Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Dàn ý 14 câu thơ đầu bài thơ Tây Tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.83 KB, 4 trang )

Đề bài: Phân tích 14 câu thơ đầu Tây
Tiến: Nỗi nhớ về Tây Bắc
*Hai câu thơ đầu: cảm xúc chủ đạo của bài thơ
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”
-Mở đầu bằng câu thơ cảm thán, cất lên tiếng gọi “sông Mã” đầy thiết tha
->tác giả đã gọi tên “sông Mã” như một biểu tượng đầu tiên của nỗi nhớ.
Đó chính là người bạn tri ân của tây tiến trên đường hành quân đầy gian
khổ
- “xa rồi”: nỗi nhớ nuối tiếc, ngậm ngùi
- “Tây Tiến ơi”: hướng về đoàn binh tây tiến, lời gọi như gọi một người
thân yêu-> thúc đẩy bao kỉ niệm
-Cách chia nhịp 4/7: thiên nhiên(sông Mã) kết hợp với con người(tây tiến)
->định hướng đối tượng cảm xúc cho bài thơ thiên nhiên con người
- Biện pháp hoán dụ “rừng núi”-> những người đồng đội tây tiến của
quang dũng
-Điệp từ “nhớ” 2 lần đứng đầu mỗi vế thơ-> nỗi nhớ khắc khoải, da diết
- Cụm từ “nhớ chơi vơi”-> nỗi nhớ có hình -> khiến người đọc bị chống
ngợp trong khơng gian và thời gian -> nỗi nhớ lưu luyến, mông lung, nỗi
nhớ bồng bềnh, tràn ngập khắp trí nhớ, nỗi nhớ sâu thẳm, lặn sâu vùng
tiềm thức
-Cách vần “ơi” -> tiếng gọi vang mãi trong không gian núi rừng-> nỗi nhớ
như được kéo dài, ngân mãi trong lòng người.
->>mang cái bâng khuâng, khái niệm để gợi về những gì thân thuộc, đáng
quý nhất trong tâm tưởng của tác giả về một thời Tây Tiến

*2 câu thơ tiếp: Thiên nhiên Tây Bắc đẹp, mộng mơ
“Sài Khao sương lấp về đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi”
-Sài Khao là một địa danh xa xơi ở vùng núi hồ bình gợi bao điều bí ẩn
-Ở Sài Khao, sương dày đặc như che lấp tất cả không gian.


-> ko gian rừng núi hoang vu, hiểm trở, từ đó khiến bước chân người lính
thêm mệt mỏi trên chặng đường hành quân.


-Sương ở Mường Lát mỏng, giăng mắc khắp không gian
-> liên tưởng như đi trong đêm hơi
-Ánh đuốc của người hành quân như bông hoa lửa trong đêm
- “hoa về”-> thiên nhiên Tây Bắc thêm thơ mộng lãng mạn.
-Ngoài ra cịn có 1 số địa danh khác như:...

*4 câu thơ sau: Tái hiện hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc
hoang sơ, hùng vĩ, dữ dội mà trữ tình
“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”
-Điệp từ “dốc” lặp lại 2 lần chia 2 vế thơ-> câu thơ bị cắt 2 mảng
->những con dốc cứ nối tiếp nhau đến vơ cùng, vơ tận.
Người lính vừa vượt qua những con dốc cao khúc khuỷu lại phải đối mặt
ngay với con dốc sâu thăm thẳm.
-Hai từ “khúc khuỷu”, “thăm thẳm” gợi con đường của người lính nhọc
nhằn, vất vả-> thời gian hành quân liên tục triền miên.
-Ngàn thước lên cao/ngàn thước xuống:biện pháp đối lập + “ngàn thước”:
chiều cao vời vợi, chiều sâu hun hút.
->nhấn mạnh những con dốc cao đến ngút trời, dài đến ngàn thước.
Đứng ở vị trí trên cao, người lính cảm nhận rõ hơn về không gian Tây Bắc
-Từ láy “heo hút” đảo lên đầu câu-> gợi sự hoang sơ, quạnh vắng, ko dấu
chân người, ở đây mây cuộn thành cồn
-Biện pháp nhân hóa “súng ngửi trời” -> người lính vượt lên trên đỉnh núi
cao mà ngỡ như mũi súng chạm trời

->> Hé mở tâm hồn lạc quan, yêu đời, tươi vui, hóm hỉnh
*mở rộng, trong bài thơ Đồng chí, Chính Hữu từng viết “Đầu súng trăng
treo”
-Câu 4: trong những câu thơ đầu tái hiện sự hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội của
núi rừng thì câu thơ thứ 4 lại bng xuống tồn thanh bằng. Trước mắt
người lính là 1 ko gian xa mờ với những ngôi nhà ẩn hiện trong mưa
giăng-1 ko gian rộng lớn trải dài.
“Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”


->> Phút bình yên, nhẹ nhàng, lãng mạn khi người lính chiếm hữu được
đỉnh cao, phóng tầm mắt ra xa, thu vào mình cả 1 ko gian bao la rộng lớn
của núi rừng

*6 câu cịn lại: kí ức của tác giả về đồng đội trên chặng
đường hành quân
“Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời!
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
Nhớ ơi Tây Tiến cơm lên khói
Mai châu mùa em thơm nếp xôi”
- “anh bạn”: gọi đồng đội 1 cách thân mật, trìu mến-> tình cảm đong đầy
trong kí ức của nhà thơ
-“dãi dầu”, “gục”: người lính tạm ngủ gục
-Biện pháp nói giảm nói tránh: “Ko bước nữa”, “bỏ quên đời”-> mất mát,
hi sinh trên chặng đường hành quân
-> giảm bớt được sự bi thương trong cái chết đồng thời khiến người lính ra
đi 1 cách nhẹ nhàng, thanh thản
Trên đường hành quân, người lính Tây Tiến phải đối mặt với bao khó khăn

- Biện pháp nhân hố: cọp-> trêu người
thác->gầm thét
-Hai chứ “Mường Hịch” là 2 thanh trắc-> bước chân của thú dữ
->>sức mạnh ghê gớm của rừng già đe doạ sức mạnh của người chiến sĩ
-Từ láy “chiều chiều, đêm đêm”: thời gian tuần hoàn liên tục
-> người lính tt phải đối mặt với khó khăn, nguy hiểm cả ngày lẫn đêm
->lạc quan, yêu đời
-Thán từ “ôi” khắc sâu vào nỗi nhớ đong đầy của người lính
Trên chặng đường hành quân, người lính tt dừng chân tại 1 bản làng xa xơi
và được tiếp đón bằng những bữa cơm ấm nóng, thơm nồng
-> tình cảm ngọt ngào, ấm áp giữa quân và dân
-“mai châu”: thanh bằng-> mang đến sự nhẹ nhàng như hương khói của
lúa nếp


->là cái thơm thảo của tình người, là sự ấm áp nồng hậu của người Mai
Châu
-“mùa em”->gói gọn tình cảm yêu mến cho người con gái địa phương



×