1
Đặt vấn đề
Trong một thời gian dài, diện tích rừng Việt Nam giảm đi liên tục (Năm
1943 là 14,3 triệu ha và năm 1993 chỉ còn 9,3 triệu ha). Tuy nhiên, trong
những năm gần đây, diện tích rừng có xu hớng tăng rõ rệt. Kết quả kiểm kê
rừng năm 1999 cho biết: tổng diện tích có rừng cả nớc là 10,9 triệu ha, độ che
phủ tơng ứng là 33,2%. Tuy diện tích rừng có tăng nhng chất lợng rừng ngày
càng giảm sút. Đối với rừng trồng, tỷ lệ thành rừng thấp, năng suất không cao
và chất lợng rừng còn chậm đợc cải thiện. Trớc thực tế mất rừng và các nhu
cầu về gỗ, đảm bảo an ninh môi trờng cũng nh nhu cầu phát triển bền vững
của đất nớc, trong nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam bằng nỗ lực của mình
và sự trợ giúp của các tổ chức chính phủ, phi chính phủ đà đầu t khá lớn vật t,
tiền vốn để trồng, phục hồi và phát triển rừng thông qua các chơng trình mục
tiêu nh Chơng trình 327, Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, và các nguồn vốn
khác ... đồng thời đà có những chính sách, chiến lợc nhằm bảo vệ và phát triển
tài nguyên rừng.
Việc bảo vệ và phát triển vốn rừng là nhiệm vụ quan trọng trớc mắt và
lâu dài. Nhng không phải làm bằng bất cứ giá nào, mà đòi hỏi chúng ta phải
lựa chọn những giải pháp có tính hiệu quả cao. Chính vì vậy, thực hiện công
việc này bằng các giải pháp lâm sinh nh khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự
nhiên, trên cơ sở sinh thái lại càng cấp thiết.
Bắc Giang lµ mét tØnh miỊn nói, cã tỉng diƯn tÝch rừng tự nhiên là
64.874 ha. Đây là một trong những tiềm năng kinh tế quan trọng và thế mạnh
của nhiều xà vùng cao. Tuy nhiên hiệu quả kinh tế hiện tại của các loại rừng
này rất thấp. Theo kết quả khảo sát của Chi cục phát triển lâm nghiệp tỉnh Bắc
Giang thì thu nhập từ rừng tự nhiên hiện nay cho ngời dân là rất thấp. Chủ yếu
từ nguồn vốn khoanh nuôi bảo vệ rừng với mức trung bình 50.000đ/ha/năm và
một phần nhỏ khác từ gỗ, củi cho nhu cầu gia dụng. Vì vậy, để phát huy tiềm
năng của rừng tự nhiên góp phần phát triển kinh tế xà hội miền núi nói chung
và nâng cao mức sống ngời dân miền núi trong tỉnh. Bắc Giang đà xác định
nuôi dỡng và làm giàu rừng tự nhiên là một nhiệm vụ quan träng.
2
Hiện nay, một trong những loài cây đợc khuyến nghị sử dụng cho tái
sinh làm giàu rừng tự nhiên ở Bắc Giang là trám trắng (Canarium album Lour.
Raeusch). Đây là cây bản địa đa tác dụng phân bố phổ biến ở địa phơng. Với
khả năng cho thu nhập ổn định đồng thời cả quả, nhựa và gỗ, trám trắng đang
đợc nhiều hộ gia đình và lâm trờng quan tâm phát triển. Tuy nhiên, vì thiếu
những nghiên cứu cần thiết về đặc điểm tái sinh của loài cây trong hoàn cảnh
cụ thể ở địa phơng mà nhiều ngời còn rất lúng túng về kỹ thuật xúc tiến tái
sinh trám trắng để làm giầu rừng. Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm sinh thái học
của trám trắng trong điều kiện cụ thể của Bắc giang làm cơ sở cho các biện
pháp xúc tiến tái sinh làm giàu rừng đợc xác định là một trong những nhiệm
vụ quan trọng.
Xuất phát từ những lý do trên, đề tài hớng vào "Nghiên cứu ảnh hởng
của một số nhân tố hoàn cảnh đến tái sinh loài cây trám trắng (Canarium
album Lour. Raeusch) tại Lâm trờng Sơn Động II huyện Sơn Động, Tỉnh
Bắc Giang".
Đề tài này đợc tiến hành nhằm góp phần giải quyết nhiệm vụ trên. Nó
hớng vào nghiên cứu ảnh hởng của một số nhân tố hoàn cảnh đến tái sinh của
trám trắng làm cơ sở cho xúc tiến tái sinh và làm giàu rừng bằng loài cây này
ở lâm trờng Sơn Động II huyện Sơn §éng, TØnh B¾c Giang.
3
Chơng 1. Lợc sử vấn đề nghiên cứu.
1.1. Trên thế giới.
Các chuyên gia sinh thái học đà khẳng định rừng là một hệ sinh thái
hoàn chỉnh nhất. Thực vật rừng có sự biến động cả về số lợng và chất lợng khi
yếu tố ngoại cảnh thay đổi, rừng và con ngêi cã mèi quan hƯ mËt thiÕt víi
nhau. ChÝnh v× lý do đó cây rừng đợc con ngời quan sát, xem xét, nghiên cứu
từ xa xa và một trong những khía cạnh con ngời đi vào tìm hiểu, nghiên cứu
đó là phục hồi lại rừng thông qua tái sinh rừng. Trên thế giới việc nghiên cứu
tái sinh rừng đà trải qua hàng trăm năm, nhng riêng đối với rừng nhiệt đới vấn
đề này mới chỉ đợc đề cập đến từ khoảng những năm 1930 trở lại đây.
Do sự phát triển công nghiệp ở thế kỷ 19, trong lâm nghiệp đà hình
thành xu hớng thay thế rừng tự nhiên bằng rừng trồng nhân tạo có năng suất
cao đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế. Nhng sau những thất bại về tái sinh nhân
tạo ở Đức và một số nớc ở vùng nhiệt đới, nhiều nhà khoa học đà nêu khẩu
hiệu HÃy qua trở lại với tái sinh tự nhiên.
Đặc điểm tái sinh rừng đợc nhiều nhà khoa học quan tâm đến là thế hệ
cây tái sinh có tổ thành giống hay khác biệt với tổ thành tầng cây cao
(Mibbread, 1930; Richards, 1933; Baur, 1964; Aubrerille, 1938). Qua đó đÃ
làm sáng tỏ thêm khái niệm về tái sinh rừng, góp phần tạo cơ sở khoa học cho
nghiên cứu tái sinh rừng.
ở rừng nhiệt đới số lợng loài cây trên một đơn vị diện tích khá lớn, tổ
thành loài cây phức tạp, nên kinh doanh những loài cây đó rất khó có thể
mang lại hiệu quả mong muốn. Trong thực tiễn lâm sinh ngời ta chỉ tập trung
nghiên cứu những loài đáp ứng đợc mục đính kinh doanh và nhu cầu của thị
trờng.
Vấn đề tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới đợc thảo luận nhiều nhất là hiệu
quả của các phơng thức sử lý lâm sinh đến tái sinh rừng của các loài cây mục
đích trong các kiểu rừng. Qua đó các nhà lâm sinh học đà xây dựng thành
công nhiều phơng thức chặt tái sinh, công trình của Kennedy (1935),
Lancaster (1953) Taylor (1854), Jones (1960), Foggie (1960), Rosevear
4
(1974) ở Nigiêria và Gana, Schultz (1960) ở Xurinam với phơng thứ chặt dần
tái sinh dới tán rừng, Brooks (1941), Ayoliffe (1952) với phơng thức chặt dần
nhiệt đới (T.S.S) ở Trinidat. Griffith (1947), Barnerji (1959) với phơng thức chặt
dần nâng cao vòm lá ở Andamann. Công trình của Bernard (1951-1954), Wyatt
Smith (1961, 1963) với phơng thức chặt đều tuổi ở Malaysia, Nichalson (1958) ở
Bắc Borneo, Donis và Maudova (1954-1951) với phơng thức đồng hoá tầng trên
ở Zaia... Chi tiết về các bớc xử lý cũng nh hiệu quả của từng phơng thức đối với
tái sinh đà đợc Baur (1964) tổng kết trong tác phẩm Cơ sở sinh thái học của
kinh doanh rừng ma {1}.
Các công trình nghiên cứu về phân bố tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới,
đáng chú ý nhất là công trình nghiên cứu của P.W. Richards (1952). ở Châu
phi, trên cơ sở số liệu thu thập đợc, Taylor (1954), Bennard (1955) xác định
cây tái sinh trong rừng nhiệt đới thiếu hụt, cần phải bổ xung bằng cách trồng
rừng. Các tác giả nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới Châu á nh: Budowski
(1956); Bara (1954); Catinot (1965) lại có nhận định rằng: Dới tán rừng nhiệt
đới, nhìn chung có đủ số lợng cây tái sinh có giá trị kinh tế, do vậy các biện
pháp lâm sinh đề ra cần thiết để bảo vệ cây tái sinh sẵn có dới tán rừng.
ở
rừng nhiệt đới, hiện tợng tái sinh có nhiều điểm khác biệt. Van
Steenis (1956) đà nêu hai đặc điểm tái sinh phổ biến. Đó là tái sinh phân tán
liên tục của các loài cây chịu bóng và kiểu tái sinh vệt của các loài cây a sáng.
Ngoài ra theo nhËn xÐt cđa A. Obrevin (1938) khi nghiªn cứu các khu
rừng nhiệt đới ở Châu Phi, còn đa ra lý luận bức khảm tuần hoàn hay lý luận
tái sinh tuần hoàn.
Rất nhiều công trình nghiên cứu đà phân tích ảnh hởng của các nhân tố
đến tái sinh rừng. Trong đó nhân tố đợc đề cập nhiều nhất là ánh sáng (thông
qua độ tàn che của rừng), độ ẩm của đất, cây bụi, dây leo và thảm tơi là những
nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến quá trình tái sinh rừng. Trong rừng nhiệt đới,
sự thiếu hụt ánh sáng ảnh hởng đến phát triển của cây con, còn đối với sự nẩy
mầm và phát triển của mầm non thờng không rõ (Baur, 1962). Khi nghiên cứu
tái sinh rừng tự nhiên, các tác giả nhận định thảm cỏ và cây bụi đà ảnh hởng
tới cây tái sinh của các loài thân gỗ. Những lâm phần đà khép tán, tuy thảm cá
5
phát triển kém nhng cạnh tranh dinh dỡng và ánh sáng của chúng vẫn ảnh hởng đến cây tái sinh. Những lâm phần đà qua khai thác, thảm cỏ có điều kiện
phát sinh mạnh là nhân tố ảnh hởng xấu đến tái sinh rừng. Ghent. A. W
(1969) đề nghị, thảm mục, chế độ thuỷ nhiệt, tầng đất mặt với tái sinh rừng
cũng cần đợc làm rõ.
Về phơng pháp điều tra tái sinh nhiều tác giả đà sử dụng cách lấy mẫu ô
vuông theo hệ thống do Lowdermilk (1927) đề nghị, với diện tích ô đo đếm
thông thờng từ 14m2. Diện tích ô đo đếm nh vậy thuận lợi trong điều tra nhng dung lợng mẫu (số ô đo đếm) phải đủ lớn mới phản ánh đợc hiện tợng tái
sinh. Phơng pháp điều tra theo dải hẹp cũng đợc sử dụng với các ô đo đếm có
diện tích từ 10 100m2. Phơng pháp này trong điều tra tái sinh sẽ khó xác
định quy luật phân bố lớp cây tái sinh trên bề mặt đất rừng. Để giảm sai số
Barnard (1950) đà đề nghị một phơng pháp điều tra chuẩn đoán mà theo đó ô
đo đếm có thể thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển của cây tái sinh ở các trạng
thái rừng khác nhau.
Các công trình nghiên cứu đợc trích dẫn trên đây, đà phần nào làm sáng tỏ
đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên ở rừng nhiệt đới, đó là những cơ sở để xây dựng
các phơng thức tái sinh. Trong nghiên cứu, việc điều tra đánh giá tái sinh cần lựa
chọn những phơng pháp phù hợp với đối tợng nghiên cứu. Cần phân chia các giai
đoạn tái sinh và các nhân tố ảnh hởng đến tái sinh tự nhiên. Trong điều kiện nhất
định, cần xác định đối tợng và giới hạn nghiên cứu cho từng loại hình rừng cụ thể.
1.2. ở Việt Nam
Vấn đề tái sinh rừng tự nhiên ở nớc ta cha đợc nghiên cứu nhiều. Kết quả
nghiên cứu về tái sinh thờng đợc đề cập trong các công trình nghiên cứu về thảm
thực vật, trong các báo cáo khoa học và một phần đợc công bố trong các tạp chí.
ở miền Bắc nớc ta từ 19621969, Viện điều tra quy hoạch rừng đà điều
tra tình hình tái sinh tự nhiên theo các loại hình thực vật u thế Rừng thứ sinh
ở Yên Bái (1965), Hà Tĩnh (1966), Quảng Bình (1969) và Lạng Sơn (1969).
Đáng chú ý là công trình điều tra tái sinh tự nhiên ở vùng Sông Hiếu
(19621964) bằng phơng pháp đo đếm điển hình. Kết quả điều tra đà đợc Vũ
Đình Huề (1975) tổng kết trong báo cáo khoa học Khái quát về tình hình tái
6
sinh tự nhiên ở rừng miền Bắc Việt Nam. Theo báo cáo đó, tái sinh tự nhiên ở
rừng miền Bắc Việt Nam cũng mang những đặc điểm tái sinh của rừng nhiệt
đới, cụ thể ở rừng nguyên sinh, tổ thành các loài cây tái sinh tơng tự nh tầng
cây gỗ, dới tán rừng thứ sinh tồn tại nhiều loài cây gỗ mềm kém giá trị, hiện tợng tái sinh theo đám đợc thể hiện rõ nét tạo nên sự phân bố số cây không
đồng đều trên mặt đất rừng. Từ kết quả đó, tác giả đà xây dựng biểu đánh giá
tái sinh áp dụng cho các đối tợng rừng lá rộng miền Bắc nớc ta.
Khi nghiên cứu về thảm thực vật rừng Việt Nam, Thái Văn Trừng
(1978) đà nhấn mạnh tới ý nghĩa của điều kiện ngoại cảnh đến các giai đoạn
phát triển cây tái sinh. Theo tác giả, ánh sáng là nhân tố sinh thái khống chế
và điều khiển quá trình tái sinh tự nhiên cả ở rừng nguyên sinh lẫn rừng thứ
sinh.
Trần Ngũ Phơng (1970) khi nghiên cứu về kiểu rừng nhiệt đới ma mùa
lá rộng thờng xanh đà có nhận xét rừng tự nhiên dới tác động của con ngời
khai thác hoặc làm nơng rẫy, lặp đi lặp lại nhiều lần thì kết quả cuối cùng là
sự hình thành đất trống, đồi núi trọc. Nếu chúng ta để thảm thực vật hoang dÃ
tự nó phát triển lại, thì sau một thời gian dài trảng cây bụi, trảng cỏ chuyển
dần lên những dạng thực bì cao hơn thông qua quá trình tái sinh tự nhiên và
cuối cùng rừng có thể phục hồi dới dạng gần giống trạng thái rừng ban đầu.
ảnh hởng của các biện pháp lâm sinh tới tái sinh tự nhiên của quần xÃ
thực vật còn đợc một số tác giả nghiên cứu nh Phùng Ngọc Lan (1984), Hoàng
Kim Ngũ (1984), Nguyễn Duy Chuyên (1985), Nguyễn Ngọc Lung (1985).
Công trình nghiên cứu của Nguyễn Văn Trơng (1983) đà đề cập đến
mối quan hệ giữa cấu trúc rừng với tái sinh tự nhiên trong rừng hỗn loài. Hiện
tợng tái sinh lỗ trống ở các rừng thứ sinh vùng Hơng Sơn-Hà Tĩnh đà đợc
Phạm Đình Tam (1987) làm sáng tỏ. Theo tác giả, số lợng cây tái sinh xuất
hiện khá nhiều dới các lỗ trống khác nhau. Lỗ trống càng lớn, cây tái sinh
càng nhiều và hơn hẳn những nơi kín tán. Từ đó, tác giả đề xuất ¸p dơng ph¬ng thøc khai th¸c chän, t¸i sinh tù nhiên.
Nguyễn Duy Chuyên (1988) khi nghiên cứu cấu trúc, tăng trởng trữ lợng và tái sinh tự nhiên rừng thờng xanh lá rộng hỗn loài cho ba vùng (Sông
7
Hiếu, Yên Bái, Lạng Sơn), đà khái quát đặc điểm phân bố của nhiều loài cây
có giá trị kinh doanh và biểu diễn bằng các hàm lý thuyết. Từ đó làm cơ sở
định hớng giải pháp lâm sinh cho các vùng sản xuất nguyên liệu.
Một số tác giả khác cũng đà có những công trình nghiên cứu về tái sinh
tự nhiên mà đối tợng là nhóm loài cây hoặc một loài cây cụ thể. Công trình
nghiên cứu của Đinh Quang Diệp (1993) nghiên cứu tiến trình tái sinh và ảnh
hởng của một số nhân tố đến từng giai đoạn tái sinh của nhóm loài cây họ
dầu, từ đó tác giả đề nghị một số nguyên tắc chính trong khai thác, xúc tiến,
bảo vệ, nuôi dỡng cây tái sinh cho các đối tợng rừng khộp vùng EaSúp
ĐăkLăk.
Dựa vào mật độ cây tái sinh, Vũ Đình Huề (1960) đà phân chia khả
năng tái sinh rừng thành 3 cấp, trong đó cấp tốt có mật độ cây tái sinh lớn hơn
12.000 cây/ha, cấp trung bình có mật độ từ 4.0008.000 cây/ha, cấp xấu có
mật độ cây tái sinh từ 2.000 4.000 cây/ha. Tuy nhiên, các nghiên cứu này
mới chỉ chú trọng đến số lợng cây tái sinh.
Khi bàn về vấn đề đảm bảo tái sinh trong khai thác, Phùng Ngọc Lan
(1964) đà nêu ra kết quả tra dặm hạt Lim xanh dới tán rừng ở Lâm trờng Hữu
Lũng (Lạng Sơn). Ngay từ giai đoạn nẩy mầm, Bọ xít là nhân tố sinh vật đầu
tiên gây ảnh hởng đáng kể đến tỷ lệ nẩy mầm. Tiếp theo các đề tài trên, tác
giả đà nghiên cứu và nêu lên sự cần thiết của việc bảo vệ và phát triển Lim
xanh, đồng thời đề ra một số biện pháp kỹ thuật về xử lý hạt giống, gieo trồng
loài cây này. Theo tác giả không nên trồng Lim xanh thuần loài.
Khi nghiên cứu về tái sinh tự nhiên trong rừng chặt chọn ở Lâm trờng
Hơng Sơn - Hà Tĩnh. Trần Xuân Thiệp (1995) đà định lợng các cây tái sinh tự
nhiên trong các trạng thái rừng khác nhau. Để đảm bảo mức độ tái sinh vốn
rừng ở Ngà Đôi cần giữ trữ lợng ở mức tối thiểu từ 170200m3/ha (trạng thái
rừng IIIA3). Tác giả còn thống kê các cây tái sinh theo 6 cấp chiều cao, trong
đó cây tái sinh có triển vọng là những cây có chiều cao 1,5m. Khi nghiên
cứu tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn tai Lâm trờng Hơng Sơn - Hà Tĩnh,
Trần Cẩm Tú (1998) cho rằng: áp dụng phơng thức xúc tiến tái sinh tự nhiên
có thể đảm bảo khôi phục vốn rừng, đáp ứng mục tiêu quản lý, sử dụng tài
nguyên bền vững. Tuy nhiên, các giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động đều
8
phải có tác dụng thúc đẩy cây tái sinh mục đích sinh trởng và phát triển tốt,
khai thác phải đồng nghĩa với tái sinh rừng, phải chú trọng và điều tiết tầng
tán của rừng đảm bảo cho cây tái sinh phân bố đều trên toàn bộ diện tích. Để
cải thiện tổ thành rừng loại bỏ các loài cây phi mục đích cần phải thực hiện các
giải pháp lâm sinh (chặt mở tán, phát dây leo, cây bụi...) trớc khi khai thác và
dọn vệ sinh rừng ngay sau khi khai thác.
Nguyễn Minh Đức (1998) đà nghiên cứu đặc điểm một số nhân tố sinh
thái dới tán rừng và ảnh hởng của chúng đến tái sinh loài Lim xanh tại Vờn
quốc gia Bến En - Thanh Hoá. Theo tác giả việc tác động vào lớp cây tái sinh
nói chung, cây tái sinh Lim xanh nói riêng phải dựa vào mối quan hệ giữa cờng độ ánh sáng và độ ẩm dới tán rừng thông qua việc điều chỉnh độ tàn che.
Từ đó, tác giả đề xuất biện pháp nuôi dỡng và xúc tiến tái sinh loài Lim xanh.
Trần Ngũ Phơng (1999) khi nghiên cứu các quy luật phát triển rừng tự
nhiên ở miền Bắc Việt Nam, đà nhấn mạnh quá trình diễn thế thứ sinh của
rừng tự nhiên. Theo tác giả trong rừng tự nhiên có nhiều tầng, khi tầng trên già
cỗi, tàn lụi rồi tiêu vong thì tầng kế tiếp sẽ thay thế hoặc cũng có thể một thảm
thực vật trung gian kh¸c xt hiƯn thay thÕ nã, nhng vỊ sau, dới thảm thực vật
trung gian này sẽ xuất hiện một lớp cây con tái sinh lại rừng cũ và sẽ thay thế
thảm thực vật trung gian này trong tơng lai, lúc bấy giờ rừng cũ sẽ đợc phục
hồi.
Theo tài liệu của Viện điều tra quy hoạch rừng (1993) thì tại khu vực
lâm trờng Sông Đà - Hoà bình xuất hiện một số loài cây có giá trị nh: Sến, Dẻ,
Gie, Táu . . . Nhng do quá trình khai thác không hợp lý, đốt nơng làm rẫy của
đồng bào dân tộc, những loài cây này dần bị mất đi mà thay vao đó là những
loài cây a sáng, mọc nhanh, ít giá trị kinh tế. Theo nghiên cứu của Ngô Kim
Khôi (1996) tổ thành loài cây phục hồi sau nơng rẫy ở Bình Thanh- lâm trờng
Sông Đà gồm các loài: Re, Dẻ, Trâm, Kháo...
Bùi Văn Chúc (1996) đà nghiên cứu đăc điểm cấu trúc rừng phòng hộ
đầu nguồn tại lâm trờng Sông Đà ở các trạng thái rừng IIA, IIIA1 và rừng
trồng, tác giả cũng đà đề cập đến tái sinh nhng mới chỉ xác định tổ thành, mật
độ.
9
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về tái sinh trên đây mới chỉ đề
cập đến một số nghiên cứu liên quan đến đề tài. Những vấn đề này gần đây đợc nhiều tác giả quan tâm hơn. Xu hớng nghiên cứu cũng chuyển dần từ định
tính sang định lợng, từ nghiên cứu lý thuyết sang ứng dụng thực tiễn.
Những nghiên cứu của đề tài này sẽ góp phần vào việc xác định cơ sở lý
luận cho các tác động lâm sinh, từ đó đa ra những đề xuất cụ thể nhằm xúc
tiến tái sinh tự nhiên, nuôi dỡng rừng, đáp ứng mục tiêu kinh doanh, nâng cao
năng lực và chất lợng phòng hộ của rừng, bảo vệ môi trờng sinh thái trong khu
vực và các vùng lân cận.
1.3. Một số dẫn liệu về cây Trám trắng.
Tên khoa học: Canarium album Raeusch.
Thuộc họ Trám: Burseceae.
Bộ Cam: Ruales.
+ Một số đặc tính sinh vật học và sinh thái học.
Trám trắng còn đợc gọi là Trám vàng, Thanh quả, thuộc họ Trám, chi
Trám (có khoảng 100 loài), phân bố ở các nớc nhiệt đới. ở Trung Quốc ngời ta
phát hiện thấy trám trắng phân bố tự nhiên ở các tỉnh Vân Nam, Quảng Đông,
Quảng Tây, Phúc Kiến ... Nó cũng phân bố ở hầu khắp các khu vực của Việt
Nam, Lào, Cămpuchia. Trám trắng thờng mọc rải rác ở độ cao dới 100m trong
rừng tự nhiên hỗn giao với các loài cây lá rộng khác. Trám trắng a khí hậu nóng
ẩm và dễ bị hại bởi sơng muối. Trám trắng yêu cầu về đất không nghiêm ngặt,
những nơi có tầng đất dầy, thoát nớc, đất chua, đất đỏ hoặc pha cát đều có thể
trồng Trám trắng.
ở Việt Nam, Trám trắng tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc và Tây
Nguyên nơi có lợng ma từ 1.500 2.000mm/năm, độ cao 100 - 750m. Trám
trắng thờng gặp ở rừng thứ sinh trên đất còn tốt nhng mọc rải rác. Ngời ta cha
gặp Trám trắng mọc tự nhiên thuần loài. Nó thờng sinh trởng tốt trên đất
feralit vàng đỏ phát triển trên phiến thạch sét, phiến thạch mi ca tầng dầy còn
tính chất đất rừng. Trong rừng tự nhiên, thờng chiếm tầng trên, nhng ở giai
đoạn cây tái sinh có khả năng chịu bóng, sau đó chuyển dần sang a sáng hoàn
10
toàn. Trám trắng là loài cây chịu nhiệt kém, thoát hơi nớc mạnh, có khả năng
tái sinh cả bằng hạt và chồi.
+ Đặc điểm hình thái:
Trám trắng là loài cây gỗ cao 20 30m, đờng kính từ 50 60cm, thân
tròn, thẳng, vỏ có mầu xám trắng, lúc già bong vẩy nhỏ, ở vết vỏ đẽo có nhựa
thơm hơi đục.
Lá cây từ giai đoạn mạ đến khi trởng thành biến đổi qua ba giai đoạn khác
nhau:
Giai đoạn 1: Lá đơn xẻ thuỳ.
Giai đoạn 2: Lá đơn nguyên.
Giai đoạn 3: Lá kép lông chim 1 lần lẻ.
Từ giai đoạn 3 trở đi lá ổn định có đặc điểm: Lá kép lông chim từ 7 - 13 lá
chét. Lá chét có hình trái xoan thuôn hoặc hình trứng dài 6 - 15cm, rộng 2,5 5,5cm. Mặt dới lá có nhiều vẩy sáp trắng. Gân hai bên 12 -16 đôi, có lá kèm nhỏ
sớm rụng. Hoa tự chùm mọc ở nách lá gần đầu cành, mùa ra hoa vào tháng 2 - 3.
Quả hạch hình trái xoan, quả chín vào tháng 9 - 10, khi quả chín hạt có nhân
mầu trắng.
+ Công dụng:
Trám trắng có gỗ mầu xám trắng hoặc vàng nhạt, mềm, mịn, nhẹ, là cây
đa tác dụng có giá trị kinh tế lớn. Thớ gỗ thẳng, mịn, gỗ nhẹ, dễ chẻ, dễ lạng
thờng dùng trong công nghiệp gỗ dán và gỗ ép. Gỗ trám sau khi ngâm tẩm tơng đối tốt, có nhiều xenlulo dùng làm bột giấy. Ngoài ra, gỗ Trám trắng còn
dùng làm nhà, đóng đồ gia dụng và làm gỗ trụ mỏ.
Nhựa Trám trắng có mùi thơm dùng để cất tinh dầu và là nguyên liệu
làm hơng chủ yếu ở nớc ta.
Quả trám có thể ăn đợc, sau khi ăn để lại vị ngọt. Vị quả lúc đầu chát
sau ngọt, quả xanh có thể giải khát, giải độc, làm thuốc chữa bệnh viêm họng,
có thể gia công làm ô mai hoặc làm thức ăn.
Rễ Trám trắng ăn sâu, tầng lá dầy có thể làm cây trồng đờng phố.
11
Xét về mặt chức năng Trám trắng là cây đa mục đích có giá trị về cả
mặt kinh tế và sinh thái, là một trong những loài cây đợc sử dụng làm giầu
rừng, đợc trồng nhiều ở các trang trại, theo mô hình nông-lâm kết hợp.
+ Một số nghiên cứu về cây Trám trắng.
Năm 1962 gỗ Trám trắng (cùng với 11 loài cây khác) đợc đa sang Cộng
hoà dân chủ Đức phân tích thành phần hoá học, đánh giá phẩm chất nguyên
liệu cho công nghiệp giấy. Trớc đó năm 1958 đoàn chuyên gia lâm nghiệp
Đức do tiến sĩ Lutj. Fharj Man dẫn đầu sang nghiên cứu sử dụng các loài gỗ lá
rộng, mọc nhanh ở Việt Nam đà có kết luận rằng: Trám trắng là loại gỗ có tỷ
lệ xenlulô cao nên dùng để sản xuất giấy và ván sợi.
Năm 1992 1993 TS Triệu văn Hùng đà thực hiện đề tài cấp bộ
nghiên cứu về 'Đặc tính sinh vật học của một số loài cây làm giầu rừng' (Trám
trắng, Lim xĐt): cã nhËn xÐt: Trong tỉ thµnh rõng tù nhiên Trám trắng chỉ đạt
trung bình 3,87% về số cây và 6,84% về trữ lợng ô tiêu chuẩn. Xét ở trạng thái
rừng thì ở trạng thái rừng IIIA1 Trám trắng chiếm tỷ lệ cao hơn so với trạng
thái rừng IIIA2. Trong rừng thờng gặp Trám trắng với một số loài cây bạn nh
Giẻ, Lim xẹt, Sau sau, Xoan ta...
Đặc điểm sinh trởng: Theo kết quả nghiên cứu của Trần Xuân Thiệp,
trong rừng tự nhiên ngoài 40 tuổi Trám trắng vẫn còn khả năng tăng trởng,
mỗi năm 1cm về đờng kính, tõ 0,3 0,5m vÒ chiÒu cao. Trong rõng thø sinh
ở Quỳ Châu (Nghệ An) Trám trắng có đờng kính đạt tới 43cm, chiều cao 25m.
Cũng nghiên cứu về đặc điểm sinh trởng: Kết quả điều tra rừng đợc cải
tạo bằng Trám trắng tại Hữu Lũng (Lạng Sơn) sau 27 năm cho thấy: Mật độ
còn lại, trung bình đạt 340 cây/ha. Đờng kính (D1.3) trung bình đạt 25,2cm, chiều
cao (HVN) trung bình đạt 14m và trữ lợng đạt 247,6 m3/ha. Tăng trởng bình quân
về đờng kính đạt 0,93cm/năm, 0,5m/năm về chiều cao và 9,13m 3/ha/năm về trữ
lợng.
Phạm Đình Tam và Trần Lâm Đồng (Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt
Nam) cũng đà triển khai đề tài: 'Gây trồng Trám trắng phục vụ nguyên liệu gỗ
dán' đà có một số nhận xét nh sau: Trám trắng là loài cây phân bố rộng ở cả 3
miền Bắc - Trung - Nam từ độ cao 10 1000m so víi mùc níc biĨn, nhng tËp
12
trung nhiều ở đai độ cao 30 50m. Trám trắng thích hợp với vùng có nhiệt độ
bình quân trong năm từ 20 23,9oC. Lợng ma bình quân từ 1.200 2.500
mm, độ ẩm không khí từ 80 87%. Trám trắng sinh trởng tốt trên các loại đất
Feralit phát triển trên các loại đá mẹ Granit, Sa Thạch, Bazan, phù sa cổ có
thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến sét nhẹ, tầng trung bình đến sâu, độ pH (KCL)
từ 3,7 4,7, mùn và đạm tổng số khá.
Năm 1996 sinh viên Hà Văn Tiệp dới sự hớng dẫn của TS Vơng Văn
Quỳnh đà thực hiện đề tài "Nghiên cứu đặc điểm sinh thái khí hậu loài Trám
trắng tại Lâm trờng Hoành Bồ Quảng Ninh" đà có kết luận: tất cả các nhân tố
khí hậu đều có ảnh hởng đến tái sinh loài Trám trắng. Trong các nhân tố khí
hậu thì chỉ số ẩm từ tháng 4 đến tháng 9 có ảnh hởng mạnh mẽ nhất, và đó
cũng là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến sinh trởng của Trám trắng. Mối quan
hệ giữa sinh trởng và chỉ số ẩm (K49) là mối liên hệ đồng biến và xác định
vùng có khí hậu thuận lợi cho sinh trởng loài Trám trắng đợc thể hiện trên bản
đồ.
13
Chơng 2: điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội khu
vực nghiên cứu
2.1. Điều kiện tự nhiên.
2.1.1. Vị trí địa lý.
Lâm trờng Sơn Động II nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Bắc Giang, cách
thị xà Bắc Giang 80km, có toạ độ địa lý từ 21 0 09 đến 210 18 vĩ độ Bắc, từ
1060 40' đến 1060 52 kinh độ Đông, có tổng diện tích tự nhiên là 9.243,7ha,
nằm trên địa bàn 3 xÃ: Thanh Sơn, Thạch Sơn và Bồng Am.
Phía Bắc giáp xà An Châu huyện Sơn Động.
Phía Nam giáp tỉnh Quảng Ninh.
Phía Đông giáp xà Long Sơn huyện Sơn Động.
Phía Tây giáp xà Biển Động huyện Lục Ngạn.
2.1.2. Địa hình, địa chất và đất đai.
Đất trong khu vực nghiên cứu có nhiều loại khác nhau nh đất mùn trên
núi cao, đất đỏ vàng trên núi thấp và núi trung bình có thành phần cơ giới thịt
nhẹ, thịt trung bình tầng đất từ trung bình đến dày, đợc hình thành trên đá
trầm tích, gồm các loại đá mẹ chÝnh: Sa th¹ch, PhiÕn th¹ch sÐt, Sa phiÕn th¹ch,
Cuéi kÕt và Phù sa cổ. Tuy nhiên, chiếm diện tích chủ yếu là 2 loại đất sau:
Đất feralit trên núi phân bố ở độ cao 400m trở lên, hầu hết đất còn thực
vật che phủ, tầng đất trung bình và dày với thành phần cơ giới là thịt nhẹ và
trung bình, đất tơi xốp, hàm lợng mùn, dinh dỡng khá.
Đất feralit điển hình, phân bố ở độ cao 200400m, tầng đất dày và
trung bình, thành phần cơ giới là thịt trung bình, hàm lợng dinh dỡng trung
bình và nghèo, loại đất này phân bố tơng đối phổ biến, thờng đà trải qua thời
kỳ canh tác và gặp ở những diện tích rõng phôc håi.
14
2.1.3. Khí hậu thuỷ văn.
Biểu 2.1: Số liệu khí hậu khu vực nghiên cứu
Tháng
Nhiệt độ
(0C)
1
16.1
2
16.8
3
20.4
4
24.3
5
26.8
6
28.3
7
28.3
8
27.8
9
26.2
10
24.1
11
20.0
12
17.2
Trung bình
23.0
Độ ẩm
(%)
80.2
81.9
83.1
82.5
81.6
83.1
84.7
85.8
86.2
81.9
80.6
80.4
82.7
Tổng số
giờ nắng
93.5
47.5
59.8
94.7
151.4
144.5
147.3
161.9
143.7
145.2
156.2
98.2
1444
Tổng lợng
ma (mm)
30.5
26.4
56.9
82.9
216.4
301.0
356.4
272.0
156.9
75.4
39.6
26.3
1641
Ghi chú
(Số liệu đợc thu thập từ trung tâm khí tợng thuỷ văn huyện Sơn Động, đợc thống kê và tính trung bình từ năm 1992 2002).
400
350
300
250
200
150
100
50
0
Nhiệt độ
Độ ẩm
Tổng l ợng
m a
1
3
5
7
9
11
Hình 01: Biểu đồ liên hệ giữa độ nhiệt, độ ẩm và lợng ma.
15
Huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang nằm trong khu vực Đông Bắc nên có
khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, ma nhiều, một năm có 2 mùa rõ rệt, lợng
ma bình quân trong năm là 1.640mm và tập chung chủ yếu ở mùa ma.
Mùa ma bắt đầu từ tháng 4 tháng 10, lợng ma bình quân trong mùa
là 1.461mm chiếm 89% tổng lợng ma cả năm.
Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 tháng 3 năm sau, lợng ma bình quân
trong mùa là 179,7mm chiếm 11% tổng lợng ma cả năm.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23 oC, nhiệt độ trung bình tối cao tuyệt
đối là 28,3oC, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối là 16,1oC.
Độ ẩm không khí từ 80% 86%, trung bình năm là 82,7%. lợng bốc
hơi hàng năm là 944mm. Tổng số giờ nắng trong năm là1.444 giờ. Hàng năm
có xuất hiện sơng mù vào các tháng 1, 2, 10,11 và tháng 12.
Khu vực nghiên cứu chịu ảnh hởng của 2 loại gió chính: Mùa ma chịu
ảnh hởng của gió mùa Đông nam. Mùa khô chịu ảnh hởng của gió mùa Đông
Bắc, thổi thành từng đợt mỗi đợt kéo dài 35 ngày gây ra rét và rét đậm. Một
số năm có xuất hiện sơng giá vào tháng 1, 2 mỗi đợt kéo dài 23 ngày.
Vào mùa ma thờng xuất hiện bÃo (vào các tháng 68) nhng do xa biển
và đợc cánh cung Đông Triều che chắn nên mức độ thiệt hại do bÃo gây ra thờng không lớn.
Nhìn chung điều kiện khí hậu khá thuận lợi cho sinh trởng và phát triển
cây trồng nói chung và cây lâm nghiệp nói riêng. Tuy nhiên, về mùa khô,
nhiệt độ xuống thấp một số nơi có sơng muối gây ảnh hởng bất lợi cho sinh trởng của cây rừng.
2.1.4. Tài nguyên rừng.
Với diện tích Lâm trờng quản lý là 9.243,7ha đất, trong đó đất lâm
nghiệp là 8.767ha chiếm 95% tổng diện tích tự nhiên (Trong đó rừng tự nhiên
là 8.214ha chiếm 93,7% và 533,0ha rừng trồng chiếm 6,3%) thì đây là nguồn
tài nguyên vô cùng giá trị.
16
a. Thảm thực vật.
Với diện tích rừng tự nhiên là 8.214ha, khu hệ thực vật ở đây phân bố
trong nhiều hƯ sinh th¸i, nhng tËp trung nhiỊu ë hƯ sinh thái rừng.
- Hệ sinh thái rừng: Là hệ sinh thái lớn, có phân bố rộng khắp, giữ vai
trò chủ đạo trong việc tạo cảnh quan, môi trờng và chi phối sù ph¸t triĨn cđa
c¸c hƯ sinh th¸i kh¸c trong khu vực.
- Hệ sinh thái đồng cỏ: hệ sinh thái này nhỏ, thờng tập trung trên một
số dông núi với các loài phổ biến nh cỏ tranh, cỏ rác, cỏ ba cạnh, cỏ xớc
- Hệ sinh thái Sông -Suối: là hệ sinh thái nhỏ về diện tích, trong hệ sinh
thái này có các loài phổ biến nh rong suối, rì rì, trâm suối
Hệ sinh thái Đồng ruộng-Nơng bÃi: Hệ sinh thái này nhỏ, thờng tập
trung quanh làng xóm, cây trồng chủ yếu là cây lơng thực ngắn ngày.
b. Động vật rừng.
Theo kết quả điều tra của Nguyễn Văn Huy Trờng Đại học Lâm Nghiệp
năm 1998, {22} đà thống kê đợc tại khu vùc cã: 51 loµi thó thc 20 hä, 8 bé,
102 loµi chim thuéc 41 hä, 13 bé, 40 loµi bò sát thuộc 15 họ, 2 bộ, ếch nhái
33 loài thuộc 5 họ, 1 bộ.
2.2. Một số đặc điểm khác.
Địa bàn hoạt động của Lâm trờng Sơn động II nằm trên 3 xÃ. Kết quả
thống kê cho thấy một số đặc điểm về kinh tế, xà hội nh sau:
2.2.1. Dân số, dân tộc.
Tổng diện tích quy hoạch của Lâm trờng gồm 408 hộ, 2.254 khẩu,
1.012 lao động, gồm các dân tộc nh Kinh, Tày, Nùng, Cao Lan, Hoa, Dao
mật độ bình quân 68 ngời/km2. Ngời dân sống tập trung ở các làng bản vùng
thấp, địa hình bằng phẳng. Ngành nghề chủ yếu là sản xuất nông, lâm nghiệp,
chỉ có một số lợng nhỏ ngời có nghề phụ. Sản lợng lơng thực thấp, để bù lại lợng lơng thực thiếu hụt, ngời dân ở đây đà tham gia vào các chơng trình trồng
rừng theo các Dự án của Lâm trờng. Nhận khoán rừng, tổ chức sản xuất theo
17
các mô hình trang trại, khai thác lâm sản phụ (Nứa, măng). Một phần
không nhỏ số ngời dân sống nhờ vào việc khai thác gỗ, củi, phá rừng làm nơng rẫy, đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng rừng bị
tàn phá, đất đai bị suy thoái và gây ảnh hởng không nhỏ đến tái sinh rừng.
2.2.2. Quy hoạch sử dụng đất.
Biểu 2.2. Thống kê các loại đất đai
TT
loại đất
Tổng diện tích tự nhiên
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
9.243,7
100
I
Đất lâm nghiệp
8.767,0
94,8
1
Rừng tự nhiên
7.196,0
77,8
2
Rừng trồng
553,0
6,0
3
Đất trống
1.038,0
11,2
II
Đất nông nghiệp
476,7
5,1
1
Lúa nớc
50,5
0,5
2
Nơng bÃi
175,9
19,0
3
Vờn quả
220,3
24,1
III
Đất khác
55,0
0,6
Ghi chú
Số liệu trên cho thấy: Diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất
8.767ha (94,8%) trong đó diện tích đất có rừng là 7.749ha, độ che phủ bình
quân còn cao đạt 83%. Tuy nhiên, chất lợng rừng tự nhiên thấp, diện tích rừng
tự nhiên này chủ yếu là rừng phục hồi. Đất dùng cho sản xt n«ng nghiƯp
chiÕm tû träng nhá, víi 476,7ha b»ng 5,1% tổng diện tích. Điều này chứng tỏ
ngời dân trong khu vực phải sống dựa vào rừng thông qua các hoạt động nh
khai thác lâm sản, phá rừng làm nơng rẫy
18
2.2.3. Hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp.
Trớc đây, do cuộc sống du canh du c, đời sống nhân dân chủ yếu là nhờ
vào nơng rẫy cho nên việc chặt phá rừng, đốt nơng làm rẫy diễn ra và gây hậu
quả nghiêm trọng, nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, tỷ lệ đất trống đồi núi trọc
tăng lên. Một phần nhỏ diện tích đà bị thoái hoá nghiêm trọng do hậu quả của
hoạt động nơng rẫy trong một thời gian dài. Tuy nhiên, từ năm 1994, thực
hiện chơng trình "Phủ xanh đất trống đồi núi trọc" (327) của Đảng và Nhà nớc, năm 1996 thực hiện dự án Việt - Đức, ngời dân đà đợc nhận khoán bảo vệ
và trồng rừng mới phủ xanh đất trống đồi núi trọc nên diện tích rừng đà tăng
đáng kể. Với chính sách hỗ trợ về kinh tế, những thuận lợi của điều kiện tự
nhiên u đÃi cho việc phát triển cây ăn quả, các hộ gia đình đà biết kinh doanh
trên diện tích đất đợc giao của mình tạo thêm thu nhập từ rừng, tự vơn lên xoá
đói giảm nghèo. So với năm 1994 số hộ đói nghèo hiện nay đà giảm đi rõ rệt.
Hiện nay chỉ còn khoảng 5%, số hộ khá tăng lên 28,5%, số hộ trung bình là
66,5% (Báo cáo của UBND huyện Sơn Động, 2002).
19
Chơng 3. Mục tiêu, nội dung và phơng pháp
nghiên cứu.
3.1. Mục tiêu.
3.1.1. Mục tiêu chung.
Mục tiêu chung của đề tài là góp phần nâng cao hiệu quả của xúc tiến
tái sinh loài trám trắng dới rừng tự nhiên ở lâm trờng Sơn Động II Bắc Giang.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể.
Xác định đợc quan hệ định lợng giữa chất lợng tái sinh loài cây Trám
trắng với một số yếu tố hoàn cảnh. Từ đó làm cơ sở đề xuất các giải pháp lâm
sinh xúc tiến tái sinh tự nhiên cũng nh trồng rừng bằng loài trám trắng ở khu
vực nghiên cứu.
3.2. Nội dung:
3.2.1. Nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc lâm phần.
3.2.1.1. Nghiên cứu cấu trúc tổ thành tầng cây cao.
3.2.1.2. Nghiên cứu cấu trúc tầng thứ tầng cây cao.
3.2.1.3. Xác lập phân bố n/D1.3, n/Hvn tầng cây cao.
3.2.1.4. Đăc điểm tơng quan Hvn-D1.3, DT-D1.3.
3.2.1.5. Đặc điểm tái sinh loài cây Trám trắng.
3.2.1.5.1. Cấu trúc tổ thành và cấu trúc mật độ cây tái sinh.
3.2.1.5.2. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao.
3.2.1.5.3. Tần suất phân bố cây tái sinh.
3.2.1.5.4. Chất lợng cây tái sinh.
3.2.1.5.5. Số lợng cây tái sinh theo nguån gèc.
20
3.2.1.6. Tầng cây bụi thảm tơi.
3.2.1.7. Đặc điểm đất đai khu vực nghiên cứu.
3.2.2. ảnh hởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến tái sinh loài cây Trám
trắng.
3.2.2.1. ảnh hởng của từng yếu tố hoàn cảnh đến sinh trởng chiều cao
cây Trám trắng tái sinh.
3.2.2.1.1. ảnh hởng của độ cao so với mặt nớc biển
3.2.2.1.2. ảnh hởng của độ dầy tầng đất.
3.2.2.1.3. ảnh hởng của độ pHKCL đất.
3.2.2.1.4. ảnh hởng của hàm lợng mùn trong đất.
3.2.2.1.5. ảnh hởng của hàm lợng đạm trong đất.
3.2.2.1.6. ảnh hởng của độ ẩm đất.
3.2.2.2. ảnh hởng tổng hợp của các yếu tố hoàn cảnh đến sinh trởng
chiều cao cây tái sinh.
3.2.4. Đề xuất một số giải pháp lâm sinh nhằm nâng cao chất lợng cây
tái sinh Trám trắng.
3.2.4.1. Chọn lập địa thích hợp với xúc tiến tái sinh trám trắng .
3.2.4.2. Điều chỉnh cấu trúc rừng
3.2.4.3. Kỹ thuật thâm canh và làm giàu rừng
3.3. Giới hạn của đề tài:
Đề tài đợc giới hạn trong phạm vi các vấn đề sau:
+ Về đối tợng:
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là rừng tự nhiên có tái sinh Trám trắng ở
Lâm trờng Sơn Động II, B¾c Giang.