Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuần 1 cđ a bài 1 thiết bị vào ra cơ bản của máy tính cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.93 KB, 4 trang )

Trường THCS Thanh Quang
Tổ KHTN

GV: Hoàng Thị Ngọc

Ngày soạn: 01/9/2023
Thứ tự tiết: 01
Chủ đề A: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
SƠ LƯỢC VỀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH
KHÁI NIỆM HỆ ĐIỀU HÀNH VÀ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG
BÀI 1: THIẾT BỊ VÀO – RA CƠ BẢN CHO MÁY TÍNH CÁ NHÂN
Mơn: Tin học - Lớp 7.
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhận biết được các thiết bị vào – ra cơ bản và thông dụng nhất.
- Biết được có nhiều loại máy tính cá nhân với các kiểu thiết bị vào – ra khác nhau.
- Biết được một số thiết bị có thể vừa là đầu vào vừa là đầu ra.
- HSKT học và ghi bài theo khả năng.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự chủ, tự học.
b. Năng lực đặc thù:
- NLa: Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thơng.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tìm hiểu kiến thức liên quan đến bài học, luôn cố gắng vươn lên đạt kết
quả tốt trong học tập.
- Trách nhiệm: Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hồn
thành nhiệm vụ.
- Nhân ái: đồn kết, giúp đỡ bạn bè trong nhóm, trong lớp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, dụng cụ học tập.


2. Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 7, giáo án, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5’)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: câu trả lời của hs
d) Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- Gv gợi nhớ lại kiến thức đã học ở Tiểu học, trả lời câu hỏi.
?1 Một bộ máy tính các em thường thấy trong phòng tin học gồm những bộ phận
nào? Bộ phận nào là quan trọng nhất?
- Hs liên hệ, trả lời câu hỏi.
?2 Theo em, nên nói “một chiếc máy tính xách tay” hay “một bộ máy tính xách tay”?
Vì sao?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Hs nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi, hs khác nhận xét, bổ sung
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
1


Trường THCS Thanh Quang
Tổ KHTN

GV: Hoàng Thị Ngọc

- Hs trả lời ?1: một bộ máy tính gồm thân máy (case), màn hình, bàn phím, chuột.
Trong đó thân máy rất quan trọng vì chứa bộ xử lí trung tâm (CPU), bộ nhớ trong
(RAM), bộ nhớ ngoài (ổ đĩa cứng) giúp máy tính hoạt động được.
- Hs trả lời ?2 theo suy nghĩ cá nhân
* Bước 4: Kết luận, nhận định: Gv kết luận, nhấn mạnh thêm về các bộ phận của

máy tính để bàn, từ đó dẫn vào bài mới.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2.1. Thiết bị vào – ra cơ bản cho máy tính để bàn (10’)
a) Mục tiêu: Nắm được thế nào là thiết bị vào – ra và các loại thiết bị vào ra
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
c) Sản phẩm học tập: Hs hồn thành tìm hiều kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
* Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
1. Thiết bị vào – ra cơ bản cho
GV: đưa ra yêu cầu
máy tính để bàn
?1 Em hãy nêu hiểu biết của em về các bộ phận
của máy tính để bàn?
- Thiết bị vào cơ bản của máy
?2 Kể tên thiế bị vào, thiết bị ra của máy tính để tính để bàn: bàn phím, chuột
bàn và cơng dụng của từng thiết bị?
dùng để nhập dữ liệu và điều
?3 Em hãy cho biết những bộ phận sau thuộc khiển hoạt động của máy tính.
phần nào của máy tính?
- Thiết bị ra cơ bản của máy tính
để bàn: màn hình giúp hiển thị
kết quả xử lí thơng tin hoặc
thơng báo tới người dùng máy
tính.
HKST: kể tên các bộ phận trong hình trên?
- Lưu ý:
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Muốn máy tính để bàn nhận

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
thơng tin dạng hình ảnh, ta cắm
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
thêm thiết bị thu hình trực tiếp
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
(webcam)
+ Đại diện nhóm HS trình bày kết quả.
+ Muốn máy tính để bàn xuất ra
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
và nhận vào thông tin dạng âm
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
+
GV chính xác hóa kiến
thức thanh, ta cắm thêm loa hay bộ tai
nghe kèm micro.
và gọi 1 học sinh nhắc lại.
2.2. Thiết bị vào ra cơ bản cho máy tính xách tay (10’)
a) Mục tiêu: Nắm được Thiết bị vào ra cơ bản cho máy tính xách tay
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm học tập: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
* Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
2. Thiết bị vào ra cơ bản cho
2


Trường THCS Thanh Quang
Tổ KHTN


GV: Hoàng Thị Ngọc

GV: Tổ chức các hoạt động
máy tính xách tay
? Máy tính xách tay gồm những bộ phận nào?
- Toàn bộ hộp thân máy, màn
? Em có nhận xét gì về máy tính để bàn và máy hình, bàn phím và chuột của
tính xách tay?
máy tính xách tay được tích
HS: Thảo luận, trả lời
hợp chung thành một khối,
HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
đảm nhiệm đầy đủ các chức
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
năng của thiết bị vào-ra và bộ
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
phận xử lí thông tin.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Tấm chạm thay cho chuột
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Máy tính xách tay thường có
+ Đại diện nhóm HS trình bày kết quả.
sẵn loa, micro và camera.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác
hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
2.3. Thiết bị vào - ra cơ bản cho máy tính bảng và điện thoại thơng minh (10’)
a) Mục tiêu: Nắm được Thiết bị vào ra cơ bản cho máy tính bảng và điện thoại thơng
minh.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của hs
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
3. Thiết bị vào - ra cơ
* Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
bản cho máy tính bảng
GV đưa câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận, trả lời, lấy ví dụ và điện thoại thơng
thực tế.
minh
? Theo em bộ phận nào của máy tính bảng, điện thoại
thơng minh có chức năng tương tự với bàn phím và tấm - Màn hình cảm ứng của
chạm của máy tính xách tay?
máy this bảng và điện
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
thoại thông minh vừa là
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
thiết bị vào vừa là thiết
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
bị ra.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính
chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và g
ọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (5’)
a) Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
3


Trường THCS Thanh Quang
Tổ KHTN

GV: Hoàng Thị Ngọc

Gv yêu cầu HS làm bài tập phần luyện tập trong SGK trang 7.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs suy nghĩ, trả lời các câu hỏi.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hs nêu ý kiến, các hs khác nhận xét.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: Gv nhận xét, chuẩn kiến thức.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5’)
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm các bài tập.
b) Nội dung: Hoàn thành bài tập giáo viên giao.
c) Sản phẩm: Câu trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
Gv yêu cầu Hs thảo luận trả lời câu hỏi ở phần Vận dụng sgk trang 7
? Bố mẹ định thưởng máy tính cho em làm phương tiện học tập. Em sẽ chọn loại máy
tính nào? Tại sao?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs vận dụng kiến thức của bài để trả lời câu hỏi.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hs nêu ý kiến, các hs khác nhận xét.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: Gv nhận xét, chuẩn kiến thức.
Hướng dẫn HS học bài ở nhà
- Về nhà học bài, làm bài tập ở phần Tự kiểm tra trang 7.
- Đọc trước nội dung bài 2: Các thiết bị vào – ra.

Ngày
tháng
năm 2023
Ký duyệt của tổ chuyên môn

4



×