Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

Trắc Nghiệm Dược Lý 2 Thực Hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 85 trang )

BÀI 1: NHÓM THUỐC KHÁNG SINH – KHÁNG H1 – NSAIDS
KHÁNG SINH
NHÓM DƯỢC LÝ

HOẠT CHẤT – BIỆT DƯỢC

A
PENICILLIN

Amoxicillin
500mg

Amoxicillin

Amoxicillin
250mg + Acid
clavulanic
31,25mg

Klamentin

Ampicillin
500mg

Ampicillin

Oxacillin
M sodium 500mg
CEPHALOSPORIN

I



II

Augmentin

Ức chế tổng
hợp thành tế
bào

CHỈ ĐỊNH

TÁC DỤNG
PHỤ

CHÓNG CHỈ
ĐỊNH

Trị nhiễm
trùng hô hấp,
tai mũi họng,
răng
miệng,viêm
xoang, viêm da
mô mềm

Dị ứng, rối
loạn tiêu hóa,
hội chứng
Stevens –
Johnson


Người bệnh
Oxacillin
mẫn cảm với bất dùng điều trị
kì penicillin nào nhiễm trùng
do tụ cầu
khuẩn tiết
penicillinase

Trị nhiễm
trùng hô hấp,
tai mũi họng,
da, đường tiểu

Gây dị ứng

Người bệnh dị
ứng với kháng
sinh nhóm
Cephalosporin

Oxamark 500

Cephalexin
500mg

Cephalexin

Cefadroxil
500mg

Cefuroxime
125mg
Cefuroxime
250mg
Cefaclor
250mg

Uferoxil

III Cefixime
100mg (PO)
Cefotaxime 1g

CƠ CHẾ
TÁC ĐỘNG

Zinnat
Haginat
Mekocefaclor

Cefixime 100
Cefotaximark
1g

Ức chế tổng
hợp thành tế
bào

Trị nhiễm
trùng đề

kháng với
Cephalosporin
I
Phòng ngừa
trong phẫu
thuật
Điều trị các
bệnh nhiễm
khuẩn nặng

GHI CHÚ


MACROLID

LINCOSAMID

Ceftriaxone 1g

Medazolin

( bệnh lậu,
viêm phổi,
nhiễm khuẩn
huyết, tiêu hóa,
viêm màng
não…)

Erythromycin
500mg


Erythromycin

Spiramycin
1500000IU
Spiramycin
3000000IU

Rovamycine
Doropycin

Trị các bệnh
nhiễm trùng
( hô hấp, tai
mũi họng, da,
sinh dục (trừ lậu
cầu khuẩn)

Azithromycin
250mg

Azicine

Roxythromycin
150mg

Roxythromycin

Clarithromycin
500mg


Captomed 500

Spiramycin +
Metronidazol
(MACROLID
+ 5-NITRO
IMIDAZOL)
Lincomycin
500mg

Rodogyl

Clindamycin
150mg

Clindastad 150

Lincomycin

Ức chế tổng
hợp protein
trên tiểu đơn
vị 50S

Ức chế tổng
hợp protein
trên tiểu đơn
vị 50S


Phòng nhiễm
trùng màng
não, viêm nội
mạc tim

Rối loạn tiêu
hóa
Viêm gan ứ
mật có thể xảy
ra khi dùng
erythromycin
> 1tuần, hết khi
ngừng thuốc

Không được dùng
cho bệnh nhân
suy gan nặng

Đươc chỉ định
cho phụ nữ có
thai

Điều trị các
bệnh nhiễm
trùng nặng
(nhiễm trùng
huyết, sinh
dục, xương
khớp, tai mũi
họng, da…)


Rối loạn tiêu
hóa (tiêu chảy,
buồn nôn)
Viêm ruột kết
màng giả
Giảm bạch cầu,
giảm tiểu cầu

Không dùng cho
BN mẫn cảm với
các loại kháng
sinh nhóm
Lincosamid, viêm
đại tràng, suy gan
thận

Spira + Metro
-dùng trong
nhiễm trùng
kỵ khí tai mũi
họng, tiết niệusinh dục, trị
viêm não do
Toxoplasma


AMINOSID

Gentamycin
80mg


Gentamycin

Streptomycin 1g

Streptomycin
sulfat

Kanamycin 1g

Kanamycin
sulfat

Tetracyclin
500mg

Tetracyclin

Doxycyclin base
100mg

Doxycyclin

Ức chế tổng
hợp protein
trên tiểu đơn
vị 30S

Ức chế tổng
hợp protein

trên tiểu đơn
vị 30S

Thay thế
penicillin,
erythromycin khi
Điều trị các
bệnh nhiễm
trùng nặng, VK
gram(-) ( nhiễm
trùng huyết, nội
tâm mạc, nhiễm
trùng tại chỗ,
nhiễm trùng lao)

Độc tai, độc
thận, sốc phản
vệ, ức chế thần
kinh cơ

Nhiễm trùng hô
hấp, nhiễm
trùng sinh dục
do vk nội bào
Chlamydia

Vàng răng với
trẻ em dưới 8
tuổi.


Nhiễm trùng do
vết cắn súc vật

TETRACYCLIN

Điều trị loét dạ
dày do vk
H.pylori
Cloramphenicol
(PO)

CHLORAMPHENICO
L

Ức chế tổng
hợp protein
trên tiểu đơn
vị 50S

Điều trị sốt
thương hàn và
viêm màng não
Chỉ dùng trong
ca nhiễm trùng
nặng mà các
thuốc ít độc hơn
bị chống chỉ
định hay đã mất

PNCT, dị ứng

với các kháng
sinh nhóm
Aminosid, tổn
thương thần kinh
thính giác hay ốc
tai, suy thận
Hội chứng
Parkinson, bệnh
nhược cơ nặng

Da nhạy cảm
với ánh sáng
Buồn nôn, tiêu
chảy

Đã bị dị ứng với
Tetracyclin
Trẻ em < 8t
Bệnh lý về thận,
thiểu năng tế bào
gan
PNCT&CCB

Tổn thương
gan, suy thận
khi dùng liều
cao
Ức chế tủy
xương gây
thiếu máu bất

sản với tỷ lệ
mắc phải
1/25000 và
không hồi phục
Hội chứng xám

PNCT&CCB Trẻ
< 6 tháng tuổi
Suy gan thận
Người có tiền sử
suy tủy

Doxycycline
có thể gây
viêm thực
quản


tác dụng

5-NITRO IMIDAZOL

SULFAMID

Cloramphenicol
0.4%

Cloraxin

Trị nhiễm

khuẩn mắt

Metronidazole
250mg

Metronidazol

Diệt vk kỵ khí

Tinidazol
500mg

Tinidazol

Sử dụng trong
phác đồ điều trị
H.pylori

Secnidazol
500mg

Flagentyl

Metronidazol
250mg

Flagyl

Ức chế tổng
hợp acid

nucleic

Phản ứng
JarischHerxheimer
Rối loạn tiêu
hóa, dị ứng
Buồn nôn, rối
loạn thần kinh,
giảm bạch cầu,
hạ huyết áp

Điều trị lỵ amip,
trùng roi, trùng
đơn bào

Sulfaguanidin

Sulfaganin

Nhiễm trùng tiêu hóa, viêm
ruột, viêm loét đại tràng

Sulfamethoxazol400mg +
Trimethoprim 80mg

Trimexazol

Sulfamethoxazol800mg
+Trimethoprim 160mg


Kamoxazol

Nhiễm trùng đường tiểu,
viêm tuyến tiền liệt, viêm tử
cung do lậu cầu

Ức chế
tổng hợp
acid nucleic

Người dị ứng với
dần chất
Imidazol
Phụ nữ cho con


-Hội chứng
Stevenjohnson, Viêm
não ở trẻ sơ
sinh
Sỏi thận, tiểu
ra máu

Mẫn cảm với
kháng sinh nhóm
Sulfamid
PNCT&CCB
Suy gan thận

Rối loạn tiểu

hóa
Ngứa, nhạy cảm
với ánh sáng
QUINOLO
N

TH1 Nalidixic acid 500mg
TH2 Norfloxacin 400mg
Ofloxacin 200mg

Norfloxacin
Kaloxacin

Cơ chế: Ức
chế tổng
hợp acid
nucleic

TH1 và Norfloxacin
Nhiễm trùng đường tiểu dưới
TH2 và TH3

Da nhạy cảm với
ánh sáng

Phụ nữ có thai và
cho con bú

Buồn nơn, tiêu
chảy


Trẻ < 15 tuổi


Ciprofloxacin 500mg

Kaprocin
Ciprofloxacin

Levofloxacin 500mg

Terlev

Nhiễm trùng nặng tại chỗ hoặc Đau đầu, chóng
tồn thân do vk nhạy cảm gram mặt, mất ngủ
âm hay tụ cầu (xương khớp, gan
Tổn thương phát
mật, da, hô hấp, tai mũi họng,…)
triển sụn, gân

TH3

Người thiếu G6PD

KHÁNG HISTAMIN H1
Nhóm Dược lý

Hoạt chất - Biệt dược
Flunarizin
Cinnarizine


Cơ chế

Sobelin

Chỉ định
Flunarizin,Cinnarizine: trị đau nửa
đầu, say tàu xe

Cinnarizine
Stugeron

Alimemazin
KHÁNG
HISTAMIN H1
THẾ HỆ 1

Theralen
Cơ chế: Cạnh
tranh với receptor
của

Diphenhydramin

Nautamine

Dimenhydrinat

Handdimenal


Clorpheniramin

Clorpheniramin

Clorpheniramin: an thần, ho, chống
dị ứng. tác dụng mạnh so vớic ác thuốc
trong nhóm

Promethazin

Promethazin

Promethazine: chống nơn, ho khan,
dùng làm thuốc tiền mê

Loratadin

Loratadin

Fexofenadine

Teflo

Cetirizine

Zyzocete
Medlicet

Tác dụng phụ


Ngưởi vận hành máy Buồn ngủ, nhức
móc, tàu xe
đầu, khơ miệng,
rối loạn tiêu hóa
Trẻ sơ sinh thiếu
tháng
Liều cao gây co
giật ở trẻ em

Diphenydramin, Dimehydrinat:
chống nôn do say tàu xe, mất ngủ

Histamin H1

Phenergan

KHÁNG
HISTAMIN H1
THẾ HỆ 2

Alimemazin: an thần, ho về đêm, dị
ứng

Chống chỉ định

Cơ chế: Cạnh
tranh với receptor
của Histamin H1

Chống dị ứng thức ăn, viêm mũi dị ứng


Mẫn cảm với các
thuốc nhóm kháng
histamine H1 thế hệ
2

Đau đầu, mệt
mỏi, khô miệng


NSAIDS
Nhóm
Dược lý

Hoạt chất - Biệt dược
Paracetamol
500mg

DẪN
XUẤT
ANILIN

Para 500mg +
Codein phosphate
8mg

Paracetamol
Panadol
Hapacol Codein


Cơ chế tác động

Chỉ định

Chống chỉ định

Tác dụng phụ

Ghi chú

Ức chế trung tâm
Giảm đau,
điều hòa thân
hạ sốt
nhiệt( giản mạch,
tăng tiết mồ hôi), ức
chế COX

BN bị đau(suy)
gan ,thận, thiếu
men G6PD

Dùng liều cao và
kéo dài (> 4g/
ngày) gây tổn
thương gan

Alaxan có tác dụng
kháng viêm


Phân hủy Protein

Kháng viêm
nhẹ, chống
phù nề, tan
máu bầm

Quá mẫn với
thành phần
thuốc

Dị ứng, tiêu
chảy,buồn nôn

Alphachymotrypsin
không dùng cho bệnh
nhân bị COPD

Ức chế chọn lọc
trên Cox2, ngăn
chặn tạo
prostaglandin

Viêm khớp
mãn tính

Bệnh nhân
hen suyễn,,
loét DD-TT


BN bị loét dạ dày
tá tràng, Co thắt
phế quản,suy
gan, thận, hen

Ức chế chọn lọc
trên Cox1, ngăn

Đau và
viêm trong

(ANILIN +
OPIOID)
Para 500mg +
Ibuprofen 200mg

Alaxan

(ANILIN +
NSAIDs)
KHÁNG
VIÊM
DẠNG
ENZYM

NSAIDs
ỨC CHẾ
CHỌN
LỌC


NSAIDs
ỨC CHẾ

Chymotrypsin
4200 đv

Alphachymotrypsin

Lysozyme HCl
90mg

Tenlyso

Serratiopeptidase
10mg

Serratidaz

Celecoxib 100mg

Cadicelox

Celecoxib 200mg

Coxib 200

Meloxicam

Meloxicam
Melximed


Nimesulid 100mg

Nimis

Piroxicam 20mg

Piroxicam)

Kháng viêm

PNCT&CCB

BN bị loét dạ
dày tá tràng,

Trên đường tiêu
hóa : buồn nôn,


CHỌN
LỌC
TRÊN
COX1

NSAIDs ỨC CHẾ
KHÔNG CHỌN
LỌC TRÊN COX

Ketoprofen

30mg

Pacific
Ketoprofen

Floctofenine
200mg

Idarac

Acid
Mefenamic
500mg

chặn tạo
prostaglandin

bệnh thấp
khớp mạn,
đau cơxương,
bệnh gút
cấp.

suy gan, thận,
hen

Ức chế Cox, ngăn
chặn tạo
prostaglandin


Điều trị viêm
khớp mạn, giảm
đau, kháng
viêm,…

PNCT&CCB

đau bụng, táo bón

BN bị loét dạ dày tá
tràng, suy gan, thận
nặng, hen

Trên đường tiêu
hóa :Xuất huyết
đường tiêu hóa, tiêu
chảy, đau bụng, buồn
nơn…

Idarac giảm
đau mạnh, ít
gây lt dạ
dày hơn.

Mefenamic
500
Poncy

Ibuprofen
400mg


Ibuprofen

Diclofenac
75mg

Diclofenac

Acid salicylic
500mg

Aspirin pH8

Aceclofenac
100mg

Aceclofenac
STADA
100mg

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
STT
1

Hoạt chất – Biệt dược
BD Apo-

Nhóm dược lý
SULFONYL URE


Chỉ định
Đái tháo đường

Tác dụng phụ
Giảm Na máu,

Chống chỉ định
- Đái tháo đường type


HC
2
3
4
5

BD
HC
BD
HC
BD
HC
BD
HC

chlopropamid
Chlopropamid
250mg
Diamicron
Gliclazid 30mg

Glibenclamid
Glibenclamid 5
mg
Apo-glypirid
Glypirid 5mg
Miaryl
Glimepirid 2mg

BD Glucofine
6
HC

Metformin
500mg

antabuse (cai rượu)
Kích thích tế bào
β tuyên tụy tiết insulin
1
- BN suy gan, thận
- PNCT, CCB

type 2
Hạ đường huyết

BIGUANID
Tăng nhạy cảm insulin với các tế
bào tại mơ ngoại biên và gan

ĐTĐ cho bệnh

nhân béo phì
Đái tháo đường
type 2

Nhiễm acid lactic,
Giảm B12, vị kim
loại, RLTH (tiêu
chảy,
buồn nôn…)

HC Acarbose 50mg

8
9

Pioglitazon
15mg
HC Pioglite 15mg
BD Pioglytazon
15mg STADA
BD

Sưng viêm ruột,
nghẽn ruột, loét
ruột

Bệnh lý tang
tạo gas trong
đường TH


Đái tháo đường
type 1
Suy tim, RL chức năng
gan(ALT >2.5)
PNCT, CCB


BD Dorobay
7

- Suy gan, thận nặng
- Suy tim xung huyết,
nghiện rượu, nhiễm
toan chuyển hóa acid
- Đái tháo đường type
1

ỨC CHẾ HẤP THU GLUCOSE
Ở RUỘT
Ức chế hấp thu glucose từ ruột

THIAZOLIDINEDIONE (TZD)
Tăng nhạy cảm với insulin nội sinh
ở mơ ngoại biên …

ĐTĐ có đường
huyết sau ăn tăng
cao

Đái tháo đường

type 2 (phối hợp
với thuốc khác)

Đầy bụng, khó tiêu,
đầy hơi

Phù nề, suy tim sung
huyết, độc gan


HC Pioglite 15mg

GLUCOCORTICOID
STT
1
2
3
4

5

6

STT
1

HOẠT CHẤT – BIỆT
DƯỢC
Triamcinolone
BD

4mg
HC Triamcinolon 4mg
BD Prenison
HC Prenison 5mg
BD Hydrocolasyl
HC Prenisolon 5mg
BD Dexlacyl
Betamethason
HC
0.5mg
BD Dexanic
Dexamethason
HC
acetat 0.5mg
BD Dehatacil
Dexamethason
HC
acetat 0.5mg
HOẠT CHẤT – BIỆT
DƯỢC
BD Acetylcystein
HC Acetylcystein 200mg

2

CHỈ ĐỊNH

TÁC DỤNG PHỤ

CHỐNG CHỈ ĐỊNH


Kháng viêm,
kháng dị ứng, ức
chế miễn dịch

Loét dạ dày, loãng xương, suy
thượng thận cấp, tăng glucose,
cholesterol huyết, bội nhiễm…

Loét dạ dày tá tràng,
PNCT, nhiễm nấm,
virus,…

NHÓM DL- CƠ CHẾ
TIÊU ĐÀM
Phân hủy chất nhầy

CHỈ ĐỊNH

BD Bivo

TÁC DỤNG PHỤ

CHỐNG CHỈ ĐỊNH

-Trị ho đàm
- Giải độc paracetamol

- Loét dạ dày, tá tràng
- Buồn nôn, nôn


- BN hen suyễn
- Thận trọng với BN
loét dạ dày, tá tràng

Trị ho đàm, viêm phế
quản, viêm xoang.

- RLTH: kích ứng dạ
dày
- Hiếm khi dị ứng nổi
ban đỏ

- PNCT, cho con bú
- BN loét dạ dày,
tá tràng

BD Unibroxol
HC Ambroxol HCl 30mg

3

NHÓM DL- CƠ
CHẾ
Ức chế gen tổng
hợp protein gây
viêm


4


HC Bromhexin 4mg
BD Terpinzoat

5

HC Terpin hydrat 100mg
Sodium benzoate
50mg
BD Terpin - codein
HC
Codein 3,9mg
Terpin hydrat 100mg

6

Trị ho đàm, viêm phế
quản, viêm xoang.

OPIOID + LONG
ĐÀM
- opi: ức chế TT ho
- l.đàm: tăng tiết dịch
khí quản, giảm độ
nhày.

Trị ho khan
(nhẹ và vừa)

BD Atussin


8

HC Dextromethorphan
HBr 10 mg
BD Rodilar
HC Dextromethorphan
HBr 15 mg
BD Eugica

9

HC Eucalyptol
Menthol
Td tần
Td gừng
BD Rhinex

7

LONG ĐÀM
Tăng bài tiết dịch khí
quản, giảm độ nhày

HC Naphazolin nitrat
7,5mg

Trị ho khan,
ho do kích ứng


OPIOID
Ức chế trung tâm ho

Hiếm gặp: buồn nơn, dị
ứng da

- Buồn ngủ, khơ miệng,
táo bón
- Codein: suy hô hấp,
gây nghiện nếu dùng
lâu dài

- TE < 30 tháng tuổi.
- PNCT,cho con bú.

- Buồn ngủ, khô miệng,
táo bón

- Suy gan, suy hơ hấp
- PNCT, cho con bú
- TE < 2t

Khô niêm mạc

Trẻ sơ sinh

Trị ho khan,
ho do kích ứng

TINH DẦU

Sát khuẩn đường hơ
hấp
CHỦ VẬN α1
Kích thích α1 gây co
mạch, chống sung
huyết.

Viêm mũi dị ứng,
nghẹt mũi, sổ mũi

LONG ĐÀM
TĂNG HUYẾT ÁP
STT

HOẠT CHẤT – BIỆT
DƯỢC

NHÓM DL- CƠ CHẾ

CHỈ ĐỊNH

TÁC DỤNG PHỤ

CHỐNG CHỈ
ĐỊNH


1

2


3

4

5

6

7

8

9

BD Apo-propranolol
HC Propranolon HCl
40mg
BD Atenolol STADA
50mg
HC Atenolol 50mg
BD Bisoprolol
STADA 5mg
HC Bisoprolol
fumarate 5mg
BD Concor 5
HC Bisoprolol
fumarate 5mg
BD Sectral 200mg
HC Acebutolol 200mg


Chẹn Beta không chọn lọc
( chẹn recepter  trên tim gây
giảm nhịp tim, giảm sức co bóp
cơ tim nên hạ huyết áp)
Chẹn chọn lọc 
( chẹn recepter  trên tim gây
giảm nhịp tim, giảm sức co bóp
cơ tim nên hạ huyết áp)
1

1

1

-Hạ huyết áp quá
mức
-Suy tim sung
huyết
- Chậm nhịp tim
-Phù phổi
-Hen suyễn
-Che dấu hiệu hạ
đường huyết

-Chậm nhịp
xoang, nghẽn dẫn
truyền
-Sốc tim
-Suy tim rõ rệt

-Hen suyễn
-Phụ nữ có thai

-Tăng huyết áp
-Dự phịng đau thắt ngực
-Hiện tượng Raynaud
(Nifedipin, Felodipin)

-Đỏ bừng mặt
-Phù mắt cá chân
-Nhức đầu, hoa
mắt
-Buồn nơn, táo
bón

-Hạ huyết áp
-Sốc tim
-Suy tim
-Phụ nữ có thai

Chẹn  có hoạt tính ISA
( chẹn recepter  trên tim gây
giảm nhịp tim, giảm sức co bóp
cơ tim nên hạ huyết áp)
1

BD Nifedipin Hasan
Chẹn kênh Calci
20 Retard
( Ức chế kênh Calci gây giản

mạch làm hạ huyết áp)
HC Nifedipin 20mg
BD Felodipin STADA
5mg Retard
HC Felodipin 5mg
BD Amtas-in 5
HC Amlodipine 5mg
BD Captopril
HC Captopril 25mg

-Trị tăng huyết áp
-Dự phòng đau thắt ngực
-Trị loạn nhịp tim
( Propranolon: chữa lo âu,
kích động, run trong
Parkinson)
( Bisoprolol: trị suy tim)

Ức chế men chuyển
( Ức chế men ACE chuyển

-Trị tăng huyết áp
-Trị suy tim sung huyết

-Ho khan
-Phù mạch

-Phụ nữ có thai
-Tiền sử phù



10 BD
HC
11 BD
HC
12 BD
HC
13 BD
HC
14 BD
HC
15 BD
HC
16 BD
HC
17 BD
HC

Encardil 5
Enalapril maleate 5mg
Ednyt 5mg
Enalapril maleate 5mg
Coversyl
Angiotensin I thành Angiotensin II)
Perindopril 4mg
Lisidigal 5mg
Lisinopril 5mg
Micardis
Chẹn thụ thể Angiotensin 2
( Chẹn receptor Angiotensin 2 làm

Telmisartan 40mg
Angiotensin 2 khơng gắn vào được
Losartan
=> khơng có tác dụng co mạch)
Losartan potassium
25mg
Valsartan STADA
80mg
Valsartan 80mg
Acetazolamid
Lợi tiểu ức chế Carbonic
anhydrase
Acetazolamid 250mg
(ức chế tái hấp thu Na và HCO )
+

18 BD
HC
19 BD
HC

Apo-furosemide
Furosemide 40mg
Diurefar 40
Furosemid 40mg

20 BD Thiazifar
HC Hydrochlorothiazide
25mg
21 BD Natrilix SR


-Tăng Kali huyết
-Tụt huyết áp
-Gây suy thận
-Trị tăng huyết áp
-Trị suy tim sung huyết

-Trị tăng nhãn áp
-Hội chứng say leo núi

-

Lợi tiểu quai
(ức chế đồng vận chuyển Na -K 2Cl )

-Phù phổi cấp
-Tăng huyết áp

Lợi tiểu Thiazid
(ức chế đồng vận chuyển Na -Cl )

-Phù
-Tăng huyết áp

+

-

+


-

-Phụ nữ có
thai
-Suy gan, thận
-Mất Na
+

3

+

-Ít gây ho khan
-Ít gây phù mạch

mạch
-Dư Kali huyết
-Hẹp động mạch
thận 2 bên

-Gây suy tủy
-Gây dị ứng da
-Nhiễm acid
chuyển hóa
-Kiềm hóa nước
tiểu
-Sỏi thận
-Mất nước, muối
-Giảm thể tích máu
-Hạ huyết áp thể

đứng
-Hạ Na , K
-Tăng đường huyết
-Tăng acid uric
huyết
+

+

-Suy gan
-Suy thận
-Suy thượng
thận
-Mất K , Na
+

+

-Vô niệu
-Phù phổi
-Mất nước
-Xuất huyết
nội sọ
-Vô niệu
-Mất cân bằng
điện giải
-Hôn mê gan


HC Indapamide 1.5mg


-Tăng cholesterol

22 BD
HC

Spinolac 25mg
Spironolacton
25mg

Lợi tiểu tiết kiệm Kali
( đối kháng aldosteron)

-Phối hợp với lợi tiểu quai -Kháng adrogen :
hoặc lợi tiểu thiazid trị
Nam vú to, bất lực, Nữ
tăng huyết áp
rối loạn kinh nguyệt,
chảy sữa

-Vô niệu
-Đang uống K
-Suy thận mạn
-Suy gan

23 BD
HC

Dopegyt
Methyldopa

250mg

Hủy giao cảm trung ương
( ức chế trung tâm vận mạch )

Aldonine
Nitroglycerin
2.5mg

Nitrat hữu cơ
(phóng thích NO gây giãn
mạch trực tiếp nên trị đau thắt
ngực)

-Hạ huyết áp tư thế
đứng
-Buồn ngủ, nhức đầu
-Chậm nhịp tim
-Nhức đầu
-Chứng đỏ bừng
-Tăng áp lực nội sọ
-Tim nhanh

-Trầm cảm
-Suy gan
-U tủy thượng thận

24 BD
HC


-Trị tăng huyết áp nhẹ và
vừa
-Tăng huyết áp ở phụ nữ
có thai
-Trị đau thắt ngực

25 BD
HC

Vacolagen
Trimetazidin

Nhóm thuốc mới dự phịng
đau thắt ngực
(ngăn ngừa sự sụt giảm năng
lượng cung cấp ATP trong tế
bào cơ tim
Digoxin
Glycosid tim
Digoxin 0.25mg ( tăng sức co bóp cơ tim )

-Ngừa đau thắt ngực

-Nhức đầu, chóng mặt
-Rối loạn tiêu hóa

-Trị suy tim

-Buồn nơn
-Loạn nhịp tim

-Đau dây thần kinh
-Rối loạn thị giác

-Loạn nhịp tim
-Phì đại cơ tim
-Mẫn cảm

Clopistad
Clopidogel
75mg
Aspirin 81mg
Aspirin 81mg

-Ngừa huyết khối động
mạch, tĩnh mạch

-Kích ứng dạ dày
-Xuyết huyết kéo dài

-Xuất huyết dạ dày
-Giảm tiểu cầu
-Bệnh hen
-Xuất huyết nội sọ

26 BD
HC

27 BD
HC
28 BD

HC

Chống kết tập tiểu cầu
( Ngăn sự kết tập tiểu cầu)

+

-Người bị thương ở
đầu
-Bị hạ huyết áp
-Đang bị tăng nhãn
áp, tăng áp lực nội
sọ
-Mẫn cảm


HO – HEN
STT
1
2

HOẠT CHẤT – BIỆT
DƯỢC
BD Hasalbu
HC Salbutamol 2mg
BD Ventolin
HC Salbutamol
100microgram

TÁC DỤNG

PHỤ
-Kích ứng đường
hơ hấp, mẫn cảm
-Tăng nhịp tim,
đánh trống ngực.

NHĨM DL- CƠ CHẾ

CHỈ ĐỊNH

CHỐNG CHỈ ĐỊNH

CHỦ VẬN BETA 2
Kích thích Beta 2=> giãn cơ trơn
phế quản

-Hasalbu: dự phịng,
kiểm sốt hen suyễn
và COPD
-Ventolin: cắt cơn
hen

DẪN CHẤT XANTHIN
Ức chế cAMP phosphodiesteras
=> tăng cAMP=> dãn phế quản

Dự phịng, kiểm
sốt hen suyễn và
COPD


Co giật, mất ngủ,
loạn nhịp

Bệnh nhân bị loét dạ
dày, đang bị bệnh động
kinh

Có thể sẩy thai trong 3
- 6 tháng đầu mang
thai.

3

BD Theophyllin
HC Theophyllin 100mg

4

BD Berodual
KHÁNG CHOLINERGIC
HC Ipratropium 20mg + Giảm tiết dịch, giãn cơ trơn phế
quản.
Fenoterol 50mg

Cắt cơn hen và
COPD

Khô miệng , kích
ứng đường hơ
hấp


Đau cơ tim tắc nghẽn
do phì đại, rối loạn
nhịp tim

5

BD Singulair
HC Montelukast 4mg

KHÁNG LEUKOTRIEN
Đối kháng LTD4 => giãn cơ trơn
phế quản

Dự phòng hen
suyễn, trị viêm mũi
dị ứng

Đau đầu, chóng
mặt, ợ nóng, đau
dạ dày, mệt mỏi.

BN mẩn cảm với thuốc
kháng leukotrien

6

BD Flixonase
HC Fluticasone
propionate 0,05%

BD Pulmicost
HC Budesinide 0,5mg

GLUCOCORTICOID
Ức chế các men tổng hợp prôtêin
gây viêm

-Flixonase: viêm
mũi dị ứng

-Fli: khơ niêm
mạc mũi.

BN mẫn cảm với thuốc
Glucocorticoid

7

-Pulmicost: dự
phịng và kiểm sốt
hen

-Pul: dễ bị nấm,
kích ứng đường
hơ hấp.

DẠ DÀY
STT
1
BD


Hoạt chất- Biệt dược
Varogel

Nhóm dược lý
Antacid

Chỉ định
Điều trị rối loạn do tăng

Tác dụng phụ
Rối loạn nhu động ruột( táo

Chống chỉ định
Mẫn cảm


2

3
4

5
6
7
8

9
10
11


12
13

HC Mg(OH) + Al(OH) +
cimethicone
BD Gastropulgite
HC Mg(OH) + Al(OH) +
attapulgite
BD Aluminium phosphat gel
HC Alphosphat(20%)
BD Kremils
HC Mg(OH) + Al(OH) +
cicyclonine HCl +
dimethylpolysiloxant
BD Maalox
HC Mg(OH) + Al(OH)
BD Cimetidin
HC Cimetidin 300mg
BD Axotae 300
HC Ranitidin 300mg
BD Famotidin
HC Famotidin 400mg

Trung hòa acid
dịch vị.

BD Sucralfat
HC Sucralfat 1g
BD Trymo

Bismuth
BD Misoprostol stada 200mcg
HC Misoprostol 200mcg

BD
HC
BD
HC

2

3

2

3

2

3

2

3

Sorbitol
Sorbitol
Duphalac
Lactulose


acid dạ dày- tá tràng,viêm
dạ dày, thốt vị hồnh,
khó tiêu, lt dạ dày- tá
tràng.

bón- tiêu chảy), buồn nơn,
nơn, miệng có vị kim loại,
mất phosphor sau khi dùng
thuốc dài ngày.

Suy thận
Tắc ruột, hẹp môn vị.

Trị loét dạ dày tá tràng
tiến triển,trào ngược dạ
dày thực quản gây lt.
Phịng và điều trị chảy
máu đường tiêu hóa do
lt thực quản, dạ dày, tá
tràng.

Tiêu chảy, đau đầu, chóng
mặt, áo giác.

Mẫn cảm.
PNCT.

Bảo vệ niêm mạc
dạ dày.
Tạo lớp nhầy bao

phủ niêm mạc có
ái lực mạnh với
các ổ loét.

Loét dạ dày – tá tràng
Viêm dạ dày mạn tính
hoạt động.
Chứng khó tiêu khơng
lt.

PNCT-CCB
Buồn nơn, ói mửa, tiêu chảy
hoặc nhức đầu.
Phân đen.

Suy thận nặng.

Nhuận tràng
thẩm thấu
Kéo nước vào
lịng ruột làm tăng

Táo bón
Tạo mềm phân( bệnh trĩ,
hậu phẫu kết tràng, hậu
môn).

Đầy hơi
Quá mẫn.
Liều cao: tiêu chảy, đau bụng Tắc nghẽn dạ dày(duphalac)

ruột, thủng tiêu hóa.
(duphalac)

Kháng H2


14
15

BD
HC
BD
HC

Rectrofar
Glycerin
Uphatin
Natri picosulfat

16

BD Bisacodyl
HC Bisacodyl

17

BD
HC
BD
HC


18

Smecta
Diosmectite 3g
Actapulgite
Attaphlgite mormoiron 3g

nhu động ruột.
Nhuận tràng
kích thích.
Kích thích niêm
mạc
Tăng nhu động
ruột.
Nhuận tràng hấp
phụ.
Hấp phụ vi khuẩn,
độc tố.

19

BD Probio
HC Vi sinh sống Lactobacillus

Men vi sinh

20

BD

HC
BD
HC
BD
HC
BD
HC
BD
HC

ức chế bom
proton

21
22
23
24

25

Omeprazol
Omeprazol 20mg
Esomeprazol STADA 40mg
Esomeprazol 40mg
Lansoprasol
Lasnoprazole 30mg
Sagarab 20
Rabeprazole sodium 20mg
Sagacid 40
Pantoprazole 40mg


BD Alverin
HC Averin citrat 40mg

Giảm co thắt cơ
trơn.
giảm co thắt cơ
trơn

Bệnh lý não do gan: hơn mê
gan.
Điều trị táo bón.
Đau bụng, buồn nôn.

Quá mẫn.
Tắc ruột, viêm ruột
thừa, viêm dạ dàyruột.

Trị triệu chứng đau do rối
loạn thực quản, dạ dày, tá
tràng, trào ngược dạ dày
thực quản.
Tiêu chảy cấp, mạn.
Rối loạn hấp thu lactose
Cân bằng hệ sinh đường
ruột
Viêm ruột cấp tính hoặc
mạn tính: tiêu chảy, táo
bón.
Bệnh loét dạ dày- phác đồ

điều trị H. Pylori.
bệnh trào ngược dạ dày
thực quản.
Điều trị ngắn hạn loét dạ
dày tiến triển.
Điều trị dài hạn tăng tiết
bệnh lý.

Có thể tăng táo bón.
Giảm phosphor.

Mẫn cảm.
Suy thận nặng.
Hẹp đường tiêu hóa.

Đầy hơi, trướng bụng.

Mẫn cảm.
Pnct-ccb.

Buồn nơn, đau đầu, tiêu
chảy, táo bón, đầy hơi, nỗi
mẫn da.

Mẫn cảm.
PNCT.

Chống co thắt cơ trơn
đường tiêu hóa, tiết niệu,
cơn đau do co thắt.


Mề day, phù thanh quản, sốc. PNCT-CCB
Hạ huyết áp, đau đầu, chóng Tắc ruột, liệt ruột.
mặt.
Trẻ em.
Huyết áp thấp


26

27

28

29

BD Flamokit
HC Tinidazol
clarithromycin
lansoprazole
BD Domperidom
HC Domperidon moleat 10mg

H. Pylori KIT

Phối hợp điều trị HP
Loét dd-tá tràng
Viêm dạ dày mạn

Buồn nôn, nôn

Tăng men gan
Mẩn đỏ, mề day.

Quá mẫn.
PNCT-CCB

Kháng Dopamin

Điều trị chứng nôn và
buồn nôn – băng che vết
loét

Chảy sữa
RLKN
Mất kinh, vú to, đau nhức vú

BD Oresol
HC Dextrose anhydro
NaCl
Natricitrat
Kcl

Bù nước, điện

Điều trị mất nước do tiêu

Nôn nhẹ.

Quá mẫn
Suy gan

Không dùng đồng
thời: thuốc kéo dài
khoảng QT, ức chế
CYP34
Vô niệu hoặc giảm

Giảm nhu động
ruột
Giảm co thắt ruột.

Trị tiêu chảy cấp (>=12
tuổi)

Táo bón

20g
3,5g
2,9g
1,5g

BD Imodium
HC Loperamide HCL 2mg

Trẻ em (<= 12 tuổi)
Bệnh lỵ cấp
Viêm loét đại tràng

CÂU HỎI
1. Cepha thế hệ mấy qua hàng rào máu não? VD?
 Cepha III: Tất cả ( trừ cefoperazon,cefixim)

Vd: ceftriazon, cefotaxim.
 Cepha IV:
Vd: Cefepim,cefpirom.
 Ngồi ra có Cefuroxim ( Cepha II ).
2. Vì sao Bêta lactam ức chế được sự tổng hợp thành tế bào? Mô tả cơ chế?
Phân tử bêta lactam gắn vào các protein PBP ( Protein Binding Penicillin. Ức chế hoạt tính của các PBP có hoạt tính enzym.Ưc chế
sự tổng hợp thành tế bào vi khuẩn. Phân hủy tổng hợp thành tb Vk
3. Đắc điểm khác nhau trong sự hấp thu Amoxicillin và Ampicillin?


 Ampicillin: Hấp thu đường uống ( 40-50%)-🡪 Bị ảnh hưởng bởi thức ăn🡪 Uống lúc đói, IV,IM.
 Amoxicillin : Hấp thu đường uống (80-90%)🡪 Ít bị ảnh hưởng thức ăn.
4. Chỉ định đặc biệt của Oxacillin?
 Điều trị Nhiễm trùng do tụ cầu khuẩn tiết Penicillinase (MSSA)
5. Phổ kháng khuẩn của các thế hệ cepha thay đổi như thế nào?
 TH 1: Phổ hẹp chủ yếu gram dương. Tính kháng penicillinase nhưng không bền với Cephalosporinase.
 TH2: Phổ hẹp gram dương yếu hơn TH1 nhưng gram âm mạnh hơn. Tính kháng penicillinase yếu hơn TH1 nhưng bền với
Cephalosporinase hơn.Ngồi ra trị được VK gram âm kỵ khí
 TH3 : Phổ rộng. Bền với Cephalosporinase. Xâm nhập vào dịch não tủy tốt🡪 Trị viêm màng não.
 TH4: Phổ rộng. Bền với cephalosprinase. Xâm nhập vào dịch não tủy tốt🡪 Trị viêm màng não Kháng TH3.
 TH5 : Nhiều gram âm, gram dương ,MRSA, S.pneumonia đa kháng thuốc.
 Cepha phổ hẹp: Tác động chủ yếu trên Trực Khuẩn Mủ Xanh ( Pseudomonas aeruginosa) ở BV.
6. Nên dặn bệnh nhân điều gì khi dùng viên Erythromycin dạng base? Eryhromycin dạng nào bền? VD?
Erythromycin base kém bền nên cần bào chế dạng bao tan ở ruột hay các muối stearate, propionate, etyl succinat, erythromycin
estolat. Cần dạng BN không nhai, không ghiền bẻ
7. Erythromycin ảnh hưởng gì lến enzym gan?
Erythromycin ức chế enzym gan CYP 450 -> gây viêm gay ứ mật
VD 3 cặp tương tác của erythromycin? Hậu quả tương tác?
 Với Astemizol, terfenadin: nguy cơ gây xoắn đỉnh, loạn nhịp tim.
 Theophyllin : tăng nồng độ thuốc này trong huyết tương.

 Wafarin: tăng nguy cơ xuất huyết.
 Ergotamin: gây thiếu máu hoại tử đầu chi.
8. Nêu 2 chỉ định đặc biệt của spiramicin? Metronidazol+ spiramycin?
 Phối hợp đồng vận : Metronidazol+ spiramycin ( RODOGYL)
 DÙNG trong Nhiễm trùng kỵ khí tai-mũi-họng và tiết niệu-sinh dục.
 Viêm não do toxoplasma( người bị AJDS).
9. Chỉ định đặc biệt của Clarithromycin?
 Phòng/ Điều trị Mycobacterium avium nội bào ở người AIDS
 Nhiễm Helicobacter pylori trong điều trị loét dạ dày-tá tràng
10. Vì sao phối hợp Spiramycin + Metronidazol? (Rodogul)
CĐ: trị nhiễm trùng đường miệng, phòng nhiễm trùng cục bộ sau phẫu thuật trong nha khoa
11. ƯA điểm thuốc nhân 5-nitro imidazol TH1 hơn TH2 là gì?
Khơng phụ thuộc vào pH dạ dày, thời gian bán hủy 8-12h
12. Phổ kháng khuẩn Clindamycin? Vì sao clindamycin khơng phải lựa chọn đầu tiên trong nhiễm trùng do nhạy cảm gây ra?


 Phổ : Đa số gram dương (gram âm đề kháng tự nhiên), VK kỵ khí ( trừ clostridium difficile viêm ruột kết màng giả)
 Dùng nhiều gây viêm ruột kết màng giả, có sự đề kháng một chiều với Maclorid
13. So sánh khác nhau giữa tetracyclin và Doxycilin
 Tetracyclin : T1/2 ngắn, Bị ảnh hưởng bởi thức ăn, Tác dụng phụ trên ruột ( gây RL tạp khuẩn), thải trử qua thận
 Doxycyclin : T1/2 DÀI, Hấp thu tốt ít bị ảnh hưởng bởi thức ăn., thải trừ qua mật, gây viêm thực quản
14. Tại sao Sulfamid không dùng chung với procain ,tetracain?
Vì procain gây phân hủy tạo PABA-> làm sulfamid mất tác dụng
15. Tại sao Sulfamid chống chỉ định trẻ sơ sinh <2 tháng ti?
Vì Sulfamid gây viêm não cho trẻ sơ sinh ( sulfamid đẩy bilirubin gây tích tụ ở não)
16. Tại sao quinilon chống chỉ định trẻ<15 tuổi?
Vì gây tổn thương phát tiển sụn, tổn thương gót chân Achill
17. Sulfamethoxazol+ trimethoprim tỷ lệ? giải thích cơ chế phối hợp?
Cotrimoxazol ( 5sul + 1trimet)
Cơ chế: ức chế sự chuyển hóa acid folic, ức chể tổng hợp purin, thymin và AND của VK -> diệt khuẩn

18. Quinolon nào lựa chọn trong pháp đồ HP?
Levofloxacin
19. Cloramphenicol chống chỉ định trẻ < 6 tháng
Vì gây hội chứng xám ở trẻ sơ sinh (ói mửa, da xanh tím, hơ hấp nhanh và không đều)- do hệ thống khử độc ở trẻ chưa hồn chỉnh
20. Phổ cloramphenycol là gì?
 Phổ rộng: gram dương, gram âm( trừ pseudomonas), vk nội bào, vk kỵ khí.
 Tác dụng kiềm khuẩn nhưng có tác dngj diệt khuẩn với H.influenzae, Strap.pneumoniae, Neisseria meningitidis
21. Kể 3 thuốc ức chế chọn lọc COX2?
 Meloxicam
 Celecoxib
 Nimesulid
22. Nêu 3 tác dụng phụ đăc biệt của Aspirin?
 Viêm loét dạ dày tá tràng
 Kéo dài thời gian chảy máu, kéo dài thời gian thai nghén và băng huyết sau sinh.
 Hội chứng Reye: Viêm não và rối loạn chuyển hóa mỡ gan, xảy ra ở trẻ dưới 12 tuổi , khi trẻ này bị nhiễm siêu vi mà dùng
Aspirin
23. Giai thích mục dích phối hợp Paracetamol+ ibuprofen?
 Paracetamol: tác động TW + ngoại biên ( giảm đau, hạ sốt)


 Ibuprofen: tác động ngoại biên ( giảm đau, kháng viêm)
 Tăng tác dụng kháng viêm giảm đau
24. Con dường chuyển hóa của para? Giải thích cơ chế độc gan của para?
Paracetamol -> N- parabenzoquinoneimin -> hoại tử TB gan
Chất thải độc: N- acetylcysteine. Liều: 325-1000mg/ ngày ( <4g/ngày)
Cơ chế gây độc: 90% thuốc được chuyển hóa theo con đường sunfat hóa và glucoronit hóa phần cịn lại được CYP450 chuyển hóa
25. Thuốc giải độc và cơ chế giải độc Acetaminophen?
Trong q trình chuyển hóa P450 giải phóng N-Acetyl-p-benzoquinoneimin( NAPQI) gắn với màng TB gan và nếu khơng được
trung hịa sẽ gây tổn thương lớp màng lipid kép của TB. Glutathion là thuốc chống oxy hóa chủ yếu dung để trung hịa NAPQI. Khi
q liều Paracetamol thì glutathione sẽ bị cạn kiệt dần và thiếu hụt-> ngộ độc

26. Nêu biện pháp giảm TDP N-SAID trên ống tiêu hóa?
 Điểu chế dạng bao tan ở ruột
 Dùng chung thuốc chống loét ( Maalox, Kavet..)
 Dùng dạng kem bôi hoặc miếng dán
 Dùng nhóm thuốc PPI trước ăn 30’
VD: Omeprazole
27. Piroxicam thải bao lâu?dùng bao nhiêu lần trên ngày?
 T1/2 dài( 2-3 ngày)
 Dùng 1 liều duy nhất/24h.
28. Cơ chế gây xuất huyết kéo dài của NSAID?
 Ưc chế COX 🡪 ức chế tổng hợp Thromboxan ( yếu tố đông máu)🡪 Tiểu cầu không kết tụ lại được🡪 xuất huyết kéo dài
29. Trước khi phẩu thuật ngưng NSAID bao lâu ? giải thích?
 Cần ngưng 1-2 tuần trước phẩu thuật tùy theo từng BN. Vì nó làm tác động đến yếu tố đông máu -> xuất huyết
30. Nêu 3 điểm khác nhau giữa TH1 và TH2 của Thuốc kháng Histamin?
TH1
 Vượt qua hang rào máu não
 ức chế TKTW
 kháng cholinergic serotonin
1. Vị trí tác động của thuốc lợi tiểu quai?

TH2
 khơng vượt qua
 không ức chế
 không kháng cholinergic serotonin



×