Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Pp Đatn_Dieu.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.29 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP. HCM

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO
 
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH
LẤN BIỂN ĐẾN DỊNG CHẢY VEN BỜ
KHU VỰC CẦN GIỜ 
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Diệu
MSSV: 0750130002
Lớp: 07_ĐH-QLBĐ
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Văn Tín
Ths. Trần Thị Kim


NỘI DUNG BÁO CÁO
1

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2
3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

4

DỮ LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


5

BỐ CỤC DỰ KIẾN

6

KẾT QUẢ MONG ĐỢI

7
8

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN


LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
-Do nhu cầu phát triển kinh tế của TPHCM
-Hệ sinh thái RNM Cần Giờ “lá phổi xanh” bảo vệ TP.HCM
- Dự án Khu đô thị du
lịch lấn biển Cần Giờ
2.870 ha, dự án với
quy mô khổng lồ và
thời gian triển khai
kéo dài tới 11 năm ở
vùng biển thuộc khu
vực nhạy cảm
=> Từ những phân tích trên, đề tài “Đánh giá ảnh hưởng của các
cơng trình lấn biển đến dịng chảy ven bờ khu vực Cần Giờ ”


TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Tổng quan cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài
Dịng chảy
biển

Thủy triều
Định
nghĩa

Sóng biển


Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Các nghiên
cứu trên thế
giới

Các nghiên cứu đầu tiên liên quan đến động lực học chất
lỏng được thực hiện bởi Bagnold năm 1936.
Năm 2019, N. Sharmila và cộng sự đã nghiên cứu về sự thay
đổi hình thái dọc theo bờ biển Kakinada bằng mơ hình tốn.
Năm 2016, Achilleas G. Samaras và cộng sự sử dụng mơ
hình sóng và thủy động lực học độ phân giải cao ở các khu
vực ven biển.
Nguyễn Kỳ Phùng, Đào Nguyên Khôi (2009), đánh giá biến
đổi đáy ven bờ biển Rạch Giá do dòng chảy khi xây dựng
đảo nhân tạo Hải Âu.

Các nghiên
cứu trong
nước


Chương trình HYDIST mơ tả q trình thủy lực vùng ven
biển do nhóm nghiên cứu gồm: PGS.TS. Nguyễn Thị Bảy,
Trần Thiện Toàn, Nguyễn Anh Dũng, Đào Ngun Khơi,
Lieou Kiến Chính (2012)…
Vũ Duy Vĩnh và cộng sự (2016) đã đánh giá ảnh hưởng của
các quá trình động lực ở vùng ven bờ châu thổ sông Mê
Kông đến biến động địa hình đáy


Các mơ hình mơ phỏng chế độ thủy động 
lực trong và ngồi nước
Phần mềm SMS

Mơ đun
MIKE 21
SW

Phần mềm Delft3D
Phần mềm MIKE 21


hình
MIKE
21 FM

Mô đun
MIKE 21
FM HD



Tổng
quan khu
vực
nghiên
cứu


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát

Đánh giá được chế độ dòng chảy của khu vực
Cần Giờ khi có cơng trình lấn biển.

Thiết lập được mơ hình tính tốn sóng làm điều
kiện tính tốn cho mơ hình dịng chảy.

Mục tiêu cụ thể

Thiết lập và mơ phỏng được dịng chảy bằng
mơ hình MIKE 21 FM trong điều kiện có và
khơng có cơng trình lấn biển.

Phân tích được chế độ dịng chảy khu vực Cần
Giờ khi có và khơng có cơng trình lấn biển.


Tổng quan, thu thập, phân tích, xử lý các tài
liệu địa hình, khí tượng hải văn và các tài
liệu có liên quan phục vụ đề tài

Tổng quan về khu vực nghiên cứu

Nội dung
nghiên cứu

Đánh giá chế độ thủy động lực và lựa chọn
mơ hình tính tốn cho khu vực nghiên cứu
Nghiên cứu tính tốn sóng làm điều kiện
tính tốn cho mơ hình dịng chảy.
Mơ phỏng chế độ dịng chảy khu vực Cần
Giờ khi có và khơng có cơng trình lấn biển.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: là sóng và dịng chảy.
- Phạm vi nghiên cứu: là đoạn 15km thuộc huyện Cần
Giờ, TP.HCM

m
15K


DỮ LIỆU

Nghiên cứu này tập trung mô phỏng và đánh giá chế độ dịng chảy
khu vực Cần Giờ khi có và khơng có cơng trình lấn biển, đây là tính
mới của đề tài.
Trạm hiệu chỉnh và kiểm định dịng chảy
Tên trạm


Bảng thơng tin
dữ liệu các
trạm taị khu
vực nghiên cứu

Bảng thông tin
các biên tại
trạm thủy văn
của khu vực
nghiên cứu

Tọa độ

Loại dữ liệu

Thơi gian

Kinh độ

Vĩ độ

Đồng Tranh

106o42’

10o26’

Mực nước

2013 và 2016


Ngã Bảy

106o57’

10o29’

Mực nước

2013 và 2016

Cái Mép

107o00’

10o30’

Mực nước

2013 và 2016

Thị Vãi

Mực nước
106o59’
10o33’
Trạm hiệu chỉnh và kiểm định sóng

2013 và 2016


Nhà Bè

106o46’

10o46’

Mực nước

2013 và 2016

Vàm Cỏ

106o42’

10o28’

Mực nước

2013 và 2016

Vũng Tàu

107o03’

10o20’

Mực nước

2013 và 2016


Tên

Kinh độ

Vĩ độ

Chức năng

Vàm Kênh

106o44’

10o16’

Biên

Nhà Bè

106o46’

10o46’

Biên

Vũng Tàu

107o03’

10o20’


Biên

Vàm cỏ

106o42’

10o28’

Biên

Thơi gian
2013 và 2016
2013 và 2016
2013 và 2016
2013 và 2016


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Phương pháp kế thừa

Phương pháp mơ hình tốn

Phương pháp GIS


Khung định
hướng
nghiên cứu

của đề tài


BỐ CỤC DỰ KIẾN
Bố cục đề tài gồm có mở đầu, 3 chương và kết luận
• Mở đầu
Chương 1: Tổng quan 
Chương 2: Dữ liệu và phương pháp thực hiện
Chương 3: Kết quả và thảo luận
• Kết luận


KẾT QUẢ MONG ĐỢI
Sử dụng được MIKE 21 đánh giá ảnh hưởng
của các cơng trình lấn biển đến dịng chảy ven
bờ khu vực Cần Giờ
Mơ phỏng được dịng chảy ven bờ khu vực
Cần Giờ khi có và khơng có cơng trình lấn biển.


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
• Chọn hướng nghiên cứu
• Xác định địa bàn và vấn đề nghiên cứu
Tuần 1-3
• Thu thập tài liệu
• Xử lý, phân tích tài liệu
Tuần 4 - • Đánh giá chế độ thủy động lực và lựa chọn mơ hình tính tốn cho khu vực
7
nghiên cứu
• Nghiên cứu tính tốn sóng làm điều kiện tính tốn cho mơ hình dịng chảy

• Mơ phỏng chế độ dịng chảy khu vực Cần Giờ khi có cơng trình lấn biển
Tuần 8-13
• Viết báo cáo
• Chỉnh sửa đồ án theo yêu cầu của GVHD
• Trình ký, nộp báo cáo
Tuần 14• Chuẩn bị powerPoint thuyết trình
18


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bagnold, R.A. (1936), The movement of desert sand. Proceedings of the Royal Society of London A 157(892), 594-620.
2. Savage, B. M & Johnson, M. C. (2001). Flow over ogee spillway: Physical and numerical model case study. Journal of
hydraulic engineering. 127(8). 640-649.
3. Đỗ Ngọc Quỳnh (2004). Đánh giá tiềm năng năng lượng biển Việt Nam. Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc Năng
lượng biển Việt Nam.
4. Kardavani, P., & Qalehe, M. H. (2013). Efficiency of Hydraulic Models for Flood Zoning Using GIS (Case Study: AyDoghmush River Basin). Life Science Journal, 10(2). DOI: .
5. Samaras, A. G. (2016). High-resolution wave and hydrodynamics modelling in coastal areas: operational applications for
coastal planning, decision support and assessment. Natural hazards and earth system sciences. 16(6). 1499.
6. Sharmila, N., Venkatachalapathy, R., & Mugilarasan, M. (2019). Studies on the Morphological Changes by Numerical
Modeling Along Kakinada Coasts. Proceedings of the Fourth International Conference in Ocean Engineering (ICOE2018).
pp. 111-138. Springer. Singapore. DOI: 10.1007/978-981-13-3134-3_10
7. Nguyễn Kỳ Phùng, Nguyễn Thị Bảy (2009). Phương pháp số và toán ứng dụng trong mơi trường. NXB Đại học Quốc
Gia, Tp. Hồ Chí Minh, 300 tr.
8. Bay Nguyen Thi, Chinh Lieou Kien (2012), Studying of riverbank erosion model to calculate the river morphology under
the effect of bed erosion, Proceedings of 80 the 9th National Conference in Mechanics, Ha Noi University of Technology,
Vietnam, 8-9/12/2012.
9. Nguyễn Thọ Sáo và nnk. 2010, Đánh giá tác động công trình đến bức tranh thủy động lực khu vực cửa sơng ven bờ Bến
Hải, Quảng Trị, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, số 3S(2010), 435-442
10. Uỷ ban nhân dân huyện Cần Giờ TPHCM (2019). Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên huyện Cần Giờ [online]. Truy cập
01/09/2019. Từ

11. DHI. MIKE 21, Spectral Wave mô đun, Scientific Documentation, 2012.
12. Komen, G.L.; Cavaleri, L.; Doneland, M.; Hansselmann, K.; Hansselmann, S.; Janssen, P.A.E.M. Dynamics and
modelling of ocean waves. Cambrige University Press, UK, 1994, 560. .g/10.1017/CBO9780511628955.
13. DHI. MIKE 21 & MIKE 3 Flow Model FM. Hydrodynamic Mô đun. Scientific documentation, 2012.


---THE END-----------THANK
YOU---------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×