Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Quy trinh bon phan cho cay ca phe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.01 KB, 5 trang )

Phân bón đầu trâu cho sản xuất cà phê
vùng Tây Ngun
KS. Trương Minh Tường, Cơng ty Cổ phần phân bón Bình Điền

Với điều kiện thuận lợi về đất
đai và khí hậu Tây Nguyên được
xem là vựa sản xuất cà phê của
nước ta. Mặc dù trải qua các
thăng trầm với sự khủng hoảng về
giá cả trong một số giai đoạn, cho
đến nay và trong thời gian dài sắp
tới, cây cà phê vẫn là loại cây
công nghiệp chủ lực của vùng Tây Nguyên. Diện tích cà phê cả nước hiện nay là
614.545 ha, trong đó Tây Nguyên chiếm tỷ lệ 92% (Cục Trồng Trọt, 2012). Sản lượng
xuất khẩu cà phê trong những năm gần đây đạt trên 1 triệu tấn/năm và có kim ngạch
xuất khẩu trên 2 tỷ USD/năm, riêng niên vụ 2011/2012 có lượng cà phê xuất khẩu và
kim ngạch xuất khẩu đạt kỷ lục, xuất khẩu trên 1,5 triệu tấn với kim ngạch xuất khẩu đạt
3,3 tỷ USD (Tổng cục Hải quan, Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam). Tuy vậy việc sử
dụng phân bón cho cà phê ở Tây ngun vẫn cịn nhiều hạn chế. Người nơng dân có
khuynh hướng bón phân với liều lượng cao với hy vọng đạt năng suất cao. Hiệu quả
kinh tế của việc bón phân và an tồn mơi trường cịn chưa được quan tâm đúng mức.
Chất lượng sản phẩm cà phê chưa cao, sức cạnh tranh trên thị trường thế giới thấp.
Bên cạnh đó, việc sản xuất cà phê ở vùng Tây Nguyên cũng bộc lộ khía cạnh kém bền
vững, thể hiện qua việc lạm dụng thuốc hóa học, bón phân khơng đúng cách và thâm
canh cao làm tính chất đất bị biến đổi theo chiều hướng bất lợi, mất cân bằng hệ sinh
vật trên đồng ruộng, việc tái canh cà phê trên các vùng đất này cũng rất khó khăn. Vì
vậy, việc bón phân cho cây cà phê sao cho hợp lý, đúng kỹ thuật và hiệu quả sẽ góp
phần khơng nhỏ đến sự phát triển bền vững của cây cà phê trên vùng đất tây nguyên,
giúp tăng năng suất và chất lượng.
1. Đặc điểm đất Tây Nguyên



Diện tích đất Tây Nguyên chủ yếu là đất đỏ bazan, tầng phong hố dày, địa hình
lượn sóng nhẹ tạo thành các cao nguyên đất đỏ như cao nguyên Buôn Ma Thuột,
Plâycu, Đăk Nơng, Kon Tum chiếm diện tích khoảng 1 triệu ha, thích hợp với nhiều
loại cây trồng, đặc biệt là cây cao su, cà phê, chè, hồ tiêu, điều... và rừng; Đất đỏ vàng
diện tích khoảng 1,8 triệu ha, kém màu mỡ hơn đất đỏ bazan nhưng giữ ẩm tốt và tơi
xốp nên thích hợp với nhiều loại cây trồng. Ngồi ra cịn có đất xám phân bố trên các
sườn đồi thoải phía Tây Nam và trong các thung lũng, đất phù sa ven sơng, thích hợp
cho trồng cây lương thực. Diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm tới 1,4 triệu ha và
đang bị thoái hoá nghiêm trọng (đất bazan thối hố tới 71,7%; diện tích đất bị thoái
hoá nặng chiếm tới 20%).
Đất đỏ bazan là tư liệu sản xuất đặc biệt của nông - lâm nghiệp, là một nguồn tài
nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia và từng khu vực. Tuy nhiên, trải qua nhiều
quá trình sử dụng khác nhau và tác động của tự nhiên đã dẫn đến tình trạng hoang hố
và thối hố đất bazan.
Bảng 1. Thành phần cơ giới của nhóm đất đỏ bazan (Phạm Thế Trịnh, 2012)
Loại đất

Độ sâu (cm)

Ferralsols Đất đỏ trên bazan

Thành phần cơ giới (%)
Cát

limon

sét

0- 25

25 - 50
50 - 60

25
15
19

20
16
17

55
69
64

80 - 100

22

19

69

Bảng 2. Thành phần lý hóa học của nhóm đất đỏ bazan (Phạm Thế Trịnh, 2012)
Độ sâu

pH

OM


(cm)

kcl

%

Tổng số (%)

Dễ tiêu

Ca tion trao đổi

Thành phần cơ giới(%) (cấp

(mg/100g)

(lđl/100g)

hạt tính theo mm)

N

P2O5

K2O

P2O5

K2O


Ca2+

Mg2+

CEC

2-0,02

0,02-0,002

<0,002

0-25

5,45

3,25

0,2

0,24

0,6

14,5

8,57

3,7


0,5

16,4

34,42

27,14

38,44

25-60

5,28

1,45

0,18

0,16

0,58

10,5

4,11

4,8

0,7


17,5

30,04

24,11

45,85

60-110

5,35

1,05

0,09

0,16

0,50

11,5

4,11

5,5

0,8

14,5


32,04

20,11

47,85

2. Thực trạng sản xuất cà phê ở Tây Nguyên
Theo điều tra việc sử dụng phân bón tại Đak Lak năm 1996 (Trương Hồng 1996)
cho thấy lượng N, P205, K20/ha lần lượt là 501, 271 và 301 kg/ha/năm. Có một sự mất


cân đối rõ rệt giữa lượng đạm và kali, đạm và lân đã được bón ở mức rất cao so với
năng suất bình quân đã điều tra được.
Kết quả điều tra năm 2007 trên 4 tỉnh Đắk lắk, Gia Lai, Đắk Nông, Lâm Đồng
(Lê Ngọc Báu, 2007) cho thấy phân đạm vẫn được các nông hộ đầu tư với số lượng
nhiều nhất. Liều lượng N, P205, K20/ha rất khác nhau ở các vùng điều tra ở Đắk lắk
liều lượng N, P205, K20/ha được đầu tư là 348-177-267 kg/ha, ở Gia Lai là 386-191236 kg. Liều lượng này có vẻ hợp lý về tỷ lệ N, P 205, K20 hơn 2 điểm điều tra cịn lại.
Tại Lâm Đồng, các nơng hộ trồng cà phê bón mất cân đối về liều lượng N,P,K với
lượng N, P205 quá cao và K20 thấp, lượng bón điều tra được là 617-416-166 kg N, P 205,
K20/ha. Ở tỉnh Đak Nơng cũng có chiều hướng sử dụng dư thừa lân so với khuyến cáo
theo tiêu chuẩn ngành 10 TCN 478-2001.
Theo kết quả điều tra của Trương Hồng (2009) thì nhìn chung nơng dân trồng cà phê
cũng ý thức được việc nên bón phân khống theo năng suất cà phê. Những vườn có năng
suất cao thường được bón lượng phân cao hơn vườn năng suất thấp và trên cùng một
vườn thì năm được mùa người nơng dân bón lượng phân cao hơn. Tỷ lệ N, P205, K20 nhìn
chung tương đối cân đối với số liệu bình quân điều tra được ở 500 nông hộ là 432-147356 kg N, P205, K20/ha/năm. Nhìn chung thì vẫn có xu hướng sử dụng phân bón cao hơn
mức năng suất đạt được. Tỷ lệ nơng hộ bón phân cao hơn khuyến cáo là 50%. Việc bón
một lượng lớn phân khống dư thừa sẽ làm tăng chi phí và giảm lợi nhuận. Mặt khác bón
phân với lượng dư thừa nhiều năm liền sẽ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đất và
nước (Trương Hồng cà ctv, 1998)

Việc tái canh cà phê trên các vùng đất này cũng rất khó khăn làm ảnh hưởng đến thu nhập của người
trồng cà phê và sự phát triển kinh tế xã hội của vùng. Cây cà phê khi được trồng lại trên các vườn già cỗi thường
phát triển kém, vườn cây sinh trưởng không đồng đều, tỷ lệ cây chết cao và trong nhiều trường hợp phải nhổ bỏ
thanh lý sau 3-5 năm tái canh. Nguyên nhân chính đã được xác định là do tuyến trùng và nấm bệnh gây hại làm
hư hỏng bộ rễ của cây cà phê con. Sự kiệt đất này có thể do sự cạn kiệt một yếu tố dinh dưỡng nào đó vì cây
trồng hấp thụ trong thời gian dài, có thể do sự hư hỏng về kết cấu đất đai, về môi trường đất do áp dụng các chế
độ canh tác, bón phân, làm đất khơng thích hợp. Các thay đổi về mơi trường đất sau một q trình canh tác thâm
canh lâu dài liệu có phải là điều kiện thuận lợi cho một số loại vi sinh vật gây hại phát triển và làm cho việc tái
canh cà phê trở nên khó khăn.

Nhìn chung, việc bón phân trên cây cà phê ở các tỉnh Tây Nguyên còn nhiều bất
cập, chưa đồng bộ, thiếu cân đối, hiệu quả kinh tế của việc bón phân và an tồn mơi
trường cịn chưa được quan tâm đúng mức.
3. Quy trình bón phân Đầu trâu cho cây cà phê ở Tây Nguyên


3.1. Bón phân cho cây cà phê mùa khơ
Mùa khơ ở Tây Nguyên thường kéo dài từ tháng 11 đến trung tuần tháng 4 hàng
năm. Vào đầu mùa khô thường có những đợt gió lạnh, nhiệt độ xuống thấp nhưng vào
giữa và cuối mùa khơ, trời nắng nóng kéo dài, nhiệt độ tăng cao. Lượng bón như sau:
Giai đoạn kiến thiết cơ bản: 100-200kg /ha/lần phân Đầu trâu Mùa khô.
Giai đoạn kinh doanh: 200-400kg /ha/lần phân Đầu trâu Mùa khô.
Cách bón:
Bón 1-2 lần kết hợp với tưới nước. Bón lần đầu vào đợt tưới thứ nhì.
3.2. Bón phân cho cây cà phê mùa mưa
Giai đoạn kiến thiết cơ bản: Chia làm 3 đợt bón: đầu, giữa và cuối mùa mưa. Lượng
bón 100-200kg/ha/lần phân Đầu trâu Tăng trưởng hoặc NPK 16-16-8-6S+TE hay NPK
20-15-5.
Giai đoạn kinh doanh:
- Đầu mùa mưa: 500-700kg/ha/lần phân Đầu trâu Tăng trưởng hoặc NPK 16-168-6S+TE hay NPK 20-15-5

- Giữa mùa mưa: 600-800kg/ha/lần phân Đầu trâu Chắc hạt hoặc NPK 16-1613+TE hay NPK 15-5-20
- Cuối mùa mưa: 600-800kg/ha/lần phân Đầu trâu Chắc hạt hoặc NPK 16-8-1613S+TE hay NPK 15-5-20
Cách bón:
Trước khi bón cần làm cỏ sạch và xới nhẹ mặt đất từ giữa tán ra ngoài mép tán
hoặc tạo rảnh theo đường kính tán lá.
Sau khi rải phân cần phải vùi hạt phân vào đất để làm giảm thất thốt phân bón do
nước mưa rửa trơi hoặc ánh nắng chiếu trực tiếp vào hạt phân
Kết hợp bón phân chuồng, nguồn hữu cơ đã ủ hoai hoặc phân hữu cơ sinh học ít
nhất 2 lần vào đầu mùa mưa và cuối mùa mưa.
4. Các biện pháp khắc phục khi tái canh cây cà phê ở Tây Nguyên
4.1. Điều kiện tái canh:
Sau khi nhổ bỏ cây, cày bừa, rà rễ, lượm rễ đem đi đốt và trồng luân canh với cây
trồng khác (cây lương thực, cây thực phẩm) ít nhất là 3 năm nhằm cắt nguồn cây ký
chủ để ký sinh do vậy nấm bệnh và tuyến trùng khơng cịn có điều kiện để phát triển.


Sau 3 năm mới được trồng mới lại cà phê thì mới an tồn để tránh hậu quả là các vườn
cây cà phê trồng mới lại sẽ bị chết.
4.2. Chọn cây giống tốt:
Nên sử dụng giống tốt từ vật liệu dùng để ghép hoặc cây ghép, hạt giống đa dịng
có nguồn gốc đã được cơ quan chức năng nhà nước cơng nhận. Các giống phải có đặc
tính tốt là: năng suất cao, hạt to, kháng bệnh, kháng hạn. Không mua cây giống ở các
địa chỉ không đáng tin cậy bán trơi nổi trên thị trường.
4.3. Phân bón:
Phân hữu cơ: Quan trọng hàng đầu khi tái canh cây cà phê là bón phân hữu cơ.
Nên sử dụng phân chuồng hay các tàn dư thực vật đã được ủ hoai hoặc phân hữu cơ vi
sinh chế biến sẳn. Lượng bón phân hữu cơ từ 5-10 tấn/năm. Nên chia thành 2 đợt bón
là đầu đầu và cuối mùa mưa. Nên bổ sung Trichoderma hoặc vi sinh vật có khả năng
đối kháng để hạn chế nấm bệnh và tuyến trùng tấn cơng
Phân khống: khơng nên lạm dụng phân hóa học bón với liều cao và liên tục

trong nhiều năm. Trước khi trồng nên bón lót nhiều phân lân và phân hữu cơ vi sinh.
Nên sử dụng phân bón NPK có đầy đủ trung vi lượng để tăng cường sức đề kháng cho
cây cà phê.
4.4. Biện pháp kỹ thuật chăm sóc:
Phải thường xuyên thăm vườn, hãm ngọn, sửa cành tạo hình, cắt, vặn chồi vượt,
tưới nước, phòng trừ sâu bệnh phải thực hiện nghiêm túc.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×