Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Trắc Nghiệm Dược Lý 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.7 KB, 81 trang )

DƯỢC LÝ 2 – TH
TIM MẠCH & NỘI TIẾT
ĐƠN SỐ 1
Thơng tin: Nữ, 69 tuổi
Chẩn đốn: Đái tháo đường típ 2 + Tăng huyết áp + Thiếu máu
cơ tim + Nhồi máu cơ tim cũ thành dưới stent
Toa thuốc:
1. GLUCOPHAGE: Metformin 1000mg - 1v sáng + 1v tối (56v)
2. GLUCOBAY: Acarbose 50mg - 1v sáng + 1v trưa + 1v chiều
trước ăn (84v)
3. NODON: Nebivolol 5mg - 1v sáng (28v)
4. MICARDIS: Telmisartan 40mg - 1v sáng (28v)
5. IMDUR 60: Isosorbid mononitrate 60mg - 1v sáng (28v)
6. ATOCOR: Atorvastatin 20mg - 1v tối (28v)
7. PLAVIX: Clopidogrel 75mg - 1v sáng (28v)
8. ASPIRIN 81 - 1v sáng (28v)
ĐTĐ:
Tăng glucose huyết do khiếm khuyết về tiết insulin, về tác động của
insulin hoặc cả hai. Phân loại gồm:
Đái tháo đường type 1 (do phá hủy tế bào beta tụy, dẫn đến thiếu
insulin tuyệt đối).
Đái tháo đường type 2 (do giảm chức năng của tế bào beta tụy tiến
triển trên nền tảng đề kháng insulin).
Tăng huyết áp:
Là một bệnh lý mãn tính khi áp lực của máu tác động lên thành động mạch
tăng cao.
Nhồi máu cơ tim:
Do hẹp ĐM  lưu lượng máu qua tim giảm  NMCT
Tắc nghẽn ĐM vành  do các mảng xơ vữa, huyết khối, co thắt
mạch  NMCT



Stent là gì? Ngồi stents, người ta cịn dùng can thiệp ngoại khoa
nào để đạt được mục đích giống stent?

- Stent: giá đỡ bằng kim loại, là thiết bị dùng để nong mạch vành
-

chỗ có xơ vữa/tắc nghẽn giúp tái thông mạch máu nuôi tim
Biện pháp khác: phẫu thuật bắc cầu, dùng laser đốt mảng xơ vữa,
nong tim

Phần A
Hoạt

Nhóm

chất
1.

dược lý
Biguanid

Cơ chế

Lý do dùng trong đơn

Tác dụng

Chống chỉ


Tăng nhạy cảm với

( dựa vào chẩn đốn)
ĐTĐ type 2

phụ
nơn, chán

định
ĐTĐ type

(thuốc khác: Sulfonylurea:
Glyburid,Gliclazid,
Chloropamid

ăn, tiêu

1, thai

chảy,



nhiễm acid

Nhiễm

lactic

acid máu


Đầy hơi,

ĐTĐ type 1,

Metformi

insulin tại mơ ngoại

n

biên

1000mg

Thiazolidinedion: Pioglitazon
Đồng vận GLP - 1:
Liraglutide
Ức chế DPP IV: Linaliptin
Ức chế SGLT2: Canaliflozin
Hormon tuyến tụy: Insulin
Dẫn xuất anilin: Pramlintide)

2.

Ức chế

ức chế enzyme ∝ -

Acarbose


alpha

glucosidase  ức

khó tiêu

thai kì

50mg

glucosidas

chế thủy phân tinh

Tăng men

Suy gan

e

bột thành đường 

gan

ĐTĐ type 2

giảm hấp thu
3.


Chẹn beta 1

glucose tại ruột
ngăn chặn các thụ thể

Nebivolol

(Metoprolol

β1-adrenergicadrenergic trong tim

Dị cảm đầu

Suy tim

5mg

Bisoprolol

và làm giãn mạch máu

chi, tim chậm

mất bù,

Đau đầu

suy gan

Chóng mặt


nặng, mẫn

Trị THA + thiếu máu cơ tim

Carvedilol)

cảm
4.

Đối kháng

Ngăn Angiotensin II

THA

Phù mạch (đặc

Tiền sử

Telmisart

thụ thể

gắn lên thụ thể

(Losartan)

trưng) tăng


phù mạch

an 40mg

Angiotensi

Kali huyết,

Tăng kali

n II

HHA liều đầu

huyết


Giảm độ lọc

Hẹp động

cầu thận , ho

mạch thận

khan

2 bên
PNCT
Mẫn cảm


5.

Nitrat hữu

làm giãn cơ trơn mạch

Thiếu máu cơ tim + nhồi

Đau đầu, huyết

Isosorbid



máu, dẫn đến giãn các

máu cơ tim thành dưới stent

áp thấp, mờ

mononitr
ate 60mg
6.

tĩnh mạch và động mạch
Statin

Ức chế HMG – CoA
reductase  giảm

HT cholesterol ở
gan

Atorvast
atin
20mg

mắt và đỏ da
Rối loạn lipid huyết + phịng
ngừa biến cố tim mạch
(CĐịnh)

Simvastatin)

Mục đích: do BN có tiền sử
ĐTĐ + THA  phịng ngừa
tình trạng xơ vữa động
mạch, nguy cơ tim mạch
(đột quỵ, nhồi máu cơ tim)

(Lovastatin

Suy gan

tăng men gan,
độc gan, tiêu
cơ vân,RLTH

PNCT


7.

Ức chế

ức chế không hồi phục

Trị thiếu máu cơ tim cục bộ

Xuất huyết

Nguy cơ

Clopidogr

thụ thể

ADP gắn vào thụ thể

+ ngừa huyết khối

LDD

xh LDD

el 75mg

ADP

tiểu cầu


( dự phòng huyết khối:
Enoxaparin, Rivaroxaban,
Dabigatran,
Warfarin,Acenocoumarol,

8.ASPIRI

Ức chế

ức chế tổng hợp

Aspirin)
Trị thiếu máu cơ tim cục bộ

Xuất huyết

Nguy cơ

N 81

COX

thromboxan A2 ->

+ ngừa huyết khối

LDD

xh LDD


ngăn kết tập tiểu
cầu

Phần B
1. Trong đơn này, những thuốc nào dùng cho chỉ định
ĐTĐ type 2. Nêu cơ chế tác động của từng thuốc trên?
Ngồi những thuốc trên, những nhóm thuốc nào có thể
dùng cho ĐTĐ type 2.
- Metformin: Tăng nhạy cảm với insulin tại mô ngoại biên
- Ascarbose: Ức chế enzyme ∝ - glucosidase  ức chế thủy
phân tinh bột thành
đường  giảm hấp thu glucose tại
ruột
Những nhóm thuốc khác:


- Sulfonylurea: Glyburid, Gliclazid, Chloropamid
- Thiazolidinedion: Pioglitazon
- Đồng vận GLP - 1: Liraglutide
- Ức chế DPP IV: Linaliptin
- Ức chế SGLT2: Canaliflozin
- Hormon tuyến tụy: Insulin
- Dẫn xuất anilin: Pramlintide
2. Trình bày những xét nghiệm chẩn đốn BN bị tiểu
đường?
- Glucose huyết bất kỳ ≥ 200 mg/dL + 4 TC (ăn, uống,
tiểu, gầy nhiều)
- Glucose huyết lúc đói (FPG) ≥126 mg/dL
- Nghiệm pháp dung nạp glucose (OGTT) ≥ 200 mg/dL
- Nghiệm pháp HbA1c > 6,5%

3. Trình bày những biến chứng cấp và mạn tính của bệnh
tiểu đường?
- Biến chứng cấp: Hôn mê do nhiễm ceton huyết, hạ
đường huyết, tăng áp suất thẩm thấu
- Biến chứng mạn: Biến chứng mạch máu lớn (bệnh mạch
vành, tai biến mạch máu não), biến chứng mạch máu
nhỏ (bệnh võng mạc, bệnh thận)
4. Nêu các tác dụng phụ điển hình của Metformin và cách
khắc phục ?
-

Nhiễm acid lactic  tránh vận động mạnh
Miệng có vị KL  uống lúc no, nhiều nước
Tiêu chảy  tăng liều từ từ
Thiếu vitamin B12  bổ sung vitamin B12

5. Nếu BN bị đái tháo đường type 1 phải dùng thuốc nào?
Nêu tác dụng phụ đặc trưng của nó?
- Dùng thuốc: Insulin, Pramlintide
Tác dụng phụ và cách khắc phục
- Hạ đường huyết  ăn kẹo, uống nước đường
- Loạn dưỡng mô  luân phiên thay đổi vị trí tiêm
- Dị ứng, sốc phản vệ  lựa chọn insulin có độ tính khiết
cao
6. Mục đích của Clopidogrel và Aspirin trong đơn này?


Do BN có tiền sử NMCT + ĐTĐ + THA:
Mục đích của việc dùng Clopidogrel và Aspirin là để phịng
ngừa huyết khối, chống kết tập tiểu cầu, ngăn biến chứng về

tim mạch
7. Mục đích của Atorvastatin trong đơn này? Nêu cơ chế
tác động, tác dụng phụ của Atorvastatin?
- Mục đích: do BN có tiền sử ĐTĐ + THA  phịng ngừa
tình trạng xơ vữa động mạch, nguy cơ tim mạch (đột
quỵ, nhồi máu cơ tim)
- CC: Ức chế HMG – CoA reductase  giảm HT cholesterol
ở gan
- TDP: tăng men gan, độc gan, tiêu cơ vân
8. Atorvastatin dùng buổi sáng được khơng? Giải thích lý
do?
Atorvastatin dùng buổi sáng được vì thuốc này T1/2 dài  thời
gian tác động kéo dài
Các Statin được dùng vào buổi tối vì HMG-CoA reductase
hoạt động mạnh vào ban đêm cho tác dụng tốt nhất ( vì time
bán thải ngắn)
Atorvastatin, Rosuvastatin dùng được ban ngày vì T1/2 dài 
thời gian tác động dài nên dùng thời điểm nào cũng được
9. Telmisartan thuộc nhóm thuốc gì? Nêu cơ chế tác
động, tác dụng phụ đặc trưng của Telmisartan?
- Nhóm dược lý: đối kháng thụ thể Angiotensin II
- Cơ chế tác động: Ngăn Angiotensin II gắn lên thụ thể
- Tác dụng phụ đặc trưng: phù mạch
10.. Trong đơn này, thuốc nào hay gây tác dụng phụ tăng
Kali huyết? Nêu cơ chế tác động của thuốc vừa nêu?
Thuốc hay gây tác dụng phụ tăng Kali huyết là Telmisartan
11..........Nêu cơ chế bệnh sinh dẫn đến nhồi máu cơ tim?


- Do hẹp ĐM  lưu lượng máu qua tim giảm  NMCT

- Tắc nghẽn ĐM vành  do các mảng xơ vữa, huyết khối,
co thắt mạch  NMCT
12.Stent là gì? Ngồi stents, người ta cịn dùng can thiệp
ngoại khoa nào để đạt được mục đích giống stent?
- Stent: giá đỡ bằng kim loại, là thiết bị dùng để nong
mạch vành chỗ có xơ vữa/tắc nghẽn giúp tái thơng
mạch máu nuôi tim
- Biện pháp khác: phẫu thuật bắc cầu, dùng laser đốt
mảng xơ vữa, nong tim
13.........Nêu cơ chế tác động, tác dụng phụ của Isosorbid
mononitrate?
- CC: phóng thích NO  giãn mạch
- TDP: Hạ huyết áp thế đứng, đỏ bừng mặt, nhức đầu,
phản xạ tim nhanh, phù mắt cá chân
14...Vai trị của Nebivolol? Nebivolol thường được ưu tiên
cho nhóm bệnh nhân nào theo hướng dẫn của phác đồ
điều trị tăng huyết áp?
- Vai trò: trị tăng huyết áp, thiếu máu cơ tim (ĐTN), sau
NMCT
- Ưu tiên nhóm bệnh nhân: tăng huyết áp kèm suy tim
15....Acarbose thuộc nhóm dược lý nào? Giải thích cơ chế
tác động?
- NDL: ức chế ∝ - glucosidase
- CC: ức chế enzyme ∝ - glucosidase  ức chế thủy phân
tinh bột thành đường  giảm hấp thu glucose tại ruột
16.Bữa ăn của bệnh nhân gồm có: nhiều rau xanh, hầu
như khơng có tinh bột, một ít thịt gà, bệnh nhân ăn
nhiều nho, mía để lấy đủ năng lượng. Theo em, với
bữa ăn như vậy thì acarbose có phát huy tác dụng
khơng? vì sao?

Khơng. Vì đường trong nho, mía thuộc đường đơn, đường
đơi nên Acarbose khơng phát huy tác dụng do cơ chế của
nó là cắt phân tử đường lớn tạo thành phân tử đường nhỏ.


ĐƠN SỐ 2
Thơng tin: Nữ, 72 tuổi
Chẩn đốn: Đái tháo đường típ 2 + Tăng huyết áp + Suy tim +
Rối loạn lipid huyết + Biến chứng thần kinh ngoại biên + Viêm
đa khớp dạng thấp
Toa thuốc:
1. MIXTARD 30 Flexpen i-100UI/ml x 3ml - 15UI/sáng +
10UI/chiều) trước ăn 10 phút (3 pen)
2. JANUMET 50/1000: Sitagliptin 50mg + Metformin1000mg 1v sáng + 1v chiều sau ăn (56v)
3. ZOCOR Simvastatin 20mg - 1v tối trước đi ngủ (28v)
4. COVERAM 10/10: Perindopril 10mg + amlodipin 10mg - 1v
sáng (28v)
5. BETALOC ZOK: Metoprolol 25mg - 1v sáng (28v)
6. EGOPIREL 75: Clopidogrel 75mg - 1v sáng (28v)
7. GAPANTIN: Gabapentin 300mg - 1v sáng + 1v chiều (56v)
8. METHYLPREDNISOLON 16mg - 1v sáng (28v)
ĐTĐ:
Tăng glucose huyết do khiếm khuyết về tiết insulin, về tác động
của insulin hoặc cả hai. Phân loại gồm:
Đái tháo đường type 1 (do phá hủy tế bào beta tụy, dẫn đến thiếu
insulin tuyệt đối).
Đái tháo đường type 2 (do giảm chức năng của tế bào beta tụy
tiến triển trên nền tảng đề kháng insulin).
Tăng huyết áp:
Là một bệnh lý mãn tính khi áp lực của máu tác động lên thành

động mạch tăng cao.

Phần A


Hoạt chất

Tác dụng phụ

Chống

Hormon tuyến tụy

dụng thuốc
Trị ĐTĐ typ2

Hạ đường huyết

định
Quá mẫn

100UI/ml
Sitagliptin 50mg +

Ức chế DPP – IV

Trị ĐTĐ typ2

Sita: Hạ đường huyết,


ĐTĐ

Metformin

CC: kéo dài time tác

viêm tụy

thai kì, nhiễm

dụng của GLP -1

Met: miệng có vị KL,

acid máu

MIXTARD
Flexpen

30

Nhóm dược lý/ cơ chế



do

sử

chỉ


i-

Biguanid

CC:

tăng

tiêu

nhạy cảm với insullin ở

chảy,

type

1,

nhiễm

a.lactic

Simvastatin

mô ngoại biên
Statin

Rối loạn lipid


RLTH

Suy gan

20mg

Ức chế HMG – CoA

huyết

Tăng men gan

PNCT

(Atorvastatin,

reductase

Lovastatin)
Perindopril

Ức chế men chuyển: CC: ức

Trị THA, suy

Perin: hạ HA liều đầu,

Bệnh

nhân


chế chuyển Angiotensin I

tim

ho khan, phù mạch,

tăng

Kali

huyết, HA thấp

10mg

+

Tiêu cơ vân

Amlodipin

thành Angiotensin II

giảm độ lọc cầu thận,

(Enalapril,

Chẹn kênh Calci DHP:

tăng Kali huyết


Captoprill =peri)

CC: ngăn Ca2+ vào tb-adrenergic> giãn

Amlo: HHA, phản xạ

Metoprolol

mạch
Chẹn chọn lọc beta

Trị THA, suy

tim nhanh
Tim chậm,

25mg

blocker

tim

đầu chi, gây mất ngủ,

(Nebivolol,

CC: Ức chế thụ thể

Bisoprolol,


ADP

Carvedilol)
Clopidogrel

Chống kết tập tiểu

Ngăn

ngừa

Xuất huyết loét dạ

Nguy cơ xh loét

75mg

cầu

biến chứng về

dày, nhức đầu, buồn

dạ dày

Tác dụng điều trị

Ức chế ADP receptor


tim,

nôn,

tương tự:

Di

cảm

BN

suy

hen suyễn

mệt mỏi

ngừa

dễ

bầm

huyết khối

ngứa và ợ nóng

Trị biến chứng


buồn

tím,

Ức chế thụ thể
ADP: Dypiridamol
Đối

vận

GP

IIb/IIIa:
Abciximab
Gabapentin

Thuốc

chống

động

gan,

ngủ và

chóng

Q mẫn



300mg

kinh

thần

CC: ức chế dẫn truyền

ngoại biên

thần

kinh

cấu

kinh

mặt

trúc

GABA
METHYLPREDNI

Kháng

SOLON 16mg


corticoid

khớp

Dùng 7-8h sáng

Kháng viêm, chống dị

thấp



ứng



thời

tuyến

gian

thượng

thận

tiết

corticoid,


phù

viêm

Trị

viêm

đa

buồn nơn, nơn ói, ợ

gãy hoặc đau

dạng

chua, đau đầu, chóng

xương,

mặt, rối loạn giấc ngủ

máu

chảy
dạ

ruột

Ngưng đột ngột  suy

thận cấp

hợp với nhịp sinh
lý của cơ thể

Phần B
1. Nêu 5 biến chứng chính của bệnh tăng huyết áp?
2. Kể

Mạch máu lớn: phình, giãn mạch
Mạch máu nhỏ: xuất huyết nội sọ
Tim: nhồi máu cơ tim (cấp), suy tim (mạn)
Thận: tiểu ra máu
Bệnh võng mạc: xuất huyết
tên các nhóm thuốc được dùng trong điều trị THA

và hoạt chất trong nhóm?
- Chẹn β : Bisoprolol, Acebutolol
- Chẹn kênh calci: Nifedipin, Diltiazem
- Ức chế men chuyển: Perindopril
- Đối kháng thụ thể Angiotensin II: Telmisartan
- Lợi tiểu: Furosemid, Indapamid
- Hủy giao cảm trung ương: Methyldopa
3. Trong đơn thuốc này, thuốc nào dùng cho chỉ định Suy
tim?
- Perindopril
- Metoprolol
4. Nêu cơ chế, tác dụng phụ của Metoprolol? Có thể thay
thế thuốc nào trong nhóm chẹn beta vừa chỉ định
THA , vừa chỉ định cho suy tim?


dày


- Cơ chế: giảm nhịp tim, giảm sức co bóp cơ tim
- TDP: Tim chậm, dị cảm đầu chi, che lấp dấu hiệu hạ
đường huyết, co thắt phế quản
Có thể thay thế thuốc: Bisoprolol, Nebivolol
5. Perindopril thuộc nhóm thuốc nào? Cơ chế tác động và
tác dụng phụ của thuốc này là gì?
- NDL: Ức chế men chuyển
- Cơ chế: Ức chế chuyển Angiotensin I thành Angitensin II
- TDP: Hạ huyết áp liều đầu, ho khan, phù mạch, giảm tốc
độ lọc cầu thận, tăng kali huyết
6. Nêu nhóm dược lý, cơ chế, tác dụng phụ của
Amlodipin?
7. Giải

NDL: Chẹn kênh calci – DHP
Cơ chế: Ngăn Ca2+ vào tế bào  giãn mạch
Tác dụng phụ: HHA, phản xạ tim nhanh
thích lý do tại sao Simvastatin lại dùng buổi tối

Vì Simvastatin tác dụng ngắn, hoạt động tốt hơn vào ban
đêm do men gan tạo ra cholesteron hoạt động mạnh hơn nên
dùng buổi tối cho tác dụng tốt nhất
8. Hướng dẫn cách tiêm insulin bằng MIXTARD Pen? Nên
tiêm khi nào, kiểu tiêm là gì?
- Cách tiêm: sát khuẩn vùng tiêm bằng cồn, đợi vài giây
cho khơ cồn  kéo da giữa 2 ngón trỏ và ngón cái

cầm bút tiêm giống tư thế cầm bút  đâm kim vng
góc da  ấn đi bút tiêm xuống hoàn toàn và giữ kim
lại khoảng 10 giây
- Nên tiêm: trước ăn 10 – 30 phút
- Kiểu tiêm: tiêm dưới da (vùng đùi hoặc thành bụng, nếu
thuận tiện vùng mông hoặc vùng cơ delta cũng có thể
tiêm)
9. Nêu nhóm dược lý, cơ chế, tác dụng phụ của
Sitagliptin?
- NDL: Ức chế DPP – IV
- Cơ chế: Kéo dài thời gian tác dụng của GLP-1


- Tác dụng phụ: hạ đường huyết, viêm tụy
10.. Giải thích lí do dùng Clopidogrel? Ngồi clopidogrel,
có 2 hoạt chất cũng có tác dụng điều trị tương tự, nêu
tên 2 hoạt chất đó?
- Lý do: Phịng ngừa huyết khối, chống kết tập tiểu cầu,
ngăn biến chứng về tim mạch do bệnh nhân có những
yếu tố nguy cơ gây đột quỵ
- 2 hoạt chất có td điều trị tương tự:
+ Ức chế thụ thể ADP: Dypiridamol
+ Đối vận GP IIb/IIIa: Abciximab
11.......................Vai trò của Gapantin trong đơn thuốc?
Hỗ trợ điều trị đau do viêm dây thần kinh ngoại biên
12....Mục đích dùng Methylprednisolon trong toa? Vì sao
phải prednisolon vào buổi sáng? Nếu ngưng đột ngột
sẽ bị hậu quả gì?
- Mục đích: điều trị viêm đa khớp dạng thấp
- Dùng prednisolon vào 7-8h sáng vì đó là thời gian tuyến

thượng thận tiết corticoid, phù hợp với nhịp sinh lý của
cơ thể
- Ngưng đột ngột  suy tuyến thượng thận cấp
13..............Viêm đa khớp dạng thấp là gì? Triệu chứng ?
- Là bệnh lý tự miễn  tấn công vào viêm ở màng hoạt
dịch của nhiều khớp  đau khớp, hạn chế vận động 
diễn biến kéo dài, tăng dần  dính và biến dạng khớp
- Triệu chứng: Sưng, đỏ, nóng, đau và cứng khớp xảy ra ở
nhiều khớp, khơ miệng, khó thở, mắt đỏ, đục thủy tinh
thể, lỗng xương, dễ gãy xương
ĐƠN SỐ 3
Thơng tin: Nam, 62 tuổi
Chẩn đoán: ĐTĐ type 2– Thiếu máu cơ tim cục bộ đã bắc cầu
chủ vành - Bệnh thận mạn-Rối loạn lipid huyết-Tăng huyết áp
Toa thuốc:


1. Nitromint (nitroglycerin), Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên
(36v)
2. Novomix 30 Flexpen 100UI/ml; ngày tiêm dưới da 2 lần,
mỗi lần 20 UI
3. Atorvastatin 20mg, ngày uống 1 lần, mỗi lần 1 viên (21v)
4. Agifuros (Furosemid), ngày uống 1 lần, mỗi lần 1 viên
(21v)
5. NIFEDIPIN RETARD 20mg - 1v sáng + 1v trưa + 1v tối (63v)
6. Aceronko 4mg (Acenocoumarol), 0.5 viên/ngày, uống sáng
(21 v)
7. Bihasal (Bisoprolol fumarate), ngày uống 1 lần, mỗi lần 1
viên (21v)
8. Enalapril STADA 10mg (Enalapril), ngày uống 1 lần, mỗi lần

1 viên (21v)
“Thiếu máu cơ tim cục bộ đã bắc cầu chủ vành”  Hãy
giải thích chẩn đốn này của bệnh nhân?
Phẫu thuật ngoại khoa :
- Đặt sent: nong mạch vành  cải thiện/ tải thông máu
nuôi tim
- Bắc cầu chủ vành: là 1 phẩu thuật mà người ta lấy 1
đoạn mạch máu khác của chính bệnh nhân làm cầu nối,
nối giữa động mạch chủ - động mạch vành  cải thiện/
tải thông máu nuôi tim
9.


Hoạt chất

Nhóm dược lý/ cơ

Lý do dùng thuốc

Tác dụng phụ

Chống chỉ định

1.Nitroglycer

chế
Nitrat hữu cơ

Dự phòng cơn đau thắt


ĐB, phù mắt cá

HHA nghiêm trọg

in

Phóng thích NO

ngực  giảm áp lực

chân,

Thiếu

gây giãn mạch

cho các buồng tim

Tăng áp lực nội sọ

Tăng áp lực nội sọ ,

2.Novomix

trực tiếp
Hormon

THA
ĐTĐ type 2


đau, đỏ, nổi mề

PNCT, suy tim
Mẫn cảm

30 Flexpen

tụy

3.Atorvastati

Statin

n 20mg

tuyến

HHA,

đay,

viêm,



Suy gan

ức chế HMG –

Tăng men gan


PNCT

(Lovastatin,

CoA reductase->

Tiêu cơ vân

simvastatin)

giảm

4.Furosemid

cholesterol
Lợi tiểu quai
ỨC

tổng

đồng

não,

bầm

tím, sưng và ngứa
RLTH


Rối loạn lipid huyết

máu

hợp
THA + bệnh thận mạn

vận

Mất h20
Điện

tiền hôn mê gan, Vô

giải:

tăng
đường

niệu hoặc suy thận, mẫn

chuyển Na K Cl

a.uric,

Phần dày nhánh

huyết, lipid huyết

PNCT

Suy tim

cảm

5.NIFEDIPIN

lên quai henle
Chẹn
kênh

THA + kiểm soát đau

HHA,

RETARD

calci DHP

thắt ngực + thiếu máu

phù mắt cá chân,

20mg

Ngăn

cơ tim cục bộ đã bắc

phản


(amlodipine,

vào tb gây giãn

cầu chủ vành

nhanh

felodipine)
6.Acenocoum

mạch
Thuốc

chống

Ngừa đông huyết khối

Xuất huyết

Nguy cơ xuất huyết

arol

đông

kháng

+ THA + thiếu máu cơ


(warfarin)

vitamin K

tim cục bộ đã bắc cầu

ức chế enzym vit

chủ vành

THA + phòng cơn đau

Dị cảm đầu chi, tim

Hen xuyễn, PNCT

thắt ngực + thiếu máu

chậm, nhức đầu, cảm

cơ tim cục bộ đã bắc

thấy

cầu chủ vành
THA, suy tim

chảy
nhức đầu, mệt mỏi,


dịng

K

bụng,

xạ

PNCT

tim

epoxid

reductase
giảm

Ca

đau

->

tổng

hợp

các yếu tố đơng
7.Bisoprolol


máu
Nhóm

fumarate

blocker

8.Enalapril

Thuốc
men
(ACEI)

Beta

ức

chế

chuyển

chống

mệt

mỏi, tiêu

váng,

phù


mạch và huyết áp thấp

PNCT


Phần B
1. Kể tên các nhóm điều trị rối loạn lipid huyết?
Statin, Fibrat, Dẫn xuất acid nicotinic, Resin
2. Insulin dùng trong đơn này là loại Insulin gì?
- Novomix 30 Flexpen 100UI/ml gồm Insulin aspart và
Insulin Aspart kết tinh với protamine theo tỉ lệ 30/70
( tương đương với 3,5 mg)
- Insulun aspart cho tác động nhanh , hạ đường huyết
ngay sau bữa ăn
- Insulin aspart kết tinh cho tác động kéo dài tạo insulin
nền cho cơ thể
3. Ý nghĩa dạng bào chế retard của Nifedipin? Giải thích
lí do phải dùng dạng bào chế này?
- Ý nghĩa: Viên bao phim dạng phóng thích kéo dài
- TDP của Nifedipin gây phản xạ tim nhanh -> Khởi phát
ĐTN nên sử dụng dạng phóng thích kéo dài -> Làm giảm
phản xạ tim nhanh
4. Nêu tác dụng phụ và chống chỉ định của nifedipin?
- TDP: HHA, nhức đầu, gây phản xạ tim nhanh  khởi
phát đau thắt ngực
- CCĐ: suy tim
5. Mục đích dùng Bisoprolol trong toa? Bisoprolol thường
được ưu tiên cho nhóm bệnh nhân nào theo hướng dẫn
của phác đồ điều trị tăng huyết áp?

- Trị tăng huyết áp, giảm nhịp tim, tăng sức co bóp cơ tim
- Trị tăng huyết áp kèm suy tim
6. Furosemide đóng vai trị gì trong đơn thuốc này? Hãy
nêu cơ chế tác động, vị trí tác động trên neuron thận
của Furosemide?
- Vai trò Là thuốc lợi tiểu Quai  THA
- Cơ chế: ức chế đồng vận chuyển Na+, K+, Cl-


- Vị trí tác động: phần dày nhánh lên Quai Henle
7. Giải thích lý do tại sao ức chế men chuyển Enalapril
gây tác dụng phụ suy thận cấp?
Vì Enalapril làm giãn mạch thận, giảm phân đoạn lọc máu ->
Gây suy thân cấp với bệnh nhân hẹp động mạch thận 2 bên
8. Tại sao Enalapril có tác dụng phụ trên thận, nhưng lại
được khuyến cáo cho BN THA kèm ĐTĐ và bệnh thận
mạn, có mâu thuẫn khơng?
Enalapril ức chế men chuyển, làm giảm nồng độ angiotensin
II  giãn tiểu động mạch đi  giảm áp lực lọc cầu thận 
ngăn ngừa tiến triển suy thận mạn
9. “Thiếu máu cơ tim cục bộ đã bắc cầu chủ vành” 
Hãy giải thích chẩn đoán này của bệnh nhân?
Phẫu thuật ngoại khoa :
- Đặt sent: nong mạch vành  cải thiện/ tải thông máu
nuôi tim
- Bắc cầu chủ vành: là 1 phẩu thuật mà người ta lấy 1
đoạn mạch máu khác của chính bệnh nhân làm cầu nối,
nối giữa động mạch chủ - động mạch vành  cải thiện/
tải thông máu nuôi tim
10.. Nêu 2 nhóm thuốc có cơ chế giãn mạch thường dùng

trong điều trị thiếu máu tim cục bộ, mỗi nhóm cho 2
hoạt chất ví dụ?
- Nitrat hữu cơ: Nitroglycerin, Isosorbite dinitrat
- Chẹn calci DHP: Nifedipin, Amlodipin
11......Ngoài loại thuốc giãn mạch vành tim và thuốc tác
động lên q trình đơng máu, loại thuốc nào dùng để
điều trị duy trì bệnh thiếu máu tim cục bộ, ngăn ngừa
nhồi máu cơ tim (nêu nhóm dược lý và cho 2 hoạt chất
ví dụ)?
- Chẹn beta 1: Metoprolol
- Statin: Atorvastatin. Lovastatin


12.. .Nitroglycerin thuộc nhóm thuốc gì? Dùng trong đơn
này với mục đích là gì? Cơ chế và nó tác động ra sao
trên bệnh này? NO tại sao gây giãn mạch?
- Nhóm dược lý: Nitrat hữu cơ
- Mục đích: dự phịng đau thắt ngực
- Cơ chế:
+ phóng thích NO gây giãn mạch
+ giãn tiểu động mạch và tĩnh mạch (TM>ĐM)
+ giảm tiền gánh
+ giảm tiêu thụ oxy ở tim
- Giải thích: vì NO là chất nội sinh gây giãn mạch  giãn
mạch trực tiếp
13......Bisoprolol dùng cho trường hợp Bệnh nhân này có
phù hợp khơng? Hãy giải thích lý do tại sao?
Có vì Bisoprolol trị THA + phịng cơn đau thắt ngực + thiếu
máu cơ tim cục bộ đã bắc cầu chủ vành
14...................Nêu cơ chế tác dụng và tác dụng phụ của

Acenocoumarol. Mục đích thuốc dùng trong đơn này là
gì?
- Cơ chế: Ức chế enzym Vitamin K epoxid reductase giảm
tổng hợp yếu tố đơng máu
- TDP: xuất huyết kéo dài
- Mục đích: Dự phòng huyết khối do bệnh nhân bị rối loạn
lipid huyết, yếu tố nguy cơ thiếu máu cơ tim cục bộ đã
bắc cầu chủ vành.
ĐƠN SỐ 4
Thông tin bệnh nhân: Nam, 72 tuổi
Chẩn đoán:Tăng huyết áp - Parkinson – Rung nhĩ – Suy tim
Toa thuốc:
1. Mezathion 25 mg (Spironolacton), 1 viên/ ngày, uống sáng
(21 v)
2. LANNETT-Digoxin 125mcg, 1 viên/ ngày (11v)


3. Bihasal 5mg (Bisoprolol fumarate) 0.5 viên /ngày, uống
sáng (11 v)
4. Agiruros 40 mg (Furosemide), mỗi lần 1 viên (21 v)
5. Hycart 8mg (Candesartan), mỗi lần 1 viên (21 v)
6. ASPIRIN 81 - 1v sáng (21v)
7. Madopar 100/25 (Levodopa/Benserazid) x 3 lần/ngày
8. Vitamin 3B x 3 lần/ngày
Hoạt chất

Nhóm dược lý

Lý do dùng


Tác dụng phụ

Chống chỉ định

1.Spironola

Lợi tiểu giữ Kali

thuốc
THA

kali

cao, buồn

Suy gan

cton

ức chế cạnh

tranh

với

nôn, nôn

mửa, đau

Suy thận


aldosteron



các

đầu, phát ban

PNCT

mineralocorticoid

khác-

RL thị giác

Loạn nhịp thất nặng

máu

> tăng bài tiết natri và
2.Digoxin

nước
Glycosid tim

Rung

125mcg


ứ/c bơm Na, K ATPase ->

suy tim

Nơn, chán ăn

3.Bisoprolol

tawg sức co bóp cơ tim
Chẹn beta 1 (beta

THA

Dị cảm đầu chi, tim chậm,

fumarate

blocker)

nhức đầu, cảm thấy mệt

Nebivolol,

Giảm nhịp tim

mỏi, tiêu chảy

Metoprolol,


Giảm sức co bóp cơ tim

Carvedilol
4.Furosemi

Lợi tiểu quai

d

ỨC đồng vận chuyển Na

Điện

K Cl Phần dày nhánh lên

a.uric, đường huyết,

PNCT

5.Candesart

quai henle
Đối kháng

lipid huyết
Phù mạch, kali huyết

Phù mạch, kali huyết

an


Angiotensin II

(Valsartan,

Cạnh

Micardis

angiotensin

plus)
6.ASPIRIN

receptor
Ức chế COX

Xuất huyết Loét dạ

Xuất huyết LDD

81

ức chế tổng hợp

cơ tim cục

thromboxan A2 -> ngăn

bộ + ngừa


7.Levodopa/

kết tập tiểu cầu
Dẫn chất Dopamin +

huyết khối
Chống

Chán ăn, buồn nôn, hạ

Quá mẫn

Benserazid

chất

Parkinson

huyết áp tư thế, mất ngủ

PNCT

THA, suy tim

thụ

thể

THA, suy tim


Mất h20

Hen xuyễn, PNCT

tiền hôn mê gan, Vô niệu
giải:

tăng

hoặc suy thận, mẫn cảm

độ III

tranh

với
II

ức

nhĩ,

tại
Trị thiếu máu

chế

dày



Decarboxylase
8.Vitamin

Bệnh nội tiết, bệnh

Vitamin

3B

Bổ sung dinh

Dị ứng, mề đay, mệt

gan, thận
Mẫn cảm, u ác tính,

dưỡng,

hỗ

mỏi, RLTH, mất ngủ

chàm, hen suyễn

trợ

trị

điều


parkinson

Phần B
1. Thuốc nào trong đơn dùng cho chỉ định tăng huyết áp?
Thuốc nào dùng cho rung nhĩ, suy tim?
- THA: Spironolacton, Furosemid, Candesartan, Bisoprolol
- Rung nhĩ, suy tim: Digoxin
2. Nêu nhóm dược lý, cơ chế, tác dụng phụ, chống chỉ
định của Digoxin?
3. Giải

NDL: Glycosid tim
CC: Ức chế Na+/K+ - ATPase  Tăng co bóp cơ tim
TDP: Buồn nơn, RL thị giác, loạn nhịp tim, chán ăn
CCĐ: Chậm nhịp, block nhĩ thất
thích cơ chế tại sao Furosemide lại làm tăng acid

uric huyết?
Sử dụng lâu làm giảm bài tiết acid uric do cạnh tranh đào
thải
4. Mục đích việc sử dụng Spironolacton trong đơn này?
Bảo tồn kali, hỗ trợ điều trị suy tim
5. Nêu

nhóm

dược

lý,




chế,

tác

dụng

phụ

của

Candesartan?
- NDL: Đối kháng thụ thể Angiotensin II
- CC: Cạnh tranh với Angiotensin II tại receptor
- TDP: Ho khan, phù mạch, tăng kali huyết
6. Mục đích sử dụng Levodapa/ Benserazid trong đơn này
là gì? Tương tác giữa Levodapa/ Benserazid và vitamin
3B?
- Mục đích: Điều trị Parkinson (run, cứng cơ, vận động
chậm)


- Tương tác giữa Levodopa/Benserazid và vitamin 3B:
trong vitamin 3B có chưa pyridoxin làm giảm tác dụng
của thuốc Levodopa trong điều trị Parkinson nhưng điều
này không xảy ra với thuốc là hỗn hợp Levodopa –
Benserazid
+ Benserazid ức chế quá trình phân hủy Levodopa ở

ngoại biên.
+ Trong Vitamin B3 có vitamin B6 là chất xúc tác làm
tăng chuyển hóa Levodopa ở ngoại biên
---> Vitamin B3 làm mất tác dụng Levodopa
7. Giải thích bằng cơ chế tương tác giữa Candescardan
(ARB) và Aspirin (NSAID) gây suy thận?
- NSAID: Ức chế COX  Ức chế prostaglandin  Co tiểu
động mạch đến giảm lưu lượng máu đến thận
- ARB: Giãn mạch  Lưu lượng máu đi nhanh  Suy thận
cấp

ĐƠN SỐ 5
Thông tin bệnh nhân: Nữ, 28 tuổi
Chẩn đoán:Nhiễm độc giáp (cường giáp)
Đơn thuốc:
1. THYROZOL 5: Thiamazol 5mg - 2v/lần x 3lần/ngày (42v)
2. DOROCARDYL 40: Propranolol HCl 40mg - 1v/ngày (7v)
3. HEPA-NIC-EXTRA: Silymarin + B1 + B2 + B3+ B6: 1v/lần x
2 lần/ngày (14v)
Nhiễm độc giáp là gì ? Nêu nguyên nhân gây bệnh cường
giáp ?


Là tình trạng tăng quá mức hormon tuyến giáp gây tổn thương
đến cơ quan
NN: Do 1 bệnh Basedow, bệnh bướu tuyến giáp, ăn nhiều iod
5 triệu chứng điển hình của bệnh cường giáp ?
-Tim nhanh, đánh trống ngực
-Cảm thấy bồn chồn, cáu gắt, giận dữ
-Tăng thân nhiệt, mau khát, mau đói nhưng lại gầy sút cân

-Mắt lồi, sụt cân
-Phì đại tuyến giáp, bướu cổ
Phần A
ST

Hoạt chất – Biệt dược

NDL/ Cơ chế

Chỉ định

TDP

B
D
H
C

Thuốc kháng giáp

Điều trị triệu
chứng cường
giáp

TDP: viêm gan,

Chống chỉ định

T


1

Thyrozol

Thiamazol
HC cùng nhóm:
Carbimazol,
Propylthiouracil

2

B

DOROCARDYL 40

D

H
C

3

B
D
H
C

CC: ngăn tổng hợp T3,
T4


Silymarin + B1 +
B2 + B3+ B6

tiểu cầu
CCĐ: suy gan,
tủy, mất bạch
cầu hạt

Chẹn beta receptor
không chọn lọc

Hỗ trợ điều trị
loạn nhịp/ nhịp
nhanh do bệnh
cường giáp

Hỗn hợp
flavonolignan +
Vitamin B

Bảo vệ tế bào
gan

Propranolol

HEPA-NIC-EXTRA

giảm bạch cầu,

Phần B

1. Nhiễm độc giáp là gì ? Nêu nguyên nhân gây bệnh
cường giáp ?
- Là tình trạng tăng quá mức hormon tuyến giáp gây tổn
thương đến cơ quan
- NN: Do 1 bệnh Basedow, bệnh bướu tuyến giáp, ăn
nhiều iod
2. Khi bị cường giáp, nồng độ các hormon giáp thay đổi
như thế nào ?
Tăng nồng độ T3, T4 trong máu
3. Nêu 5 triệu chứng điển hình của bệnh cường giáp ?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×