Tải bản đầy đủ (.docx) (213 trang)

Luận văn Quyền của người bị kết án hình phạt tù ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 213 trang )

VIỆNHÀNLÂM
KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM
HỌCVIỆNKHOAHỌC XÃHỘI

LÊMINHCHUẨN

QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ KẾT
ÁNPHẠTTÙ Ở VIỆT NAM

LUẬNÁNTIẾNSĨLUẬTHỌC

HÀNỘI,2 0 1 9


VIỆNHÀNLÂM
KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM
HỌCVIỆNKHOAHỌC XÃHỘI

LÊMINHCHUẨN

QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ KẾT
ÁNPHẠTTÙ Ở VIỆT NAM
Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình
sựMãsố:9.38.01.04

LUẬNÁNTIẾNSĨLUẬT HỌC

Ngườihướng dẫnkhoa học:H D 1 . TS.ĐinhThịMai
HD2. PGS.TS.NghiêmXuân Minh



LỜICAMĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng
tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn
gốcrõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định. Những kết
luậnkhoa học của luận án chưa từng được cơng bố trong bất kỳ
cơngtrình khoahọcnàokhác.
Tácgiả

LÊMINHCHUẨN


MỤCLỤC
MỞĐẦU............................................................................................................1
Chương1:TỔNGQUANTÌNHHÌNHN G H I Ê N CỨU...............................9
1.1. Tìnhhìnhnghiêncứu...............................................................................9
1.2. Đánhgiátổngquantìnhhìnhnghiêncứu..................................................27
1.3. Nhữngvấn đềđặt racần nghiêncứu.......................................................30
Chương2:NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNVỀQUYỀNCỦANGƯỜI
BỊKẾTÁNPHẠT TÙ.....................................................................................32
2.1. Kháiniệmquyền củangười bịkết án phạttù...........................................32
2.2. Tổchứcthựchiện quyền củangườibịkếtánphạttù..................................55
2.3. Cơchếbảo đảmquyền củangười bịkết án phạttù...................................61
2.4. Quyềncủangườibịkết ánphạt tùcủamột số nướctrên thếgiới.................66
Chương3:THỰCTRẠNGQUYĐ Ị N H P H Á P L U Ậ T V À T H Ự C TIỄ
NTHỰCHIỆNQUYỀNCỦANGƯỜIBỊKẾTÁNPHẠTTÙỞVIỆTNAM. .78
3.1. Thựctrạngquyđịnhcủaphápluậtvềquyềncủangườibịkếtánphạt
tùởViệtNam..........................................................................................................78
3.2. Thựctrạngthựchiệnvàbảođảmquyềncủangườibịkếtánphạt
tùđangchấp hành án ởViệt Nam.........................................................................106

3.3. Nhậnxétđánhgiáquyđịnhcủaphápluậtvềquyềncủangườibịkếtánvàtổchứ
cthựchiệnquyềncủangườibịkếtánphạttùđangchấp
hànhán................................................................................................................116
Chương4 : Q U A N Đ I Ể M , G I Ả I P H Á P V Ề H O À N T H I Ệ N P H
Á P LUẬTVÀBẢOĐẢM TỔCHỨC TH ỰC HIỆNQUYỀNCỦA
NGƯỜIBỊ KẾTÁNPHẠT TÙ....................................................................126
4.1. Quan điểmcủaĐảng,Nhà nước tavềhồn thiệnquyềncủangười
bịkết ánphạttùtrongthihànhánhìnhsự...................................................................126


4.2. Cácgiảipháphồnthiệnphápluậtvàbảođảmtổchứcthựchiệnquyềncủ
angườibị kếtán phạttùởViệtNam..............................................................129
Kết luậnchương 4...............................................................................................152
KẾTLUẬN....................................................................................................153
DANHMỤC CÁCCƠNGTRÌNHKHOAHỌC..............................................155
DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO...........................................................156


DANHMỤCCÁCCHỮ VIẾTTẮT
ANTT

:Anninh trật tự

BCA

:Bộ Cơng an

BLHS

:Bộluậthìnhsự


BLTTHS

:Bộ luậttốtụng hình sự

BQP

:Bộ Quốcphịng

NBKAPT

:Ngườibịkếtánphạttù

PN

:Phạmnhân

QCN

:Quyền conngười

TA

:Tịấn

THAHS

:Thihành ánhình sự

THAPT


:Thihành ánphạttù

TTATXH

:Trậttựan tồnxãhội

VKS

:ViệnKiểmsát

XHCN

:Xãhộichủnghĩa


MỞĐẦU
1. Tínhcấpthiết của đềtàiluậnán
Trong thực tiễn xã hộih i ệ n n a y , v ấ n đ ề n h â n q u y ề n đ ư ợ c
x e m n h ư l à m ộ t vấn đề nổi trội, liên kết nhiều hoạt động và các quan hệ xã hội
lại với nhau. Mặc dùvấnđềnày không phải là mới, cáchđây 62năm, vào ngày 10-121948, Ðạih ộ i đồng Liên hợp quốc đã nhất trí thơng qua văn kiện quan trọng, đó
làTun ngơn thếgiớivềquyềnconngười(UDHR). Bản Tuyên ngôn thế giới về QCN đã đặt ra cơ
sở,nềntảngchoviệcxâydựnghệthốngcácnguyêntắcvàchuẩnmựcquốctếvềcácquyền của con người. Ðây là thỏa
thuận pháp lý đầu tiên về QCN được các nướccùng nhau xây dựng, thừa nhận cam kết
bảo vệ và nâng cao phẩm giá, các quyền vàtự do cơ bản của con người. Ðó là quyền
được sống trong hịa bình, tự do, bìnhđẳng; các quyền dân sự, chính trị; quyền kinh tế,
xã hội, văn hóa của cá nhân; quyềncủaphụnữ,trẻem.. Tuyênngônkhẳngđịnh,QCNthuộcvềtấtcảmọingười,
đượcmọi người công nhận và thực hiện, là mục tiêu chung của tồn nhân loại. Như
vậy,có thể nóinhân quyềnhayQCNlà những quyền tự nhiên của con người và khơng
bịtướcbỏbởibấtcứaivàbấtcứchínhthểnào.Mọiconngườiđượcsinhrađềubìnhđẳng và được tạo hóa ban cho một

số quyền khơng thể tước bỏ, như quyền sống,quyềntự do,quyềnđượcmưucầuhạnhphúc.
Trong q trình hội nhập quốc tế, cùng với sự phát triển của đất nước thìđường
lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam là tôn trọng và bảo đảmQCN, lấy con
người là mục tiêu và là động lực của sự phát triển và con người đượcđặt vào trung tâm
của sự phát triển. Thực tế những năm qua cũng đã cho thấy, ViệtNam đã đạt được
những thành tựu nhất định trong việc bảo đảm QCN trên nhiềulĩnh vực, đặc biệt trong
công cuộc xóa đói giảm nghèo và thực hiện các mục tiêuphát triển thiên niên kỷ của
LHQ.Bảo

vệ

QCN



một

q

trình,



phụ

thuộc

vàonhiềuđ i ề u k i ệ n k h á c n h a u n h ư k i n h t ế , c h í n h t r ị , v ă n h ó a x ã h ộ i v à p h á p l u ậ t ; trongđóphápluậtcóvaitrị,vịtrívàtầmquantrọnghàngđầu.Cũngvìlẽđó,xuấtphát từ tầm
quan trọng của việc bảo đảm QCN, quyền cơng dân từ Hiến pháp 1992đến Hiến pháp
2013


trong

thực

tiễn



hội

đều

quy

định:“Mọi

người



quyền

bấtkhảxâmphạm vềthânthể, đượcphápluật bảohộvềsứckhoẻ, danh dựvànhân

1


phẩm; khơng bị tra tấn, bạo lực, truy bức,nhục hình hay bất kỳhình thức đốix ử nào
khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; Không ai bịbắt

nếukhơngcóquyếtđịnhcủaTịấnnhândân,quyếtđịnhhoặcphêchuẩncủaViện kiểm sát nhân dân, trừ trường
hợp phạm tội quả tang. Việc bắt, giam, giữngười do luật định” (Khoản 1, 2 Điều
20 Hiến pháp năm 2013).Và“Người bị bắt,tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra,
truy

tố,

x

t

xử,

thi

hành

án

trái

pháp

luật

cóquyềnđượcbồithườngthiệthạivềvậtchất,tinhthầnvàphụchồidanhdự.Ngườivi
phạmpháp luật trong việc bắt, giam, giữ,khởi tố, điều tra,truyt ố ,

x


t

xử,

t h i hành án gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý theo pháp luật” (Khoản
5,Điều31Hiếnphápnăm2013).NhữngquyđịnhtrêncủaHiếnphápnhằmngănngừa
sựvip h ạ m Q C N , q u y ề n b ấ t k h ả x â m p h ạ m v ề t h â n t h ể , q u y ề n đ ư ợ c b ả o
v ệ n h â n phẩm,danhdựcủacơngdântừphíacáccơquan,cánbộnhànước.Cácquyđịnhtrong Hiến pháp cũng là
cơ sở để xây dựng luật Tố tụng hình sự trong việc bảo vệQCN,quyềncôngdân.
Trong định hướng cải cách tư pháp và hồn thiện hệ thống pháp luật tố tụnghình
sự ở nước ta hiện nay thì bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những ngườitham gia
tố tụng là một trong những nội dung quan trọng. Những năm gần đây, việcápdụngcácbiện
phápngănchặntrongtốtụnghìnhsựmàrõnétnhấtlàviệcbắt,tạm giữ, tạm giam và giam giữ người bị kết án tù
đang chấp hành án khi bản án cóhiệu lực pháp luật là vấn đề thu hút sự chú ý của
nhiều cơ quan nhà nước, các tổchứcxã hộivàđơngđảoquầnchúngnhândân.
Ngồi vấn đề bảo đảm được QCN, quyền công dân trong hoạt động tố tụngthì
vấn đềđảm bảo quyềncủa người bịk ế t á n đ a n g c h ấ p h à n h á n p h ạ t t ù
c ũ n g l à mộtyêucầucầnthiếtđặtratrongtiếntrìnhcảicáchtưpháphiệnnay.
Quyền của người bị kết án đang chấp hành án phạt tù là những quyền
màNBKAPT được hưởng trong thời gian chấp hành bản án phạt tù do nhà nước
tuyênán và bản án đã có hiệu lực pháp luật. Vì vậy, có thể chỉ ra những người sau
đâyđược hưởng những quyền và nghĩa vụ được nhà nước bảo đảm:N B K A P T
đ a n g chấp hành án ở trại giam; NBKAPT nhưng cho hưởng án treo đang chấp hành
án;ngườibịkếtántùđượchưởngchínhsáchthatùtrướcthờihạncóđiềukiệnđang


chấph à n h b ả n á n t ạ i đ ị a p h ư ơ n g ; n h ữ n g n g ư ờ i đ ư ợ c h ư ở n g c h í n h s á c h c ủ a
n h à nướcvềtạmhoãnchấphànhántạitrạigiam…
Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang thực hiện quá trình hội nhập vàphát
triển kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới. Bên cạnh những thờicơ,

thuận lợi thì cũng bộc lộ nhiều nguy cơ, thách thức, nảy sinh nhiều vấn đề phứctạp,
tiêu cực làm ảnh hưởng tới tình hình an ninh trật tự. Cùng với đó là việc các thếlựcthù
địch,phảnđộng,chốngđốivẫnkhơngngừnggiatăngcáchoạtđộngchống,phá, thực hiện „„diễn biến hịa bình‟‟,
đưa nhiều tài liệu có nội dung phản động,xun tạc đường lối, chính sách của
Đảng,p h á p

luật

của

nhà

nước,

vu

cáo

V i ệ t Namkhơngtơntrọng„„dânchủ,nhânquyền‟‟,thậmchí mộtsốtổchứcnhânquyềnquốc tế
thiếuthiệnchívớiViệtNamthườngxunracácthơngcáo,báocáothườngniênvucáoViệtNambắtgiamtùytiện,khơngđảmbảoQCN
của người bị tạm giữ,tạm giam và PN đang chấp hành bản án phạt tù, nhất là quyền được gặp thân
nhân,gặpluậtsư,ngườibàochữa,chămsócytế…
Thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị vềChiến
lược cải cách tưp h á p đ ế n n ă m 2 0 2 0 , c á c c ơ q u a n N h à n ư ớ c c ó
t h ẩ m q u y ề n đã và đang thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật, đảm
bảo

tốt

các


quyềnvàlợiíchchínhđá ng của N B K A PT. NBK APTđượ c đảmbảoantoà ntínhm
ạ ng, sứckhoẻthểchất,tinhthầnđượctơntrọngdanhdự,nhânphẩm,đượchọctập,tiếpthu những thơng tin có lợi, được
hoạt động văn thể theo quy định của pháp luật vàcác Công ước quốc tế mà Việt tham
đã tham gia ký kết. Những kết quả về bảo đảmquyền của NBKAPT được thể hiện tại
Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Hình sự năm2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (sau đây
đây gọi tắt là BLHS năm 2015), BLTTHSnăm2015,LuậtTHAHSnăm2010vàLuậtthihànhtạmgiữ,tạm
giamvàgầnđâynhất tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV đã thơng qua Luật THAHS (sửa
đổi).Theo đó, trong cơng tác quản lý, giáo dục PN đã được nhiều tổ chức quốc tế
ghinhận, đánh giá cao về công tác đảm bảo QCN của người bị giam giữ trong các
trạigiamởViệtNam.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, thực tế việc tổ chức thực
hiệncácq u y ề n c ủ a N B K A P T V i ệ t N a m v ẫ n đ a n g g ặ p n h i ề u k h ó k h ă n , b ấ t c ậ p
.Tình


hìnhNBKAPTngàycàngnhiềutrongkhiviệcbảođảm,bảovệvàquảnlýNBKAPT

tại

địa

phương cịn gặp nhiều khó khăn, NBKAPT chấp hành án phạt tùcàng gia tăng hệ
thống trại giam thuộc BCA đang quá tải, cơ sở vật chất nhiều trạigiam bị xuống cấp,
ngồi



sở


vật

chất,

cịn

điều

kiện

vật

chất

được

bảo

đảm

nhưthếnào,nhưchếđộăn,ởmặc,họcnghề,laođộng....Hơnnữa,khinóiđếnNBKAPT, xã hội thường


tâm



xa

lánh,


kỳ

thị



xem

hành

động

trừng

phạt

họlàđươngnhiên.Chínhvìvậy,ucầuvềsựcầnthiếthồnthiệnquyềncủaNBKAPThiệnnaylàrấtcần
thiếtđểlàmrõcơsởlýluận,quyđịnhphápluậtvềquyền của NBKAPT ở Việt Nam, thực trạng tổ chức
thực hiện quyền của NBKAPTđểtrêncơsởđócónhữngkiếnnghịnhằmhồnthiệncácquyđịnhphápluậtvềquyền
của NBKAPTv à g i ả i p h á p n â n g c a o h i ệ u q u ả t ổ c h ứ c t h ự c
h i ệ n c á c q u y ề n đối với NBKAPT. Trước tình hình đó, việc lựa chọn nghiên
cứu đề tài:“Quyền củangườibịkếtánphạttùởViệtNam”làm đề tài luận án là cần thiết và có ý
nghĩa tolớn,hướngtớibảo đảmtốthơncácquyềncủaNBKAPT ởViệt Nam.
2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu củađề tài
2.1. Mụcđíchnghiêncứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng quyền củaN B K A P T
t r o n g tổ chức thực hiện quyền của NBKAPT ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó
nghiêncứu sinh đưa ra các giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả
trongcông tác tổ chức thực hiện quyền của NBKAPT trong các trại giam, trại tạm

giamcủa BCA, đồng thời làm rõ cơ sở khoa học phục vụ nghiên cứu tiếp tục hồn
thiệnphápluậtTHAHSnóichung,phápluậtTHAPTnóiriêng.
Kết quả dự kiến đạt được là xác định quyền và giới hạn quyền của
NBKAPTđangchấphànhhìnhphạttùtrongcáctrại giam.
2.2. Nhiệmvụnghiêncứu
Để đạt được mục tiêu trên, luận án đặt ra sẽ thực hiện và giải quyết
nhữngnhiệmvụcơbảnsauđây:
- Tổng hợp tình hình nghiên cứu, các cơng trình nghiên cứu ở trong nước
vàngồi nước liên quan đến QCN nói chung và quyền của NBKAPT ở Việt Nam
nóiriêng,từđórútranhữngvấnđềcầnphảitiếptụcnghiêncứuvàlàmrõtrongluậnán.


- Nghiêncứunhữngvấnđềlýluận vềquyềncủaNBKAPTởViệtNam.
- Tiếnhànhkhảosát,đánhgiáthựctrạngquyềncủaNBKAPTđangchấphànhhình phạt tù trong
các

trại

giam

của

BCA



thực

trạng


tổ

chức

thực

hiện

quyền

củaNBKAPTởViệtNamthờigianqua;phântíchlàmrõnhữngkếtquảđạtđượcvànhữnghạnch
ế,thiếusótcũngnhưnhữngngunnhâncủahạnchế,thiếusótđó.
- Dự báo tình hình các nhân tố tác động đến tổ chức thực hiện quyền
củaNBKAPT, theo đót ì m r a n h ữ n g b ấ t c ậ p , h ạ n c h ế x á c đ ị n h
n h ữ n g n g u y ê n n h â n , đồng thời đề xuất các giải pháp nhằmhồn thiện
pháp luậtTHAHS, theo đóg ó p phần nâng cao chất lượng hiệu quả tổ chức thực
hiện quyền của NBKAPTở ViệtNamtrongthờigiantới.
3. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
3.1. Đốitượngnghiên cứu
Những vấn đề lý luận pháp lý về quyền và thực tiễn tổ chức thực hiện
quyềncủaNBKAPT ởViệtNam.
Luận

án

tiếpc ậ n

quyềncủaNBKAPT

đối


tượng

nghiên

cứu




bản

á n đãcóhiệulựcphápluật,hiệnđangchấphànhántrongtrạigiam,trạitạmgiam.
3.2. Phạmvinghiêncứu
- Nghiên cứu quyền của NBKAPT đang chấp hành án tại các cơ sở giam
giữ(trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ), bao gồm các quyền cơ bản về học tập,
họcnghề,đ ư ợ c t h ô n g t i n , qu yề n l a o đ ộ n g v à đ ư ợ c h ư ở n g l ợ i t ừ l a o đ ộ n g ; q u y
ề n ă n , ở, mặc, sinh hoạt tập thể, quyền được xét giảm, hỗn, miễn hình phạt và
nhữngquyềnkháctheoquyđịnhcủaphápluậtvềTHAHSliênquanđếnPN.
- Vềđ ị a b à n n g h i ê n c ứ u : L u ậ n á n k h ả o s á t q u y ề n c ủ a n g ư ờ i b ị k ế t á n
v à tổc h ứ c t h ự c h i ệ n b ả o đ ả m q u y ề n c ủ a n g ư ờ i b ị k ế t á n t r o n g c á c t r ạ i g
i a m , t r ạ i tạmgiamthuộcBCA.
- Vềthờigiannghiêncứu:Thờigian từnăm2010đếnnăm2018.
4. Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu
4.1. Phươngpháp luận
ĐềtàiLuậnánđượcnghiêncứutrêncơsởsửdụngphươngphápluậnduy
vậtbiệnchứngcủachủnghĩaMác-Lênin,tưtưởngHồChíMinhvàcácchủtrương,


đườnglối,quanđiểmcủaĐảng,chínhsáchphápluậtcủaNhànướctavềcảicáchtư pháp

tronglĩnhvựchìnhsự,tốtụnghìnhsựvàTHAHSvềQCNnóichungvàquyềncủaNBKAPTnóiriêng.
Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án và trên cơ sở hướng tiếpcận
của Luận án là tiếp cận hệ thống lý luận về QCN, quyền của NBKAPT và tiếpcận từ
góc độ pháp luật tố tụng hình sự và Luật THAHS. Về QCN hiện nay chủ yếuđược
nghiên cứu dựa trên những học thuyết như: học thuyết về luật tự nhiên, chủnghĩa thực
chứng, chủ nghĩa Mác lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Luận án này đượcthực hiện dựa
trên cơ sở chủ nghĩa Mác. C. Mác cho rằng khái niệm về quyền cánhân là một ảo
tưởng tư sản. Tất cả các khái niệm như pháp luật, cơng lý, đạo đức,tựdo,dânchủ…
đềumangtínhlịchsửvànộihàmcủanhữngkháiniệmđóđềuđượcquyếtđịnhbởiđiềukiệnvậtchấtvàh
ồncảnhxãhộicủacuộcsốngmộtdântộc.Khixãhộithayđổi,cuộcsốngthayđổithìnộihàmcủanhữngkháiniệmvàtư
tưởngcũng thay đổi theo. Việc nghiên cứu quyền của NBKAPT, chúng ta phải xem
xétquyềncủaNBKAPTtrongđiềukiệnchínhtrị,kinhtế,vănhóa,xãhộicủanướcta.
Trong thực hiện các quy định của pháp luật về quyền của NBKAPT mà bản ánđã
cóhiệulực,hiệnđangchấphànhhìnhphạttùkhơngchỉbảovệ,bảođảmquyềncủa NBKAPTtrên các phương diện
pháp lý mà quyền của NBKAPTđã được ghinhận, tôn trọng, bảo đảm và tạo điều kiện
trong thực tế. Cụ thể bằng các hình phạtđược nghiên cứu dựa trên những học thuyết
như: học thuyết trừng trị, học thuyết vịlợi và chế độ,chính sách hình sự, chính sách
nhân

đạo

của

Đảng



Nhà

nước


ta.Luậnánnàyđượcthựchiệntrêncơsởhọcthuyếtvịlợi.Nộidungcủahọcthuyếtnàycoiviệckếtánphạttùlà
một

biện

pháp

tự

vệ

của



hội,

việc

áp

dụng

biện

pháp

nàylàxuấtpháttừsựcầnthiếtđểgiữgìntrậttựxãhội,mụcđíchlàđểngănNBKAPTvànhữngngườikhá
ckhơngphạmphảiđiềusaitráinữavànếuquyếtđịnhNBKAPTđượcthihànhthìcónghĩalàsẽđạtđ

ượcđạtđượcmụccơngbằngxãhội.
4.2. Phươngphápnghiêncứu
Trong q trình thực hiện đề tài luận ánc ò n s ử d ụ n g c á c p h ư ơ n g
p h á p nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, tham
khảochungia, tổngkết thựctiễn, phương phápđiềutrađiển hình, phương phápnghiên


cứu tài liệu mà những thành tựu lý thuyết đã đạt được và phương pháp suy
luậnlogic.Đốivớimỗichươngcóthểnêuraphươngphápsau:
Chương 1: Mang tính khái quát. Tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp
tổnghợp,phântích,sosánh,đánhgiá.
Chương 2: Tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháphệ
thống để đưa ra khái niệm chung về QCN và quyền của NBKAPT; khái niệm vềtổ
chức thực hiện bảo đảm quyền của NBKAPT; nội dung cơ chế bảo đảm thực hiệnquyền
củaNBKAPT;sửdụngphươngphápsosánh,phântíchđánhgiámộtsốkinhnghiệmquốctếvềnộiluậthóacácquyđịnhcủaCơngướcquốc
tếnhư:TunngơntồnthếgiớivềnhânquyềncủaLHQnăm1948..Nhữngnguntắccơbảntrongviệc đối xử với tù nhân
của LHQ năm 1990 liên quan đến QCN và quyền củaNBKAPT.
Chương 3: Tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháphệ
thống, so sánh, phương pháp thống kê, điều tra điển hình, khảo sát thực tiễn,chuyên
gia cho phép thu thập được những số liệu và dữ liệu mang tính định lượngđược sử
dụng chủ yếu trong việc nghiên cứu thực tiễn tổ chức thực hiện bảo đảmquyền
củaNBKAPT,qua đó đểphântích đánh giá tìm ranhữngm â u t h u ẫ n , h ạ n chế,bấtcập
củahệthốngphápluậttrongviệcbảovệquyềncủaNBKAPTđượcsửdụng trong nghiên cứu thực trạng quy định
pháp

luật

về

tổ


chức

thực

hiện

bảo

đảmquyềnc ủ a N B K A P T , N B K A P T đ ư ợ c m i ễ n , t ạ m h o ã n , t ạ m đ ì n h c h ỉ , n
g ư ờ i đ a n g chấphànhánphạttù ởViệtNam.
Chương 4: Tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia, tổng hợp, phân
tích,đánhgiáđể đềxuấtkiến nghị đưar a cácgiả i pháptối ưunhằm bảođảm tổc hức t
hựchiệnquyềncủangườichấphànhánphạt tù trongTHAHS ởViệt Nam.
Như vậy, Luận án được thực hiện trên cơ sở kết hợp các phương pháp nghiêncứu
địnhtínhvàđịnhlượngmộtcáchhợplýnhằmpháthuynhữngưuđiểmcủatừngphươngpháp,manglạihiệuquảnghiên
cứucaonhất.
5. ĐiểmmớicủaLuậnán
Đây là cơng trình chun khảo ở cấp độ Luận án tiến sĩ nghiên cứu về
QCNnóic h u n g , q u y ề n c ủ a N B K A P T t r o n g T H A H S ở n ư ớ c t a n ó i r i ê n g .
Cơngtrình


nghiên cứu các vấn đề lý luận về quyền của NBKAPT, phân tích, đánh giá thựctrạng tổ
chức thực hiện bảo đảm quyền của NBKAPT trong THAHS ở Việt Nam,đồng thời đề
xuất một số giải pháp khoa học nhằm góp phần tăng cường bảo đảm,bảovệvàtơntrọng
quyềncủaNBKAPTtrongTHAHSởViệtNam.
Đề tài là một đóng góp khiêm tốn trong việc giải quyết về mặt khoa học,
mộttrong những nội dung cấp thiết hiện nay ở nước ta cũng như trên thế giới là vấn
đềbảo đảm QCN nói chung và quyền của NBKAPTnói riêng. Quy định về QCN đã

làquan trọng và cần thiết nhưng cần thiết hơn, quan trọng hơn là vấn đề bảo đảm
chocácquyềnđóđượcthựcthitrongcuộcsống.
6. Ýnghĩakhoahọc,thựctiễncủađềtài
- Về mặt lý luận, kết quả nghiên cứu của Luận án góp phần làm giàu thêm
lýluậnvềQCNtrongTHAHSnóichungvàlýluậnvềquyềncủaNBKAPTnóiriêng.
- Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu của Luận án đã phân tích, đánh giá
đầyđủ, khách quan thực trạng về quyềnc ủ a N B K A P T đ ể đ ư a r a c á c
giải

pháp

n h ằ m hoànthiệnphápluậtvềTHAHSvàtrongtổchứcthựchiệnphápluật vềTHAPT.
- Luận án có thể là tài liệu tham khảo trong giảng dạy, học tập và nghiên
cứuvềTHAHS.
7. Kếtcấucủaluậnán
Ngồiphầnmởđầu, kếtluận,danhmụctàiliệu thamkhảovàphụlục,nộidungc
ủaLuậnánđượckếtcấulàm4chương:
Chương1.Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu
Chương2.Nhữngvấnđềlýluậnvềquyềncủangườibịkết ánphạttù.
Chương3.Thựctrạngđiềuchỉnhphápluậtvàthựctiễnthựchiệnquyềncủangườibịkế
tánphạttùởViệtNam.
Chương4 . Q u a n đ i ể m , g i ả i p h á p v ề h o à n t h i ệ n p h á p l u ậ t v à t ổ c h ứ c t h ự c
hiệnquyềncủangườibịkếtánphạttù.


Chương1
TỔNGQUANTÌNHHÌNHN G H I Ê N CỨU
1.1. Tìnhhìnhnghiêncứu
1.1.1. Tìnhhìnhnghiêncứuởnướcngồi
QCN nói chung và quyền của NBKAPTnói riêng là vấn đề được nhiều quốcgia,

các tổ chức quốc tế và nhiều học giả trên thế giới quan tâm. Đây là một vấn đềthể hiện
sự văn minh, tiến bộ của xã hội, của quốc gia. Cho đến nay, trên thế giới
córấtn h i ề u c ơ n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u l i ê n q u a n đ ế n v ấ n đ ề n à y đãđ ư ợ c c ô n g b ố d ư
ớ i dạngsáchchunkhảo,bàibáo…Nhìnchung,cáccơngtrìnhnghiêncứunàyrấtphong phú, đa dạng về nội dung,
mục đích, phạm vi nghiên cứu và cách tiếp cậnkhác nhau, nhưng NCS có thể khái
qt thành hai nhóm chính có liên quan đến đềtài luận án, nhóm thứ nhất là các cơng
trình

nghiên

cứu

về

quyền

của

NBKAPT,ngườichấphànhánphạttù,nhómthứhailàcáccơngtrìnhnghiêncứuvềquảnl
ý,tổchứcTHAPT.
- Trong nhóm các cơng trình nghiên cứu về quyền của người chấp hành ánphạt
tù, thì cũng có rất nhiều cơng trình nghiên cứu với nhiều cách tiếp cận, mức độvà góc
độ nghiên cứu khác nhau được cơng bố. Căn cứ vào nội dung đề cập, có thểchiathành
hai nhóm sau đây:
+ Nhóm các cơng trình nghiên cứu về bảo đảm QCN nói chung của
ngườichấphànhán phạt tù trong THAHS.
Trướchếtphảikểđếnđólàsáchchuyênkhảo“Humanrightsinadministration

of


justice”(dịch làQCN trong quản lý tư pháp) do Văn phòng Caoủy LHQ về QCN và
Hiệp hội Luật sư Quốc tế xuất bản năm 2011. Quyển sách gồmcó 16 chương với 191
trang, quyển sách đã nghiên cứu luật nhân quyền quốc tế, cáccơngcụnhânquyềnchínhcủaquốctế,
khu vựcvàkỹthuậtápdụngchúng; vaitrịcủa thẩm phán, công tố viên và luật sư trong quản lý tư
pháp. Ngồi ra, quyển sáchcịn nghiên cứu quyền của trẻ em, quyền của phụ nữ trong
quản lý tư pháp, quyềnđược xét xử công bằng, quyền tự do về tư tưởng quan điểm,
nhận

thức

giáo,quyềnhộihọp,quyềnbìnhđẳng,khơngbịphânbiệtđốixử.Đặcbiệttrongchương

tơn


5 và chương 8 của quyển sách đã đề cập đến QCN của người bị bắt, người bị tạmgiam
chờ xét xử và những tiêu chuẩn pháp lý quốc tế trong việc bảo vệ QCN củangười chấp
hành án phạt tù. Đây là cơ sở quan trọng cho việc đánh giá và đề xuấtcác giải pháp
bảo đảm QCN của người chấp hành án phạt tù ở nước ta theo cácchuẩnmựcquốctế.
Ngoàir a , m ộ t c u ố n s á c h r ấ t q u a n t r ọ n g n g h i ê n c ứ u Q C N c ủ a n g ư ờ i c h
ấ p hànhánphạttùđólàchuyênkhảo“AHumanRightsApproachtoPrisonManagement”(dịch
làTiếp cận QCN dưới góc độ quản lý trại giam) tái bản lần thứ2năm2009doTrungtâmnghiêncứu
quốc tế về trại giam (International Centre forPrison Studies) thuộc trường Đại học King, Luân Đôn,
Vương quốc Anh phát hànhcủa tác giả Andrew Coyle nguyên Giám đốc Trung tâm
nghiên cứu quốc tế về trạigiam. Cuốn sách này gồm có 20 chương với 168 trang,
trong đó tác giả đã trình bàymột cách tồn diện vềc ơ n g t á c q u ả n l ý t r ạ i
g i a m d ư ớ i g ó c đ ộ b ả o v ệ Q C N c ủ a người chấp hành án phạt tù. Tác
giả đã đưa ra những nguyên tắc chung về quản lýtrại giam; tiêu chuẩn của cán bộ quản
lý trại giam và công tác quản lý nhà nước vềthi hành án phạt tù, trong đó chúng tơi
đặc biệt quan tâm vấn đề tác giả trình bày làđể bảo đảm QCN của người chấp hành án

phạt tù thì cơng tác quản lý trại giam nênđặt dưới sự quản lý của Bộ Tư pháp, không
nên đặt dưới sự quản lý của Bộ Nội vụ,Cảnh sát, Cơng an hay là Qn đội. Tác giả
cịn nhấn mạnh việc hồn tồn cấm tratấn trong cơng tác quản lý người chấp hành án
phạt tù, tôn trọng nhân phẩm, danhdự của người chấp hành án phạt tù, người chấp
hành án phạt tù phải được đảm bảocác tiêu chuẩn tối thiểu về vật chất và tinh thần như
tiêu chuẩn về ăn, ở, mặc, chămsóc y tế và vui chơi giải trí. Về xử lý kỷ luật người
chấp

hành

án

phạt

tù,

chúng

tôiđặcbi ệ t q u a n t â m đế nđ ề xuấ t c ủ a t á c g i ả l à n ê n hạ n c h ế h o ặ c h ủ y b ỏ b iệ n p h á p
giamriêngởbuồngkỷluậtvìnóảnhhưởngđếntâmlýcủangườichấph à n h á n phạt tù. Trong công tác giáo
dục cải tạo người chấp hành án phạt tù và tái hòa nhậpxã hội sau khi người chấp hành
án

phạt



chấp

hành


xong

hình

phạt,

tác

giả

đã

đềxuấtn h i ề u b i ệ n p h á p g i á o d ụ c , n h ư n g t á c g i ả r ấ t c o i t r ọ n g v i ệ c l a o đ ộ n g v à
d ạ y nghềchongườichấph à n h á n p h ạ t t ù , l a o đ ộ n g p h ả i h ì n h t h à n h
cho

người

c h ấ p hànhá n p h ạ t t ù t h ó i q u e n , k ỹ năngl a o đ ộ n g v à n g ư ờ i c h ấ p h à n h á n p h ạ t t ù
phải


được trả cơng cho cơng việc của mình. Về chế độ liên lạc của người chấp hành án phạt
tù với thế giới bên ngoài, tác giả đã đề xuất người chấp hành án phạt tù phảiđược giam
giữ ở những trại giam gần nhà, thư của người chấp hành án phạt tù phảikiểm tra để
phát hiện khơng có vật cấm, khơng được đọc nội dung thư, còn đối vớiđiện thoại liên
lạc của người chấp hành án phạt tù thì được ghi âm và lưu trữ lại, đốivớinhữngngườichấp
hànhánphạttùnguyhiểmthìđượcphéptheodõinộidungcuộc gọi. Về vấn đề phân loại người chấp hành án
phạt tù, tác giả rất coi trọng việcphân loại người chấp hành án phạt tù. Vì tác giả cho

rằng, người chấp hành án phạttù ở trại giam rất phong phú và đa dạng, cần phải nhận
biết

được

sự

khác

biệt

đó

đểcóbiệnphápquảnlývàgiáodụcngườichấphànhánphạttùhiệuquả.Trongvấnđề
nàychúngtơiđặcbiệtquantâmđếnvấnđềtựdotínngưỡngvàtựdotơngiáocủa người chấp hành án phạt tù. Theo
tác giả, trại giam nên có những nơi để ngườichấp hành án phạt tù sinh hoạt tôn giáo và
trại giam nên tạo điều kiện cho ngườichấp hành án phạt tù tham gia các hoạt động tôn
giáo như cầu nguyện, đọc tài liệucủa tôn giáo, được gặp các người đại diện của tơn
giáo. Ngồi ra, tác giả cịn trìnhbày rất đầy đủ và rõ ràng các vấn đề về kiểm tra, giám
sát hoạt động của trại giam,vấn đề tổ chức quản lý giam giữ và giáo dục cải tạo người
chấp hành án phạt tù làngười chưa thành niên, người chấp hành án phạt tù là phụ nữ,
các đối tượng đang bịtạm giữ, tạm giam chờ xét xử và người bị kết án tử hình đang
chờ thi hành án. Vớiphạm vi nghiên cứu rộng, bao gồm tất cả các lĩnh vực của hoạt
động THAPT vớigóc độ tiếp cập QCN, đây là tài liệu tham khảo rất cần thiết cho việc
nghiên cứu lýluận,đánhgiáthựctrạngvàđềxuấtcácgiảiphápcủađềtàiluậnán.
Trongc á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u v ề Q C N c ủ a n g ư ờ i c h ấ p h à n h á n p h ạ t t
ù cịn




một

số

cơng

trình

sau

đây:

Chun

khảo“Prison

policy

and

prisoners’rights:Theprotectionofprisoners’fundamentalrightsininternationala n d d
omestic law”(tạm dịch làChính sách nhà tù và các quyền của phạm nhân: Bảo vệcác
quyềncơbảncủaphạmnhântrongluậtquốctếvàluậtquốcgia) trong đó cóbài viết “Positive obligations to
ensure the human rights of prisoners”(tạm dịch làNhững biện pháp bắtbuộc
tíchcực nhằm bảo đảmQCNcủa phạm nhân)c ủ a

t á c giảGiáo sư nhân

quyềnPietHein van Kempen,TrườngĐại học Radboud,Nhà xuất



bản Wolf Legal Publishers, Hà Lan, năm 2008. Trong công trình này, tác giả đãnghiên
cứu những biện pháp bắt buộc phải làm (Positive Obligations) để bảo đảmQCN của
người chấp hành án phạt tù như: Biện pháp bắt buộc để bảo vệ sự an toàncho người
chấp hành án phạt tù; Biện pháp bắt buộc về chăm sóc y tế cho ngườichấp hành án
phạt tù;Biện pháp bắt buộcc h u ẩ n

bị

cho

việc

thăm

gặp

vợ

h o ặ c chồng và sinh con của người chấp hành án phạt tù. Bài báo “Solitary
Confinementand International Human Rights: Why the US prison system fails global
standars”(tạm dịch làBiệt giam và nhân quyền quốc tế: Tại sao hệ thống nhà tù của
Mỹ thấtbại trong việc tiếp cận những tiêu chuẩn tồn cầu) của tác giả Elizabeth
Valisiades,Tạpc h í A m e r i c a n U n i v e r s i t y I n t e r n a t i o n a l L a w R e v i e w , s ố
1 n ă m 2 0 0 5 . T r o n g cơngtrìnhnày,tácgiảđãnghiêncứuvềmộthìnhthứckỷluậtởtrongtrạigiam,đólà biện pháp
biệt giam hay cịn gọi là giam ở buồng kỷ luật, tác giả đã nghiên cứu vềlịchsửvàquátrìnháp
dụngbiệnphápkỷluậtnàyquacácgiaiđoạnkhácnhau,tácgiả đã nghiên cứu về hậu quả của việc áp dụng
biện pháp kỷ luật này đối với ngườichấp hành án phạt tù và đã so sánh thực trạng áp
dụng hình thức kỷ luật so với cácquyđịnhcủathếgiới.
+ Nhóm các cơng trình nghiên cứu về bảo đảm các QCN cụ thể của

ngườichấphànhán phạt tù trong THAPT.
Nội dung các cơng trình này nghiên cứu vấn đề bảo đảm các QCN cụ thể
củangười chấp hành án phạt tù trongTHAHSn h ư c á c q u y ề n t r o n g H i ế n p h á p
c ủ a người chấp hành án phạt tù, quyền được chống tra tấn, quyền được chăm sóc
sứckhỏe…
v ớ i t í n h c h ấ t l à n h ữ n g q u y ề n r ấ t c ơ b ả n c ủ a n g ư ờ i c h ấ p h à n h á n p h ạ t t ù trongTH
AHS,mộtsốcơngtrìnhtiêubiểubaogồm:
Sách chun khảo “Constitutional Rights of Prisoners”(tạm dịch làCácquyền
Hiến định của phạm nhân), tác giả Tiến sĩ John W. Palmer, xuất bản lần thứ9, Nhà
xuất bản Routledge, Hoa Kỳ, năm 2015. Nội dung cuốn sách gồm 2 phần, 1phụ lục.
Phần I gồm 15 chương đề cập đến các khía cạnh quan trọng về QCN củangười chấp
hành án phạt tù như quyền được thông tin về kháng cáo, điều kiện giamgiữ cô lập,
tiếp cận với các TA, quyền được tạm tha, quyền trợ giúp y tế và
tráchnhiệmcủacánbộnhàtù,cáchànhđộngcủaTAtốicaovàQuốchộiđểlàmgiảm


tình trạng khiếu kiện trong nhà tù. Đặc biệt, tại chương 5, chương 7 và chương 13,tác
giả phân tích sâu về quyền sử dụng mạng Internet của người chấp hành án phạttù,
quyền sử dụng thư điện tử, điện thoại của người chấp hành án phạt tù, vấn đề tơngiáo
trongnhàtù.PhầnIIcuốnsáchtómtắtcácquyếtđịnhtưphápliênquanđếnQCN của người chấp hành án phạt tù.
Phần phụ lục bao gồm các sửa đổi Hiến phápcủa Hoa Kỳ, phán quyết của TA trong
các vụ kiện cụ thể. Cách tiếp cận QCN củangười chấp hành án phạt tù dưới góc độ các
quyền do Hiến pháp quy định là vấn đềcần tham khảo khi xây dựng nội dung các
QCN của người chấp hành án phạt tùtrongphầnnộidungcủaLuậnán.
Sách chuyên khảo “The Treatment of Prisoners under International Law”(tạm
dịch làĐối xử với các phạm nhân theo Luật Quốc tế), tác giả Giáo sư, Tiến sĩNigel
Rodley và Matt Pollard, xuất bản lần thứ ba, Nhà xuất bản Đại học
Oxford,VươngquốcAnh,năm2009.Nộidungcuốnsáchgồm12phần,1phụlụcvềc
ácvănkiệnquốctếliênquanđếnchốngtratấn,nộidungcuốnsáchđềcậpđếnsựpháttriểncủaluậtquốctếliênquanđếnQCNcủangườichấp
hànhánphạttù.Phảnứngcủa LHQ trước các thách thức về tra tấn, các bình luận liên quan đến

khái niệm, nộidung tra tấn,pháp luật quốc tế về QCN củan g ư ờ i c h ấ p h à n h
á n p h ạ t t ù v à b i ệ n pháp bảo đảm QCN của người chấp hành án phạt tù. Với
trọng tâm nghiên cứu làmột lĩnh vực chuyên ngành của pháp luật quốc tế liên quan
đến nhà tù và một số viphạm QCN tồi tệ nhất người chấp hành án phạt tù có thể phải
chịu đựng như tra tấn,cáchànhviđốixửtànbạo,hạnhụchayvơnhânđạokhác.Đâylàmộtcơngtrìnhnghiên cứu về
QCN của người chấp hành án phạt tù ở bình diện quốc tế có giá trịtrong việc đánh giá
thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo đảm QCN của ngườichấphànhán phạt tù ở
nước tatheo tiêu chuẩn quốc tế.
Sách chuyên khảo “Public Health behind bars, from prison to
community”(tạm dịch làY tế công cộng sau song sắt, từ nhà tù tới cộng đồng), tác
giả Robert B.Greifinger,NhàxuấtbảnSpringer,NewYork,HoaKỳ,năm2007.Nộidungcuốnsách gồm có 30
chương, đề cập đến sức khỏe người chấp hành án phạt tù ở Hoa Kỳ,nhữngtácđộngđếnsức
khỏe

người

chấp

hành

án

phạt

tù,

các

khuyến


nghị

để

chămsócsứckhỏengườichấphànhánphạttùchoChínhphủ.Tácgiảphântíchkỹcác


vấn đề sức khỏe có nội dung hấp dẫn nhất sau song sắt nhà tù, bao gồm các
bệnhtruyềnnhiễm,bệnhtâmthần,nghiệnmatúy,tựtử…
Quakếtquảnghiêncứu,tácgiảgiúpchocánbộtrạigiambiếtcáchgiảmbớtvàngănchặnviệclâynhi
ễmHIV,lao,cácbệnhtruyềnnhiễmkhácgiữanhữngngườichấphànhánphạttù,điềutrịnghiệnmatúy, rối loạn tâm thần
cho

người

chấp

hành

án

phạt

tù,

ngăn

chặn

tình


trạng

xâm

hạisứckhỏecủangườichấphànhánphạttù.TiếpcậnQCNcủangườichấphànhánphạttù với góc độ chăm
sóc

sức

khỏe

y

tế

cộng

đồng



hướng

nghiên

cứu

rất


thực

tiễn,cuốnsáchchứađựngnhữngthơngtinhữchliênquanđếnđềtàiluậnán.
- Trong nhóm các cơng trình nghiên cứu về quản lý, tổ chức THAPT,
trướchết phải kể đến là chuyên khảo “Guidance Notes on Prison Reform”(tạm dịch
làMộts ố đ ị n h h ư ớ n g v ề c ả i c á c h n h à t ù )d o T r u n g t â m n gh iê n c ứ u q u ố c t ế v ề t r
ạ i giam(InternationalCentreforPrisonStudies)thuộctrườngĐạihọcKing,LuânĐôn, Vươngquốc Anh phát hành
năm 2004 của tác giảAndrewC o y l e n g u y ê n Giám đốc Trung tâm nghiên cứu
quốc tế về trại giam. Quyển sách này gồm có 15chương, đó cũng chính là những
định hướng về cải cách nhà tù. Tác giả đã cố gắngđưa ra những nguyên tắc được
thừa nhận chung nhất có thể được áp dụng trong tấtcả các nhà tù, bên cạnh đó tác
giả cũng cung cấp những ví dụ thực tiễn có thể đượcáp dụng trong những mơi
trường

khác

nhau

với

hy

vọng

rằng

những

định


hướng

đólànhữngđiểmhữchchoviệccảicáchnhàtù.Trongđóchúngtơirất quantâ
mđếnnhữngđịnhhướngvềcơngtácquảnlýnhàtùnhư:độingũnhânviênnhàtùvàviệc huấn luyện, đào tạo nhân
viên nhà tù; nhân đạo hóa việc đối xử với người chấphành án phạt tù; cải tiến chăm
sóc y tế trong nhà tù; vấn đề kiểm tra, giám sát và sựtham gia của xã hội dân sự vào
hoạt động THAPT; vấn đề tổ chức THAPT đối vớingười chấp hành án phạt tù là
phụ nữ và trẻ em. Ngồi ra, tác giả cịn đưa ra một sốgiải pháp về những vấn đề
quan tâm của nhà tù như: vấn đề quá tải, điều kiện giamgiữ trước khi bị xét xử và
việc đưa các nhà tù hoạt động theo các quy định của phápluật. Đặc biệt tác giả đề
xuất nên xem các nhà tù như một tổ chức dân sự hơn là mộttổchứcquânsựvàchuyểnsựquảnlý
cácnhàtùtừlựclượngCảnhsát,Quânđộisang Bộ Tư pháp và tác giả cịn đề xuất nên sử dụng các
bản

án

khác

thay

thế

chobảnántùnhưđóngtiềnphạt,bồithườngchonạnnhân,laođộngcơngích,bịgiám



×