời ngân
hàng sẽ thực hiện thanh toán hoặc chiết khấu nếu Bộ chứng từ hợp lệ
c. Yêu cầu người xuất thụ hưởng xuất trình BCT khác
d. Cả 3 ý đều sai.


Đáp án: câu a , theo điều 14g: Một chứng từ được xuất trình nhưng thư tín dụng
khơng u cầu thì sẽ bị bỏ qua và có thể được gửi trả cho người xuất trình.
4. Câu 4: Trên các chứng từ như: Chứng nhận xuất xứ, Chứng nhận
chất lượng sản phẩm của nhà máy, Chứng từ đóng gói… thì hàng hóa là các
máy móc thiệt bị, địi hỏi rất nhiều chi tiết kĩ thuật, quy cách phẩm chất có
cần diễn tả đầy đủ trên hóa đơn nhằm cung cấp dữ liệu cho người mua
khơng?
a. Có
b. Khơng
Đáp án: b, theo UCP toàn tập 14.3
5. Câu 5: Hãng vận tải chỉ nhận chuyên chở hàng hóa, họ có cần biết chi tiết
thế nào, giá trị ra sao của hàng hóa đó hay khơng?
a. Có
b. Khơng
Đáp án: b, theo UCP tồn tập 14.3
6. Câu 6: Ngân hàng được chỉ định có thể khơng thực hiện sự ủy quyền của
ngân hàng phát hành nhưng họ vẫn tiếp nhận chứng từ theo yêu cầu của
người hưởng. Trường hợp này, ngân hàng được chỉ định làm gì?
a. Chiết khấu

b. Cam kết
c. Tiếp nhận, gửi chứng từ đến ngân hàng phát hành để thanh toán
Đáp án: c, theo UCP toàn tập 14.4


7. Câu 7: Tự do lựa chọn, thay đổi ngân hàng bất cứ lúc nào, để thương lượng
tìm kiếm nguồn tài trợ xuất khẩu được coi là ưu điểm hay nhược điểm của
Tín dụng thư khơng hạn chế?
a. Ưu điểm
b. Nhược điểm
Đáp án: a, theo UCP toàn tập 14.5
8. Câu 8: Chứng từ dù bất hợp lệ cũng có nên gửi trên cơ sở nhờ thu hay
khơng?
a. Có
b. Khơng
Đáp án: b, theo UCP toàn tập 14.6
9. Câu 9: Nếu chứng từ dù bất hợp lệ mà gửi trên cơ sở nhờ thu thì nó sẽ được
xử lí theo:
a. URC 522
b. ISPB 745
c. UCP 600
d. Incoterm 2010
Đáp án: a, theo UCP toàn tập 14.6

10. Câu 10: Khi áp dụng URC cho chứng từ thì chứng từ có cịn quyền được
đảm bảo bởi UCP hay không?


a. Có
b. Khơng

Đáp án: b, theo UCP tồn tập 14.
11. Câu 11: ngày hết hiệu lực 20 tháng 5, người hưởng được phép xuất trình
chứng từ vào hoặc trước ngày ngân hàng được chỉ định phải lập biểu gửi
chứng từ cho ngân hàng phát hành. Đó là ngày nào?
a. ngày 20/
b. ngày 27/
c. ngày 25/
d. a hoặc c
Đáp án: d, theo UCP 600 điều 14
12. Câu 12: Trong thời gian 5 ngày làm việc, ngân hàng có thể yêu cầu người
hưởng sửa chữa, điều chỉnh, thay thế chứng từ. Nếu trong vịng 5 ngày đó
người hưởng khơng đáp ứng được u cầu sửa đổi đó thì việc xuất trình vẫn
được coi là hợp lệ, đúng hay sai?
a. Đúng
b. Sai
Đáp án: b, theo UCP 600 điều 14
13. Câu 13: Kiểm tra và quyết định nhận hay từ chối chứng từ trong vịng 5
ngày làm việc kể từ khi nó nhận từ người hưởng là giới hạn thời gian kiểm tra
chứng từ của:
a. Ngân hàng được chỉ định (ngân hàng chiết khấu)


b. Ngân hàng phát hành (hoặc ngân hàng xác nhận)
c. Cả 2 đáp án đều sai
Đáp án: a, theo UCP 600 điều 14
14. Câu 14: Quyết định thanh toán hay từ chối chứng từ không quá 5 ngày
làm việc kể từ khi nó nhận được chứng từ từ ngân hàng chiết khấu là giới hạn
thời gian kiểm tra chứng từ của:
a. Ngân hàng được chỉ định (ngân hàng chiết khấu) i. Ngân hàng phát hành (hoặc
ngân hàng xác nhận)

b. Cả 2 đáp án đều đúng
Đáp á: b, theo UCP 600 điều 14
15. Câu 15: Ngân hàng phát hành quyết định hoàn trả tiền hay từ chối chứng từ
trong thời hạn khơng q .... ngày làm việc kể từ khi nó nhận được chứng từ từ
ngân hàng xác nhận (trong trường hợp Tín dụng thư xác nhận và chứng từ được
ngân hàng xác nhận thanh toán).
a. 5
b. 7
c. 10
d. 3
Đáp án: a, theo UCP 600 điều 14
16. Câu 16: Điều 14(c) UCP 600 chỉ áp dụng cho trường hợp xuất trình chứng
từ vận tải loại nào?
a. với một hoặc nhiều bản gốc


b. bản copy hoặc bản khơng có giá trị lưu thông
c. tất cả các loại trên
Đáp án: a
17. Câu 17: Khác biệt cơ bản và quan trọng của UCP 600 so với UCP 500 là
gắn việc xác định sự phù hợp của dữ liệu trong một chứng từ với:
a. Ngữ cảnh của TDT
b. Chính chứng từ đó
c. Thực hành ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế và không nhất thiết phải đồng nhất
với dữ liệu TDT quy định và dữ liệu tại các chứng từ khác
d. Tất cả phương án trên
Đáp án: d, theo UCP 600 toàn tập 14.
18. Câu 18: Những loại chứng từ được quy định rõ về người phát hành, nội dung
dung diễn đạt, đó là
a. hóa đơn thương mại

b. chứng từ bảo hiểm
c. chứng từ vận tải
d. cả 3 loại trên
Đáp án: d, theo UCP 600 tồn tập 14.
19. Câu 17: Các chứng từ mà Tín dụng thư khơng u cầu xuất trình sẽ khơng
được ngân hàng kiểm tra và không ràng buộc đối với ngân hàng, đúng hay
sai?


a. Sai
b. Đúng
Đáp án: b, theo UCP 600 toàn tập 14.
Câu 18: Vận đơn nếu do thuyền trưởng cấp, nếu có sửa lỗi phải được thuyền
trưởng kí xác thực. Nhưng trong trường hợp thuyền trưởng khơng thể kí (vì
tàu đã rời cảng) thì có thể ủy quyền cho đại lí kí hay khơng?
a. Được phép
b. Khơng được phép
Đáp án: a, theo UCP 600 toàn tập 14.15
21. Câu 19: Trước khi kí xác thực những nơi sửa lỗi trên vận đơn
nhân danh thuyền trưởng/hãng tàu, đại lí có cần phải hỏi ý kiến và được sự
chấp thuận của họ, việc kí xác thực của đại lí là hợp pháp hay khơng
a. Không cần thiết
b. Cần thiết
Đáp án: b, theo UCP 600 toàn tập 14.15
22. Câu 20: Theo quan điểm của ICC, điểu thiết yếu để chứng từ có sửa lỗi
được chấp nhận là:
a. chữ kí tắt có xác thực của người phát hành
b. dấu SỬA
c. một trong hai đều được
Đáp án: a, theo UCP 600 toàn tập 14.15



23. Câu 21: Tín dụng thư ghi rõ các điều kiện khác: “Sau khi giao hàng, người
hưởng phải điện thông báo cho người mở chi tiết về hàng hóa, số tiền, tên tàu,
ngày giao hàng…”, (Other conditions: after shipment, beneficiary must cable
advise to applicant details of goods shipped, amount, name of vessel, date of
delivery…), nhưng nếu Tín dụng thư khơng yêu cầu xuất trình Bản xác nhận
và /hoặc Bản điện thơng báo của người hưởng, thì ngân hàng khơng có trách
nhiệm kiểm tra việc thơng báo giao hàng có được thực hiện hay không. Đúng
hay sai?
a. Sai
b. Đúng
Đáp án: b, theo UCP 600 toàn tập 14.16
24. Câu 22: …. là những điều cơ bản tạo thành nội dung của Tín dụng thư và
những sự việc tất yếu phải có.
a. Điều khoản
b. Điều kiện
Đáp án: a, theo UCP 600 toàn tập 14.17
25. Câu 23: Người hưởng, người mở Tín dụng thư, số tiền, các chứng từ xuất
trình, ngày hết hiệu lực,… là những ví dụ về:
a. Điều kiện
b. Điều khoản
Đáp án: b, theo UCP 600 toàn tập 14.
26. Câu 24:


1. “Tất cả chứng từ phải được kí bằng tay” (all documents must be
manually signed).
2. “Sau khi giao hàng, người hưởng phải thông báo bằng điện chi tiết giao
hàng cho công ti bảo hiểm theo địa chỉ sau...” (after shipment,

beneficiary must advise by cable details of shipment to The Insurance
Co. with address as follows...)”, hoặc:
3. “Không chấp nhận giao hàng trên boong tàu” (on deck cargoes not
acceptable).
1, 2, 3 lần lượt là:
a. Đều là điều khoản
b. Đều là điều kiện
c. Điều khoản, điều khoản, điều kiện
d. Điều kiện, điều khoản, điều kiện
Đáp án: c, theo UCP 600 toàn tập 14.
27. Câu 25: Giới hạn ngày lập chứng từ là
a. không muộn hơn ngày xuất trình
b. trước ngày xuất trình 02 ngày
c. sau ngày xuất trình 02 ngày
Đáp án: a, theo UCP 600 điều 14
28. Câu 26: Nếu địa chỉ, số fax, điện thoại của người mở là người nhận hàng
(consignee) hoặc người được thông báo (notify party) ghi trên chứng từ vận
tải thì được phép sai biệt, đúng hay sai?


a. Sai
b. Đúng
Đáp án: a, UCP 600 toàn tập 14.
29. Câu 27: Hóa đơn ghi 10 tấn gạo. Nếu thực tế hàng giao chỉ 9 tấn gạo thì
ngân hành có phải chịu trách nhiệm về sự sai biệt giữa thông tin ghi trên hóa
đơn và thực tế giao hàng hay khơng?
a. Khơng
b. Có
Đáp án: a, theo UCP 600 tồn tập 14.
30. Câu 28: UCP 600 chỉ cho phép người giao hàng (consignor) ghi trên chứng

từ vận tải không phải là người hưởng, đúng hay sai?
a. Sai
b. Đúng
Đáp án: a, vì UCP 600 cho phép việc thể hiện này tại bất cứ chứng từ nào, trừ hóa
đơn, theo UCP 600 tồn tập 14.
31. Câu 30: Phải thanh toán; hoặc chấp nhận thanh toán và trả tiền sau; hoặc
cam kết thanh toán và trả tiền sau. Đó là việc ngân hàng nào phải làm khi
xuất trình phù hợp?
a. ngân hàng phát hành
b. ngân hàng được chỉ định
c. cả 2 ngân hàng trên
Đáp án: a, theo UCP 600 toàn tập 15.


32. Câu 31: Ngân hàng phát hành sẽ có tối đa cho mỗi ngân hàng là bao nhiêu
ngày làm việc ngân hàng tiếp theo ngày xuất trình để quyết định xem việc
xuất trình có phù hợp hay khơng?
a. 03
b. 05
c. 07
d. 10
Đáp án: b, theo UCP 600 điều 14
33. Câu 32: Việc xuất trình một hoặc nhiều bản gốc các chứng từ vận tải theo
các điều 19, 20, 21, 22, 23, 24 và 25 phải do ..... hoặc ...... thực hiện không
muộn hơn ..... ngày theo lịch sau ngày giao hàng như mô tả trong các quy tắc
này, nhưng trong bất cứ trường hợp nào cũng không được muộn hơn ngày ....
của tín dụng.
Đáp án: người thụ hưởng; người thay mặt; 21; hết hạn
34. Câu 33: Người giao hàng hoặc người gởi hàng ghi trên các chứng từ không
nhất thiết là người thụ hưởng của tín dụng, đúng hay sai?

a. Sai
b. Đúng
Đáp án: b, theo UCP 600 điều 14
35. Câu 34: Một chứng từ có thể ghi ngày .... ngày phát hành tín dụng nhưng
khơng được ghi .... ngày xuất trình chứng từ.
a. sau; trước


b. sau; sau
c. trước; trước
Đáp án: d/ theo mục 14 của UCP 600 toàn tập Trong thời gian 5 ngày làm việc,
ngân hàng có thể yêu cầu người hưởng sửa chữa, điều chỉnh, thay thế chứng từ Vì
thứ 6 ngày 15/4 nên 5 ngày làm việc sau đó là thứ 2 tới thứ 6 tuần sau tức là 18/
đến 22/
40. 39. Lỗi “Tín dụng thư yêu cầu tên cảng dỡ hàng là JIUZHOU (Zhuhai),
nhưng chứng từ nhập sai là JINZHOU” thuộc loại lỗi:
a. lỗi đánh máy
b. lỗi chính tả
c. lỗi gây ra thiệt hại vật chất
d. khơng có đáp án
Đáp án: c (theo mục 14 của UCP 600) Theo Lloyds Maritime Atlas, “Jinzhou”
trong thực tế là một cảng biển phía Nam Trung Quốc, gần Bắc Kinh, khác với cảng
Ziuzhou ở Zhuhai. Điều này tạo ra sự nhầm lẫn trong giao hàng của Người chuyên
chở. Rõ ràng, đây là lỗi material discrepancy, là bất hợp lệ của chứng từ.
41. 40. Tín dụng thư quy định tên cảng là “PUSAN”, chứng từ lập là
“BUSAN”. Đây có phải là một lỗi trong việc ghi nhận
a. có. Là lỗi đánh máy
b. khơng.
c. Có. Là lỗi vật chất
d. có. Là lỗi xác nhận địa chỉ



Đáp án: b theo mục 14 của UCP 600 toàn tập, thì Trên thực tế, Pusan hay Busan
chỉ là một cảng biển tại Hàn Quốc, và khơng có bất cứ một tên cảng tương tự trên
thế giới, theo đúng Lloyds Maritime Atlas. Do vậy khơng thể có sự nhầm lẫn cho
việc giap nhận hàng hóa, hoặc hậu quả cho các bên trong giao dịch Tín dụng chứng
từ. Đây khơng thể là bất hợp lệ chứng từ.
42. 1. Ngày kí phát hóa đơn thương mại là ngày nào
a. Trước ngày giao hàng
b. Sau ngày chứng nhận bảo hiểm
c. Sau ngày vận đơn đường biển
d. Do người vận chuyển quyết định
43. 2. Ở Việt Nam, tổ chức nào phát hành C/O?
a. Người XK
b. Ngân hàng thương mại
c. Bộ cơng thương; Phịng thương mại và công nghiệp VN
d. Vinacontrol
44. 3. Notify Party trên vận đơn thường được thểhiện:
a. Tên ngân hàng nhập khẩu
b. Tên NH xuất khẩu
c. Tên nhà xuất khẩu
d. Tên nhà nhập khẩu
45. 4. Bộ ctừ thanh toán quốc tế do ai lập?


a. Nhà XK
b. Nhà NK
c. Ngân hàng NK
d .Ngân hàng XK
46. 5. Port of loading trên vận đơn thể hiện đúng nếu ghi:

a. Cảng xuất khẩu
b. Cảng nhập khẩu
c. Cảng trung gian
d. Câu b và c đúng
47. 6. Ai là người ký phát hối phiếu theo quy định củaL/C
a. Theo thỏa thuận giữa nhà nhập khẩu và nhàXK
b. NH thông báo
c. Người thụ hưởng L/C
d. NH được ủy quyền
48. 7. Trong trường hợp được phép chuyển tải, Port of discharge trên vận
đơn thể hiện đúng nếughi:
a. Cảng xuất khẩu
b. Cảng nhập khẩu
c. Cảng trung gian
d. Câu b và c đúng


49. 8. Thế nào là vận đơn đường biển không hoàn hảo?
a. Là loại vận đơn ngân hàng chấp nhận thanhtốn
b. Là loại vận đơn trên đó người chun chở cóghi chú xấu về tình trạng hàng hóa
hay bao bì
c. Là loại vận đơn ngân hàng khơng chấp nhậnthanh tốn, trừ khi có quy định riêng
d. Câu b và c đúng.

50. 9. Theo UCP 600 của ICC, chứng từ bảo hiểm phải được phát hành bằng
loại tiền nào?
a. Cùng loại tiền ghi trên hóa đơn thương mại
b. Cùng loại tiền ghi trên L/C
c. Ghi trong hợp đồng mua bán
d. Do người mua bảo hiểm chọn.


51. 10. NH kiểm tra chỉ chấp nhận thanh toán loại vậnđơn nào dưới đây
a. Receive for shipment B/L
b. Clean B/L
c. Clean shipped on board B/L
d. Order B/L endorsement in blank


52. 11. Trên vận đơn trong bộ chứng từ thanh tốn nộp vào NH, shipper là:
a. Nhà xuất khẩu
b. Cơng ty giao nhận
c. Ngân hàng của nhà xuất khẩu
d. a và c đúng

53. 12. Người nhận hàng ở vận đơn đường biển trong bộ chứng từ thanh toán
L/C là ai?
a. Nhà nhập khẩu
b. Đại diện của nhà nhập khẩu c. Theo lệnh của NH phát hành L/C d. NH được chỉ
định
54. 13. Ngày xuất tronh ctừ trong thanh toán L/C fải là ngày nào?
a. Trước hoặc cùng ngày giao hàng
b. Cùng ngày giao hàng
c. Sau ngày giao hàng
d. Trước hoặc cùng ngày hết hạn hiệu lực L/C
55. 14. Căn cứ xác định giao hàng từng phần trong vận tải biển
a. Số lượng con tàu, hành trình
b. Hành trình, số lượng cảng bốc, cảng dỡ
c. Số lượng con tàu, số lượng cảng bốc cảng dỡ
d. Tất cả đều khơng chính xác.



56. 15. Đồng tiền tính tốn, đồng tiền thanh tốn trong hợp đồng thương mại
có thể là đồng tiền của nước:
a. Người bán
b. Người mua
c. Nước thứ 3
d. Cả a, b, c đều đúng.
57. 16. Theo UCP, khi thư tín dụng khơng quy định thời hạn xuất trình chứng
từ thì được hiểu là:
a. 7 ngày làm việc của ngân hàng
b. 7 ngày sau ngày giao hàng.
c. 21 ngày sau ngày giao hàng
d. 21 ngày sau ngày giao hàng nhưng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của thư tín
dụng.
58. 17. Ngày giao hàng được hiểu là
a. Ngày “Clean on board” trên B/L
b. Ngày phát hành B/L.
c. Tùy theo loại B/L sử dụng.
59. 18. Giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa do ai ký phát
a. Người nhập khẩu
b. Người xuất khẩu
c. Người môi giới


d. Nhà sản xuất, một tổ chức pháp nhân.
60. 19. Người quyết định cuối cùng rằng bộ chứng từ có phù hợp với các điều
kiện và điều khoản của thư tín dụng là:
a. Ngân hàng phát hành.
b. Người yêu cầu mở thư tín dụng.
c. Ngân hàng thơng báo. D

. Ngân hàng xác nhận.
61. 20. Bộ chứng từ hoàn hảo là cơ sở để
a. Nhà xuất khẩu đòi tiền NH FH L/C
b. Nhà nhập khẩu hòan trả NH FH số tiền đã thanh toán cho người thụ hưởng
c. NH xác nhận thực hiện cam kết thanh toán
d. Tất cả các câu trên đều đúng
62. Vận đơn đường biển bắt buộc phải thể hiện được yếu tố nào sau đây:
a. Tên người chuyên chở và có ký nhận.
b. Tên từng mặt hàng đích danh.
c. Ngày bốc dỡ hàng.
Đáp án: a, theo điều 20 UCP “Vận đơn đường biển”
63. Nếu trong vận đơn đường biển khơng ghi chú về ngày giao hàng thì:
a. Ngày giao hàng sẽ do người chuyên chở hoặc đại lý đích danh quyết định.
b. Ngày phát hành vận đơn là sẽ là ngày giao hàng.



×