Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Báo Cáo - Kỹ Thuật Hệ Thống Công Nghiệp - Đề Tài - Tìm Hiểu Công Cụ Quality Function Deployment

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.26 KB, 29 trang )

TÌM HIỂU CƠNG CỤ
QUALITY FUNCTION
DEPLOYMENT


NỘI DUNG
I. Giới thiệu
II. Phương pháp xây dựng QFD
1.
2.
3.
4.

Hoạch định sản phẩm
Chọn lựa ý niệm để thiết kế sản phẩm
Thiết kế q trình
Kiểm sốt q trình

III. Một số đề nghị sử dụng QFD


I. Giới thiệu
– QFD được nghiên cứu và phát triển tại Nhật
cuối thập niên 1960, bởi giáo sư Shigeru
Mizuno và Yoji Akao
Ý nghĩa quan trọng:
– Kiểm soát chất lượng
– Cải thiện những vấn đề trong quá trình tạo ra
sản phẩm
– Hướng sản phẩm sau cùng đạt đến những yêu
cầu của khách hàng




I. Giới thiệu
– American Supplier Institute phát triển và
ứng dụng sơ đồ QFD thông qua 4 giai đoạn
– QFD hướng tới sự kết hợp của các bộ phận
khác nhau để phục vụ mục tiêu phát triển
sản phẩm



II. Phương pháp xây dựng QFD
• Gồm 4 giai đoạn :


II. Phương pháp xây dựng QFD
– Giai đoạn 1: Hoạch định sản phẩm
– Giai đoạn 2: Phát triển chi tiết
– Giai đoạn 3: Hoạch định quá trình
– Giai đoạn 4: Kiểm sốt q trình


1.Hoạch định sản phẩm

Công việc bao gồm:
– Xác định nhu cầu khách hàng và quyền ưu tiên
characteristic target
– Phân tích cơ hội cạnh tranh
– Dự kiến 1 sản phẩm để đáp ứng với nhu cầu và cơ
hội đó

– Thiết lập những giá trị mục tiêu đặt trưng quan
trọng
– Nhận được dữ liệu tốt từ giai đoạn này là rất quan
trọng đến thành cơng của tồn bộ q trình QFD


1.Hoạch định sản phẩm

Trải qua 10 bước:


1.Hoạch định sản phẩm
Bước 1: Xác
định nhu cầu
của khách hàng

Bước 2: Đánh
giá đối thủ
cạnh tranh


1.Hoạch định sản phẩm
Bước 3: Thiết
kế yêu cầu kĩ
thuật
Bước 4:Phát
triển thành Ma
trận quan hệ



1.Hoạch định sản phẩm

Bước 5: Đánh
giá kĩ thuật

Bước 6: Giá trị
mục tiêu của các
yêu cầu kĩ thuật


1.Hoạch định sản phẩm
Bước 7: So sánh quan
hệ, tương tác trong sản
phẩm

Bước 8: Phân
tích kĩ thuật


1.Hoạch định sản phẩm
Bước 9: Đánh giá
mức độ quan trọng

Bước 10: Phân tích,
đánh giá cuối cùng



2. Chọn lựa ý niệm để thiết kế sản phẩm
– Xác định những chi tiết và lắp ráp quan trọng

– Xác định những đặc tính quan trọng của sản
phẩm
– Diễn dịch thành những đặt tính chi tiết/lắp
ráp quan trọng và giá trị mục tiêu
– Những chi tiết được xác định trong phần này
rất quan trọng đến việc đáp ứng nhu cầu
khách hàng và sau đó được phát triển thành
Hoạch định quá trình ở giai đoạn 3


2. Chọn lựa ý niệm để thiết kế sản phẩm


2. Chọn lựa ý niệm để thiết kế sản phẩm
– Phương pháp benmarking, brain storming là
những phương pháp có giá trị nhất để hỗ
trợ.
– Khái niệm có trọng số cao nhất sẽ được
chọn
– Sau đó từ sẽ từ sơ đồ khối hoặc một bản vẽ
thiết kế sẽ tạo ra các Hệ thống con, mô-đun


2. Chọn lựa ý niệm để thiết kế sản phẩm


2. Chọn lựa ý niệm để thiết kế sản phẩm




×