Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM MÔN VĂN LỚP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.14 KB, 21 trang )

TỔNG HỢP KIẾN THỨC LÀM PHẦN TRẮC NGHIỆM
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. PHẦN VĂN BẢN
Tên tác phẩm PTBĐ
– tác giả
chính
Phong cách
Thuyết
Hồ Chí Minh minh
(Lê Thanh
Trà)
Chuyện người Tự sự
con gái Nam
Xương
(Nguyễn Dữ)

Chuyện cũ
Tự sự
trong phủ
chúa Trịnh
(Phạm Đình
Hổ)
Hồng Lê
Tự sự
nhất thống chí
(Ngơ gia văn
phái)

Hồn cảnh sáng
Nội dung chính
tác


Trích trong “Hồ Chí Vẻ đẹp phong cách HCM là sự kết hợp
Minh và văn hóa
hài hịa giữa truyền thống văn hóa dân
Việt Nam” - 1990
tộc và tinh hoa nhân loại, giữa thanh
cao và giản dị
Là một trong mười
Qua câu chuyện cuộc đời và cái chết
truyện của tác phẩm thương tâm của Vũ Nương, tác phẩm
“Truyền kì mạn lục” thể hiện niềm cảm thương đối với số
phận oạn nghiệt của người phụ nữ Việt
Nam dưới chế độ phong kiến, đồng
thời khẳng định vẻ đẹp chuyền thống
của họ.
Trích “Vũ Trung tùy Phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa
bút” gồm 88 mẩu
và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại
chuyện nhỏ sáng tác thời Lê – Trịnh.
đầu đời Nguyễn
Trích “Hồng Lê
nhất thống chí”

Chị em Thúy
Kiều
(Nguyễn Du)

Biểu
cảm

Trích từ câu 15 đến

câu 38 trong phần
đầu của “Truyện
Kiều”

Kiều ở lầu
Ngư Bích
(Nguyễn Du)

PTBĐ:
Biểu
cảm,
miêu tả
Biểu
cảm

Trích từ câu 1033
đến câu 1054 trong
phần đầu của
“Truyện Kiều”
Sáng tác năm 1948,
sau khi tác giả tham
gia chiến dịch Việt

Đồng chí

1

Tái hiện thực sự chân thực rằng hình
ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn
Huệ qua cái chiến công thần tốc đại

phá được quân Thanh, sự thảm bại của
bè lũ quân tướng nhà Thanh và số phận
bi đát thảm hại của vua tôi Lê Chiêu
Thống.
Khắc họa rõ nét chân dung của hai chị
em nhà Thúy Kiều.
Ca ngợi được vẻ đẹp, tài năng xuất
chúng của con người và dự cảm sẵn về
kiếp người tài hoa bạc mệnh của cô
Kiều.
Tâm trạng của Thúy Kiều khi đang
đứng trước lầu Ngưng Bích: cơ đơn,
đượm sự buồn tủi và tấm lịng thủy
chung, hiếu thảo của Kiều.
Tình đồng chí của những người lính
dựa trên được cơ sở có cùng chung
cảnh ngộ và có lí tưởng chiến đấu được


Bài thơ về
tiểu đội xe
khơng kính
(Phạm Tiến
Duật)

Biểu
cảm

Đồn Thuyền
đánh cá

(Huy Cận)

Biểu
cảm

Ánh Trăng
Biểu
(Nguyễn Duy) cảm

Làng
(Kim Lân)

Tự sự

Lặng lẽ Sa Pa
(Nguyễn
Thành Long)

Tự sự

Bắc.
và được trích trong
tập thơ “Đầu súng
trăng treo”.
Xuất bản năm 1966.
Sáng tác năm 1969.
In trong tập thơ
“Vầng trăng quầng
lửa”.
Sáng tác 4/10/1958

trong chiến đi thực
tế dài ngày ở Quảng
Ninh.
Trích trong tập thơ
“Trời mỗi ngày lại
sáng”.
Sáng tác 1978 sau
khi đất nước hoàn
toàn giải phóng tại
Thành phố Hồ Chí
Minh.

Truyện được viết
trong thời kỳ đầu
của cuộc kháng
chiến chống Pháp.
Đăng lần đầu trên
tạp chí Văn nghệ
năm 1948.
Truyện ngắn là kết
quả của chuyến đi
thực tế lên Lào Cai
trong mùa hè năm
1970 của tác giả.
Truyện rút từ tập
“Giữa trong xanh”
in năm 1972.
2

thể hiện tự nhiên, bình dị mà sâu sắc

trong mọi hồn cảnh, góp phần tạo nên
sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của họ.
Thơng qua hình ảnh những chiếc xe
khơng kính, bài thơ ca ngợi người
chiến sĩ lái xe Trường Sơn có những
phẩm chất tốt đẹp dũng cảm, hiên
ngang tràn đầy niềm tin chiến thắng,
trong thời kì chống Mĩ xâm lược.
Bài thơ đã khắc họa nhiều hình ảnh đẹp
tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên
nhiên và con người lao động, bộc lộ
niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ
trước đất nước và cuộc sống
Với giọng điệu tâm tình, tự nhiên, hình
ảnh giàu tính biểu cảm, tác phẩm như 1
lời tự nhắc nhở về những năm tháng
gian lao đã qua của cuộc đời người lính
gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình
dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi
nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống
“uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy
chung cùng quá khứ.
Tình u làng q và lịng u nước,
tinh thần kháng chiến của người nông
dân phải rời làng đi tản cư đã được thể
hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ở
nhân vật ơng Hai.
Hình ảnh những người lao động bình
thường mà tiêu biểu là anh thanh niên
làm cơng tác khí tượng một mình trên

đỉnh núi cao.
Khẳng định vẻ đẹp của con người lao
động và ý nghĩa của những công việc
thầm lặng.


Chiếc lược
ngà
(Nguyễn
Quang Sáng)

Tự sự

Truyện được viết
vào năm 1966 khi
tác giả hoạt động ở
chiến trường Nam
Bộ

Tình huống truyện bất ngờ mà tự
nhiên, hợp lí.
Tình cảm cha con sâu nặng và cao đẹp
trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.

Nghị
luận
(Nghị
luận về
một vấn
đề xã

hội).
Tiếng nói văn Nghị
nghệ (Nguyễn luận về
Đình Thi)
một vấn
đề văn
nghệ.

In trong Danh nhân
Trung Quốc bàn về
niềm vui, nỗi buồn
của việc đọc
sách, giáo sư Trần
Đình Sử dịch.

Đọc sách là con đường quan trọng để
tích lũy, nâng cao học vấn. Cần chọn
sách mà đọc, đọc ít hiểu sâu, kết hợp
giữa đọc rộng và đọc sâu, giữa sách
thường thức và sách chuyên môn. Đọc
sách phải có mục tiêu, vừa đọc vừa
nghiền ngẫm.
Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu
giữa nghệ sĩ với bạn đọc thông qua
những rung động mãnh liệt, sâu xa của
trái tim. Văn nghệ giúp con người được
sống phong phú hơn và tự hồn thiện
nhân cách, tâm hồn mình.

Mùa xn nho Biểu

nhỏ (Thanh
cảm +
Hải)
Miêu tả

Bài thơ “Mùa xuân
nho nhỏ” sáng tác
tháng 11 năm 1980
khi tác giả đang
nằm trên giường
bệnh và không lâu
sau, nhà thơ qua
đời.
Bài thơ “Viếng lăng
Bác” được sáng tác

Bàn về đọc
sách (Chu
Quang Tiềm)

Viếng lăng
Bác (Viễn

Biểu
cảm

Tiểu luận Tiếng nói
của văn nghệ được
Nguyễn Đình Thi
viết năm 1948 Trong thời kỳ chúng

ta đang xây dựng
một nền văn học
nghệ thuật mới đậm
đà tính dân tộc đại
chúng, gắn bó với
cuộc kháng chiến vĩ
đại của nhân dân:
Kháng chiến chống
Pháp.
- In trong cuốn
“Mấy vấn đề văn
học” (xuất bản năm
1956).

3

- Tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn
bó với đất nước, với cuộc đời.
- Ước nguyện được cống hiến cho đất
nước, góp một “mùa xuân nho nhỏ”
của mình vào mùa xuân lớn của đất
nước, của dân tộc.
Bài thơ “Viếng lăng Bác” thể hiện lịng
thành kính và niềm xúc động sâu sắc


Phương)

Sang thu (Hữu Biểu
Thỉnh)

cảm,
miêu tả.

Nói với con
(Y Phương)

Biểu
cảm kết
hợp với
tự sự và
miêu tả

Những ngôi
sao xa sôi (Lê
Minh Khuê)

Tự sự

năm 1976, sau khi
cuộc kháng chiến
chống Mĩ kết thúc
thắng lợi, đất nước
thống nhất, lăng
Chủ tịch Hồ Chí
Minh cũng vừa
khánh thành, Viễn
Phương ra thăm
miền Bắc, vào lăng
viếng Bác.
Bài thơ được in

trong tập “Như mây
mùa xuân” xuất bản
năm 1978.
Bài thơ được sáng
tác năm 1977 - hai
năm sau ngày đất
nước hịa bình, in
trong tập “Từ chiến
hào đến thành phố”.
Bài thơ được sáng
tác năm 1980, khi
đất nước mới hịa
bình thống nhất
nhưng gặp rất nhiều
khó khăn thiếu thốn.
Từ hiện thực ấy, nhà
thơ sáng tác bài thơ
như lời tâm sự, động
viên chính mình
đồng thời nhắc nhở
con cái sau này.
“Những ngôi sao xa
xôi” viết vào năm
1971, lúc cuộc
kháng chiến chống
Mĩ của dân tộc đang
diễn ra gay go ác
liệt.

4


của nhà thơ và của mọi người đối với
Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.

Bài thơ ghi lại bước đi rất nhẹ, rất khẽ
của thời gian trong khoảnh khắc giao
mùa và Hữu Thỉnh cũng khéo léo gửi
gắm những suy tư về con người, cuộc
đời sau mỗi vần thơ.
Bài thơ thể hiện tình cảm gia đình ấm
cúng, ca ngợi truyền thống, niềm tự
hào về q hương, dân tộc mình. Qua
đó, ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp
tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi
nhắc đến tình cảm đẹp đẽ với quê
hương và ý chí vươn lên trong cuộc
sống.

Truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”
của Lê Minh Khuê đã khắc họa rõ nét
tâm hồn trong sáng, mộng mơ cùng
tinh thần lạc quan dũng cảm, giàu nghị
lực của những cô gái thanh niên xung
phong trên tuyến đường Trường Sơn.
Đó cũng là hình ảnh đẹp của thanh
niên, thế hệ trẻ Việt Nam những năm
kháng chiến chống Mĩ.


II. PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

1) Tự sự
Đặc điểm nhận diện

Thể loại

Tự sự là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự - Bản tin báo chí
việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối
cùng tạo thành một kết thúc nhằm giải

- Bản tường thuật, tường trình

thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn - TPVH (truyện, tiểu thuyết)
đề và bày tỏ thái độ khen chê.kể lại

Ví dụ:
“Một hơm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái giỏ, sai đi bắt tôm, bắt tép và
hứa, đứa nào bắt được đầy giỏ sẽ thưởng cho một cái yếm đỏ. Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì
mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy một giỏ cả tôm lẫn tép. Cịn Cám quen được nng
chiều, chỉ ham chơi nên mãi đến chiều chẳng bắt được gì.”
(Tấm Cám)
2) Miêu tả
Đặc điểm nhận diện

Thể loại

Là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có - Văn tả cảnh, tả người, tả
thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang
hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm
của con người… Hình dung


vật…
- Đoạn văn miêu tả trong tác
phẩm tự sự.

Ví dụ:

5


“Trăng đang lên. Mặt sơng lấp lống ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ
sông thành một khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc. Dưới ánh trăng, dịng sơng sáng rực lên,
những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát”
(Trích Trong cơn gió lốc – Khuất Quang Thụy)

3) Biểu cảm
Đặc điểm nhận diện

Thể loại

Là phương thức dùng ngôn ngữ để bộc lộ - Điện mừng, thăm hỏi, chia buồn
tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới
xung quanh. Cảm nhận và hiểu được

- Tác phẩm văn học, thơ, tùy bút.

chúng
Ví dụ:
Hơm nay nhận được tin em
Khơng tin được dù đó là sự thật:
Giặc bắn em rồi quăng mất xác

Chỉ vì em là du kích em ơi!
Đau xé lịng anh chết nửa con người!
Xưa u q hương vì có chim, có bướm
Có những ngày trốn học bị địn roi
Nay u q hương vì trong từng nắm đất
Có một phần xương thịt của em tơi.
(Trích Q hương – Giang Nam)
4) Thuyết minh
Đặc điểm nhận diện

Thể loại

Là cung cấp, giới thiệu, giảng giải… - Thuyết minh sản phẩm
6


những tri thức về một sự vật, hiện tượng - Giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân
nào đó cho những người cần biết nhưng
còn chưa biết.  cung cấp tri thức

vật
- Trình bày tri thức và phương pháp
trong khoa học

Ví dụ:
Theo các nhà khoa học, bao bì ni lơng lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của
các lồi thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mịn ở
các vùng đồi núi. Bao bì ni lơng bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm
tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn của hệ thống cống rãnh
làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh

vật khi chúng nuốt phải…
(Trích Thơng tin về Ngày Trái Đất năm 2000)
5) Nghị luận
Đặc điểm nhận diện

Thể loại

Là phương thức chủ yếu được dung để bàn bạc - Cáo hịch,chiếu, biểu
phải trái đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến thái
độ của người nói phải trái đúng sai…, người

- Xã luận, bình luận, lời kêu gọi

viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng - Tranh luận về một vấn đề chính
trị, xã hội, văn hóa
tình với ý kiến của mình  LĐ-quan điểm 
Thuyết phục
Ví dụ:
“Muốn xây dựng một đất nước giàu mạnh thì phải có nhiều người tài giỏi. Muốn có nhiều
người tài giỏi thì học sinh phải ra sức học tập văn hóa và rèn luyện thân thể, bởi vì chỉ có
học tập và rèn luyện thì các em mới có thể trở thành những người tài giỏi trong tương lai”
(Tài liệu hướng dẫn đội viên)

7


6) Hành chính
Đặc điểm nhận diện

Thể loại


Là phương thức chủ yếu được dung để - Đơn từ
bàn bạc phải trái đúng sai nhằm bộc lộ rõ
chủ kiến thái độ của người nói phải trái

- Báo cáo

đúng sai…, người viết rồi dẫn dắt, thuyết - Đề nghị
phục người khác đồng tình với ý kiến của
mình  LĐ-quan điểm  Thuyết phục
Ví dụ:
"Điều 5 - Xử lý vi phạm đối với người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính Người
có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính mà sách nhiễu nhân dân, dung túng, bao che cho
cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính, khơng xử phạt hoặc xử phạt không kịp
thời, không đúng mức, xử phạt q thẩm quyền quy định thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi
phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại vật chất thì
phải bồi thường theo quy định của pháp luật.".
III. DẠNG CÂU HỎI PHÂN BIỆT CÁC THỂ THƠ
Để phân biệt được các thể thơ, xác định được đúng thể loại học sinh hiểu luật thơ: những
quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hoài thanh, ngắt nhịp…Căn cứ vào luật thơ
người ta chia các thể thơ Việt Nam thành 3 nhóm chính: dân gian; trung đại; hiện đại.
Thể thơ
Thể thơ dân tộc Lục bát
Là thơ truyền
thống của dân
tộc Việt Nam

Đặc điểm
Thơ lục bát là thể loại thơ đặc trưng có từ rất lâu
của dân tộc ta. Thơ lục bát gồm các cặp câu thơ

6 chữ và tám chữ xen kẽ nhau. Thường thì một
bài thơ lục bát sẽ bắt đầu bằng câu lục và kết
thúc bằng câu bát. Số lượng câu trong một bài
không giới hạn.
8


Ví dụ:
Rằm xn lồng lộng trăng soi
Sơng xn nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
(Rằm tháng Giêng – Hồ Chí Minh)
Song thất lục bát Song thất lục bát nằm trong số các thể thơ
truyên thống sáng tạo của dân tộc Việt Nam.
Song thất tức là hai câu 7 chữ rồi đến cặp lục –
bát cứ như vậy đến hết bài.
Ví dụ:
Ngịi đầu cầu nước trong như lọc,
Đường bên cầu cỏ mọc cịn non.
Đưa chàng lịng dặc dặc buồn,
Bộ khơn bằng ngựa thuỷ khơn bằng thuyền.
Nước trong chảy lịng phiền chẳng rửa
Cỏ xanh thơm dạ nhớ khó quên
Nhủ rồi taylại trao liền
Bước đi một bước lại vin áo chàng.”
(Trích Chinh phụ ngâm – Đồn Thị Điểm)

Thể thơ trung


Thất

ngơn

tứ Số câu trong bài: 4 câu

tuyệt đường luật

đại

Số chữ trên 1 câu: 7 chữ

Là thể thơ tiếp
thu
Quốc

từ

Trung Thất ngôn bát cú Số câu trong bài: 8 câu
đường luật

Số chữ trên 1 câu: 7 chữ
9


Ví dụ: thể thất ngơn tứ tuyệt Đường Luật
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chịm mây trơi nhẹ giữa tầng khơng
Cơ em xóm núi xay ngơ tối
Xay hết lị than đã rực hồng

(Chiều tối – HCM)
Ví dụ: thể thất ngơn bát cú Đường luật
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà

Có những quy

Cỏ cây chen lá, đá chen hoa

định chặt chẽ về

Lom khom dưới núi, tiều vài chú

luật thơ: số câu,
số

chữ,

Lác đác bên sơng, chợ mấy nhà

gieo

Nhớ nước đau lịng con quốc quốc

vần, luật bằng

Thương nhà mỏi miệng cái gia gia

trắc….

Dừng chân đứng lại, trời non nước

Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Qua đèo ngang – Bà Huyện Thanh Quan)
Bốn chữ

Mỗi câu 4 chữ

Thể thơ hiện

Năm chữ

Mỗi câu 5 chữ

đại

Bảy chữ

Mỗi câu 7 chữ

Tự do

Không quy định số chữ trong 1 câu

B. HƯỚNG DẪN LÀM PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. Kĩ năng đọc hiểu văn bản
a. Kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học.
Văn bản văn học là những văn bản được viết theo thể loại của văn học như: thơ, truyện,
kịch. Vì vậy, khi đọc hiểu văn bản văn học, cần bám sát vào đặc điểm của thể loại và ngôn
từ để tìm hiểu hình tượng nghệ thuật mà văn bản khắc họa, qua đó hiểu được nội dung, ý
nghĩa của văn bản. Cụ thể là:
10



 Với văn bản thơ, cần:
- Xác định thể thơ
- Xác định phương thức biểu đạt;
- Xác định đề tài của bài thơ;
- Nêu chủ đề/ nội dung chính của bài thơ/ đoạn thơ;
- Xác định nhân vật trữ tình
- Xác định, giải thích nội dung của câu thơ/ đoạn thơ;
- Rút ra thơng điệp có ý nghĩa từ bài thơ/ đoạn thơ;
 Với văn bản truyện, cần:
- Xác định thể loại
- Xác định phương thức biểu đạt;
- Xác định đề tài của truyện;
- Nêu chủ đề/ nội dung chính cuat truyện/ đoạn trích;
- Xác định người kể chuyện và ngôi kể;
- Xác định nhân vật
- Rút ra thông điệp có ý nghĩa từ truyện/ đoạn trích;
b. Kĩ năng đọc hiểu văn bản nhật dụng
Khi đọc hiểu văn bản nhật dụng, cần xác định được chủ đề của văn bản, cách thức triển khai
chủ đề đó, từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm của cá nhân đối với các vấn đề của đời sống
xã hội.
Học sinh cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Xác định phương thức biểu đạt của văn bản;
- Xác định các thông tin được thể hiện, phản ánh trực tiếp trong văn bản;
- Nêu chủ đề hoặc nội dung chính của văn bản;
C. LUYỆN ĐỀ
ĐỀ 1 (KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2019-2020)
Đọc đoạn văn sau và viết vào bài làm chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước lựa chọn em
cho là đúng.

11


“Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa
tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi.
Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là khơng đủ sáng. Xách đèn ra
vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xơ tới. Cái lặng
im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi
lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung…”.
Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào?
A. Những ngôi sao xa xôi.

B. Lặng lẽ Sa Pa.

C. Làng.

D. Chiếc lược ngà.

Câu 2. Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào là chính?
A. Tự sự.

B. Miêu tả.

C. Biểu cảm.

D. Thuyết minh.

C. 2.

D. 4.


Câu 3. Đoạn văn trên có mấy từ láy?
A. 1.

B. 3.

Câu 4. Câu văn “Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà
gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung…” sử
dụng những biện pháp tu từ nào?
A. Ẩn dụ, so sánh.

B. Hốn dụ, nhân hóa.

C. Điệp từ, nói q.

D. So sánh, nhân hóa.

ĐỀ 2 (KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020 – 2021)
Đọc đoạn văn sau và viết ra tờ giấy thi chữ cái in hoa trước đáp án đúng:
“Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi
mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát. Lời tơi bịa lộn xộn
mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bị ra mà cười một mình.”
(Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào?
A. Những ngơi sao xa xôi

B. Lặng lẽ Sa Pa

C. Làng


D. Chiếc lược ngà

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
A. Miêu tả

B. Tự sự

C. Biểu cảm

D. Thuyết minh

Câu 3. Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết câu nào là chủ yếu?
12


A. Phép thế

B. Phép nối C. Phép liên tưởng

D. Phép lặp từ ngữ

Câu 4. Trong đoạn trích, “Tơi” để chỉ nhân vật nào?
A. Ông Hai B. Ông Sáu C. Phương Định D. Anh thanh niên
ĐỀ 3 (KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2021-2022)
Đọc đoạn văn sau và viết ra tờ giấy thi chữ cái in hoa trước đáp án đúng:
Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như khơng cất lên được…
Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ… Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào
xào thế? Trống ngực ơng lão đập thình thịch. Ơng lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngồi…
(Ngữ văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 2016)
Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào?

A. Chuyện người con gái Nam Xương B. Chiếc lược ngà
C: Lặng lẽ Sa Pa
D, Làng
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
A. Tự sự
B. Nghị luận
C. Biểu cảm
D. Thuyết minh
Câu 3. Đoạn văn trên có mấy từ láy ?
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 4. Xét theo mục đích nói, câu ‘‘Ơng lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngồi…”
thuộc kiểu câu gì?
A. Câu nghi vấn
B. Câu trần thuật
C. Câu cảm thán
D. Câu cầu khiến
ĐỀ 4 (KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022-2023)
Đọc đoạn văn sau và viết ra tờ giấy thi chữ cái in hoa trước đáp án đúng:
À ra vậy,bây giờ bà mới biết.Té ra nó khơng nhận ba nó là cba nó vì vết thẹo trên
khn mặt,và bà nó cho biết,ba nó đi đánh Tây bị Tây bắn thị thương- bà nhắc tội ác của
mấy thằng Tây ở đồn đầu vàm cho nó nhớ.Nghe bà kể nó nằm im,lăn lộn và thỉnh thoảng
13


thở dài như người lớn.Sáng hơm sau nó bảo ngoại đưa nó về.Nó nhận ra thì ba nó đến lúc
phải đi rồi
Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021,tr.198,199)

Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào?
A. Chuyện người con gái Nam Xương
B. Làng
C. Chiếc lược ngà.
D. Lặng lẽ Sa Pa
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì ?
A. Tự sự
B. Nghị luận
C. Biểu cảm
D. Miêu tả
Câu 3. Trong đoạn văn trên, đại từ "nó" dùng để chỉ nhân vật nào?
A. Đản
B. Thu
C. Nho
D. Húc
Câu 4: Phần in đạp trong câu văn "Sáng hơm sau, nó lại bảo ngoại đưa nó về." là thành
phần gì trong câu
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Khởi ngữ
D. Trang ngữ
ĐỀ 5
Đọc đoạn trích sau và viết ra tờ giấy thi chữ cái in hoa trước đáp án đúng:
… Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:

14


- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước
để nhục nhã thế này.

Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình khơng được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở
làng lại đổ đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng người trong óc. Khơng mà, họ tồn là
những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có
đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy!...
Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thì đích thị là người làng
khơng sai rồi. Khơng có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện
ấy làm gì...
(Ngữ văn 9, tập một, NXB GD Việt Nam 2018, tr.166)
Câu 1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào?
A. Lặng lẽ Sa Pa

B. Làng

C. Lão Hạc

D. Chiếc lược ngà

Câu 2. Văn bản có đoạn trích trên thuộc thể loại gì?
A. Tiểu thuyết

B. Truyền kì

C. Bút kí

D. Truyện ngắn

Câu 3. Câu văn: Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt
gian bán nước để nhục nhã thế này. có sử dụng hình thức ngơn ngữ nào để thể hiện nhân
vật trong văn bản tự sự?
A. Đối thoại


B. Độc thoại

C. Đối thoại nội tâm

D. Độc thoại nội tâm

Câu 4. Nội dung của đoạn trích trên là gì?
A. Cuộc đấu tranh nội tâm tin hay khơng tin làng Dầu theo giặc của nhân vật ơng Hai.
B. Ơng Hai khơng thể tin làng Dầu của ơng có tinh thần cách mạng mà bây giờ theo
giặc.
C. Sự căm thù của ông Hai khi nghĩ về những người ở lại làng làm Việt gian theo giặc.
D. Ông Hai thương các con cũng bị mang tiếng là trẻ con làng Việt gian.
ĐỀ 6
Đọc đoạn trích sau và viết ra tờ giấy thi chữ cái in hoa trước đáp án đúng:
“Vừa lúc ấy, tơi đã đến gần anh. Với lịng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh
sẽ chạy xô vào lịng anh, sẽ ơm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay
đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, trịn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh,
15


anh khơng ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên,
giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh
chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:
- Ba đây con!
- Ba đây con!
Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tơi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt
chạy và kêu thét lên: “Má! Má!”. Cịn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau
đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như người bị
gãy.”

(Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 2017, tr. 195,196)
Câu 1. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào?
A. Làng

B. Chiếc lược ngà

C. Lặng lẽ Sa Pa

D. Bếp lửa

Câu 2. Tác giả đoạn trích trên là ai?
A. Kim Lân

B. Nguyễn Thành Long

C. Nguyễn Minh Châu

D. Nguyễn Quang Sáng

Câu 3. Từ “vết thẹo” trong đoạn trích trên là loại từ gì?
A. Từ mượn
C. Từ địa phương

B. Từ toàn dân
D. Biệt ngữ xã hội

Câu 4. Đoạn văn: Con bé thấy lạ q, nó chớp mắt nhìn tơi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó
bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má!” có sử dụng lời dẫn trực tiếp.
A. Đúng


B. Sai

ĐỀ 7
Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đã bình rơi
trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng hoa rụng
cuống, kêu xn cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu có thể lại lên núi Vọng Phu kia
nữa.
(Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2017, trang 45)
Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả?
A. Chuyện người con gái Nam Xương- Nguyễn Dữ.
B. Truyện Kiều- Nguyễn Du.
16


C. Truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu.
D. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
Câu 2. Cụm từ nghi gia nghi thất có nghĩa là gì?
A. Nên cửa nên nhà.
B. Thành vợ thành chồng.
C. Nên cửa nên nhà, ý nói thành vợ thành chồng, cùng xây dựng hạnh phúc gia đình.
D. Cùng xây dựng hạnh phúc gia đình.
Câu 3. Nêu hàm ý của câu văn: Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong
ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xn cái én lìa đàn, nước thấm
buồm xa, đâu có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.
A. Nỗi đau đớn thất vọng khi khơng hiểu sao mình bị nghi oan.
B. Sự tuyệt vọng đến cùng cực khi khao khát của cả đời nàng vun đắp đã tan vỡ.
C. Tình u khơng cịn.
D. Nỗi đau đớn thất vọng, tuyệt vọng vì bị nghi oan.
Câu 4. Biện pháp tu tù chính nào được tác giả sử dụng trong đoạn trích?


17


A. Ẩn dụ.
B. Ước lệ tượng trưng.
C. So sánh.
D. Nhân hóa.
ĐỀ 8
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi bên dưới bằng cách ghi ra từ
giấy thi chữ cái trước câu trả lời đúng.
“Trong cuộc đời đầy trn chun của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phương Đông và
phương Tây. Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải
cảng, đã đi thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã từng sống dài
ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp,
Anh, Hoa, Nga...và Người đã làm nhiều nghề”.
(Trích Ngữ Văn 9, Tập một- NXBGDVN)
Câu 1: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Biểu cảm
B. Miêu tả
C. Thuyết minh
D. Nghị luận
Câu 2: Từ nào sau đây trái nghĩa với từ “truân chuyên”?
A. nhọc nhằn
B. vất vả
C. nhàn nhã
D. gian nan
Câu 3: Nếu phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp thì câu “Người nói và viết thạo
nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga...và Người đã làm nhiều nghề.”
thuộc loại câu nào?

A. Câu đơn
18


B. Câu ghép
C. Câu đặc biệt
D. Câu rút gọn
Câu 4: Nội dung chính của văn bản chứa đoạn văn trên là gì?
A. Sự tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại và lối sống giản dị của Bác.
B. Lối sống giản dị thanh đạm và phong cách làm việc của Bác.
C. Phong cách sống và phong cách làm việc của Bác.
D. Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và phong cách làm việc của Bác.
ĐỀ 9
Đọc đoạn văn sau và ghi vào bài làm chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước
phương án trả lời đúng nhất.
“[…] Chúng ta nhận rõ cái kỳ diệu của văn nghệ khi chúng ta nghĩ đến những
người rất đông, không phải ở trốn trong một cơ quan bí mật, khơng phải bị giam
trong một nhà pha, mà bị tù chung thân trong cuộc đời u tối, vất vả không mở
được mắt. Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước, suốt đời đầu tắt mặt
tối, sống tối tăm, vậy mà biến đổi khác hẳn, khi họ ru con hay hát ghẹo nhau bằng
một câu ca dao, khi họ chen nhau say mê xem một buổi chèo. Câu ca dao tự bao
giờ truyền lại đã gieo vào bóng tối những cuộc đời cực nhọc ấy một ánh sáng, lay
động những tình cảm, ý nghĩ khác thường. Và ánh đèn buổi chèo, những nhân vật
ra trị, những lời nói, những câu hát, làm cho những con người ấy trong một buổi
được cười hả dạ hay rỏ giấu một giọt nước mắt. Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ
thực được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống.”
(Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào?
A. Bàn về đọc sách


B. Phong cách Hồ Chí Minh

C. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

D. Tiếng nói của văn nghệ

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn là gì?
A. Tự sự

B. Miêu tả

C. Nghị luận

19

D. Biểu cảm


Câu 3. Hai câu “Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống. Lời gửi của văn
nghệ là sự sống.” sử dụng phép liên kết nào?
A. Phép lặp

B. Phép nối

C. Phép thế

D. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên
tưởng

Câu 4. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

A. Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm.
B. Văn nghệ rất cần thiết đối với đời sống con người.
C. Văn nghệ giúp con người khám phá thế giới xung quanh.
D. Văn nghệ là những bài học đạo đức quý báu.
ĐỀ 10
Đọc đoạn thơ sau và viết ra tờ giấy thi chữ cái in hoa trước đáp án đúng:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
(Trích SGK Ngữ văn 9 tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 2018)
Câu 1. Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?
A. “Đồng chí”- Phạm Tiến Duật

B. “Ánh trăng”- Nguyễn Duy

C. “Đồng chí”- Chính Hữu

D. “Bếp lửa” - Bằng Việt

Câu 2. Đoạn thơ trên sử dụng phương thức biểu đạt chính là gì?
A. Biểu cảm.

B. Thuyết minh.

C. Tự sự.

D. Nghị luận.

Câu 3. Nội dung các câu thơ trên nói lên điều gì?
A. Hồn cảnh của người lính khi ra trận.

B. Những suy nghĩ của người lính về gia đình.
C. Nỗi nhớ gia đình, quê hương của người lính.
20



×