Họ và Tên: Trương Huỳnh Anh Thư
KIỂM TRA LẦN 3
Môn: Kinh tế vĩ mô
A. Khái niệm
1. Tiền:
- là một loại tài sản trong nền kinh tế mà con người thường dùng để mua
hàng hóa và dịch vụ từ người khác.
- Tiền chỉ gồm một số ít của cải được người bán thường xuyên chấp nhận để
đổi lấy hàng hóa và dịch vụ
2. Cung và cầu tiền tệ:
tiền: là lượng tiền trong nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu mua hàng
hóa, dịch vụ, tài sản, .. của các cá nhân (hộ gia đình) và doanh nghiệp (khơng
bao gồm các tổ chức tín dụng).
- Cung
-
Cầu tiền: là tồn bộ lượng tiền mà các tác nhân trong nền kinh tế muốn giữ
để thỏa mãn nhu cầu trao đổi, thanh tốn và tích lũy giá trị.
B. Ví dụ:
Vd1: một người trước kia có thu nhập 5 triệu/tháng và hiện tại là 7
triệu/tháng, người đó có xu hướng sẽ tiêu tiền nhiều hơn trước và số tiền để
dành hàng tháng có thể sẽ nhiều hơn.
Vd2: lạm phát xảy ra, giá của kem chống nắng tăng lên gấp đôi, người tiêu
dung sẽ phải bỏ ra lượng tiền gấp đôi so với trước kia để mua sản phẩm này.
Vd3: khi lượng tiền trong nền kinh tế bị thiếu hụt, chính phủ sẽ in thêm tiền
và dùng tiền đó để mua trái phiếu hoặc cho các ngân hàng vay
Trương Huỳnh Anh Thư
DC026
KIỂM TRA QUÁ TRÌNH LẦN 4
1. TRÌNH BÀY ĐỒNG NHẤT THỨC TIẾT KIỆM ĐẦU TƯ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
Trong một nền kinh tế mở, tổng tiết kiệm trong nước bằng đầu tư trong nước cộng đầu tư
rịng ra nước ngồi
Y = C + I + G + NX
Y – C – G = I + NX
hay S = I + NX
Nên: S = I + NCO
Trong đó:
Y: GDP
C: Tiêu Dùng
I: đầu tư
G: Mua sắm chính phủ
NX: Xuất Khẩu Ròng
NCO: Dòng vốn ra ròng
S: Tiết Kiệm Quốc Gia
2. CÁC VẤN ĐỀ VỀ CUNG CẦU VÀ CÂN BẰNG CUNG CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG VỐN VAY TRONG ĐIỀU KIỆN
NỀN KINH TẾ MỞ
CUNG
• Cung vốn vay dốc lên
• ở mức lãi suất thực cao hơn, cung vốn vay tăng, cầu vốn vay giảm => Khuyến Khích
đầu tư
CẦU
•
•
NCO > 0 => Quốc gia đang có dịng vốn ra rịng, bổ sung vào cầu vốn vay hình thành
trong nội địa.
NCO < 0 => Quốc gia đang trải qua dòng vốn vào ròng, làm giảm cầu vốn vay hình
thành trong nội địa.
CÂN BẰNG CUNG CẦU
Lãi suất điều chỉnh cung và cầu vốn vay đến trạng thái cân bằng.
•
•
•
Lãi suất < Mức cân bằng : Lượng cung vốn vay < lượng cầu vốn vay => Thiếu hụt nguồn vốn,
mức lãi suất tăng lên.
Lãi suất > Mức cân bằng : Lượng cung vốn vay > lượng cầu vốn vay => Thừa vốn, mức lãi suất
giảm
Lãi suất = Mức cân bằng : Lượng cung vốn vay = lượng cầu vốn vay => Cân bằng,
S = I + NCO
Trương Huỳnh Anh Thư
KIỂM TRA QUÁ TRÌNH LẦN 5
1. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔNG CUNG TỔNG CẦU, CÂN BẰNG TỔNG CUNG TỔNG CẦU
TRONG NGẮN HẠN VÀ TRONG DÀI HẠN
- Tổng cầu: Tổng sản lượng trong nhà nước mà các tác nhân kinh tế sẵn sàng và có khả năng
mua tại mỗi mức giá nhất định, các yếu tố khác không đổi.
- Tổng cung: là mức sản lượng lượng trong nhà nước mà các doanh nghiệp sẵn sàng và có
khả năng sản suất, cung ứng tại một mức giá nhất định, các yếu tố khác không đổi.
Ngắn hạn
- đường tổng cung dốc lên.
- phụ thuộc vào mức giá của nền
kinh tế
- có 4 mơ hình: (Mơ hình:
tiền lương cứng nhắc. nhận thức
sai lầm của cơng nhân, thơng tin
khơng hồn hảo, giá cả cứng nhắc)
Tổng cung
Dài Hạn
- đường tổng cung dốc đứng
- Phụ Thuộc vào: lao động, tư
bản, tài nguyên thiên nhiên và
tri thức công nghệ
- không phụ thuộc vào mức giá
Tổng cầu
- Những chuyển dịch của tổng cầu
gây ra biến động sane lượng hàng
hóa dịch vụ của nền kinh tế.
CÂn bằng tổng cung▪
tổng cầu
- Tại mức giá P1 < P0 thì tổng cầu - nền kinh tế cân bằng tại giao
vượt quá tổng cung, P tăng đến mức điểm của đường AD với đường
P0
SRAS nằm trên đường LRAS.
- Tại mức giá P2 > P0 thì tổng cung
vượt quá tổng cầu, P giảm đến mức
P0
▪
- Những chuyển dịch của tổng
cầu tác động lên mức giá chung
nhưng không ảnh hưởng đến sản
lượng.
2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TÁC ĐỘNG
ĐẾN TỔNG CẦU
CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA
• Thay đổi hoạt động mua sắm của chính phủ
Thay đổi cung tiền hoặc mức thuế: Tác động lên quyết định chi tiêu của doanh
nghiệp, hộ gia đình => Gián tiếp dịch chuyển đường tổng cầu.
Trương Huỳnh Anh Thư
Chính phủ điều chỉnh hoạt động mua sắm hàng hóa và dịch vụ => Trực tiếp
dịch chuyển đường tổng cầu.
•
Tác động số nhân
- Tác động số nhân xuất phát từ phản ứng chi tiêu của người tiêu dùng.
- Dịch chuyển thêm của đường tổng cầu xuất phát từ việc chính sách tài khóa
mở rộng làm tăng thu nhập, tăng chi tiêu tiêu dùng.
•
Tác động lấn át
Phần bù trừ trong tổng cầu xảy ra khi chính sách tài khóa mở rộng làm tăng lãi
suất => giảm chi tiêu đầu tư
•
Thay đổi thuế
-Giảm thuế -> tăng tiêu dùng => Tổng cầu dịch sang phải
-Tăng Thuế -> Giảm tiêu dùng => Tổng cầu dịch sang trái
-Độ lớn dịch chuyển do thuế cũng ảnh hưởng bởi tác động số nhân là lấn át.
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
•
Lý thuyết sở thích thanh khoản
-Theo lý thuyết của Keynes, Lãi suất điều chỉnh để đưa cung tiền và cầu tiền về
trạng thái cân bằng.
•
Độ dốc đi xuống của đường tổng cầu
-Mối quan hệ nghịch biến giữa mức giữa mức giá và lượng cầu hàng hóa, dịch
vụ thể hiện qua độ dốc xuống của đường tổng cầu.
•
Thay đổi cung tiền
- Tăng cung tiền => Giảm lãi suất, tăng cầu hàng hóa dịch vụ => Tổng cầu dịch
sang phải.
- Giảm cung tiền => Tăng lãi suất, giảm cầu hàng hóa dịch vụ => Tổng cầu dịch
sang trái.
•
Vai trị mục tiêu lãi suất trong chính sách của Fed
- Mở rộng tổng cầu: Tăng cung tiền hoặc hạ lãi suất.
- Thu hẹp tổng cầu: Giảm cung tiền hoặc nâng lãi suất.