Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

2 9 củng cố, mỏ rộng+ thực hành đọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.49 KB, 7 trang )

Ngày soạn: ....../...../.....
Ngày dạy: ....../...../......
TIẾT .....: CỦNG CỐ MỞ RỘNG, THỰC HÀNH ĐỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sinh hệ thống hóa tri thức về thể loại, hiểu rõ và nắm vững đặc trưng
về thi luật của thể thơ Thất ngôn bát cú và Tứ tuyệt Đường luật
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
b. Năng lực riêng:
- Đọc-hiểu văn bản thuộc thể thơ Đường luật
- Năng lực ngơn ngữ (đọc – viết – nói và nghe); năng lực văn học.
3. Phẩm chất:
- Biết trân quý, trân trọng những giá trị văn hóa, văn học truyền thống.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án
- Các phương tiện kỹ thuật
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.


c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.


d. Tổ chức thực hiện:
- GV đưa ra câu hỏi: hãy kể tên các văn bản em đã học trong bài 2: Vẻ đẹp cổ
điển
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV dẫn dắt vào bài mới: ………………
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Củng cố- mở rộng
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, mở rộng thêm vấn đề
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV,
câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
I. CỦNG CỐ- MỞ RỘNG

- Gv yêu cầu học sinh làm bài tập 1. Bài tập 1,2
1,2 theo hình thức Hoạt động Biểu hiện của một số yếu tố thi luật của
nhóm:

thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật thể

- Chia lớp thành 4 nhóm

hiện trong bài thơ “Thu điếu”

+ Nhóm 1,3 hồn thành phiếu học
tập số 1

+ Nhóm 2,4 hồn thành phiếu học
tập số 2
- Thời gian: 10 phút
Đặc điểm hình thức của thể thơ tứ tuyệt
Đường luật thể hiện qua bài thơ “Thiên
Trường vãn vọng” (bản phiên âm)


Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ
- GV lắng nghe, gợi mở
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- Hs báo cáo sản phẩm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- Gv định hướng về mục tiêu cần
đạt qua bài học cho học sinh
Hoạt động 2: Thực hành đọc
a. Mục tiêu: Vận dụng kĩ năng đọc qua văn bản 1,2,3 để thực hành đọc hiểu
văn bản
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV,
câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

II. THỰC HÀNH ĐỌC VĂN BẢN

- GV gọi 1 bạn đọc to văn bản “QUA ĐÈO NGANG”- Bà Huyện
trước lớp

Thanh Quan

- GV chia lớp thành 4 nhóm tìm Nội dung chính: Bài thơ thể hiện hể
hiểu về

hiện tâm trạng cơ đơn và nỗi hồi cổ


1. Đề tài và các yếu tố thi luật của của tác giả trước cảnh vật nơi đèo
bài thơ thất ngơn bát cú Đường luật Ngang. Qua đó cịn thể hiện được sự
2. Các yếu tố thời gian, không gian, yêu mến non sông đất nước của tác giả.
âm thanh, sự vật được tác giả sử Cảnh vật trên đèo của tác giả mô tả vô
dụng để miêu tả bức tranh thiên cùng tiêu điều và hoang sơ. Qua đó
nhiên.

cũng nói lên nỗi buồn cơ đơn của nhà

3. Cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ

thơ.

4. Tác dụng của các từ tượng hình, 1. Đề tài và các yếu tố thi luật của bài
từ tượng thanh và biện pháp tu từ thơ thất ngôn bát cú Đường luật
đảo ngữ.


- Đề tài: Thiên nhiên và quê hương đất

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

nước

HS thảo luận theo nhóm

- Các yếu tố thi luật:

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Vần: tà- hoa- nhà- da- ta

HS báo cáo kết quả, nhận xét.

+ Luật: trắc

Bước 4: Kết luận, nhận định.

+ Đối: câu 3 và câu 4, câu 5 và câu 6

GV chốt và mở rộng kiến thức.

- Thể thơ: Thất ngôn bát cú
- Bố cục:
+ Phần 1 (hai câu đề): Cái nhìn chung
về cảnh vật Đèo Ngang
+ Phần 2 (hai câu thực): Cuộc sống của
con người ở Đèo Ngang

+ Phần 3 (hai câu luận): Tâm trạng của
tác giả
+ Phần 4 (hai câu kết): Nỗi cô đơn đến
tột cùng của tác giả
2. Các yếu tố thời gian, không gian,
âm thanh, sự vật được tác giả sử
dụng để miêu tả bức tranh thiên
nhiên.


- Thời gian: bóng xế tà (buổi chiều tà)
- Khơng gian: Đèo Ngang
- Âm thanh: con quốc quốc, cái gia gia
- Sự vật: Cỏ cây chen đá, lá chen hoa,
chú tiều, chợ bên sông, con quốc quốc,
cái gia gia, trời, non, nước.
3. Cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ
- Tâm trạng nhớ nước, nhớ nhà, nhớ quê
hương của tác giả. Đó cũng chính là tâm
trạng hồi cổ của nữ sĩ.
- Tâm trạng cơ đơn, trống vắng, lẻ loi
một mình đối diện với chính mình giữa
vũ trụ bao la, rộng lớn.
4. Tác dụng của các từ tượng hình, từ
tượng thanh và biện pháp tu từ đảo
ngữ.
- Từ tượng hình: lom khom, lác đác
- Từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia
 Tác dụng:
- Nhà thơ muốn nhấn mạnh vào sự nhỏ

bé của con người trước thiên nhiên rộng
lớn. Con người chỉ nằm là một chấm
buồn lặng lẽ giữa một thiên nhiên rộng
lớn. Thiên nhiên mới là trung tâm trong
bức tranh đèo Ngang.
- Bộc lộ nỗi lịng nhớ thương của mình
với đất nước, quê hương.
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.


b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ: Hãy chọn một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt
Đường luật mà em yêu thích và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Nhận xét về niêm, luật của bài thơ.
b. Xác định bố cục và nêu ý chính của từng phần.
c. Nêu chủ đề và chỉ ra một số nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
Ví dụ:
Bạn đến chơi nhà - (Nguyễn Khuyến)
Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Trẻ thì đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu, sóng cả, khơn chài cá;
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ;
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trị tiếp khách, trầu khơng có,
Bác đến chơi đây, ta với ta.
a.

- Về niêm: Chữ thứ 2 của câu 2 và câu 3 (thời – sâu), câu 4 và câu 5 (rộng –
chửa), câu 6 và câu 7 (vừa – trò), câu 1 và câu 8 (bấy – đến) cùng thanh.
- Về luật: Luật trắc
- Về đối: câu 3 và câu 4, câu 5 và câu 6
b. 3 phần
- Phần 1 (6 câu đầu): Giới thiệu tình huống bạn đến chơi
- Phần 2 (6 câu tiếp): Hoàn cảnh gia đình khi bạn đến chơi
- Phần 3 (Câu cuối): Khẳng định tình bạn chân thành
c.


- Chủ đề: Ngợi ca tình bạn chân thành thắm thiết, đậm đà, mộc mạc và tràn đầy
niềm vui dân dã của tác giả.
- Đặc sắc nghệ thuật:
+ Tạo tình huống bất ngờ, thú vị
+ Giọng thơ chất phác, hồn nhiên, ẩn sau câu chữ là ánh mắt lấp lánh cùng nụ
cười hồn hậu, ấm áp, chân tình của nhà thơ
+ Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa ngôn ngữ đời thường và ngôn ngữ bác học
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức hoạt động: NHẬT KÍ ĐỌC SÁCH

Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………




×