Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề 26 tn tl đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.98 KB, 7 trang )

ĐỀ 26
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1.
A. 32 B. 8
Câu 2.
A. 5 ; 10
Câu 3.

BCNN  16;8 

bằng

C. 4
D. 16.
Trong các cặp số sau, cặp số nào là hai số nguyên tố cùng nhau:
B. 12 ; 21
C. 8 ; 15
D. 6 ; 14.
Cho M 270  3105  150 thì:

A. M chia hết cho 2.
C. M không chia hết cho 5.
Câu 4.

B. M chia hết cho 3.

D. M chia hết cho 9.
Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Tia PN và tia PM là hai tia trùng nhau.


B. Tia PN và tia NP là hai tia đối nhau.

C. Tia NM và tia NP là hai tia trùng nhau.
D. Tia MN và tia MP là hai tia đối nhau.
Câu 5. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi
AB
MA MB 
2
A. AB 2 AM B. AM MB
C.
D. AM  MB  AB .
Câu 6.
A. 5cmB. 3cm
Câu 7.

Cho điểm I nằm giữa hai điểm N và K . Biết NI 4cm, NK 6cm . Độ dài đoạn thẳng IK là
C. 10cm
D. 2cm.
Khi sắp xếp các số nguyên 5; 3;  3; 0;  13; 1 theo thứ tự tăng dần ta được kết quả là:

A. 5; 3; 1; 0;  3;  13

B.  3;  13; 0; 1; 3; 5

C. 0; 1;  3; 3; 5;  13

D.  13;  3; 0; 1; 3; 5.

A. 9


Câu 8.

Kết quả của phép tính

  23  32 bằng

B. 55

C.  9

D.  55
3

Câu 9. Giá trị của 5 bằng
A. 125 B. 25
C. 15
D. 8
Câu 10. Tập hợp các ước của 12 là:
A. Ư(12)

 2;3;4;6;12

B. Ư(12)

 1; 2;3; 4;6;12

C. Ư(12)
D. Ư(12)
Câu 11. Tập hợp ƯC(18; 24) là:


 1; 2;3; 4;6
 0;1; 2;3; 4;6;12

A. ƯC(18; 24)

 1; 2;3; 4;6

B. ƯC(18; 24)

 2;3;6

C. ƯC(18; 24)

 1; 2;3;6

D. ƯC(18; 24)

 6

Câu 12. Kết quả của phép tính
A. 30 B.  30

C. 4

  17     13

bằng

D.  4


Câu 13. Cho ba đoạn thẳng AC 2cm, AB 5cm và BC 3cm . Khi đó ta có:
A. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B .
B. Điểm A nằm giữa hai điểm B và C .
C. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C .
D. Trong 3 điểm A , B , C khơng có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.


Câu 14. Kết quả của phép tính
A.  30

B. 30

A. x  5

a  b c  d

B. a  b  c  d

Câu 16. Biết

D.  4

C. 4

Câu 15. Biểu thức
A. a  b  c  d

  17     13 bằng

x 5


sau khi bỏ ngoặc ta được kết quả là

C. a  b  c  d

D. a  b  c  d .

C. x 0

D. x 5 .

. Khi đó:

B. x 5

II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:
a)

Câu 2.
a)

5
50   39   5  4  


b)
(1 điểm) Tìm số nguyên x biết:

27  14   73


c)

  137      137  82   32  .

x    64  0

b) x  35  53
Câu 3. (1 điểm) Số HSG cấp tỉnh của trường THCS Nguyễn Tất Thành là một số có hai chữ số. Trong
đợt tổ chức đi tham quan dã ngoại cho các HSG cấp tỉnh của trường, Trưởng đồn tính rằng nếu chia học
sinh theo các nhóm, mỗi nhóm gồm 10 người, 12 người hoặc 15 người thì đều vừa đủ. Hỏi trường
THCS Nguyễn Tất Thành có bao nhiêu HSG cấp tỉnh.
Câu 4.
(0,5 điểm) Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời như sau: ( Chú ý: Tất cả các ý sau đều được vẽ
trên cùng một hình)

Vẽ ba điểm A , B , C không thẳng hàng.



Vẽ đoạn thẳng AB , tia AC , đường thẳng BC .
Lấy M là trung điểm của đoan thẳng AB. N thuộc đường thẳng BC sao cho điểm B nằm

giữa hai điểm N và C .
Câu 5.

(2 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA 7cm, OB 3cm .
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
b) Gọi C là trung điểm của đoạn AB . Tính độ dài đoạn thẳng AC và OC.


c) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia Ox sao cho OD 1 cm . Điểm B có phải là trung điểm
của đoạn thẳng AD khơng? Vì sao?
-----HẾT ---Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com

Một sản phẩm của cộng đồng facebook Thư Viện VnTeach.Com
/> />

ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1.
A. 32 B. 8

BCNN  16;8 

bằng

C. 4

D. 16.
Lời giải

Chọn D

BCNN  16;8 

Vì 16 8 nên
bằng 16.
Câu 2. Trong các cặp số sau, cặp số nào là hai số nguyên tố cùng nhau:
A. 5 ; 10

B. 12 ; 21
C. 8 ; 15
D. 6 ; 14.
Lời giải
Chọn C
3
CLN  8; 15   1
Ta có 8 2 ;15 3.5 nên Ư

Suy ra 8 và 15 là 2 số nguyên số cùng nhau.
Câu 3.

Cho M 270  3105  150 thì:

A. M chia hết cho 2.
C. M không chia hết cho 5.

B. M chia hết cho 3.
D. M chia hết cho 9.
Lời giải

Chọn B
Ta có M 270  3105  150  2685 3
Câu 4. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Tia PN và tia PM là hai tia trùng nhau.

B. Tia PN và tia NP là hai tia đối nhau.

C. Tia NM và tia NP là hai tia trùng nhau.


D. Tia MN và tia MP là hai tia đối nhau.
Lời giải

Chọn B
Vì tia PN và tia NP là 2 tia khơng chung gốc.
Câu 5. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi
AB
MA MB 
2
A. AB 2 AM B. AM MB
C.
D. AM  MB  AB .
Lời giải
Chọn C
Câu 6.
A. 5cmB. 3cm

Cho điểm I nằm giữa hai điểm N và K . Biết NI 4cm, NK 6cm . Độ dài đoạn thẳng IK là
C. 10cm
D. 2cm.
Lời giải


Chọn D
Vì I nằm giữa hai điểm N và K nên NI  IK  NK .
Thay NI 4cm; NK 6cm ta được IK 2cm .
Khi sắp xếp các số nguyên 5; 3;  3; 0;  13; 1 theo thứ tự tăng dần ta được kết quả là:

Câu 7.


A. 5; 3; 1; 0;  3;  13

B.  3;  13; 0; 1; 3; 5

C. 0; 1;  3; 3; 5;  13

D.  13;  3; 0; 1; 3; 5.
Lời giải

Chọn D

A. 9

Câu 8.

Kết quả của phép tính

  23  32 bằng

B. 55

C.  9

D.  55
Lời giải

Chọn A
3
Giá trị của 5 bằng

C. 15

Câu 9.
A. 125 B. 25

D. 8
Lời giải

Chọn A
Câu 10. Tập hợp các ước của 12 là:
A. Ư(12)

 2;3;4;6;12

B. Ư(12)

 1; 2;3; 4;6

C. Ư(12)

 1; 2;3; 4;6;12

D. Ư(12)

 0;1; 2;3; 4;6;12
Lời giải

Chọn C
Câu 11. Tập hợp ƯC(18; 24) là:
A. ƯC(18; 24)


 1; 2;3; 4;6

B. ƯC(18; 24)

 2;3;6

C. ƯC(18; 24)

 1; 2;3;6

D. ƯC(18; 24)

 6
Lời giải

Chọn C
Ta có Ư(18)
ƯC(18; 24)

 1; 2; 4; 8

, Ư(24)=

 1; 2; 3; 6

Câu 12. Kết quả của phép tính
A. 30 B.  30

 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24


  17     13

C. 4

bằng

D.  4
Lời giải

Chọn D
Câu 13. Cho ba đoạn thẳng AC 2cm, AB 5cm và BC 3cm . Khi đó ta có:
A. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B .
B. Điểm A nằm giữa hai điểm B và C .


C. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C .
D. Trong 3 điểm A , B , C không có điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại.
Lời giải
Chọn A
Vì AC  CB 2  3 5  AB nên C nằm giữa A và B.
Câu 14. Kết quả của phép tính
A.  30

B. 30

  17     13 bằng
D.  4

C. 4

Lời giải

Chọn A
Câu 15. Biểu thức
A. a  b  c  d

a  b c  d

B. a  b  c  d

sau khi bỏ ngoặc ta được kết quả là

C. a  b  c  d

D. a  b  c  d .
Lời giải

Chọn B
Câu 16. Biết
A. x  5

x 5

. Khi đó:

B. x 5

C. x 0

D. x 5 .

Lời giải

Chọn B
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:
a)

27  14   73

5
50   39   5  4  


b)

c)

  137      137  82   32 

Lời giải
a) Ta có:

27  14   73 27  14  73 13  73 86.

5
50   39   5  4   50   39  15 



 50  40 10.

b)

c)

  137      137  82   32    137     137  82  32   137   137  82  32

0  82  32  50
Câu 2.
a)

(1 điểm) Tìm số nguyên x biết:

x    64  0

b) x  35  53
Lời giải

a)
x    64  0

b)

x  35  53
x  64 0
x  53  35
x 0  64
x  18
x 64
Câu 3. (1 điểm) Số HSG cấp tỉnh của trường THCS Nguyễn Tất Thành là một số có hai chữ số. Trong
đợt tổ chức đi tham quan dã ngoại cho các HSG cấp tỉnh của trường, Trưởng đồn tính rằng nếu chia học

sinh theo các nhóm, mỗi nhóm gồm 10 người, 12 người hoặc 15 người thì đều vừa đủ. Hỏi trường THCS
Nguyễn Tất Thành có bao nhiêu HSG cấp tỉnh.


Lời giải
Gọi số HSG cấp tỉnh của trường THCS Nguyễn Tất Thành là x (học sinh), x  N , 0  x  100.
Vì khi chia số học sinh đó mỗi nhóm 10 người, 12 người và 15 người đều vừa đủ nên

x 10, x 12, x 15  x  BC (10;12;15)
2
BCNN  10;12;15 2 2.3.5 60
10

2.5
15

3.5
12

2
.3
Lại có
,
,
nên
 10;12;15  0;60;120;180;... mà x  N , 0  x  100 nên x 60 .
Suy ra x  BC

Vậy số học sinh giỏi cấp tỉnh của trường là 60 học sinh.
Câu 4.

(0,5 điểm) Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời như sau: ( Chú ý: Tất cả các ý sau đều được vẽ
trên cùng một hình)

Vẽ ba điểm A , B , C không thẳng hàng.



Vẽ đoạn thẳng AB , tia AC , đường thẳng BC .
Lấy M là trung điểm của đoan thẳng AB. N thuộc đường thẳng BC sao cho điểm B nằm

giữa hai điểm N và C .
Lời giải

Câu 6.

(2 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA 7cm, OB 3cm .
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
b) Gọi C là trung điểm của đoạn AB . Tính độ dài đoạn thẳng AC và OC.

c) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia Ox sao cho OD 1 cm . Điểm B có phải là trung điểm
của đoạn thẳng AD khơng? Vì sao?
Lời giải

a) Trên tia Ox có OB  OA (3cm  7cm) nên điểm B nằm giữa hai điểm O và A
 OB  BA OA
 3  BA 7
 AB 7  3 4cm.
AB 4
BC CA 
 2cm

2
2
b) Vì C là trung điểm AB nên
.
Vậy AC=2cm.
Vì B nằm giữa O và A nên tia BA và BO là 2 tia đối nhau. Lại có C là trung điểm AB
 C thuộc tia BA  tia BC và tia BO là 2 tia đối nhau  B nằm giữa O và C.
 OB  BC OC
 3  2 OC
 OC 5cm.
c) Vì tia Ox và tia OD là 2 tia đối nhau. Mà B thuộc tia Ox nên O nằm giữa A và B


 DO  OB DB
 1  3 DB
 DB 4cm

Vì B nằm giữa A và D, DB  AB 4cm nên B là trung điểm AD.
----- HẾT ----



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×