Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đề 4 tn tl đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.11 KB, 9 trang )

ĐỀ 4
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1.

Tập hợp các ước của -8 là

A.

 1; 2; 4;8

C.

 1;  1; 2;  2; 4;  4;8;  8 .

Câu 2.

B.
D.

 0;1;  1;2;  2; 4;  4;8;  8 .

Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là

  5 .  4  20
  5 .  4  1.
D.
A.

Câu 3.


  1 ;  2 ;  4 ;  8 .

B.

  5 .  4 20.

C.

  5 .  4  9.

15  3

4 . Số x thích hợp là
Cho biết x

A. x 20

B. x  20 .

5

C. x 63 .

D. x 57

3
4 được viết dưới dạng phân số nào sau đây?

Câu 4.


Hỗn số

15
A. 4
Câu 5.

2
19
23
B. 23
C. 4
D. 4
Số thập phân  0,95 được viết dưới dạng phân số tối giản nào sau đây?

 19
A. 20 .
Câu 6.

20
B.  19 .

7
7
 5  5 
9
9 .
C.

7
7

 5  5 
9
9.
B.
7
7
 5  (5  )
9
9 .
D.


Phương án nào dưới đây khẳng định Ot là tia phân giác của xOy ?


A. xOt  yOt .






C. xOt  tOy xOy và xOt  yOt .
Câu 8.

 19
D. 50 .

Cách viết nào sau đây đúng?


7
7
 5 5 
9
9.
A.

Câu 7.

95
C. 100 .




B. xOt  tOy xOy .





D. xOt  tOy  xOy và xOt  yOt .

Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng NP thì

A. MN  NP MP .

B. MP  NP MN .

C. MN  MP  NP và MN MP .


D. MN  MP  NP và MN MP .


II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1 (1 điểm).
Tính giá trị của các biểu thức sau (Tính nhanh nếu có thể)

2013    2014   2015    2016 

a)

3 7 4 3 2
   1
3
b) 7 11 11 5
Câu 2 (1,5 điểm).
Tìm x , biết
a) 21x  2016 1890
b)
c)

11  2 x   5 

2

1  3 x 7

Câu 3 (1,5 điểm).
Một lớp có 40 học sinh, xếp loại học lực cuối năm gồm ba loại : giỏi, khá, trung bình. Số học sinh học lực


3
giỏi chiếm 25 số học sinh cả lớp. Số học sinh có học lực khá bằng 5 số học sinh còn lại (học sinh còn
lại gồm: học sinh khá và học sinh trung bình). Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp.
Câu 4 (3 điểm).



Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa Ox , vẽ hai tia Oy , Oz sao cho xOz 115 , xOy 65 .
a)Trong ba tia Ox, Oy, Oz , tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao?

b)Tia Oy có phải là tia phân giác của xOz khơng? Vì sao?
c)Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox . So sánh số đo của góc zOt và xOy .
Câu 5 (1 điểm).
Các phân số sau có bằng nhau khơng? Vì sao?

23 23232323 2323 232323
;
;
;
99 99999999 9999 999999 .
 HẾT 


ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
BẢNG ĐÁP ÁN

1


2

3

4

5

6

7

8

C A

B

D A D C C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1.

Tập hợp các ước của -8 là

A.

 1; 2; 4;8


C.

 1;  1; 2;  2; 4;  4;8;  8 .

B.
D.

  1 ;  2 ;  4 ;  8 .

 0;1;  1;2;  2; 4;  4;8;  8 .

Lời giải
Chọn C
Do – 8 chia hết cho các số : 1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8. Nên ước của -8 là : 1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8.
Câu 2.

Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là

  5 .  4  20
  5 .  4  1.
D.
A.

B.

  5 .  4 20.

C.

  5 .  4  9.


Lời giải
Chọn A
Ta có ( -5) .| -4| = ( -5) .4 = - ( 5 . 4) = -20 .
Câu 3.
A. x 20

15  3

4 . Số x thích hợp là
Cho biết x
B. x  20 .

C. x 63 .

Lời giải
Chọn B

D. x 57


15  3

4 theo định nghĩa hai phân số bằng nhau ta có:
Từ x
15 .4=x .(−3) → 60=x .(−3)→ x=60 :(−3) → x =−20
Câu 4.

Hỗn số


5

3
4 được viết dưới dạng phân số nào sau đây?

15
A. 4

2
B. 23

19
C. 4

23
D. 4

Lời giải
Chọn D

3 5.4  3 23
5 

4
4
Ta có: 4
Câu 5.

Số thập phân  0,95 được viết dưới dạng phân số tối giản nào sau đây?


 19
A. 20 .

20
B.  19 .

95
C. 100 .

 19
D. 50 .

Lời giải
Chọn A



 0,95 

 95  19.5  19


100 20.5
20

Câu 6.

Cách viết nào sau đây đúng?

7

7
 5 5 
9
9.
A.

7
7
 5  5 
9
9.
B.

7
7
 5  5 
9
9 .
C.

7
7
 5  (5  )
9
9 .
D.
Lời giải

Chọn D
Câu 7.



Phương án nào dưới đây khẳng định Ot là tia phân giác của xOy ?



A. xOt  yOt .




B. xOt  tOy xOy .






C. xOt  tOy xOy và xOt  yOt .






D. xOt  tOy  xOy và xOt  yOt .
Lời giải

Chọn C






Có xOt  tOy  xOy nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy.



Có xOt  yOt nên tia Ot tạo với hai tia Ox và Oy hai góc bằng nhau.

Vậy tia Ot là tia phân giác của xOy .
Câu 8.

Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng NP thì

A. MN  NP MP .

B. MP  NP MN .

C. MN  MP  NP và MN MP .

D. MN  MP  NP và MN MP .
Lời giải

Chọn C
Có MN  MP  NP nên điểm M nằm giữa hai điểm N và P.
Có MN MP nên điểm M cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng NP.
Vậy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng NP.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 (1 điểm).

Tính giá trị của các biểu thức sau (Tính nhanh nếu có thể)
a)

2013    2014   2015    2016 

3 7 4 3 2
   1
3
b) 7 11 11 5
Lời giải
a)

2013    2014   2015    2016 

 2013  2015      2014     2016  

4028    4030 
 2
3 7 4 3 2
   1
7
11 11 5
3
b)


3 7 4 3 5
   
7 11 11 5 3




3 3 4 5
  
11 11 5 3




 3 4 5
1  
11  5  3



 3  5 4  5  3 9 5  27 5  81 275 194
 


      
11  5 5  3 11 5 3 55 3 165 165 165

Câu 2 (1,5 điểm).
Tìm x , biết
a) 21x  2016 1890
b)
c)

11  2 x   5 


2

1  3 x 7
Lời giải

a) 21x  2016 1890

21x  2016 1890
21x
1890  2016
21x

 126

x

 126 : 21

x

 6

Vậy x  6 .
b)

11  2 x   5 

2

11  2 x 25

2 x 11  25
2 x  14

x  14 : 2
x  7
Vậy x  7
c)

1  3 x 7

3 x 7  1
3 x 6


x 2
Vì 2  0  x 2 hoặc x  2
Vậy x 2; x  2
Câu 3 (1,5 điểm).
Một lớp có 40 học sinh, xếp loại học lực cuối năm gồm ba loại : giỏi, khá, trung bình. Số học sinh học lực

3
giỏi chiếm 25 số học sinh cả lớp. Số học sinh có học lực khá bằng 5 số học sinh còn lại (học sinh còn
lại gồm: học sinh khá và học sinh trung bình). Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp.
Lời giải

1
25 40  40 10
4
Số học sinh có học lực giỏi là:
(học sinh)

Số học sinh còn lại là: 40  10 30 (học sinh)

3
30  18
5
Số học sinh có lực học khá là:
(học sinh)
Số học sinh có lực học trung bình là: 30  18 12 (học sinh)
Vậy có 10 học sinh có học lực giỏi, 18 học sinh có lực học khá, 12 học sinh có lực học trung bình.
Câu 4 (3 điểm).



Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa Ox , vẽ hai tia Oy , Oz sao cho xOz 115 , xOy 65 .
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz , tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tia Oy có phải là tia phân giác của xOz khơng? Vì sao?
c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox . So sánh số đo của góc zOt và xOy .
Lời giải
z

y

x

t
O

a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz , tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?





 65  115  nên tia Oy nằm giữa hai tia
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa Ox , vì xOy  xOz

Ox và Oz .

b) Tia Oy có phải là tia phân giác của xOz khơng? Vì sao?


Tính yOz
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz




Nên xOy  yOz  xOz

65  yOz 115
yOz 115  65
yOz 50

. Vậy yOz 50



 50 65  .
Tia Oy không phải là tia phân giác của xOz vì xOy  yOz
c) So sánh số đo của góc zOt và góc xOy .





Vì zOt và xOz là hai góc kề bù nên xOz  zOt 180
 180
115  zOt
 180  115
zOt
 65
zOt



Vậy zOt  xOy 65
Câu 5 (1 điểm). Các phân số sau có bằng nhau khơng? Vì sao?

23 23232323 2323 232323
;
;
;
99 99999999 9999 999999 .
Lời giải

2323 23.101 23 232323 23.10101 23 23232323 23.1010101 23







Có 9999 99.101 99 ; 999999 99.10101 99 ; 99999999 99.1010101 99


23 2323 232323 23232323



99 9999 999999 99999999

Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com



Một sản phẩm của cộng đồng facebook Thư Viện VnTeach.Com
/> />
.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×